1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài điểm 9 Nguyên tắc ngân sách thăng bằng được hiểu thế nào? Phân tích các quy định trong Luật Ngân sách Nhà nước 2015 để chứng minh nguyên tắc ngân sách thăng bằng được thể hiện trong luật Ngân sách Nhà nước

24 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngân sách Nhà nước là một đạo luật tài chính cơ bản do Quốc hội quyết định, thông qua đó các khoản thu, chi tài chính Nhà nước được thực hiện trong một tài khóa. Trên thực tế, quá trình thu, chi NSNN luôn ở trong trạng thái biến đổi không ngừng có sự chuyển hóa theo chu kỳ kinh tế. Thu, chi NSNN có thăng bằng hay không cần phải xem xét trong mối quan hệ giữa tài chính và kinh tế. Thăng bằng NSNN là yêu cầu khách quan đối với phân bổ và điều hòa thu, chi NSNN trong sự vận động của nguồn lực tài chính, cũng là quá trình kinh tế do Nhà nước vận dụng các biện pháp điều tiết tài chính để tiến hành kiểm soát và điều hòa sự phân phối nguồn lực tài chính xã hội. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài: “Nguyên tắc ngân sách thăng bằng được hiểu thế nào? Phân tích các quy định trong Luật Ngân sách Nhà nước 2015 để chứng minh nguyên tắc ngân sách thăng bằng được thể hiện trong luật Ngân sách Nhà nước”.

MỤC LỤC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài, xung đột pháp luật quan hệ sở hữu Cho ví dụ .4 1.1 Khái niệm xung đột pháp luật .4 1.2 Khái niệm quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi 1.3 Xung đột pháp luật sở hữu Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu quy phạm xung đột : phân tích Điều 678 BLDS 2015 .8 Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu quy phạm thực chất : phân tích quy định Luật đầu tư, Luật Nhà 2014 , Nghị 19/2008 NQQH12, .11 Đánh giá thực tiễn thi hành quy định pháp luật phương hướng hoàn thiện .17 4.1 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật 17 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 20 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Đề Bình luận quy định hành pháp luật Việt Nam việc giải xung đột pháp luật quan hệ sở hữu tài sản Khái niệm quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi, xung đột pháp luật quan hệ sở hữu Cho ví dụ Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu quy phạm xung đột : phân tích Điều 678 BLDS 2015 Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu quy phạm thực chất : phân tích quy định Luật đầu tư, Luật Nhà 2014 , Nghị 19/2008 NQ-QH12, Đánh giá thực tiễn thi hành quy định pháp luật phương hướng hoàn thiện MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển của xã hội loài người đã và tồn tại nhiều chế độ sơ hữu khác Dựa các chế độ sơ hữu khác nhau, chế định về quyền sơ hữu của mỗi hệ thống pháp luật cũng có những quy định khác Ngoài ra, sự khác của hệ thống pháp luật về quyển sơ hữu còn tác động bơi các yếu tố quan trọng như: Trình độ phát triển về kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo, vị trí địa lý, của từng nước Bơi vậy, việc hình thành các quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài cũng thường làm phát sinh xung đột pháp luật về quyền sơ hữu Vấn đề đặt là phát sinh xung đột pháp luật về quyền sơ hữu thì pháp luật của các nước giải quyết thế nào Trong quan hệ này thì Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ Do đó bài tập nhóm lần này, nhóm chúng em xin chọn đề tài 08 “Bình luận quy định hành pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật quan hệ sở hữu tài sản” để làm rõ về vấn đề này GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài, xung đột pháp luật 1.1 quan hệ sở hữu Cho ví dụ Khái niệm xung đột pháp luật Thuật ngữ “xung đột” bắt nguồn từ chữ Latinh Collisio, đó là hiện tượng mà một vấn đề các quy phạm pháp luật khác lại quy định một cách khác nhau, hoặc giữa các hệ thống pháp luật khác quy định một cách khác nhau." Theo Từ điển Luật học, xung đột pháp luật là hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể, có sự khác giữa pháp luật của các quốc gia hoặc tính chất đặc thù của chính đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế.” Đối tượng điều chỉnh của TPQT là các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài Vì vậy, các quan hệ TPQT thường liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật Nếu các quốc gia hữu quan chưa ký kết với điều ước quốc tế về nguyên tắc áp dụng pháp luật thì có thể phát sinh hiện tượng là một quan hệ TPQT có nhiều hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh Hiện tượng này, khoa học TPQT gọi là xung đột pháp luật Tóm lại, xảy một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, thì có ít nhất là hai hệ thống pháp luật khác có thể tham gia điều chỉnh quan hệ đó, mà pháp luật của các nước khác thì có sự khác Như