Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
854,5 KB
Nội dung
TUẦN10 Ngày soạn:18/10/10 Ngày dạy: 25/10/10 Tuần: 10 Tiết: 19 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP(TIẾT 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học theo tốc độ quy đònh giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc. - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND cuả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghóa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/1phút) II. CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu. - Một tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ở BT2 đề HS điền vào chỗ trống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - Gọi 2 HS đọc bài: Điều ước của vua Mi- đát. - Nêu ND bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: GTB: GT nội dung ôn tập tuần 10, ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra KQ học tập môn TV của HS trong 9 tuần đầu. HĐ1 : Kiểm tra TĐ và HTL: - Hình thức: Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài( Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) + GV cho điểm HĐ2: Hệ thống bài tập: Bài tập2: - 2 HS đọc, nêu ND bài ; lớp nhận xét - HS lắng nghe. + HS đọc trong SGK( hoặc đọc TL) 1 đoạn hoặc cả bài theo Y/C trong phiếu. + Những bài TĐ như thế nào là truyện kể? + Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” . + Trong từng chuyện có những nhân vật nào? Bài tập3: - Tìm các đoạn văn trong 2 bài TĐ trên có giọng đọc: + Trìu mến, thiết tha + Thảm thiết + Mạnh mẽ, răn đe - Y/C HS thi đọc diễm cảm C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học - Giao việc về nhà. - HS đọc Y/C của đề. + Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghóa. + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, người ăn xin. + HS đọc thầm lại các truyện trên và nêu lại được nội dung từng câu chuyện. + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện) + Người ăn xin( Tôi, ông lão ăn xin) + HS đọc Y/C đề bài: Tìm nhanh trong 2 bài TĐ đoạn văn: + Người ăn xin: “ Tôi chẳng .của ông lão” + Dế Mèn: “ Năm trước . ăn thòt em” + Dế Mèn: “ Tôi thét .đi không” - HS thi đọc, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc. - HS lắng nghe - Chuẩn bò bài tiếp theo. Ngày soạn:18/10/10 Ngày dạy: 25/10/10 Tuần: 10 Tiết: 19 Tiết: 46 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông . * BT4(b) II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HĐcủa thầy A. KTBC: - Chữa BT 3: Củng cố về khái niệm vẽ hình vuông. B. Bài mới: 1. GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy. 2. Luyện tập: - Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài. - GV quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS - Chấm bài, HDHS chữa bài Bài1: Y/C HS dùng êke để kiểm tra các góc trong từng hình : A B a) A b) M B C D C Bài2: Xác đònh đường cao của tam giác ABC. A B H C - Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? - GVgiới thiệu BC cũng là đường cao của tam giác ABC vì đường thẳng BC là đường thẳng hạ từ đỉnh B của tam giác và vuông góc với cạnh AB của tam giác. Bài3: Giúp HS luyện KN vẽ được hình vuông có cạnh là 3cm. + Y/C HS nêu lại cách vẽ hình vuông . HĐcủa trò - HS chữa bài , lớp nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS đọc các Y/C bài tập - HS làm bài - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng làm a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC. b) Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù ABC. - 1 HS lên bảng điền: - AH là đường cao của hình tam giác ABC S - AB là đường cao của hình tam giác ABC Đ - Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. + HS tự