1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 4 Tuan 10 (CKTKN)

21 315 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 384,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 09 (Từ ngày 18/10/2010 đến ngày 23/10/2010) NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ 2 18/10/10 Toán 41 Hai đường thẳng vuông góc Tập đọc 17 Thưa chuyện với mẹ Kĩ thuật 9 Khâu đột thưa (T2) Đạo đức 9 Tiết kiệm thời giờ (T1) SHĐT 9 Chào cờ Thứ 3 19/10/10 Toán 42 Hai đường thẳng song song Kể chuyện 9 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia LT & C 17 Mở rộng vốn từ: Ước mơ Khoa học 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước Thứ 4 20/10/10 Tập đọc 18 Điều ước của vua Mi-đát Toán 43 Vẽ 2 đường thẳng vuông góc TLV 17 Luyện tập phát triển câu chuyện Lịch sử 9 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Thứ 5 21/10/10 Toán 44 Vẽ 2 đường thẳng song song LT&C 18 Động từ Địa lý 9 Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (TT) Thứ 6 22/10/10 Toán 45 Thực hành vẽ hình chữ nhật, thực hành vẽ hình vuơng Chính tả 9 Thợ rèn TLV 18 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Khoa học 18 Ôn tập con người và sức khỏe (bài 18) SHL 9 Sinh hoạt cuối tuần 1 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A. MỤC TIÊU - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke . B. CHUẨN BỊ - Ê ke C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 .Kiểm tra -Vẽ các góc ,Gọi HS nêu - Kiểm tra eke 2.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc -Vẽ hình - Kết luận : đây là 2 đường thẳng vuông góc với nhau - 2 đường thẳng BC, DC tạo thành mấy góc vuông ? - Gọi HS kiểm tra các góc vuông - Xoá bớt, thay tên chữ, giới thiệu như SGK - Giới thiệu các hình ảnh biểu tượng có trong lớp :bảng, cửa . 3.Thực hành * BT1 : Gọi HS đọc - Nêu yêu cầu - Gọi báo kết quả - Nhận xét, kết luận *BT2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi báo kết quả - Nhận xét, kết luận * BT3 : Gọi HS đọc - Gọi báo kết quả - Nhận xét, kết luận * BT4 : Đọc yêu cầu - Làm bảng lớp, vở - Nhận xét, sửa, chốt lại 4.Củng cố dặn dò : - Muốn biết góc có vuông hay không ta làm thế nào ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị : thước , eke - 3 em nêu 3 góc : vuông, nhọn, tù - Nghe nhìn - 4 góc vuông - 1 em kiểm tra = eke - 1 em đọc yêu cầu - Lớp dùng ê ke kiểm tra ở SGK - Mỗi hình 2 em báo kết qua û: a) vuông ; b) không vuông - 1 em đọc yêu cầu - Lớp dùng ê ke kiểm tra ở SGK - Thi đua báo các cặp cạnh tìm được ( 4 cặp theo 4 góc ) - 1 em đọc yêu cầu - Lớp dùng ê ke kiểm tra ở SGK - 2 em báo kết quả: A. Góc đỉnh E : AE-ED ; Góc đỉnh D : CD- DE b. Góc đỉnh N : PN-MN ; Góc đỉnh P : PQ- PN - 2 em nêu 2 phần: a. 2 cặp vuông AB-AD ; AD-CD b. 2 cặp không vuông góc là : AB-BC ; BC- CD _____________________________ 2 TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ A. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại . - Hiểu được ý nghĩa : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý . B. CHUẨN BỊ - Chép đoạn luyện đọc ở bảng phụ C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.B ài cũ - Gọi HS đọc - Nhận xét, cho điểm 2.Giới thiệu bài 3.Luyện đọc - Bài gồm 2 đoạn, - Gọi HS đọc nối tiếp 2 đoạn - Ghi bảng : ngọt lành, đáy biển, triệu vì sao, mãi, trong ruột - Đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Đọc toàn bài - Đọc mẫu 4.Tìm hiểu bài -Yêu cầu đọc thầm, nêu câu hỏi : - Vì sao Cương xin mẹ học nghề rèn ? - Mẹ Cương nêu lí do phản đối ra sao? - Cương thuyết phục mẹ ra sao? - Nhận xét cách xưng hô, cử chỉ của 2 mẹ con ? 