vậy, xung đột pháp luật là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật cũng có thể áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài 1.2 Khái niệm quan hệ sở hữu có yếu tố nước Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế (Phần chung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 101 Quan hệ sơ hữu tư pháp quốc tế là quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài, là tổng hợp các quyền của chủ thể pháp luật thừa nhận quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Căn vào quy định tại Điều 663 Bộ luật dân sự 2015, thì yếu tố nước ngoài quan hệ sơ hữu thể hiện những điểm sau: - Chủ thể tham gia quan hệ sơ hữu là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, nhà nước nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài - Khách thể của quan hệ sơ hữu là tài sản tồn tại nước ngoài - Sự kiện pháp lý làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ sơ hữu xảy nước ngoài Khi quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài phát sinh làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật Vì vậy vấn đề đặt là cần xác định hệ thống pháp luật cần áp dụng để điều chỉnh quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài một tình huống cụ thể Ví dụ: Một công ty xuất nhập Việt Nam kí một hợp đồng mua bán ngoại thương với một pháp nhân nước ngoài về việc nhập linh kiện máy móc về Việt Nam Hợp đồng này kí lãnh thổ nước ngoài và đã phát sinh hiệu lực pháp lý, hàng hóa tồn tại lãnh thổ nước ta Vậy trường hợp này, quyền sơ hữu của công ty Việt Nam xác định thế nào dựa vào các quy phạm tư pháp quốc tế Quan hệ sơ hữu này cũng gọi là quan hệ sơ hữu có ́u tớ nước ngoài2  Ví dụ 1: • Nhà đầu tư (Mỹ) mang vốn đầu tư vào Việt Nam • B (công dân Việt Nam) mua nhà tại Mỹ • A (công dân Mỹ) tranh chấp tài sản chung với vợ là chị B (công dân Việt Nam) https://luatduonggia.vn/quyen-so-huu-trong-tu-phap-quoc-te/, ngày truy cập 25/10/2019  Ví dụ về bản án có quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài “BẢN ÁN 172/2018/DS-PT NGÀY 29/06/2018 VỀ TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU NHÀ”3 “Bà Lưu Kim Y cha mẹ cho nhà đất số 543C LVS, Phường 14, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, ủy ban nhân dân cách mạng cứng nhận ngày 07/10/1975 Đến năm 1980 bà Y bàn giao nhà toàn giấy tờ nhà cho bà NLQ1 (người giúp việc) giữ để đưa cha mẹ sang Pháp chữa bệnh (Nay bà định cư Mỹ trở thành cơng dân Mỹ) Sau bệnh tình cha mẹ ổn định bà trở Việt Nam biết gia đình ông Lê Đình Đ, bà Lê Ngọc B nhà Đại diện ơng Lê Đình Đ trình bày: nhà 534C LVS, Phường 14, Quận 3, TPHCM cha mẹ ông Đ mua giấy viết tay có đủ giấy tờ nhà bà NLQ1 lập, kê khai năm 1999, giấy tờ đóng thuế Nay bà Y yêu cầu Tịa Án cơng nhận quyền sở hữu cho bà Y nhà này, yêu cầu ông Đ, bà B phải giao trả nhà cho bà Y sau án có hiệu lực pháp luật.” 1.3 Xung đột pháp luật sở hữu Quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài phát sinh làm phát sinh xung đột pháp luật Đó là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác có thể áp dụng để điều chỉnh một quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài Nguyên nhân làm phát sinh xung đột pháp luật về quyền sơ hữu đối với tài sản tư pháp quốc tế sơ dĩ xuất phát từ sự đa dạng về quy định về quyền sơ hữu pháp Đọc bài viết “ Thống kê bản án” trang web https://banan.thuvienphapluat luật dân sự của mỗi quốc gia, mỗi nước có một quan điểm và quy định khác về vấn đề này Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài, theo kinh nghiệm và thực tiễn tư pháp của nhiều nước cho thấy, tiến hành sơ sự kết hợp hai phương pháp bản là phương pháp xung đột (dùng quy phạm xung đột) và phương pháp thực chất (dùng quy phạm thực chất) Dưới góc độ lý luận về xung đột pháp luật TPQT thì xung đột pháp luật về sơ hữu là hiện tượng một quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài có sự tham gia điều chỉnh của hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác Khi xung đột pháp luật phát sinh thì tất yếu đòi hỏi phải có sự giải quyết xung đột pháp luật, với mục đích giải quyết vấn đề là sơ pháp lý nào áp dụng đối với quan hệ sơ hữu có phát sinh xung đột pháp luật Từ đó, hiểu: “Giải xung đột pháp luật sở hữu việc xác định sở pháp lý điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước Việc xác định sở pháp lý dựa vào phương pháp thực chất để trực tiếp áp dụng quy định dựa vào phương pháp xung đột để xác định hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi” Khi quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài phát sinh làm phát hiện tượng xung đột pháp luật Vì vậy, vấn đề đặt là cần xác định hệ thống pháp luật cần áp dụng để điều chỉnh quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài một tình huống cụ thể4 Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu quy phạm xung đột : phân tích Điều 678 BLDS 2015 Hướng dẫn mơn học Tư pháp quốc tế, TS Vũ Thị Phương Lan ( chủ biên), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CTQG- ST, trang 124 Khi có xung đột pháp luật, việc điều chỉnh quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài có nhiều điểm khác biệt so với điều chỉnh quan hệ sơ hữu không có yếu tố nước ngoài Theo pháp luật và thực tiễn các nước hiện nay, tài sản hữu hình chia thành hai loại là động sản và bất động sản Và để giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài, hầu hết pháp luật các nước hiện đều thống nhất áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản Khi giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài, Việt Nam sử dụng phương pháp xung đột là phương pháp chủ yếu Và Bộ luật dân sự Việt Nam cũng dựa nguyên tắc luật nơi có tài sản để giải quyết xung đột về quan hệ sơ hữu tại sản, quy định cụ thể tại Điều 678, Bộ luật dân sự 2015 sau: “Điều 678 Quyền sở hữu quyền khác tài sản Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Như vậy, khoản điều quy định rằng, không phụ thuộc vào đối tượng của quan hệ sơ hữu là động sản hay bất động sản, quyền sơ hữu và các quyền tài sản khác luật nơi có tài sản điều chỉnh Luật nơi có tài sản (Lex rei sitae) hiểu đơn giản là tài sản hiện tồn tại nước nào thì pháp luật của nước đó điều chỉnh, áp dụng Trường hợp tài sản có tại Việt Nam, thì việc xác định quyền sơ hữu đối với tài sản đó phải tuân theo pháp luật Việt Nam, không phụ thuộc vào yếu tố quốc tịch, nơi cư trú của chủ sơ hữu Căn vào quy định này, pháp luật Việt nam cũng thừa nhận quyền sơ hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng tổ chức, cá nhân Việt Nam đối với những tài sản tồn tại nước ngoài nếu quyền đó hình thành sơ pháp luật của nước ngoài – nơi có tài sản Khi tài sản đưa vào Việt Nam một cách hợp pháp thì Việt Nam thừa nhận quyền sơ hữu của chủ tài sản đó - Ví dụ : A ( cơng dân Việt Nam ) sang Mỹ du lịch và mua chiếc máy ảnh tại Mỹ Như vậy , quyền sơ hữu của A đối với chiếc máy ảnh xác lập hợp pháp tại Mỹ Do đó , A mang chiếc máy ảnh về Việt Nam , quyền sơ hữu của A đối với chiếc máy ảnh pháp luật Việt Nam thừa nhận và bảo hộ Tuy nhiên , phạm vi và nội dung các quyền mà A hương đối với chiếc máy ảnh pháp luật Việt Nam điều chỉnh , ví dụ A không phép dùng chiếc máy ảnh đó chụp ảnh nơi cấm chụp ảnh khu vực quân sự hoặc mợt sớ bảo tàng Ví dụ: Trong hợp đồng dân sự có YTNN, các bên thỏa thuận áp dụng pháp luật của Anh, Pháp luật Anh điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên hợp đồng với theo hợp đồng, xác định thời gian, địa điểm mà các bên phải thực hiện nghĩa vụ với việc chuyển giao quyền sơ hữu theo hợp đồng nếu các bên không thỏa thuận cụ thể Nếu tài sản là đối tượng của hợp đồng Việt Nam, pháp luật áp dụng với quyền sơ hữu tài sản này không phải là pháp luật Anh mà là pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam xác định hợp đồng đó có phải là làm phát sinh quyền sơ hữu hay không, nào thì quyền sơ hữu xác lập sơ hợp đồng có hiệu lực với người thứ ba không phải là một bên hợp đồng (ngay từ thời điểm các bên thỏa thuận hợp đồng hay sau đã chuyển giao tài sản hoặc làm thủ tục đăng ký) Tuy nhiên, có một vấn đề nảy sinh đó là một loại tài sản quốc gia này coi nó là động sản, quốc gia khác coi là bất động sản, vậy có xung đột xảy giải quyết thế nào? Việc xác định tài sản là động sản hay bất động sản là tiền đề cho việc giải quyết xung đột về quyền sơ hữu có yếu tố nước ngoài Pháp luật của đa số các nước đạo luật và các điều ước quốc tế thường ghi nhận luật nơi có tài sản là hệ thuộc để giải quyết xung đột về định danh tài sản Bộ luật dân sự Việt Nam cũng quy định việc phân biệt tài sản là động sản hoặc bất động sản xác định theo pháp luật của nước nơi có tải sản (Điều 677 Bộ luật dân sự 2015) Để bảo quyền lợi của người thủ đắc trung thực (người chiếm hữu không có pháp luật tình) trước yêu cầu đòi lại tài sản từ phía chủ sơ hữu của chúng, pháp luật của các nước thường áp dụng pháp luật của nước hiện có tài sản hoặc pháp luật của nước nơi có tài sản vào thời điểm thụ đắc Do đó, khoản Điều Bộ luật dân sự 2015 quy định có thể áp dụng pháp luật của nước nơi có tài sản tranh chấp để bảo hộ người thủ đắc trung thực Tuy nhiên, có thể thấy khoản Điều 678 có quy định trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc này đó chính là khoản về quyền sơ hữu và quyền khác đối với động sản đường vận chuyển Khoản Điều này quy định, pháp luật Việt Nam áp dụng hệ thuộc pháp luật của nước nơi tài sản chuyển đến hoặc hệ thuộc luật các bên thỏa thuận lựa chọn để xác định quyền sơ hữu và quyền khác đối với tài sản đường vận chuyển Nhưng tại lại là hệ thuộc