1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

26 520 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 59,87 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NỘI 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghịêp&Phát triển nông thôn Nội. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển • Quá trình hình thành Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam được thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam. Đến nay sau gần 20 năm hoạt động, NHNo&PTNT Việt Nam luôn là ngân hàng giữ một vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến cuối năm 2003, vốn tự có của NHNo&PTNT Việt Nam là 52000 tỷ VNĐ trong đó tổng tài sản có trên 1200000 tỷ VNĐ, 1800 chi nhánh được bố trí rộng khắp trên toàn quốc với 28000 cán bộ nhân viên. Trong quá trình hoạt động Ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ cho công tác kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Trước tình hình đổi mới của nền kinh tế, nhu cầu về vay vốn ngày càng tăng, ngân hàng đã mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hoá cá loại hình dịch vụ ngân hàng từ đó NHNo&PTNT Việt Nam đã thành lập nhiều chi nhánh trên cả nước đặc biệt là tại các thành phố lớn như Nội, thành Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, Gia Lai… Trên điạ bàn thành phố Nội ngày 27/6/1988, căn cứ theo quyết định số 51/QĐ-NH của thống đốc NHNo&PTNT Việt Nam, quyết định thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệpPhát triển nông thôn Nội. - Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệpPhát triển nông thôn Nội. - Tên giao dịch quốc tế: VietNam Bank for Agriculture and Rural Development HaNoi Branch - Tên viết tắt: NHNo&PTNT Nội - Trụ sở chính: Số 77 Lạc Trung - Hai Bà Trưng - Nội Tổng nguồn vốn khi thành lập là 18 tỷ VNĐ, dư nợ là 10 tỷ VNĐ và biên chế cho 1182 cán bộ nhân viên. Ngay từ khi thành lập, chi nhánh NHNo&PTNT Nội đã được phép thực hiện mọi hoạt động kinh doanh, được thanh toán trong và ngoài nước, tham gia các hoạt động mua bán ngoại tệ. Ngân hàng hoạt động kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng trên địa bàn nội, đóng vai trò tạo lập vốn tập chung cho vay các thành phần kinh tế trong và ngoài quốc doanh cung cấp các loại hình dịch vụ hiện đại, đáp ứng các nhu cầu tín dụng của các thành phân kinh tế trên địa bàn thủ đô, góp phần thực hiện các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của hệ thông ngân hàng thương mại quốc doanh. Với tư cách là một chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh NHNo&PTNT nội là một đại diện được ủy quyền của NHNo&PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh và phải chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ với NHNo&PTNTViệt Nam. Về pháp lí chi nhánh có con dấu riêng, có quyền kí kết các hợp đồng kinh tế, dân sự, chủ động kinh doanh, tổ chức nhân sự theo phân cấp ủy quyền của NHNo&PTNT Việt Nam. Sau 15 năm hoạt động NHNo&PTNT nội đã tự hoàn thiện mình, luôn phát huy những kinh nghiệm, biết tiếp thu sáng tạo, dám nghĩ dám làm để kinh doanh có lãi. Là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn 1 của dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán khách hàng do ngân hàng thế giới tài trợ. Ngân hàng đã nối mạng vi tính từ trụ sở đến hầu hết các chi nhánh trên toàn quốc và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ ATM và các dịch vụ khác. Đến nay, NHNo&PTNT Việt Nam đã hoàn toàn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại tiên tiến cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước. • Quá trình phát triển Khi mới thành lập chi nhánh, cơ cấu tổ chức chỉ gồm có 6 phòng ban là: phòng tín dụng, phòng kế hoạch, phòng tiền tệ kho quỹ, văn phòng, văn phòng tổ chức cán bộ, phòng tiết kiệm và nguồn vốn. Mạng lưới như thế bao gồm 12 chi nhánh ngân hàng huyện trực thuộc