nêu - HS dựa vào cách vẽ các đường vuông góc để vẽ được hình vuông. +1HS lên bảng vẽ,nêu cách vẽ. Bài 4: Y/C HS vẽ được HCN có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 cm + Y/C HS nhắc lại cách vẽ . HS khá, giỏi: Bài4(b) + GV giới thiệu : trung điểm là điểm chính giữa của cạnh . + Nêu tên các HCN có trong hình vẽ? + Cạnh AB song song với những cạnh nào? C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học - Giao việc về nhà. A B D C + 1HS Vẽ bảng lớp , HS khác làm bài vào vở . - HS nêu cách vẽ và vẽ được : D C 4cm M N A 6 cm B + ABCD, CDMN, và MABN + Cạnh AB song song với cạnh MN, DC. - HS lắng nghe. - Chuẩn bò bài sau. ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hàng ngàymột cách hợp lí. * Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. * Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ: - GV+ HS : Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HĐcủa thầy A.KTBC: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng NTN? HĐcủa trò - 2 HS nêu miệng B. Bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1:Làm việc cá nhân(BT1-SGK) - Nêu Y/C BT : Tán thành hay không tán thành việc làm của mỗi bạn nhỏ trong các tình huống. + KL: Các việc làm b, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ. HĐ2:Thảoluận theo nhóm đôi( BT4- SGK): - Bản thân các em đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong TG tới? HSkhá,giỏi:Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết SD tiết kiệm thời giờ. HĐ3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm. - Y/C HS TB những mẫu chuyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ. GV: Khen những em đã chuẩn bò tốt và giới thiệu - Y/C HS nhắc lại ND của bài. HSkhá,giỏi: NTN là sử dụng thời gian học tập, sinh hoạthằng ngày một cách hợp lí? C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Giao việc về nhà. - Lớp theo dõi và nhận xét . Theo dõi, mở SGK - HS trao đổi theo cặp : Rút ra được các hành vi là tiết kiệm thời giờ: a) Trong lớp chú ý nghe thầy ( cô) giảng bài . c) Người có thời gian biểu qui đònh rõ giờ học, giờ chơi, . d) Tranh thủ học bài khi đi chăn trâu. - HS từng bàn trao đổi, kể lại TG biểu của mình trong 1 ngày + Vài HS trình bày với lớp. - Vài HS trình bày, trao đổi và nêu tác dụng của các tấm gương . vừa trình bày. - HS nhắc lại: + Thời giờ là thứ q nhất, cần phải SD tiết kiệm. + Tiết kiệm thời giờ là SD thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí. - HS lắng nghe - Chuẩn bò bài tiếp theo. TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP(TIẾT 2) I.MỤC TIÊU : - Nghe viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( VN và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. * Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ viết trên75 chữ/ 15phút), hiểu ND của bài. II.CHUẨN BỊ: GV : Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép (những câu cuối truyện : lời hứa )bằng cách xuống dòng . Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2; 4 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 . III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HĐcủa thầy 1.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài dạy . 2.HD HS nghe – viết : - GV đọc bài : Lời hứa ; giải nghóa từ : trung só + Lưu ý HS những từ dễ viết sai , cách trình bày , cách viết các lời thoại . + Cậu bé trong truyện có phẩm chất gì đáng quý ? - GV Y/C HS gấp SGK và đọc bài để HS viết . + GV đọc lại bài . - GV chấm , chữa bài . 3.Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”,trả lời các câu hỏi .(BT2 – câu a,b,c,d ). - Y/C HS trao đổi theo cặp các câu hỏi BT2. - GV nhận xét , kết luận .