luật nơi tài sản chuyển đến mà không phải là hệ thuộc luật khác , ví dụ , hệ thuộc luật nơi tài sản chuyển Lý giải điều này có thể là Việt Nam hiện và thời gian tới cũng là một nước nhập siêu Việt Nam nhập nhiều là xuất nên giá trị hàng hóa tới Việt Nam lớn giá trị hàng hóa từ Việt Nam , lựa chọn hệ thuộc luật nơi tài sản chuyển đến là hội mơ rộng phạm vi áp dụng pháp luật Việt Nam lĩnh vực này So với quy định tại Điều 766 BLDS năm 2005 thi Điều 678 BLDS năm 2015 thiếu hai khoản quy định về phân loại tài sản hay định danh tài sản và điều chỉnh về quyền sơ hữu đối với tàu bay , tàu biển Với quy định về định danh tài sản là đợng sản Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 / Nguyễn Minh Tuấn chủ biên ; Vương Thanh Thúy, hay bất động sản thì không phải BLDS năm 2015 bỏ mà là tách riêng cho rõ ràng ( Điều 677 ), để áp dụng chung cho các quan hệ liên quan đến tài sản nói chung không áp dụng đối với các quan hệ về sơ hữu , đã phân tích tại Điều 677 Riêng vấn đề về sơ hữu đối với tàu bay , tàu biển , thì BLDS năm 2015 đã cắt bỏ quy định đó Lý cho sự cắt bỏ đó là quy định tại khoản Điều 766 BLDS năm 2005 không phải là một quy phạm xung đột , hay không phải là quy phạm xác định pháp luật áp dụng , cả Phần thứ năm BLDS năm 2015 từ tiêu đề của Phần này đã xác định là phần quy định về Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Vì vậy nếu để quy định khoản Điều 766 BLDS năm 2005 là không phù hợp với cả tiêu chí của Phần này Thêm nữa , khoản Điều 663 BLDS năm 2015 đã quy định rõ những vấn đề luật chuyên ngành đã điều chỉnh thì áp dụng luật chuyên ngành mà BLDS không điều chỉnh nữa Như vậy , mà Luật hàng không và Luật hàng hải đã quy định thì đương nhiên áp dụng các quy định của các luật đó nên BLDS cắt bỏ vừa không trùng lặp vừa đảm bảo sự thống nhất toàn Bộ luật và vì vậy sự cắt bỏ này hoàn toàn không ảnh hương đến việc điều chỉnh quan hệ phát sinh Có thể nói, Bộ luật dân sự 2015, hệ thuộc luật nơi có tài sản là hệ thuộc chủ yếu áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật về quyền sơ hữu và hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, không phải là hệ thuộc luật nhất để giải quyết vấn đề này Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu quy phạm thực chất : phân tích quy định Luật đầu tư, Luật Nhà 2014 , Nghị 19/2008 NQ-QH12, Hiện nay, vấn đề quyền sơ hữu của người nước ngoài tại Việt Nam quy định rải rác nhiều điều ước quốc tế cũng các văn bản pháp luật khác : Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và một số nước , Hiến pháp năm 2013 , Bộ luật Dân sự năm 2015 , Luật Nhà năm 2014 , 10 Căn vào Điều 673 Bộ luật Dân sự năm 2015 có thể xác định , người nước ngoài có lực pháp luật dân sự tại Việt Nam công dân Việt Nam , trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác Trong đó , theo Điều 48 Hiến pháp năm 2013 : “ Người nước ngoài cư trú Việt Nam ( ) ; bảo hộ tính mạng , tài sản và các quyền , lợi ích chính đáng theo pháp luật Việt Nam ” Bên cạnh đó , nhiều điều ước quốc tế giữa Việt Nam và các nước cũng ghi nhận quyền sơ hữu của người nước ngoài tại Việt Nam Nhà nước Việt Nam tôn trọng và bảo hộ sơ chế độ đối xử quốc gia Đối với các tài sản là động sản , người nước ngoài quyền sơ hữu tương tự công dân Việt Nam Tuy nhiên , đối với tài sản là bất động sản , quyền sơ hữu của người nước ngoài bị hạn chế Trong việc điều chỉnh lĩnh vực này , Việt Nam chủ yếu sử dụng các quy phạm thực chất thông thường,là các quy phạm quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ và ghi nhận hệ thống pháp luật quốc gia , trực tiếp điều chỉnh các quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài  Nghị 19/2008 NQ-QH12 Về quyền sơ hữu nhà của người nước ngoài tại Việt Nam , Nhà nước Việt Nam thời gian qua đã có những quy định đảm bảo và mơ rộng quyền sơ hữu nhà của người nước ngoài tại Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu sơ hữu nhà của người nước ngoài, góp phần khuyến khích đầu tư, phát triển kinh tế đất nước, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 19/2008/QH12 ngày 03/6/2008 về việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngoài mua và sơ hữu nhà tại Việt Nam; Chính phủ ban hành Nghị định số 51/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị quyết số 19/2008/QH12, qua đó cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài phép sơ hữu nhà tại Việt Nam không nhằm mục đích kinh doanh, đồng thời ban hành các quy định hết sức Trường Đại học Luật Hà Nội , Giáo trình Tư pháp quốc tế , Nxb Công an nhân dân , Hà Nội , 2012 11 chặt chẽ để đảm bảo chính sách vừa có thể đáp ứng nhu cầu về chỗ cho người mua nhà, hạn chế tối đa việc lợi dụng chính sách để đầu cơ, hoặc vào các mục đích khác ảnh hương đên thị trường bất động sản và nền kinh tế, xã