5.Luyện đọc diễn cảm -Treo đoạn luyện đọc: “Cương thấy nghèn nghẹn….cây bông” - Gọi HS tìm và gạch chân từ nhấn giọng ở bảng phụ - Gọi HS đọc - Thi đọc diễn cảm - Nhâïn xét, sửa, khen HS đọc hay - Rúy ra ý nghĩa 6. Củng cố, dặn dò: - Nêu ND ý nghĩa bài ? - Nhận xét chung về chuẩn bị bài , đọc - Chuẩn bị : Điều ước của vua Mi - đát - 2 em đọc Đôi giày ba ta màu xanh - HS đánh dấu SGK - 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn - HS đọc các từ khó - 2 em đọc 2 đoạn kết hợp đọc từ giải nghĩa - Từng cặp đọc cho nhau nghe - 1 em giỏi đọc cả bài - HS lắng nghe - Đọc thầm, xung phong trả lời - Để có nghề, giúp bố mẹ - Nghe ai xúi ; bố không cho vì mất thể diện GĐ dòng dõi - Nắm tay, thiết tha phân tích - Thân mật, tình cảm ( nắm tay, xoa đầu ) - 1 em gạch nhấn giọng, ngắt - HS luyện đọc cá nhân - 2em thi đọc đoạn đó - Bình chọn bạn đọc hay - HS đọc và ghi vào vở _________________ KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA(T2) A. MỤC TIÊU - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm * HS khéo tay khâu được các mũi khâu đột thưa, đều nhau, đường khâu không bị dúm 3 B. CHUẨN BỊ - Vải, len, kim khâu len, kéo, thước, phấn C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH I. Bài cũ : - Nêu ghi nhớ của bài khâu đột thưa tiết 1? - Nêu qui trình khâu ? II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. Giảng bài * Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa - Nhắc lại ghi nhớ - Nêu cách thực hiện các thao tác khâu đột thưa - NX – củng cố kĩ thuật khâu theo 2 bước: B1 vạch dấu đường khâu B2 Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Kiểm tra sự chuẩn bị – qui định thời gian - Thực hành khâu - Quan sát giúp đỡ, uốn nắn * Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Trưng bày sản phẩm thực hành - Nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Đường vạch dấu thẳng + Khâu theo đường vạch dấu + đường khâu phẳng + Mũi khâu cách đều + Hoàn thành đúng thời gian - Nhận xét đánh giá 3. Nhận xét dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 em nêu ghi nhớ và qui trình khâu - 1 số HS nhắc lại ghi nhớ - HS nêu cách thực hiện các thao tác - HS lắng nghe - HS để vật liệu đã chuẩn bị lên bàn - HS thực hành khâu - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T1 ) A. MỤC TIÊU: - Nêu đượcví dụ về tiết kiệm thời giờ . - Biết được lợi í ch của tiết kiệm thời giờ - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. B. CHUẨN BỊ: - HS đọc, tập kể trước truyện Một phút ( SGK -14 ) - Thẻ bày tỏ - Ghi BT3 ra bảng phụ C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.B ài cũ - Em đã thực hành tiết kiệm tiền của ra sao ? 2.Giới thiệu bài -Tiền của rất quý, là có hạn nhưng mất đi có thể làm lại .Thứ mất đi không tìm lại được ta cần tiết kiệm là thời giờ, ghi tên bài - 1 em trả lời - HS lắng nghe 4 3.Kể,thảo luận chuyện Một phút - GV kể chuyện - Đọc phân vai - Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào ? - Chuyện gì xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết ? - Sau đó, Mi-chi-a hiểu ra điều gì ? - 1 phút có đáng quý ? Có cần tiết kiệm từng phút ? - Nhận xét, sửa 4.Thảo luận BT2 - Gọi HS đọc - Giao việc cho các nhóm - Đến nhắc nhở, giúp đỡ nhóm - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, sửa - Qua 3 tình huống trên rút ra kết luận gì ? 5. Bày tỏ BT3 -Treo bảng phụ, gọi HS đọc - Nêu yêu cầu, quy ước thẻ - Lưu ý : tránh lộn thẻ - Đọc, lệnh thước, quan sát lớp - Giải thích các ý kiến a) b) c) ? Kết luận : d) đúng a),b) c) sai - Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? - Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ thế nào ? 6.Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học - Thực hành tiết kiệm thời giờ thường xuyên trong học tập, sinh hoạt. - HS lắng ghe - 3 HS đọc, lớp đọc thầm - Trao đổûi cặp - Xung phong trả lời -Lớp bổ sung - Không quý thời giờ .1 phút - Vích-to đạt nhất, Mi-chi-a chỉ đạt nhì - Chỉ cần 1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng - Mỗi phút đều đáng quý, cần tiết kiệm thời giờ -1 em đọc yêu cầu - Nhóm nhận câu hỏi, tổ chức thảo luận (nhóm 4 ) - Đại diện nhóm trình bày - Nhâïn xét, bổ sung: -TH a: Nhóm 1,2 : không được thi, kết quả xấu -TH b: Nhóm 3,4, 7 :trễ tàu –máy bay , bỏ việc -THc: Nhóm 5,6 : khó cứu , chết -Việc gì cũng cần đúng giờ - 2HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm - Nghe chuẩn bị - Giơ thẻ theo lệnh - Xung phong giải thích : a. thời giờ trôi đi là không tìm lại được b. thời giờ cần dùng cho nhiều việc c )quá tham thời giờ sẽ không hiệu quả - Xung phong nêu - 1 em đọc ghi nhớ _____________________________ Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A. MỤC TIÊU - Có biểu tượng về 2 đường thẳng song song - Nhận biết đước hai đường thẳng song song B. CHUẨN BỊ 5 - Thước, êke - Vẽ hình BT3 ở bảng phụ C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.B ài cũ vào bài mới -Vẽ HCN ở bảng - Gọi HS nêu các cặp cạnh vuông góc - Nhận xét, sửa - Kéo dài AB, CD thành 2 đường thẳng( xoá cạnh dọc, thay tên) - Kết luận AB // DC - HD cách kiểm tra ( dùng eke ) - Gọi HS kiểm tra - Kết luận chúng không cắt nhau 2.Luyện tập * BT 1 :Gọi HS đọc đề -Vẽ hình chữ nhật ABCD - Gọi HS nêu -Nhận xét, sửa * BT 2 : Gọi HS đọc đề - Vẽ hình - Gọi HS nêu - Nhận xét , sửa * BT 3 :Treo bảng phụ, gọi HS đọc - Gọi HS nêu - Nhận xét , sửa 3.Củng cố, dặn dò: - Lưu ý về cách kiểm tra vuông góc, song song - Nhận xét giờ học - 1 em nêu, lớp nhận xét, bổ sung (AB , B C) (AB , AD ) (BC ,CD) (AD , CD) - 2 em kiểm tra ở 2 bên - Nêu VD về hình ảnh // (bảng, cửa) - 1 em đọc đề - Mỗi em nêu 1 cặp - HS nhận xét , sửa : AB // CD ; AD // BC MN // QP ; MQ // NP - 1 em đọc đề - Xung phong nêu - Lớp nhận xét, sửa : BE // AG , CD - 1 em đọc đề -Xung phong nêu - Lớp nhận xét, sửa : a) MN // PQ DI // GH b. MN vuông MD; MD vuông DP DI vuông IH ; IH vuông HG _____________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ A. MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ;bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ( BT1,BT2 ); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó( bT3 ), nêu được VD minh họa về một loại ước mơ ( BT 4 . Hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm . B. CHUẨN BỊ - Chép BT 2, 3 ra bảng phụ . Phiếu thảo luận C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ki ểm tra bài cũ - Nêu yêu cầu, gọi HS làm - Nhận xét, cho điểm 2.Giới thiệu bài - Nêu MT, ghi tên bài 3.HD làm BT * Bài1: Gọi HS đọc - 1 em nêu 2 trường hợp dùng dấu ngoặc kép - Nghe, ghi - 1 em đọc BT1 - 1 em giỏi đọc Trung thu độïc lập(66). Lớp 6 - Gọi HS nêu - Nhận xét, sửa, chốt lại * Bài2 : Treo bảng phụ- Gọi HS đọc - Phát phiếu, quy ước thời gian - Gọi các nhóm gắn phiếu, trình bày - Gọi các nhóm nhận xét - Nhận xét sau HS *Bài3 : Treo bảng phụ - Gọi HS đọc - Cho các nhóm thảo luận - Gọi các nhóm trình bày . - Ghi bảng theo 3 mức độ - Gọi các nhóm nhận xét - Nhận xét sau HS * Bài4 : Gọi HS đọc, nêu yêu cầu - Gọi HS nêu - Nhận xét, sửa * Bài5 : Gọi HS đọc , ghi theo HS - Lưu ý : thành ngữ hay dùng nghĩa đen - Gọi HS trả lời - Nhận xét bổ sung sau HS 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn : Tìm thêm từ ngữ, tập đặt câu đọc thầm - Xung phong nêu từ : mơ tưởng, mong ước - 1 