bao gồm các chi nhánh ngân hàng huyện: Đông Anh, Thanh Trì, Gia Lâm, Từ Liêm, Mê Linh, Sóc Sơn, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Sơn Tây, Phúc Thọ, Ba Vì…đến nay, tại trụ sở chính có 11 phòng bao gồm: phòng tổ chức cán bộ, phòng hành chính, phòng tín dụng, phòng thẩm định, phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế, phòng vi tính, tổ kiểm tra nội bộ, tổ tiếp thị, phòng kế toán ngân quỹ, tổ thẻ, phòng kế hoạch và tổng hợp. Với sự vươn lên của ngân hàng trong tiến trình hội nhập quốc tế, ngân hàng ngày càng khẳng định được vai trò của mình. Suốt 15 năm hoạt động của mình NHN o & PTNT Nội đã và đang đạt được những thành tựu to lớn. Trong những năm qua, sau khi tách chuyển các chi nhánh huyện ngoại thành về trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, NHNo&PTNT Nội đã nhanh chóng tiến hành mở rộng mạng lưới các chi nhánh tại các quận nội thành góp phần tiếp cận gần hơn với khách hàng. Ngân hàng đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, có những đóng góp hết sức to lớn vào công cuộc hát triển kinh tế đất nước đặc biệt là khu vực nông thôn. Tháng 9/1991 chi nhánh NHNo&PTNT Nội tách ngân hàng huyện bàn giao về trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Tây bao gồm các chi nhánh: Thạch Thất, Ba Vì, Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ và một chi nhánh Mê Linh bàn giao về Vĩnh Phúc. Tháng 10/1995 sau khi NHNo&PTNT Việt Nam đổi mới và hoàn thịên mô hình hai cấp tại Thành phố Hồ Chí Minh và Nội. Các chi nhánh Ngân hàng cấp huyện chịu sự chi phối quản lý của NHNo&PTNT Nội chỉ quản lý các chi nhánh ở các quận nội thành. NHNo&PTNT Nội đã tách 5 ngân hàng huyện ngoại thành (chi nhánh cấp 3 ) về trực thuộc trung tâm điều hành gồm các chi nhánh: Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm, Sóc Sơn. Các Ngân hàng cấp 3 này thực chất là các cơ sở giao dịch được thành lập để thu hút nguồn vốn và làm tăng quy mô hoạt động của Ngân hàng. Hoạt động thí điểm này đã tạo nên một bước ngoặt trong kinh doanh ở ngoại thành chuyển về tập trung tại nội thành với một cơ cấu tổ chức bao gồm nhiều phòng ban và ngân hàng cấp 3. - Năm 1994, thành lập chi nhánh Chợ Hôm. - Năm 1995, thành lập chi nhánh Đồng Xuân nay là chi nhánh Hoàn -Kiếm và chi nhánh Thanh Xuân. - Năm 1996, thành lập chi nhánh Tây Hồ, Giảng Võ nay là chi nhánh Ba Đình. - Năm 1997, thành lập chi nhánh quận Cầu Giấy - Năm 1999, thành lập chi nhánh quận Đống Đa. - Năm 2002, thành lập chi nhánh Tràng Tiền, Chương Dương. - Năm 2003, thành lập chi nhánh Chợ Hôm nằm tại 13-14-15 Trần Xuân Soạn, chi nhánh Hàng Đào, Nghĩa Đô. - Tháng 12/2004 NHNo&PTNT Nội tách hai chi nhánh Tây Hồ bàn giao về chi nhánh Quảng An, chi nhánh Chương Dương bàn giao về chi nhánh Long Biên. - Tháng 5/2005 thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng. Chỉ tính đến ngày 31/12/2005 mạng lưới hoạt động chi nhánh đã phát triển nhanh chóng. Toàn thành phố có một chi nhánh cấp 1, 12 chi nhánh cấp 2 trực thuộc và có 44 phòng giao dịch trên toàn thành phố Nội. Với một hệ thống trang thiết bị ngày càng nâng cao, nhân viên Ngân hàng được trang bị máy tính cá nhân, các máy đều được nối mạng. Qua nhiều lần thay đổi và mở rộng đến nay, NHNo&PTNT Nội có cơ cấu tổ chức được biểu thị như sau. 2.1.2. Mô hình tổ chức và quản lí Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế Phòng kế hoạch và nghiệp vụ Phòng kinh doanh Phòng vi tính Phòng hành chính Phòng TCCB cà đào tạo Ban giám đốc NHNo&PTNT& PTNT Nội Phòng thẻPhòng kiểm tra - ktoán nội bộPhòng tiếp thịPhòng thẩm địnhPhòng KT ngân quỹ Các chi nhánh Phòng giao dịch Các phòng giao dịch 2.1.3. Những nét chính về hoạt động kinh doanh • Tình hình thực tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Năm 2006, kinh tế trong nước phát triển ổn định: tốc độ tăng trưởng năm là 8,17% cả năm, vốn đầu tư phát triển đạt 78,6% kế hoạch, xuất nhập khẩu tăng 28% so với cùng kỳ năm 2005 ( nguồn www.mpi.gov.vn- đánh giá kết quả nền kinh tế năm 2006). Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng, tuy nhiên giá dầu thô và lãi suất USD tăng mạnh đã có những tác động không nhỏ đối với thị trường nội địa, thị trường bất động sản đóng băng, thiên tai dịch bệnh liên tiếp diễn ra trên diện rộng. Một hệ thống các Ngân hàng thương mại với mục tiêu tập trung nâng cao chất lượng tín dụng đặc biệt là việc áp dụng phân nhóm nợ theo thông lệ quốc tế và phát triển mạnh mẽ các loại hình dịch vụ phi tín dụng. Một điểm đáng chú ý trong năm 2006 là các ngân hàng thương mại liên tục nâng cao lãi suất huy động. Nguyên nhân là do thị trường điều tiết, đây là dấu hiệu mừng cho thấy vận hành của nền kinh tế đang theo những quy luật của thị trường. Nếu nền kinh tế tăng trưởng chậm mà lãi suất cao thì sẽ tạo ra những khỏan nợ xấu. Trên địa bàn Nội hiện nay có trên 108 chi nhánh các ngân hàng, với tổng nguồn vốn huy động trên 200 ngàn tỷ đồng. Dư nợ cho vay hơn 105 ngàn tỷ đồng tăng khoảng 17% so với thời điểm đầu năm. Vào cuối năm 2005, xuất hiện công ty Dịch vụ tiết kiệm bưu điện cung ứng các phương tiện thanh toán, dịch vụ thu hộ, chi hộ, mở tài khoản cá nhân…. với lợi thế là hạ tầng công nghệ hiện đại, công ty Dịch vụ tiết kiệm bưu điện sẽ giành thị phần với các công ty khác, các ngân hàng bán lẻ và thị trường ngách mà các đối thủ tầm cỡ chưa chú ý đến. Năm 2006 tiếp tục là năm các dịch vụ ngân hàng phát triển mạnh. Bên cạnh các sản phẩm dịch vụ như tiết kiệm bưu điện, tài khoản cá nhân, tài khoản vãng lai, dịch vụ thanh toán, kiều hối … • Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh Các chỉ tiêu hoạt động của NHNo&PTNT Nội nói chung là đạt và vượt kế hoạch. Tuy nhiên chỉ tiêu tỷ lệ thu dịch vụ so với thu nhập ròng bình quân giai đoạn 2003- 2006 chưa đạt tỷ lệ 18%, do tốc độ tăng thu nhập ngân hàng cao hơn. Thực hiện chiến lược xây dựng con người công nghệ, tài chính và marketing của NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Nội tăng cả về chất lượng và số lượng của sản phẩm dịch vụ. Những sản phẩm dịch vụ truyền thống vẫn được hoàn thiện, đồng thời bổ sung những sản phẩm mới. Các sản phẩm được khách hàng sử dụng, tuy nhiên với số lượng chưa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Về chất lượng, sản phẩm dịch vụ của NHNo&PTNT Nội đã được cải thiện nhiều, khách hàng đã bắt đầu được hướng vào các tiện ích và có những hài lòng nhất định. Thực hiện chiến lược marketing, xây dựng thương hiệu, văn hóa doanh nghiệp Ngân hàng đã tập trung quảng bá thông qua các phương tịên thông tin đại chúng, đặc biệt thành công trong quảng cáo giới thiệu các sản phẩm tại quầy giao dịch tại các sân vận động thể dục thể thao thu hút nhiều khách hàng.  Kết quả tài chính: Thu nhập Năm 2006 chi nhánh đã tập trung tận dụng mọi nguồn thu như thu lãi cho vay đạt trên 97%, thu thừa vốn và các khoản thu khác: Tổng thu nhập đạt 2553 tỷ tăng 725 tỷ trong đó thu lãi đạt trên 260 tỷ đồng, còn lại là thu phí thừa vốn . Chi phí Năm 2006 chi nhánh đã thực hiện chí phí 2377tỷ tăng 659 tỷ so với năm 2005. Chênh lệch thu nhập trừ đi chi phí chưa lương: 190.918 triệu tăng 80.618 triệu đồng so với năm 2005. Quỹ thu nhập đạt trên 190.918 triệu Chênh lệch lãi đầu vào thực tế - đầu ra thực tế: 0.309%  Hoạt động huy động vốn: Bảng2. 