hội của đất nước Theo đó, người nước ngoài muốn sơ hữu nhà tại Việt Nam phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép cư trú từ một năm trơ lên và không thuộc diện hương quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, theo quy định tại Nghị quyết số 19/2008/QH12,cá nhân nước ngoài mua và sơ hữu một hộ chung cư hoặc một số hộ chung cư đối với tổ chức nước ngoài dự án phát triển nhà thương mại của Việt Nam Thời hạn tối đa sử dụng nhà là 50 năm Họ quyền bán, tặng cho nhà thuộc sơ hữu của mình sau thời hạn 12 tháng, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận quyền sơ hữu nhà  Luật Nhà 2014 Luật nhà 2014 đã mơ rộng quyền sơ hữu bất động sản của người nước ngoài tại Việt Nam Các quy định của Luật nhà 2014 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài tham gia đầu tư, các chuyên gia, nhà khoa học, các nhà quản lí giỏi có điều kiện sinh sống ổn định, yên tâm làm việc lâu dài tại Việt Nam, góp phần thúc đẩy thị trường nhà và bất động sản phát triển Theo Điều 159 Luật nhà 2014, đối tượng tổ chức, cá nhân nước sở hữu nhà Việt Nam bao gồm : tổ chức, cá nhân nước đầu tư xây dựng nhà theo dự án Việt Nam , doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, chi nhánh, văn phịng đại diện doanh nghiệp nước ngồi, quỹ đầu tư nước chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam, cá nhân nước phép nhập cảnh vào Việt Nam.”7 Tuy nhiên, quyền sơ hữu nhà của người nước ngoài: bị hạn chế một số điểm : Luật nhà 2014 12 + Về số lượng: mua ,thuê mua, nhận tặng cho và nhận thừa kế nhà sơ hữu không quá 30% số lượng hộ một tòa nhà chung cư và không quá hai trăm năm mươi nhà riêng lẻ bao gồm biệt thự, nhà liền kề một đơn vị hành chính cấp phường + Thời hạn sơ hữu: theo thỏa thuận các giao dịch hợp đồng mua bán ,thuê mua ,tặng cho, nhận thừa kế nhà tối đa không quá 50 năm, kể từ ngày cấp hương chứng nhận và có thể gia hạn thêm theo quy định của Chính phủ Trước hết hạn sơ hữu nhà ơ, chủ sơ hữu có thể tặng cho hoặc bán nhà này cho các đối tượng thừa hương sơ hữu nhà tại Việt Nam Nếu quá thời hạn sơ hữu nhà mà chủ sơ hữu không thực hiện bán, tặng cho thì nhà đó thuộc sơ hữu của Nhà nước Điều 160 Luật nhà 2014 quy định về điều kiện tổ chức , cá nước ngoài sơ hữu nhà tại Việt Nam : Đối với tổ chức - nhân nước ngoài đầu tư xây dựng nhà theo dự án tại Việt Nam thì phải có giấy chứng nhận đầu tư và có nhà xây dựng dự án theo quy định của Luật nhà và pháp luật có liên quan Đối với tổ chức nước ngoài thì phải có giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy tờ có liên quan đến việc phép hoạt động tại Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp; đối với cả nhân nước ngoài thì phải phép nhập cảnh vào Việt Nam và không thuộc diện hương ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật Trường hợp cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam hoặc kết hôn với người Việt Nam định cư nước ngoài thì hữu nhà ổn định, lâu dài và có các quyền của chủ sơ hữu nhà công dân Việt Nam  Luật đầu tư 2014 13 Nhà nước Việt Nam khẳng định việc đảm bảo, thừa nhận và bảo vệ quyền sơ hữu của nhà đầu tư ngoài tại Việt Nam Theo khoản Điều của Luật Đầu tư 2014 sửa đổi, bổ sung năm 2016, 2017, “nhà đầu tư ngồi có quyền sở hữu tài sản mà họ đưa vào Việt Nam cách hợp pháp để đầu tư, thu nhập từ hoạt động đầu tư từ nguồn hợp pháp khác quyền sở hữu bất động sản nhà máy, xí nghiệp, cơng trình xây dựng khác, có quyền trì quyền sở hữu bất động sản suốt thời gian hoạt động dự án đầu tư”8 - Ngoài ra, Điều 11 Luật Đầu tư năm 2014 sửa đổi, bổ sung năm 2016, 2017 cũng cho phép nhà đầu tư nước ngoài chuyển nước ngoài vốn đầu tư, thu nhập từ hoạt động đầu tư và các tài sản khác thuộc sơ hữu hợp pháp của nhà đầu tư Tóm lại , các quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài phát sinh làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật Để giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài, tư pháp quốc tế các nước và Việt Nam chủ yếu sử dụng nguyên tắc luật nói có tài sản Bên cạnh việc sử dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản, tư pháp quốc tế các nước và Việt Nam còn sử dụng một số hệ thuộc luật khác để giải quyết xung đột pháp luật về quyền sơ hữu đối với động sản đường vận chuyển, tàu bay, tàu biển, Bên cạnh việc chuyển dịch quyền sơ hữu, việc chuyển dịch rủi ro đối với tài sản cũng điều chỉnh pháp luật các nước và các điều ước quốc tế Trên sơ nguyên tắc đối xử quốc gia và luật nơi có tài sản, pháp luật Việt Nam đã quy định quyền sơ hữu tài sản của người nước ngoài tại Việt Nam tương tự công dân Việt Nam với một số trường hợp ngoại lệ  Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2016 sửa đổi , bổ sung năm 2013 , 2014 “Điều Nguyên tắc áp dụng pháp luật có xung đột pháp