em đọc yêu cầu, mẫu - Nhóm 4 nhận phiếu, thảo luận - Các nhóm gắn phiếu, trình bày - Nhận xét, bổ sung : a. ước + muốn , ao, mong, vọng b)mơ + ước, tưởng, mộng - 1 em đọc yêu cầu, mẫu - Nhóm 4 thảo luận, ghi nháp - Các nhóm trình bày = miệng - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Cao : ước mơ + đẹp đẽ, cao cả , lớn, chính đáng - Không cao : ước mơ + nho nhỏ - Thấp : ước mơ + viễn vông , kì quặc , dại dột - 1 em đọc yêu cầu - Trao đổi cặp - Xung phong nêu - Nhận xét, bổ sung - 1 em đọc yêu cầu - Trao đổi cặp - Xung phong nêu - Nhận xét, bổ sung : a. Đạt được mơ ước b. Cùng nghĩa với a c.Muốn điều trái lẽ thường. d.Không vừa lòng với cái đã có mà mơ tưởng cái không phải của mình _____________________________ KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A. MỤC TIÊU - Chọn được một câu chuyện về mơ ước đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. B. CHUẨN BỊ - Bảng phụ chép gợi ý 3 hướng XD cốt truyện C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Gọi HS kể - Nhận xét, cho điểm 2.Giới thiệu bài - Nêu MT bài 3.HD kể chuyện - 1 em kể Lời ước dưới trăng - Nghe - Nhận xét - HS nghe 7 - Gọi HS đọc đề - Giải nghĩa chứng kiến, tham gia - Treo gợi ý, gọi HS đọc - Ghi dàn ý ở bảng - Lưu ý đúng yêu cầu, hành động, tránh lặp từ 4. HS kể chuyện - Gọi HS kể, nhận xét - Nhận xét cho điểm 5. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét chung cả lớp, khen những em kể hay - Dặn chuẩn bị : quan sát những chuyện thật trong cuộc sống để kể - 1em đọc đề - Xung phong giải nghĩa - Mỗi em đọc 1 gợi ý, mẫu - HS lắng nghe - Kể theo cặp - 2 em thi kể - Bình chọn bạn kể hay _____________________________ KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC A. MỤC TIÊU - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước : + Không đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ - Thực hiện được các qui định về phòng tránh đuối nước B. CHUẨN BỊ - Hình trang 36, 37 SGK C, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH I. Bài cũ - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy ? - Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào ? II.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài * Hoạt động 1 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ: Quan sát H1, 2 3 SGK và thảo luận - Thời gian - Giúp đỡ các nhóm - Trình bày kết quả * Kết luận : Không chơi gần hồ, ao, sông, suối Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy *Hoạt động 2: Thảo luận về 1 số - 2 em lên bảng trả lời - 9 nhóm ( 4 em) - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 8 nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi - Chia nhóm 4 - Giao nhiệm vụ: Tìm nội dung của từng bức tranh – thảo luận - Thời gian - Trình bày kết quả *Kết luận : Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các qui định của bể bơi *Hoạt động 3: Thảo luận về ý thức phòng tránh - Chia nhóm 4 - Giao nhiệm vụ: Tình huống - Thời gian - Trình bày kết quả 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - 9 nhóm ( 4 em) - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 9 nhóm ( 4 em) - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung _____________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A.MỤC TIÊU - Vẽ được đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước -Vẽ được đường cao của một hình tam giác B. CHUẨN BỊ -Thước, êke C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Gi ới thiệu bài - Ghi tên bài, giới thiệu 2.HD vẽ 2 đường thẳng vuông góc -Vẽ mẫu + thuyết trình : A B E ở trên AB ; E ở ngoài AB C C E A E B A B D D - Nêu yêu cầu (AH vuông góc BC - Gọi HS vẽ - Nhận xét, sửa - Vẽ đường cao tam giác - Giới thiệu đường cao 3.Luyện tập * BT1: Gọi HS đọc -Vẽ các đường thẳng - Gọi HS vẽ - Nhận xét, sửa - HS nghe - HS nghe, nhìn A -1 em đọc yêu cầu -1 em giỏi vẽ ở B B -Lớp làm ở vở, nhận xét H - Một em đọc - 3 em vẽ ở bảng - Lớp làm ở vở, nhận xét: 9 * BT2: Gọi HS đọc - Gọi HS vẽ bảng lớp , vở - Nhận xét, sửa (hình a, b, vẽ lên) * BT3 : Gọi HS đọc đề -Vẽ HCN ở bảng - Gọi HS vẽ bảng, vở - Gọi HS đọc các hình - Nhận xét, sửa 4.Củng cố , dặn dò: - Nêu cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau -1 em đọc đề -3 em vẽ ở bảng, lớp làm vở - Lớp nhận xét - 1em đọc đề - 1 em vẽ - 1 em đọc tên các hình - Lớp nhận xét, sửa _____________________________ TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT A. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, lời khẩn cầu của Mi –đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi –ô –ni –đốt ). - Hiểu ý nghĩa bài : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người B. CHUẨN BỊ - Chép đoạn luyện đọc ở bảng phụ C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. B ài cũ - Gọi HS đọc - Nhận xét, cho điểm 2.Giới thiệu bài 3.Luyện đọc - Bài gồm 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp - Ghi bảng một số từ khó, gọi HS đọc - Nhận xét, sửa - Gọi HS đọc và giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài . - Đọc mẫu 4.Tìm hiểu bài - Nêu yêu cầu đọc thầm - trả lời -Vua Mi-đát xin thần điều gì? - Hiệu quả điều ước ra sao ? - Tại sao vua xin thần lấy lại điều ước ? - Vua đã nhận ra điều gì ? 5.Luyện đọc diễn cảm -Treo bảng phụ đoạn : “Mi –Đát….tham lam”. - Gọi HS đọc - 2 em đọc Thưa chuyện với mẹ - 1 em nêu ND bài - HS đánh dấu SGK - 3 em đọc nối tiếp đoạn. Lớp đọc thầm - HS đọc từ khó : Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt ,Pác – tôn, biến thành vàng - 3 em đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc từ giải nghĩa - Từng cặp đọc cho nhau nghe - 1 em giỏi đọc cả bài - HS lắng nghe - Lớp đọc thầm từng đoạn trả lời : - Mình chạm vào vật gì cũng thành vàng - Mọi vật thành vàng thật , vua mừng - Sự khủng khiếp : vàng không ăn uống được - Có lòng tham sẽ không hạnh phúc - HS đọc ở bảng phụ - 2 em thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay 10 [...]... đó B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài - Nêu MT của bài 2 Giảng bài * BT1: Đặt tính rồi tính a 46 7 218 + 546 728 b.150 287+ 49 95 c. 742 610- 940 8 d 100 0000 – 222222 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe 20 - Đoc yêu cầu - Làm bảng lớp, vở - Đọc kết quả bài làm - 1 em đọc yêu cầu - 4 em làm bảng, lớp làm vở - 1 số em thi đua nhau đọc - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại * BT2 : Tính hiệu... bài - Nêu MT bài 3.HD vẽ - Nêu yêu cầu - Nêu cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông ? - HD thay 2cm và 4cm thành 2dm và 4dm - Vẽ mẫu+ thuyết trình như SGK 4 Luyện tập * BT1tr 54 : Gọi HS đọc đề - Lưu ý : xác định ĐV đo ở thước để vẽ chính xác 1ô ở vở ~ 1cm - Đến giúp HS yếu - Nhâïn xét, sửa một số bài * BT2 tr 54 : Gọi HS đọc đề - Lưu ý : Nếu các cạnh sai số thì đường chéo sẽ sai số theo - Đến giúp HS yếu... nhóm - Chia nhóm - 9 nhóm ( 4 em ) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm : Quan sát lược - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận đồ H4 15 + Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ? + Tại sao lắm thác ghềnh ? + Khai thác sức nước để làm gì ? + Các hồ chứa nước có tác dụng gì? - Chỉ trên lược đồ H4 nhà máy Y- a- li nằm trên con sông nào ? - Thời gian - Trình bày kết quả - Nhận