(dán bảng lời giải) 4.HDHS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng . - Nhắc HS : Nhớ lại kiến thức đã học. Phần quy tắc ghi vắn tắt - Dán bảng tờ phiếu đã viết sẵn lời giải đúng . 5.Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học HĐcủa trò - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm bài văn . + HS luyện viết từ dễ sai vào nháp . + HS nêu được: Biết giữ lời hứa của mình . - HS viết bài vào vở. + HS soát bài . +5 - 6 HS nộp vở chấm bài . - 1HS đọc nội dung bài tập 2. + HS trao đổi theo cặp .Sau đó đưa ra kết quả: a) Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn b) Em không về được vì đã hứa không bỏ vò trí gác khi chưa có người thay. c) Không được… + HS đối chiếu KQ .Tự chỉnh sửa . - HS đọc Y/C của bài - HS làm bài vào vở , 4 HS làm bài vào phiếu . sau đó trình bày KQ. + QT viết tên người ,tên đòa lí VN,VD. QT viết tên người ,tên đòa lí nước ngoài, VD. + Lớp đối chiếu và chữa bài . - HS lắng nghe. - Giao việc về nhà. - Chuẩn bò bài sau . Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng, trừ các số có 6 chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến HCN. * BT1(b); 2(b); 3(a,c). II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HĐcủa thầy A.KTBC: - Gọi HS chữa bài tập 4. + Củng cố về vẽ HCN có CR và CD biết trước. B. Bài mới: 1.GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy 2. HD HS luyện tập: - Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở - GV giúp đỡ thêm 1 số HS - Chấm bài, HDHS chữa bài. Bài1: Củng cố về phép cộng và phép trừ. + Y/C HS tự làm bài ,rồi chữa bài . + GV nhận xét bài Bài2: Y/C HS vận dụng T/C giao hoán, T/C kết hợp của phép cộng để thực hiện . Bài3: Nhận xét về đặc điểm của từng HĐcủa trò - HS chữa bài, lớp nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS nêu Y/C các bài tập - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét. +2HS lên bảng làm, nêu các bước thực hiện phép cộng , phép trừ. a) 647096 260837 386259 + 273549 452936 726485 − - 1 HS lên bảng làm: b) 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678) = 5798 + 5000 = 10798. + HS khác nhận xét. b)cạnh DH vuông góc với các cạnh hình vuông Bài4: Củng cố về dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. HS khá, giỏi: Bài1(b): 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. Bài2(a): 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét Bài3(a,c): 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND bài và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà AD, BC, IH. - 1 HS lên bảng làm: Chiều rộngcủa hình chữ nhật là: (16 – 4) : 2 = 6 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 6 × 10 = 60 (cm 2 ) Đáp số: 60 cm 2 b) 602475 73529 528946 + 342507 92753 435260 − a) 6 257 + 989 + 743 = (6 257 + 743)+ 989 = 7 000 +989 = 7989 . 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. a) HV BIHC có cạnh BC = 3cm nên cạnh của HV BIHC là 3 cm c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: 3 + 3 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật AIHD là: ( 6 + 3 ) × 2 = 18 (cm) - HS lắng nghe - Chuẩn bò bài sau. TIẾNG VIỆT: ÔN (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học theo tốc độ quy đònh giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “măng mọc thẳng”. II. CHUẨN BỊ: GV: Mười hai phiếu ghi tên từng bài tập đọc , 5 phiếu ghi tên các bài HTL trong 9 tuần đầu sách TV4 – tập1 Giấy khổ to ghi sẵn lời giải BT2 ; 2phiếu kẻ sẵn BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HĐcủa thầy 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu cần đạt của giờ học 2.Kiểm tra TĐ và HTL: - Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài để đọc. - GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời. +GV cho điểm 3.Bài tập 2: - Tìm những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng” ? (tuần 4, 5, 6) - Y/C HS nêu tên tác giả ,nội dung chính , nhân vật trong từng câu chuyện là truyện kể trên (Phát phiếu) + Y/C HS trình bày kết quả của mình . - GV chốt lại lời giải đúng (dán phiếu đã ghi lời giải). - GV Y/C một số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn , minh hoạ giọng đọc phù hợp với ND của bài mà các em vừa tìm được . 