luật Luật Đầu tư 2014 14 Pháp luật quốc gia đăng ký quốc tịch tàu bay áp dụng quan hệ xã hội phát sinh tàu bay bay áp dụng để xác định quyền tàu bay”9  Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 “Điều Nguyên tắc áp dụng pháp luật có xung đột pháp luật Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến quyền sở hữu tài sản tàu biển, hợp đồng thuê tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên, hợp đồng vận chuyển hành khách hành lý, phân chia tiền công cứu hộ chủ tàu cứu hộ thuyền tàu cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm vùng biển quốc tế, vụ việc xảy tàu biển tàu vùng biển quốc tế áp dụng pháp luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch.”10 Quyền sơ hữu đối với tài sản là tàu bay , tàu biển theo khoản Điều Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2016 sửa đổi , bổ sung năm 2013 , 2014, Điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015, quyền sơ hữu đối với tài sản là tàu bay, tàu biển xác định theo luật của nước mà tàu bay, tàu biển đăng ký quốc tịch Tóm lại, những quy định về quan hệ sơ hữu tài sản có yếu tố nước ngoài tại Việt nam hiện so với trước đã có những điểm tiến bộ, phù hợp với sự phát triển về kinh tế–xã hội cũng sự giao lưu hợp tác với các quốc gia thế giới Quyền sơ hữu tài sản của cá nhân, tổ chức nước ngoài cũng người Việt Nam định cư nước ngoài đã pháp luật Việt Nam bảo hộ Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có những điểm hạn chế nhất định: Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2016 10 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 15 Đối với quy phạm xung đột: Hệ thống các quy phạm mà chủ yếu là quy phạm xung đột nằm rải rác nhiều văn bản khác nhau, từ luật cho đến văn bản dưới luật, pháp luật quốc gia cũng điều ước quốc tế Việc quy định một cách tản mạn, rải rác không tránh khỏi sự lặp lại, chồng chéo Đối với quy phạm thực chất: Về vấn đề sơ hữu bất động sản, pháp luật điều chỉnh chưa đầy đủ cũng những chính sách để tạo điều kiện cho đối tượng thuê hoặc mua và sơ hữu nhà chưa thông thoáng nên dẫn tới việc mua bán bất động sản trái pháp luật, gây nhiều tranh chấp, khiếu kiện phức tạp Chính điều này đã tạo nhiều bất lợi, không kiểm soát tình hình mua bán bất động sản gây bất ổn cho sự phát triển kinh tế cũng mất ổn định về an ninh, trật tự xã hội Hơn nữa, chưa có sự tách bạch về một số tài sản, từ đó khó xác định hệ thuộc luật cần phải áp dụng Về hôn nhân gia đình, chưa có sự hài hòa giữa các quy định của Luật hôn nhân gia đình về tài sản người Việt Nam và người nước ngoài xác lập quan hệ hôn nhân Đánh giá thực tiễn thi hành quy định pháp luật phương hướng 4.1 hoàn thiện Thực tiễn thi hành quy định pháp luật Các quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột về quyền sơ hữu tài sản chưa quy định cụ thể, rõ ràng dẫn đến các cách hiểu không thống nhất, gây khó khăn cho việc áp dụng: ví dụ tài sản vô chủ hay di sản không có người thừa kế thuộc về “Nhà nước” vậy Nhà nước là Nhà nước nào Vì vậy nhà làm luật cần quy định cụ thể Các quy định là giải quyết xung đột pháp luật về quyền sơ hữu tài sản nằm giải rác nhiều văn bản khác nhau: BLDS, Luật đất đai, Luật nhà ơ, Luật đầu tư…dẫn đến khó khăn cho việc giải quyết xung đột Theo khoản Điều 678 BLDS 2015 thì “việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sơ hữu và quyền khác với tài sản xác định theo pháp luật của nước nơi có tài 16 sản…” Tuy nhiên, hiện còn có một số vướng mắc áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản Thứ nhất, pháp luật Việt Nam chưa có quy định điều chỉnh những khía cạnh mới pháp sinh vấn đề quyền sơ hữu của người nước ngoài đối với loại tài sản mới xuất hiện-tài sản ảo Hiện chưa có khái niệm chính thống về tài sản ảo, theo nghĩa rộng tài sản ảo bao gồm: tên miền, địa email, các đối tượng ảo thế giới ảo Về mặt pháp lí thì chưa có quy định nào về tài sản ảo mặc dù thực tế tài sản ảo có thể có giá trị rất lớn Tuy nhiên, vấn đề đặt là tài sản ảo liên quan đến yếu tố nước ngoài thì việc xác định yếu tố nước ngoài quan hệ này thế nào và có chọn luật nơi có tài sản để giải quyết xung đột pháp luật đối với quyền sơ hữu tài sản ảo không? Thứ hai, đối với tài sản của pháp nhân nước ngoài hết hạn đầu tư hoặc giải thể, phá sản Theo quy định thì pháp nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam thì các quyền của pháp nhân, đó cả các quyền sơ hữu tài sản tuân theo quy định của nước mà pháp nhân mang quốc tịch Nhưng theo quy định của Luật đầu tư, hết hạn đầu tư hay bị giải thể, phá sản thì nhà của doanh nghiệp xử lí theo quy định của pháp luật về đầu tư, pháp luật về phá sản và các quy định khác của pháp luật Việt Nam, vậy chọn hệ thống pháp luật nào áp dụng-hệ thống pháp luật việt nam hay hệ thống pháp luật nơi