Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
601,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÒNG, CHỐNG TRỤC LỢI BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM TÀI SẢN Ngành: Luật kinh tế TẠ NHẬT ANH Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hoàn thiện pháp luật Việt Nam phòng, chống trục lợi bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm tài sản Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ và tên học viên: Tạ Nhật Anh Người hướng dẫn: TS Nguyễn Bình Minh Hà Nội, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu q trình lao động trung thực tơi TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Nhật Anh ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm hiệu TS Nguyễn Bình Minh, giảng viên khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Luật, tập thể Thầy, Cô giáo Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội giảng dạy, truyền thụ kiến thức giúp đỡ tơi suốt khố học thời gian nghiên cứu luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Nhật Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1 Tổng quan kinh doanh bảo hiểm tài sản 1.1.1 Khái niệm kinh doanh bảo hiểm tài sản 1.2 Tổng quan trục lợi bảo hiểm 17 1.2.1 Khái niệm về trục lợi bảo hiểm và phòng chống, trục lợi bảo hiểm 17 1.2.2 Nguyên nhân trục lợi bảo hiểm 21 1.2.3 Hậu trục lợi bảo hiểm 24 1.3 Các loại trục lợi bảo hiểm tài sản 26 1.3.1 Căn vào giai đoạn bảo hiểm 26 1.3.2 Căn vào đối tượng tiến hành trục lợi bảo hiểm .28 1.3.3 Căn vào thủ đoạn gian lận bảo hiểm tài sản 30 1.3.4 Căn vào hình thức trục lợi 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG TRỤC LỢI BẢO HIỂM TÀI SẢN 33 2.1 Thực trạng trục lợi bảo hiểm tài sản tại Việt Nam 33 2.1.1 Tình hình trục lợi bảo hiểm năm gần 33 2.2.2 Hình thức trục lợi bảo hiểm 34 2.2.3 Hậu trục lợi bảo hiểm 42 2.2 Pháp luật Việt Nam phòng, chống trục lợi bảo hiểm tài sản 43 2.2.1 Nhóm quy định chung về phòng, chống trục lợi bảo hiểm 44 iv 2.2.2 Nhóm quy định điều chỉnh hành vi bên hợp đồng bảo hiểm 46 2.2.2 Nhóm quy định về quản lý nhà nước về phòng, chống trục lợi bảo hiểm .50 2.2.3 Nhóm quy định pháp luật khác có liên quan điều chỉnh hành vi trục lợi bảo hiểm .52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÒNG, CHỐNG TRỤC LỢI BẢO HIỂM TÀI SẢN 54 3.1 Làm rõ khái niệm trục lợi bảo hiểm 54 3.2 Hoàn thiện quy định hợp đồng bảo hiểm tài sản .55 3.3 Hoàn thiện quy định phòng ngừa rủi ro và giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm .59 3.4 Bổ sung quy định đăng ký hợp đồng bảo hiểm tài sản 64 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ABI Association of British Insurers Hiệp hội Bảo hiểm Anh FBI Federal Bureau of Investigation Cục điều tra liên bang FOS Financial Ombudsman Service Dịch vụ tra tranh chấp tài ICA Insurance Council Australia Hội đồng bảo hiểm Úc IDS Insurance Data Service Inc Công ty TNHH Dịch vụ liệu bảo hiểm IFB Insurance Fraud Bureau Văn phòng Trục lợi bảo hiểm Anh IRS Insurance Reference Services Dịch vụ tham khảo bảo hiểm NAIC National Association of Insurance Hiệp hội quốc gia Cơ quan quản Commissioners lý bảo hiểm Hoa Kỳ NFD National Fraud Database NFSA National Fraud Strategic Authority Cơ quan Chiến lược Quốc gia (UK) Anh Gian lận NICB National Insurance Crime Bureau OIG Offical of Inspector General (US Vụ tra Bộ sức khỏe Department of Health and Human dịch vụ nhân lực Mỹ Services) SFD Staff Fraud Database Cơ sở liệu trục lợi quốc gia Văn phòng quốc gia tội phạm bảo hiểm Cơ sở liệu trục lợi nhân viên vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên luận văn: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về phòng, chống trục lợi bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm tài sản Luận văn đạt kết chính sau: - Đã làm rõ khái niệm liên quan đến kinh doanh bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tài sản, kinh doanh bảo hiểm tài sản, đặc điểm bảo hiểm tài sản, rủi ro bảo hiểm tài sản tổn thất bảo hiểm tài sản - Đã phân tích khái niệm trục lợi bảo hiểm, nguyên nhân dẫn đến trục lợi bảo hiểm hậu trục lợi bảo hiểm - Đã làm rõ khái niệm trục lợi bảo hiểm tài sản, tập trung nghiên cứu trục lợi bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, Các loại trục lợi bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển - Đã làm rõ thực trạng trục lợi bảo hiểm tài sản Việt Nam pháp luật phòng, chống trục lợi bảo hiểm tài sản - Đã đề xuất số giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật Việt Nam liên quan đến hợp đồng bảo hiểm tài sản; giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm; đăng ký hợp đồng bảo hiểm tài sản LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế năm gần đây, hoạt động kinh doanh, thương mại diễn ngày nhiều kèm theo hoạt động bảo hiểm diễn sơi động, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tính đến 31/12/2017, thị trường bảo hiểm có 64 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, nhân thọ, tái bảo hiểm môi giới bảo hiểm Tởng tài sản tồn thị trường đạt 316.300 tỷ đồng, tăng 27,4% so với năm 2016, tổng số tiền đầu tư trở lại kinh tế đạt 247.815 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2016, tổng doanh thu tồn thị trường đạt 132.369 tỷ đồng, doanh thu phí bảo hiểm đạt 107.821 tỷ đồng (tăng 23,4% so với năm 2016), doanh thu đầu tư đạt 24.548 tỷ đồng, số tiền chi trả quyền lợi bảo hiểm 31.904 (Bộ Tài Chính, 2018, tr 5) Còn theo số liệu đăng tải trang web chính thức Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt 41.344 tỷ đồng, tăng trưởng 13% Các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư vào kinh tế 231.973 tỷ đồng, khối nhân thọ đạt 193.508 tỷ đồng, tăng 41%; khối phi nhân thọ đạt 38.465 tỷ đồng, tăng 27% Các Doanh nghiệp bảo hiểm tạo công ăn việc làm cho 702.282 lao động, có 29.584 cán nhân viên 672.698 đại lý (Ngô Trung Dũng, 2018) Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng thị trường bảo hiểm Việt Nam, xuất tình trạng trục lợi bảo hiểm Những năm gần đây, trục lợi bảo hiểm nói chung trục lợi bảo hiểm vật chất nói riêng Việt Nam gia tăng nhanh chóng số lượng phát triển phức tạp quy mô thủ đoạn trục lợi, gây thiệt hại vật chất, uy tín cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm, xâm phạm đến quyền lợi ích chính đáng người tham gia bảo hiểm, đồng thời ảnh hưởng đến phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung phịng chống trục lợi bảo hiểm nói riêng nhiều lần sửa đổi, bổ sung phần cho thấy phức tạp vấn đề khó khăn áp dụng quy định luật nhằm phòng chống trục lợi bảo hiểm Ngồi ra, cơng tác ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm, hoạt động quản lý, giám sát quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đóng vai trị quan trọng, nhằm đảm bảo cho chủ thể liên quan thực hành vi cách có trách nhiệm, tuân thủ quy định pháp luật Với mục đích nhằm ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm, quan quản lý nhà nước thực nội dung giám sát thơng qua việc ban hành quy định như: Cấp phép thành lập hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; quản lý, giám sát sản phẩm bảo hiểm; quản lý, giám sát kênh trung gian bảo hiểm Các nội dung quan nhà nước thực bằng phương thức giám sát từ xa kiểm tra chỗ thực thẩm quyền việc áp dụng chế tài chủ thể vi phạm Thời gian qua doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Cục Quản lý Giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính nghiên cứu