4. Củng cố, dặn dò: - Những truyện kể các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì ? - Nhận xét, đánh giá giờ học - Giao việc về nhà. HĐcủa trò - HS lắng nghe. - HS lần lượt bốc thăm và xem lại bài khoảng 1-2phút . + HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng cả bài theo chỉ đònh trong phiếu . +HS trả lời. - Theo dõi, mở SGK + HS đọc Y/C đề bài và làm được : Tuần 4: Một người chính trực . Tuần 5: Những hạt thóc giống Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An- đrây– ca Chò em tôi - HS làm bài vào vở, 2HS làm vào phiếu . + 2HS làm bài vào phiếu dán bảng ,HS khác so sánh kết quả và nhận xét . +VD: Bài: Một người chính trực Nhân vật : Tô Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu Giọng đọc :Thong thả ,rõ ràng ,nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách kiên đònh ,khảng khái . + Thi đọc diễn cảm , thể hiện rõ sự giọng đọc của mỗi bài trên . - Nêu được : Cần sống trung thực ,tự trọng ,ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng . - HS lắng nghe. - Chuẩn bò tiết sau . KHOA HỌC: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ(T2) I. MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức về : - Sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đuối nước. II CHUẨN BỊ: GV + HS : Mô hình , tranh ảnh về thức ăn đã sưu tầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HĐcủa thầy A. KTBC: - Các em đã thực hiện chế độ ăn uống của mình ở nhà NTN ? B. Bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí: + Y/C HS trình một bữa ăn ngon và bổ + Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? - GV theo dõi HS. HĐ2: Thực hành và ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. + Y/C HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dõng HĐcủa trò - 2 HS nêu- Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS làm việc theo nhóm: + HS sử dụng những mô hình, tranh ảnh về thức ăn để trình bày một bữa ăn ngon và bổ. +Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình. +HS thảo luận theo cặp ( Dựa vào tháp dinh dưỡng để thảo luận) và nêu . - HS đọc và ghi vào vở Khoa học. - HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân( Như mục thực hànhT40-SGK) [...]... 82 541 b) 89703 – x = 45 94 x = 89703 – 45 94 x = 8 5109 c) 1287 + x = 37 645 - 49 82 1287 + x = 32663 x = 32663 – 1278 x = 31385 - 1 HS lên bảng làm: Bài 3: Tìm trung bình cộng của các số sau: a) 573; 45 6; 46 5 b) 34; 44 ; 54; 64; 74 c) 132; 1 54; 211; 95 Bài 4: Tổng số tuổi của ông và cháu là 62, ông hơn cháu 54 tuổi Tính tuổi của mỗi người? a) (573 + 45 6 + 46 5) : 3 = 49 8 b) ( 34 + 44 + 54 + 64 + 74) : 5 = 54. .. 341 231 2 × 2 143 25 4 68 246 2 × 10 242 6 5 512130 857300 × 41 0536 3 1231608 - 2HS lên bảng làm Bài 3: Tính: Luyện kó năng nhân với số có 1 chữ số - HS nêu cách thực hiện các biểu thức cho HS qua dạng tính giá trò biểu thức có a) 32 147 5 + 42 3507 × 2 = 32 147 5 + 847 0 14 nhiều phép tính = 116 848 9 843 275 – 123568 × 5 = 843 275 – 617 840 = 22 543 5 2) HS khá, giỏi: m Bài 2: HS làm vào vở - YC lên bảng viết 201634x... 617 840 = 22 543 5 2) HS khá, giỏi: m Bài 2: HS làm vào vở - YC lên bảng viết 201634x m số 2 40 326 8 3 6 049 02 4 806536 