pháp nhân mang quốc tịch? Cơ quan nào có thẩm quyền thụ lý giải quyết? làm thế nào để đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp phá sản, chủ nợ của doanh nghiệp và chính lợi ích của Nhà nước Việt Nam tình huống này Thứ ba, pháp luật Việt Nam quy định áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản, thực tế, một số nguyên nhân mà việc triển khai áp dụng nguyên tắc này còn nhiều bất cập, chậm chạp, đặc biệt là vấn đề sơ hữu nhà tại Việt Nam của người nước ngoài tại Việt Nam chưa đảm bảo cho việc thực hiện quyền sơ hữu và chưa có quy định cụ thể nào rõ ràng về việc thực hiện 17 Luật Nhà năm 2014 có hiệu lực từ tháng 7-2015 đã mơ rộng đối tượng sơ hữu nhà tại Việt Nam, nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài vào đầu tư, làm việc, sinh sống tại Việt Nam, đó có kiều bào, sơ hữu nhà; góp phần tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, kích thích nền kinh tế phát triển, phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa hiện Luật Nhà năm 2014 đã mơ thêm lối cho thị trường bất động sản, với khung pháp lý cho người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam khá hoàn thiện Đối tượng mua nhà mơ rộng Theo đó, cá nhân nước ngoài cần phép nhập cảnh vào Việt Nam và không thuộc diện hương quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự, là phép mua nhà tại Việt Nam Loại nhà sơ hữu cũng mơ rộng, từ hộ chung cư đến nhà riêng lẻ dự án đầu tư xây dựng nhà Thời gian sơ hữu nhà tối đa 50 năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận, và có thể gia hạn thêm nếu có nhu cầu, thay vì không gia hạn quy định cũ Được đánh giá là thông thoáng hơn, song cho đến số lượng người nước ngoài và kiều bào về nước mua nhà chưa kỳ vọng, tính đến cuối năm 2016, mới có 700 người nước ngoài mua và sơ hữu nhà tại Việt Nam Việc cho người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam là một chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Tuy nhiên, sau năm triển khai, chủ trương này gặp phải một số vướng mắc nhất định về thủ tục, hồ sơ… Nhà mà người nước ngoài sơ hữu chủ yếu tập trung các thành phố lớn TP.HCM, Hà Nội… Do đầy là những nơi tập chung nhiều dự án nhà với diệ tích rộng, thị trường làm việc sôi động với số lượng người nước ngoài đến làm việc, sinh sống Trong những năm gần đây, để khuyến khích đầu từ nước ngoài vào Việt Nam, nhà nước ta đã ban hành và sửa đổi nhiều chính sách đối với nhà đầu tư nước ngoài Pháp luật Việt Nam càng hoàn thiện các đạo luật quan trọng luần lượt đời Hiến pháp 2013, Luật nhà 2014, Luật đầu tư 2014, Luật đất đai 2013, Luật kinh doanh bất động sản 2014… đáp ứng yêu cầu của thời kì hội nhập quốc tế Trên sơ các quy định của pháp luật, quyền sơ hữu của người nước ngoài thuộc diện đầu tư Việt Nam không 18 công nhận, bảo hộ mà còn thực thi thực tế Nhờ đó mà họ yêu tâm đầu từ, kinh doanh vào Việt Nam Với hệ thống các văn bản pháp luật về đầu tư không ngừng hoàn thiện, nhà đầu tư nước ngoài đã tham gia hầu hết các hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam Quyền sơ hữu của nhà đầu tư nước ngoài mơ rộng trước với các quy định của luật đất đai và nhà Người nước ngoài thuộc diện đầu tư Việt Nam là chủ thể có quyền quyền sử dụng đất, quyền sơ hữu nhà và các tài sản khác gắn liền với đất Đồng thời, có quyền kinh doanh các loại bất động sản đó Trong những năm qua, việc thực thi các quy định về chính sách áp dựng với người nước ngoài nói chung, quy định quyền sơ hữu của người nước ngoài nói riêng đã đem lại những hiệu quả, góp phần vào sự tăng trương kinh tế nước nhà và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân 4.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật Đới với các quy phạm xung đột: hệ thống quy phạm xung đột cần quy định cụ thể, rõ ràng tại một văn bản pháp luật nhất định để tránh sự chồng chéo, sự lặp, thế nữa cần đưa các giải pháp cụ thể để giải quyết những vấn đề pháp sinh tư pháp quốc tế Đối với các quy phạm thực chất: sửa đổi, bổ sung quy định của pháp luật hiện hành điều chỉnh quan hệ sử hữu mang yếu tố nước ngoài Cần xác đinh các hệ thuộc luật áp dụng phù hợp cho từng quan hệ sơ hữu có yếu tố nước ngoài của các nhân, pháp nhân, nhà nước (đối với động sản, bất động sản, tài sản đường vận chuyển) Cần tách bạch một số loại tài sản với nguyên tắc sơ hữu khác nhau, từ đó xác định các hệ thuộc tương ứng với một loại tài sản đó Thứ hai, cần bản đảm sự hài hòa giữa các quy định của luật hôn nhân và gia đình về quan hệ sơ hữu tài sản giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài tham gia quan hệ hôn nhân, với nguyên tắc công nhận quyền sơ hữu tài sản (là bất động sản) 19 Về lâu dài, xây dựng một bộ luật chuyên biệt về tư pháp quốc tế là cần thiết, đó nên quy định một cách trực tiếp