Để nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống (KNS) cho học sinh (HS) ở các trường tiểu học huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, tác giả đã tiến hành nghiên cứu trên 268 cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên và học sinh ở ba trường tiểu học Kim Đồng, Sông Mây và Cây Gáo A. Bài viết đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS cho HS ở các trường tiểu học huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI TRƯƠNG THỊ NGỌC ANH Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Email: truongthingocanh81@gmail.com Tóm tắt: Để nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ sống (KNS) cho học sinh (HS) trường tiểu học huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, tác giả tiến hành nghiên cứu 268 cán quản lý (CBQL), giáo viên học sinh ba trường tiểu học Kim Đồng, Sông Mây Cây Gáo A Kết nghiên cứu cho thấy, hoạt động giáo dục KNS cho HS bước đầu đạt kết tích cực nội dung, hình thức phương pháp Tuy nhiên cịn có số hạn chế nhận thức, kỹ cần giáo dục cho HS Từ phân tích này, viết đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS cho HS trường tiểu học huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Từ khóa: Giáo dục kỹ sống; Học sinh tiểu học, huyện Vĩnh Cửu ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, đời sống kinh tế, xã hội phát triển có nhiều thay đổi, HS chịu nhiều tác động tích cực tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường bùng nổ thông tin đến phát triển em Trong đó, thơng tin thiếu lành mạnh tác động tiêu cực đến HS, nhiều HS có biểu lệch lạc, thờ ơ, vơ cảm, sống ảo, quan tâm đến cộng đồng người xung quanh, chí số em vi phạm pháp luật (Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng, 2010) Trước vấn đề đó, ngày 28 tháng 02 năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư số 04/2014/TT-BGD ĐT “Quy định hoạt động giáo dục KNS hoạt động ngồi khóa” phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - HS tích cực” Như cho thấy, giáo dục KNS cho HS yêu cầu vô quan trọng, nội dung tách rời trình giáo dục Giáo dục KNS q trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành lực hành động tích cực, có liên quan đến kiến thức thái độ, giúp cá nhân có ý thức thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực cơng việc, ứng phó hiệu với u cầu thách thức sống ngày Giáo dục KNS nhằm trang bị cho HS kỹ bản, giúp em vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng hội quý giá sống, sống có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội (Nguyễn Thanh Bình, 2015) Đối với HS tiểu học việc giáo dục KNS cho em quan trọng em lứa tuổi mềm dẻo, dễ uốn nắn, nhân cách chưa ổn định Giáo dục kĩ sống phải trẻ nhỏ, đặc biệt lứa tuổi Tiểu học Tiểu học cấp học đầu tiên, tảng giáo dục phổ thông, giáo dục tiểu học có tầm quan trọng việc hình thành nên nhân cách người Giáo dục kĩ Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 4(52)A/2019: tr.73-80 Ngày nhận bài: 12/5/2019; Hoàn thiện phản biện: 10/6/2019; Ngày nhận đăng: 12/6/2019 TRƯƠNG THỊ NGỌC ANH 74 sống từ cấp học giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức nhân cách Bắt đầu từ năm học 2010 - 2011, Bộ GD&ĐT đưa nội dung giáo dục KNS lồng ghép vào số môn học hoạt động giáo dục lên lớp bậc tiểu học Đây chủ trương cần thiết đắn Tuy nhiên, hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS tiểu học nhiều trường nhiều bất cập; cơng tác quản lí, tổ chức triển khai hoạt động giáo dục kĩ sống nhiều trường cịn mang tính hình thức, đối phó với quan quản lí cấp trên; lực tổ chức, quản lý CBQL chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra; chế tổ chức, quản lý nhiều khiếm khuyết chưa có sách khuyến khích việc tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS… Những điều dẫn tới kết hoạt động giáo dục kĩ sống chưa cao Những phân tích lý để tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Thực trạng giáo dục KNS cho HS trường tiểu học huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai", sở đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho HS trường tiểu học KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khách thể nghiên cứu Tác giả khảo sát 280 học sinh 126 CBQL GV trường tiểu học Kim Đồng, Sông Mây Cây Giáo A huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Khách thể nghiên cứu thể cụ thể bảng sau: Thống kê khách thể nghiên cứu Các tham số Học sinh Khối lớp CBQL, GV Nam Nữ Lớp