5 100 8170 Lớp nhận xét Bài3(b): 3b) 1306 × 8 + 245 73 HS làm vào vở - YC 2HS chữa bài trên = 1 044 8 + 245 73 bảng = 35021 Lớp nhận xét 609 × 9 – 48 45 = 548 1 – 48 45 = 636 - 1HS chữa bài lên bảng Bài 4: Vận dụng phép tính nhân vào giải Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được bài toán có lời văn... biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất: a) 47 6 + 48 9 + 41 2 – 76 – 12 – 89 b) 9015 + 239 + 761 + 585 ( Củng cố về cách vận dụng tính chất kết hợp, tính chất giao hoán để tính nhanh) a) 47 6 + 48 9 + 41 2 – 76 – 12 – 89 = (47 6 – 76) + (48 9 – 89) + (41 2 – 12) = 40 0 + 40 0 + 40 0 = 40 0 × 3 = 1200 b) 9015 + 239 + 761 + 585 = ( 9015 + 585) + (239 + 761) = 9600 + 100 0 = 106 00 - HS lắng nghe C Củng cố, dặn dò: -... bài, lớp nhận xét +2HS lên bảng làm, nêu các bước thực hiện phép cộng , phép trừ a) b) + 670013 56029 726 042 + 45 6109 7265 46 33 74 − 892017 38762 853255 − 670128 45 2879 217 249 - 1 HS lên bảng làm: a) 87 645 + 3209 + 2355 = (87 645 + 2355)+ 3209 = 90000 + 3209 = 93209 b) 89 542 + 7563 – 542 = (89 542 - 542 ) + 7563 = 89000 + 7563 = 96563 - 1 HS lên bảng làm: Chiều rộngcủa hình chữ nhật là: 12 : 2 = 6 (cm) Diện... Bài 1: Đặt tính rồi tính: a)3276 14 × 4 539012 × 3 b)2130 74 × 6 158792 × 7 Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện; lớp làm nháp, nhận xét - HS nêu Y/C các bài tập - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét - 2 HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện: × 3276 14 4 a) 131 045 6 × 2130 74 6 b) 127 844 4 - 1HS lên bảng làm × 539012 3 1617036 × 158792 7 1111 544 ... 75 6109 + 67265 850178 - 351809 + GV nhận xét bài B#i 2: Tìm x: a) x + 3579 = 86120 b) 89703 – x = 45 94 c) 1287 + x = 37 645 - 49 82 Hoạt động của trò - 2 HS chữa bài, lớp nhận xét - HS nêu Y/C các bài tập - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét - 2HS lên bảng làm, nêu các bước thực hiện phép cộng , phép trừ a) b) + 90015 6029 96 044 + 75 6109 67265 8233 74 − 862017 58768 803 249 − 850178 351809 4. .. 281 841 7 × 853 = 5971 5 × 1326 = 6630 2 HS lên bảng làm: c) 2 3109 x 8 = 1 848 72 9 x 142 7 = 12 843 - 1 HS lên bảng làm, giải thích cách làm: 4 × 2 145 = ( 2100 + 45 ) × 4 39 64 × 6 = (4 + 2) × (3000 + 9 64) 102 87 × 5 = (3 + 2) × 102 87 - 1 HS lên bảng làm: a) a × 1 = 1 × a = a Bài 4: Số ? Giúp HS nắm được một số trường hợp tổng quát trong tính chất giao hoán của phép nhân C Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung... = 54 c) (132 + 1 54 + 211 + 95) : 4 = 148 - 1 HS lên bảng giải: Tuổi của cháu là: (68 – 54) : 2 = 7 (tuổi) Tuổi của ông là: 7 + 54 = 61 (tuổi) Đáp số: Ông: 61 tuổi Cháu: 7 tuổi - 1 HS lên bảng giải: Tổng của hai số là:132 × 2 = 2 64 Bài 5: Trung bình cộng của hai số là Số bé là: (2 64 – 26) : 2 = 119 132, số bé kém số lớn 26 đơn vò Tìm Số lớn là: 119 + 26 = 145 hai số đó Đáp số: 119 ; 145 - 1 HS lên bảng... nhận xét a) 4 × 6 = 6 × 4 Bài 2: Tính: (Củng cố về thực hiện phép nhân với số có 1 chữ số) HSkhá, giỏi: Bài2(c): 2 HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét Bài3: Tìm hai biểu thức có giá trò bàng nhau: b) 3 × 5 = 5 × 3 207 × 7= 7 × 207 2138 × 9 = 9 × 2138 - 2 HS lên bảng làm: a)1357 × 5= 6785 b )40 263 × 7 = 281 841 7 × 853 = 5971 5 × 1326 = 6630 2 HS lên bảng làm: c) 2 3109 x 8 = 1 848 72 9 x 142 7 = 12 843 - 1 HS . + 42 3507 × 2 = 32 147 5 + 847 0 14 = 116 848 9 843 275 – 123568 × 5 = 843 275 – 617 840 = 22 543 5 2) m 2 3 4 5 201634x m 40 326 8 6 049 02 806536 100 8170 Lớp nhận. a) 68 246 2 2 341 231 × 857300 4 2 143 25 × b) 512130 5 10 242 6 × 1231608 3 41 0536 × - 2HS lên bảng làm. - HS nêu cách thực hiện các biểu thức a) 32 147 5 + 42 3507