xét, chốt lại 4 Rừng và việc khai thác rừng... Giao nhiệm vụ : Lập bảng vào phiếu - Trình bày kết quả - 9 nhóm ( 4 em) - Nhận xét, chốt lại - Các nhóm nhận nhiệm vụ, hoàn thành bảng - Đại diện nhóm trình bày - Rút ra ghi nhớ SGK - Các nhóm Nhận xét, bổ sung 3 Củng cố dặn dò - Đọc ghi nhớ SGK - Hỏi câu hỏi cuối bài - Nhận xét tiết học _ Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2 010 TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A MỤC TIÊU - Biết vẽ đường thẳng... +Cán sự lớp nhận xét bổ sung +GVCN nhận xét chung, nhắc nhở, tuyên dương B Kế hoạch tuần 10 : + Ôn để KTGK1 + Tập văn nghệ + Luyện chữ viết + Các khoản đóng góp + Giáo dục an toàn giao thông + Tiết kiệm điện, nước, bảo vệ cây xanh, cây cảnh Tổ trưởng duyệt Ban giám hiệu duyệt TUẦN 09 Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2 010 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 19 LUYỆN VĂN VIẾT THƯ A.MỤC TIÊU - Rèn cho HS nắm chắc hơn mục... nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Từng cặp quan sát H6,7, đọc mục 4 SGK thảo luận câu hỏi - Đại diện cặp trình bày - Các cặp khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát hình và đọc SGK để trả lời 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Đọc ghi nhớ và ghi vào vở _ Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2 010 TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG A MỤC TIÊU - Vẽ được hình... đọc đề - Chuẩn bị thước - Lớp vẽ ở vở ; P=(5+3)x2=16(cm) - Nhận xét, sửa - 1em đọc yêu cầu - Lớp vẽ ở vở, đo, báo kết quả (2 đường chéo = nhau ~ 6cm ) - Nhận xét, sửa - 1 em đọc đề - Lớp vẽ ở vở ; P= 4 x 4 =16(cm) - Nhận xét, sửa - 1em đọc yêu cầu - Lớp vẽ ở vở ( phần cung tròn nếu HS không vẽ được thì thôi ) - Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nói thêm các tính chất của hình chữ nhật, hình vuông - Nhận... bài - HS lắng nghe 2 HD viết - Gọi HS đọc - 3 em đọc bài viết - Lớp nghe, đọc thầm, chú ý các chữ hay sai - Nghe - Lưu ý các lỗi ở bài trước, các chỗ hay sai ở bài 14 này ( âm vần, trình bày, tư thế ngồi ) - Luyện viết bảng con từ khó: Quệt ngang, quai, nhẫy, Nghịch - Nhận xét, sửa - Đọc chính tả - Đọc soát lỗi - Thu 7 vở chấm tại lớp - Nhận xét, sửa lỗi cơ bản 3.HD làm bài tập * Bài 2 b: Treo bảng phụ,... việc khai thác rừng ở Tây Nguyên *Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Quan sát hình 6, 7, đọc mục 4 SGK để thảo luận câu hỏi + Tây Nguyên có những loại rừng nào ? + Có các loại rừng khác nhau ? + mô tả rừng rậm và rừng khộp - Trình bày kết quả - Nhận xét, chốt lại *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Quan sát hình 8, 9, 10 SGK, đọc mục 2 SGK để trả lời câu hỏi + Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? + Gỗ được dùng... em đọc yêu cầu - 2 em làm bảng lớp, HS khác làm vở - 1 số em đọc kết quả bài làm - Đọc kết quả bài làm - Nhận xét, chốt lại * BT3 : Tìm x a X x 2 = 10 b X : 6 = 5 - Đọc yêu cầu - Xác định thành phần chưa biết - Làm bảng lớp, vở - Nhận xét, chốt lại * BT4: Một hình chữ nhật có chu vi là 68m Chiều dài hơn chiều rộng 16m Tính diện tích hình chữ nhật đó - Đọc đề bài - Xác định yêu cầu của đề : cho biết . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 09 (Từ ngày 18 /10/ 2 010 đến ngày 23 /10/ 2 010) NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ 2 18 /10/ 10 Toán 41 Hai đường thẳng vuông góc Tập đọc 17. 5 21 /10/ 10 Toán 44 Vẽ 2 đường thẳng song song LT&C 18 Động từ Địa lý 9 Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (TT) Thứ 6 22 /10/ 10 Toán 45 Thực

Ngày đăng: 19/10/2013, 04:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w