1: Cơ cấu nguồn vốn năm 2003 - 2006 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2003 2004 2005 2006 Tổng nguồn vốn 9748 9276 11500 12845 Nội tệ 9005 8357 9500 11487 Ngoại tệ 743 919 1000 1358 (Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng nông nghiệp nội ) Nhìn vào bảng tổng nguồn vốn ta thấy: quy mô tổng nguồn vốn đã tăng lên đáng kể qua các năm. Năm 2003, ngân hàng huy động được 9748 tỷ, tăng 58.5 % so với 2002. nguồn vốn đã có sự tăng mạnh trong năm 2005 nguồn huy động lên tới 11500 tỷ tăng 24 % so với năm 2004, năm 2006 là 12845 tỷ tăng 11.6% so 2005. Biểu đồ 2.1. Cơ cấu tổng nguồn vốn giai đoạn 3003 - 2006 Trong tổng nguồn vốn huy động được thì nguồn nội tệ chiếm tỷ trọng đa số Năm 2003 nguồn vốn nội tệ la 9005 tỷ chiếm 92.4% Năm 2004 nguồn vốn nội tệ là 8357 tỷ chiếm 90.1% Năm 2005 nguồn vốn nội tệ là 9500 tỷ chiếm 82.6% Năm 2006 nguồn vốn nội tệ là 11487 tỷ chiếm 89.4 % Đồng thời nguồn vốn ngoại tệ huy động được không ngừng tăng qua các năm. Năm 2004 là 919 tỷ năm 2005 là 1000 tỷ và năm 2006 là 1358 tỷ. Đạt được kết quả như trên là do chi nhánh đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, với mạng lưới 12 chi nhánh trực thuộc và 38 phòng giao dịch tập trung ở nơi đông dân cư trên địa bàn nội để triển khai huy động vốn và nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền như huy động tiền gửi bậc thang, tiết kiệm khuyến mại bảo hiểm, tiết kiệm khuyến mại bằng hiện vật tiết kiệm dự thưởng vàng có khuyến mại với nhiều hình thức trả lãi tháng quý, năm, lãi trước đồng thời chi nhánh đã chủ động điều chỉnh lãi suất huy động vốn một cách linh hoạt phù hợp với lãi suất của các tổ chức tín dụng trên địa bàn, đặc biệt là lãi suất huy động vốn ngoại tệ và sự biến động giá cả theo từng thời điểm đã góp phần nâng cao chất lượng, số lượng huy động vốn từ dân cư. Không những thế phong cách giao dịch đối với khách hàng được thay đổi một cách căn bản nhằm taọ điều kiện thuận lợi nhất trong giao dịch với khách hàng. Bên cạnh đó trong năm chi nhánh đã tập trung hoàn thiện và nâng cấp toàn diện các chi nhánh, phòng giao dịch nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất phục vụ khách hàng do vậy đã thu hút được nhiều tiền nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội khác tạo điều kiện cho chi nhánh đủ nguồn vốn ổn định đáp ứng nhu cầu tín dụng cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh đầu tư các dự án có hiêu quả, mở rộng sản xuất, thay đổi công nghệ, triển khai xây dựng đô thị mới …thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa trên địa bàn thủ đô.  Đánh giá hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT nội Không những đạt được kết quả tốt trong huy động vốn mà ngân hàng đã triển khai rất tôt các nghiệp vụ sử dụng nguồn huy động được . Trong đó hoạt động tín dụng chiếm tỷ [...]... đến hoạt động cho vay mua nhà của các ngân hàng nói chung và Ngân hàng nông nghiệp nói riêng Trước những quy định đó, các ngân hàng thương mại hoạt động ra sao trong những năm vừa qua 2.2.2 .Thực trạng cho vay mua nhà tại ngân hàng nông nghiệpphát triển nông thôn Nội • Thể lệ cho vay mua nhà tại ngân hàng nông nghiệp nội Ngày 11 tháng 5 năm 2004 Hội đồng quản trị ngân hàng đã ra thông tư 1634/NHNO... 2006 cho vay ngắn hạn là 1336 tỷ đồng chiếm 54.3% tổng dư nợ Như vậy tỷ trọng cho vay ngắn hạn giảm dần thay vào đó là cho vay trung và dài hạn 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay mua nhà tại Ngân hàng Nông nghịêpPhát triển nông thôn Nội 2.2.1.Cơ sở pháp lí của hoạt động cho vay mua nhà Hoạt động cho vay mua nhà tại các ngân hàng thương mại là một lĩnh vực mới và phức tạp đối với các ngân hàng. .. khỏi NHNo&PTNT nội • Cơ cấu cho vay mua nhà Cơ cấu cho vay mua nhà tại NHNo&PTNT nội được phân loại theo mục đích cho vay Theo tiêu thức này cho vay mua nhà được chia thành các loại sau Cho vay sửa chữa, mua sắm nhà cửa Cho vay mua đất xây nhà ở Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay mua nhà Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Doanh số cho vay Trung, dài Ngắn hạn hạn Tổng Năm 2006 Doanh số cho vay Trung, Ngắn... mua nhà phát triển So với các ngân hàng khác trên địa bàn nội NHNo&PTNT nội thực sự có những ưu thế trong cho vay mua nhà Những ưu thế có kể tới là: - Ngân hàng có mạng lưới hoạt động rộng khắp gồm 12 chi