áp dụng nhiều biện pháp phòng ngừa hạn chế trục lợi bảo hiểm thu thành công định Tuy nhiên thực tế biện pháp chưa thật giải hiệu tình trạng trục lợi bảo hiểm nói chung trục lợi bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển nói riêng Trên góc độ nghiên cứu, số tác giả phân tích thực trạng trục lợi bảo hiểm đặc biệt trục lợi bảo hiểm xe giới nhằm đưa số giải pháp phịng ngừa tượng Tuy nhiên, phần tởng quan tình hình nghiên cứu trình bày cho thấy, nghiên cứu chỉ 56 hiểm Ngoài ra, trường hợp hợp đồng bảo hiểm có khiếm khuyết hình thức dẫn tới bị vơ hiệu trách nhiệm thuộc doanh nghiệp bảo hiểm Ba là, bổ sung quy định chế tài việc không tuân thủ nghĩa vụ hạn chế tổn thất trách nhiệm không từ bỏ tài sản Cụ thể, điểm đ, khoản Điều 17 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2010 quy định doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm có quyền “yêu cầu bên mua bảo hiểm áp dụng biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan” Ứng với quyền doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nghĩa vụ bên tham gia bảo hiểm phải “Áp dụng biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan” (điểm đ, khoản Điều 18) Liên quan đến nghĩa vụ bảo quản tài sản, Điều 51 quy định trường hợp xảy tổn thất, người bảo hiểm không từ bỏ tài sản bảo hiểm, trừ trường hợp pháp luật có quy định hoặc bên có thỏa thuận khác Tuy nhiên, Luật lại khơng có quy định chế tài trường hợp bên tham gia bảo hiểm không thực nghĩa vụ Đối với trường hợp vi phạm nghĩa vụ hạn chế tởn thất áp dụng Điều 362 BLDS năm 2015 nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại Tuy nhiên, việc áp dụng khơng hồn tồn phù hợp Điều 362 quy định trách nhiệm hợp đồng, nghĩa vụ hạn chế tổn thất bảo hiểm tài sản loại nghĩa vụ hợp đồng Ngoài ra, thân Điều 362 BLDS năm 2015 không quy định chế tài vi phạm nghĩa vụ Việc quy trách nhiệm trường hợp lại phải tuân theo quy định chung thiện chí, trung thực BLDS, thời gian khó khăn Cuối cùng, áp dụng quy định BLDS vốn điều chỉnh quan hệ dân nói chung cho quan hệ bảo hiểm 57 tài sản khơng hồn tồn phù hợp khơng tính đến tính chất chuyên biệt loại quan hệ Đối với nghĩa vụ bảo vệ tài sản, Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2010 khơng có quy định chế tài bên tham gia bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ BLDS năm 2015 khơng có quy định trường hợp Như vậy, Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2010 tạo nghĩa vụ khơng có chế tài vi phạm nghĩa vụ bên lợi dụng thiếu hụt chế tài để trục lợi Vì vậy, Luận văn khuyến nghị bở sung vào Luật kinh doanh bảo hiểm quy định chế tài hành vi vi phạm nghĩa vụ hạn chế tổn thất trách nhiệm bảo quản tài sản, coi để doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm từ chối, hoặc giảm mức bồi thường Bốn là, quy định bồi thường: Theo quy định Điều 46 Luật kinh doanh bảo hiểm, số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm xác định sở giá thị trường tài sản thời điểm, nơi xảy tổn thất mức độ thiệt hại thực tế Số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm không vượt số tiền bảo hiểm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Quy định thể nguyên tắc giới hạn bồi thường hoạt động kinh doanh bảo hiểm, số hạn chế Một mặt, để xem xét bồi thường quan hệ bảo hiểm tài sản “giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm nơi xảy tổn thất mức độ thiệt hại thực tế” chưa phù hợp, việc xác định giá thị trường việc khó khăn thực tế, giá thị trường thường tính tài sản cịn mới, đó, có trường hợp bảo hiểm tài sản qua sử dụng Vì vậy, việc xác định thiệt hại thực tế xảy đối 58 với tài sản bảo hiểm chỉ mang tính ước đoán, dễ trở thành nguyên nhân dẫn đến trục lợi bảo hiểm xảy tổn thất Mặt