các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về xác định quốc tịch cá nhân; vấn đề luật chọn áp dụng để giải quyết xung đột về quyền sơ hữu tài sản; chọn luật áp dụng trường hợp pháp luật hoặc điều ước quốc tế dẫn chiếu đến pháp luật của nước có nhiều hệ thống pháp luật khác Xây dựng văn bản pháp luật tư pháp thống nhất phù hợp với chuẩn mực quốc tế Thừa nhận các quan hệ tư pháp quốc tế đời sống pháp luật Việt Nam Trong thực tế thấy còn khá nhiều quy phạm pháp luật nằm rải rắc các văn bản pháp luật khác nhau, đôi lúc nội dung còn trồng chéo và mâu thuẫn Do đó, biện pháp mà cần thực hiện là tập hợp các văn bản pháp luật còn nằm rải rác thành một hệ thống văn bản pháp lí mang tính thống nhất-luật tư pháp để điều chỉnh tất cả các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài cũng có quy định cụ thể về nguyên tắc luật nơi có tài sản các nước thế giới Với một văn bản pháp luật thống nhất giải quyết vấn đề chồng chéo các quy định giữa các điều luật quy định một đối tượng, quan hệ Pháp luật về hệ thống những quy tắc xử sự mà nhà nước yêu cầu công dân nước mình, cũng công dân nước ngoài làm ăn, sinh sống lãnh thổ nước mình phải thực hiện Nó điều chỉnh các quan hệ pháp sinh thực tế và còn phải có khả điều chỉnh các quan hệ pháp sinh tương lai Bơi vậy, pháp luật phải hoàn thiện những quy định mới để điều chỉnh những quan hệ với những đối tượng mới phát sinh, ví dụ quy định đối với tài sản ảo Về vấn đề này thì nhiều nước đã có pháp luật điều chỉnh Trung Quốc, Hàn Quốc… có thể học hỏi họ để xây dựng quy phạm điều chỉnh quy định này Nâng cao trình độ pháp luật của đội ngũ những người làm luật và người thi hành pháp luật: phải kể đến những người giải thích pháp luật, người áp dụng pháp luật để giải quyết những vấn đề liên quan đến tư pháp quốc tế bao gồm vấn đề quyền sơ hữu các chánh án, thẩm phán của các Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết 20 các vụ liên quan đến yếu tố nước ngoai Trong nhiều vụ việc thì các các quan có thẩm quyền còn lũng túng việc giải quyết các vụ việc chính vì thế cần nâng cao trình độ chuyên môn của họ để giải quyết các vấn đề về quyền sơ hữu có yếu tố nước ngoài, đặc biệt là trường hợp mà luật áp dụng không phải hệ thống pháp luật Việt Nam Sau đó, chính là những người hoạt động lĩnh vực cung ứng dịch vụ tư vấn, tranh tụng Cùng với số lượng các nhà đầu tư vào Việt Nam thì một lượng lớn những yêu cầu, thắc mắc về chính sách pháp luật Việt Nam các nhà đầu tư tìm kiến đến đội ngũ này để thỏa mãn băn khoan của họ bơi vậy, cần một đội ngũ luật sư am hiểu về pháp luật để giải thích một cách chính xác những bảo đảm pháp luật Việt Nam danh cho người nước ngoài Ngoài còn phải hạn chế một cách tối đa cách giải thích, áp dụng luật một cách không thống nhất giữa các tỉnh thành để có thể đảm bảo cho người nước ngoài đối xử công KẾT LUẬN Như vậy để giải quyết xung đột pháp luật về quyền sơ hữu có yếu tố nước ngoài Việt Nam hiện giải quyết dựa hai phương pháp là phương pháp thực chất và phương pháp xung đột Trong đó phương pháp xung đột là phương pháp chủ yếu Trên là bài tìm hiểu nghiên cứu của nhóm, rất mong nhận sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các nhóm còn lại Chúng em xin chân thành cảm ơn ! 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân sự 2015 Luật đầu tư 2014 Luật nhà 2014 Luật đất đai 2013 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2016 sửa đổi , bổ sung năm 2013 , 2014 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 Nghị quyết 19/2008 NQ-QH12 Trường Đại học Luật Hà Nội , Giáo trình Tư pháp quốc tế , Nxb Công an nhân dân , Hà Nội , 2012 Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 / Nguyễn Minh Tuấn chủ biên ; Vương Thanh Thúy, 10 Đọc bài viết “ Thống kê bản án” trang web https://banan.thuvienphapluat 22 23 ... thừa kế thuộc về ? ?Nhà nước? ?? vậy Nhà nước là Nhà nước nào Vì vậy nhà làm luật cần quy định cụ thể Các quy định là giải quy? ?́t xung đột pháp luật về quy? ?̀n sơ hữu tài... nước ngoài cũng có quy định cụ thể về nguyên tắc luật nơi có tài sản các nước thế giới Với một văn bản pháp luật thống nhất giải quy? ?́t vấn đề chồng chéo các quy định. .. tiễn thi hành quy định pháp luật Các quy định của pháp luật Việt Nam về giải quy? ?́t xung đột về quy? ?̀n sơ hữu tài sản chưa quy định cụ thể, rõ ràng dẫn đến các cách hiểu không

Ngày đăng: 19/09/2020, 11:54

Xem thêm:

Mục lục

    GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    1.1. Khái niệm xung đột pháp luật

    1.2. Khái niệm về quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài

    1.3. Xung đột pháp luật về sở hữu

    2. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu bằng quy phạm xung đột : phân tích Điều 678 BLDS 2015

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w