nhánh quận và 42 phòng giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tiếp cận với khách hàng vay mua nhà là đối tượng có đặc điểm cư trú phân tán - Ngân hàng là môt trong ba NHTM đầu tiên thực. .. giá hoạt động cho vay mua nhà tại NHNo&PTNT nội, những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân • Kết quả đạt được và nguyên nhân Kết quả đạt được Qua kết quả phân tích, hoạt động cho vay mua nhà ngày càng được mở rộng tại NHNo&PTNT Nội với bằng chứng là dư nợ cho vay tiêu dùng qua các năm Đây là một tín hiệu đáng mừng cho việc phát triển một hướng đi mới cho ngân hàng Cho vay mua nhàhoạt động nhằm... nhu cầu mua nhà biến thành hành động của người mua nhà Bên cạnh đó, sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM làm cho NHNo&PTNT Nội gặp không ít khó khăn Điều này giải thích vì sao doanh số cho vay mua nhà lại chiếm tỷ lệ khiêm tốn (lớn nhất cũng chỉ 2.02% trong tổng số doanh số cho vay của Ngân hàng. ) - Ngân hàng chưa có sự quan tâm đúng mức về cho vay mua nhà Điều này được thể hiện ở việc Ngân hàng chưa... lệ cho vay – Xây dựng mới - Sửa chữa – Cải tạo nâng cấp nhà ở đối với dân cư ” Trong thể lệ, Ngân hàng nông nghiệpphát triển nông thôn đã đề ra các quy định hướng dẫn chi tiết các vấn đề về cho vay mua nhà đối với cán bộ tín dụng ngân hàng như : Ngân hàngquảng cáo phạm vi, đối tượng cho vay, Điều kiện cho vay, Mức hạn mức thời hạn cho vay ….(Được định kèm ở phụ lục 2) Nhằm tạo ra quy trình cho vay. .. và phù hợp với quy định của pháp luật Những điều khoản trong quy chế cho vay này mang tính chặt chẽ và logic, phần nào đã tác động tích cực đến hoạt động cho vay tiêu dùng và cho vay mua nhà của cấc ngân hàng thương mại Trên quy chế cho vay của Ngân hàng nông nghiệp, Ngân hàng nông nghiệp đã ban hành “quy chế cho vay đối bới khách hàng “ theo quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31 tháng 3 năm 2002 của... phân tích, đánh giá hoạt động cho vay mua nhà, từ đó đưa ra giải pháp mở rộng cho vay mua nhà Việc gộp cho vay mua nhà cho thấy sự không đánh giá đúng mức tầm quan trọng của cho vay mua nhà - Ngân hàng còn thụ động trong việc tìm kiếm khách hàng mới và chưa linh hoạt trong khi cho vay Hiện nay, đối tượng chủ yếu là công chức, viên chức, lực lượng vũ trang… còn đối với người lao động trong các DNNQD, công... hồ vay vốn, BTD/HĐTD khách hàng, hồ sơsơ trình hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay và các yếu tố chứng từ, sự khớp đúng giữa chứng minh thư và người vay Sau khi cho vay: Tất toán hợp đồng tín dụng Hoàn thiện hồ sơ TD *Quy trình nghiệp vụ cho vay mua nhà Thực hiện quyết định cấp TD Kiểm tra và xử lý nợ vay Tất toán HĐTD 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay mua nhà tại Ngân hàng Nông nghiệpPhát triển nông thôn . 2.2.2 .Thực trạng cho vay mua nhà tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội. • Thể lệ cho vay mua nhà tại ngân hàng nông nghiệp Hà nội Ngày. THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghịêp& ;Phát triển nông

Ngày đăng: 19/10/2013, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 4: Tỷ trọng Cho vay mua nhà - sửa nhà giai đoạn 2004 – 2006 - THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI
Bảng 2. 4: Tỷ trọng Cho vay mua nhà - sửa nhà giai đoạn 2004 – 2006 (Trang 18)
Nhìn vào bảng ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn năm 2005 là 75644.8 triệu đồng chiếm 84.4 % tổng doanh số cho vay ngắn hạn, Năm 2006 là 4080 triệu đồng chiếm 40% tổng doanh số cho vay ngắn hạn tương ứng  - THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI
h ìn vào bảng ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn năm 2005 là 75644.8 triệu đồng chiếm 84.4 % tổng doanh số cho vay ngắn hạn, Năm 2006 là 4080 triệu đồng chiếm 40% tổng doanh số cho vay ngắn hạn tương ứng (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w