Lớp Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Giáo viên Trường tiểu học Kim Đồng Sông Mây Cây Giáo A 21 25 19 26 28 23 24 22 28 20 24 24 1 2 32 39 46 Tổng 65 77 74 68 117 142 142 126 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thực trạng giáo dục KNS cho HS trường tiểu học huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục KNS cho HS trường tiểu học huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - Phương pháp vấn sâu: Nhằm bổ sung, khẳng định cho kết luận thu từ phương pháp điều tra phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp thơng kê tốn học: Nhằm xử lý thông tin thu từ phương pháp điều tra bảng hỏi thông qua phần mềm SPSS THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH 75 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng nhận thức Cán quản lý, giáo viên vai trò việc giáo dục kỹ sống Để đánh giá thực trạng nhận thức CBQL, GV HS vai trò việc giáo dục KNS cho HS tiểu học, khảo sát 142 HS lớp 4,5 126 CBQL, GV trường tiểu học địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, kết đạt cụ thể sau: Bảng Nhận thức Cán quản lý, giáo viên, học sinh cần thiết việc giáo dục kỹ sống TT Mức độ nhận thức Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Tổng CBQL, GV Số lượng Tỷ lệ (%) 53 42,1 73 57,9 0,0 0,0 126 100,0 Học sinh Số lượng Tỷ lệ (%) 12 8,5 80 56,3 50 35,2 0,0 142 100,0 Từ kết bảng bảng cho thấy, đa phần CBQL, GV HS khối cho việc giáo dục KNS cho HS tiểu học thực cần thiết, có 42,1% CBQL, GV cho cần thiết để giáo dục KNS cho HS tiểu học Bởi thông qua hoạt động giáo dục KNS giúp cho HS có kỹ phù hợp, bước hình thành cho em KNS cần thiết, phù hợp giúp em phát triển toàn diện thích ứng tốt với sống hàng ngày Hầu hết HS cho KNS cần thiết cho em, có 92 HS cho KNS thực cần thiết, điều chứng tỏ em muốn tham gia hoạt động giáo dục KNS muốn GV trang bị KNS cần thiết để thân xử lý, ứng phó với tình sống Tuy nhiên, cịn 50 HS nhận thức KNS cần thiết qua trao đổi với cô L.T.B.H (GV lớp 41 trường TH Sông Mây) cho biết thực tế giảng dạy giáo dục HS trường phận nhỏ em chưa biết nhiều KNS, em chưa yêu thích tham gia hoạt động giáo dục KNS KNS em có phần cịn hạn chế Vì vậy, CBQL, GV cần quan tâm tổ chức đa dạng, hiệu hoạt động giáo dục KNS cho HS, giúp em hứng thú học tập, tích cực tham gia hoạt động giáo dục KNS, bước hình thành cho em KNS cần thiết, phù hợp để thích ứng tốt với tình huống, hồn cảnh học tập, rèn luyện sống hàng ngày 3.2 Thực trạng thực nội dung, chương trình giáo dục kỹ sống cho học sinh Theo kết khảo sát CBQL, GV mức độ thực mức độ hiệu nội dung giáo dục KNS cho HS tiểu học bảng cho thấy, phần lớn trường địa bàn thấy cần thiết phải giáo dục KNS cho HS tiểu học nên quan tâm, đầu tư nội dung giáo dục KNS nhà trường 14 nội dung giáo dục KNS đưa cần thiết phù hợp cho HS tiểu học địa bàn Trong đó, kỹ TRƯƠNG THỊ NGỌC ANH 76 định, kỹ giải vấn đề, kỹ kiên định từ chối kỹ giao tiếp CBQL, GV đánh giá quan tâm, đưa vào thực thường xuyên nhà trường hiệu quả, điều chứng tỏ nội dung giáo dục KNS nhà trường quan tâm giáo dục, bước giúp em hình thành tốt kỹ cần thiết học tập, lao động sống Bên cạnh đó, cịn số kỹ chưa nhà trường quan tâm mức như: kỹ thích ứng với mơi trường, hồn cảnh; kỹ ứng phó tình căng thẳng; kỹ thể tự tin, lĩnh; kỹ ứng phó với thiên tai, kỹ vượt khó, Điều đòi hỏi CBQL GV trường tiểu học cần có quan tâm dạy học giáo dục để tổ chức linh hoạt nội dung, hình thức giúp HS hình thành tốt kỹ cịn hạn chế, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho em Bảng Mức độ thực mức độ hiệu nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học TT Các kỹ Kỹ giao tiếp Kỹ ứng phó tình căng thẳng Kỹ tự bảo vệ Kỹ định Kỹ giải vấn đề Kỹ thể tự tin, lĩnh Kỹ hợp tác Kỹ giữ vệ sinh cá nhân Kỹ thích ứng với mơi trường, hồn cảnh 10 Kỹ ứng phó thiên tai 11 Kỹ kiên định từ chối 12 Kỹ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ 13 Kỹ bơi lội 14 Kỹ vượt khó Mức độ thực ĐTB ĐLC 2,56 1,25 Mức độ hiệu ĐTB ĐLC 2,52 1,16 2,07 1,17 2,23 1,16 -0,16 2,15 2,53 2,20 2,08 2,31 2,25 0,93 1,04 1,01 1,06 1,08 0,89 2,52 2,78 2,68 1,77 2,26 2,73 1,15 1,21 0,60 0,71 1,06 1,27 -0,31** 0,44** 0,13 0,04 0,54** -0,05 1,99 0,75 2,19 1,04 0,23** 2,17 2,87 0,84 1,05 2,64 3,05 1,27 0,62 -0,24** -0,21* 2,42 1,05 2,71 0,63 0,11 2,27 2,18 1,08 0,90 2,11 2,46 0,71 0,50 0,35** -0,08 r 0,65** Chú thích: ĐTB: trị trung bình tính toàn mẫu (1 ≤ ĐTB ≤ 4); ĐLC: Độ lệch chuẩn; r: hệ số tương quan; *: p