khác, mục đích Điều 46 nhằm ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm, lại cho phép bên thỏa thuận số tiền bồi thường mà khơng dựa vào bồi thường Do đó, quy định trở nên thiếu tính nghiêm minh Vì vậy, cần hoàn thiện quy định theo hướng cho phép doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm thống với cách thức biện pháp xác định giá trị tài sản bảo hiểm thời điểm nơi xảy tổn thất Đồng thời khoản Điều 46 Luật kinh doanh bảo hiểm, nên bỏ cụm từ “trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng bảo hiểm” để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Năm là, quy định hợp đồng bảo hiểm giá trị: Theo quy định Điều 42 Luật kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm không giao kết hợp đồng số tiền bảo hiểm cao giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng Pháp luật quy định trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị giao kết lỗi vô ý bên mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm, sau trừ chi phí hợp lý có liên quan Đồng thời, trường hợp xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm Tuy nhiên, khoản khoản Điều 42 chưa thống với Cụ thể, khoản quy định: “Doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm không giao dịch hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị”, khoản lại quy định: “trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị giao kết lỗi vô ý bên 59 mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm sau trừ chi phí hợp lý có liên quan […]” Như vậy, khoản không cho phép khoản lại gián tiếp thừa nhận tồn hợp đồng Ngồi ra, quy định lỗi vơ ý khoản mang tính định tính, khó xác định tiêu chí vô ý, cố ý, dễ dẫn đến suy đoán chủ quan, khó áp dụng thực tế Vì vậy, nên bỏ khoản Điều 42 Luật kinh doanh bảo hiểm để không thừa nhận tồn hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị Trường hợp vi phạm, hợp đồng vô hiệu theo quy định điểm d khoản Điều 22 Luật Kinh doanh bảo hiểm 3.3 Hoàn thiện quy định phòng ngừa rủi ro và giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm Để phịng, chống trục lợi bảo hiểm việc có quy định pháp luật rõ ràng, chặt chẽ hoạt động kinh doanh bảo hiểm chưa đủ Việc giám sát, tra quan quản lý nhà nước đóng vai trị quan trọng Quy định cấp phép thành lập doanh nghiệp bảo hiểm Để ngăn ngừa việc chủ đầu tư thành lập doanh nghiệp bảo hiểm chỉ lấy danh nghĩa nhằm trục lợi bảo hiểm, pháp luật kinh doanh bảo hiểm đưa rào cản kỹ thuật khắt khe việc cấp phép thành lập doanh nghiệp bảo hiểm điều kiện vốn, tiêu chuẩn người quản trị điều hành, hồ sơ Tuy nhiên, để nâng cao hiệu công tác ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm, cần quy định chặt chẽ điều kiện chủ đầu tư xin thành lập công ty cổ phần bảo hiểm, theo hướng điều kiện chung, chủ đầu tư phải có tối thiểu cở đơng sáng lập tổ chức đáp ứng điều kiện quy định nắm giữ tối thiểu 20% số cổ phần phổ thông quyền chào bán công ty cổ phần bảo hiểm, tái bảo hiểm Việc quy định số lượng cổ đông sáng lập tối thiểu 60 cách để việc giám sát, kiểm soát thực chính từ nội doanh nghiệp bảo hiểm Về dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm Theo quy định hành, doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập dự phòng nghiệp vụ theo nghiệp vụ bảo hiểm tương ứng với phần trách nhiệm doanh nghiệp để đảm bảo khả chi trả cho người tham gia bảo hiểm có rủi ro, tởn thất xảy Tuy nhiên, quy định hành chưa bao quát hết loại dự phịng nghiệp vụ Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho người bảo hiểm, cần bở sung loại dự phịng nghiệp vụ khác dự phòng rủi ro thiên tai, dự phòng đảm bảo lãi suất cam kết dự phòng nghiệp vụ tái bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm nhân thọ tái bảo hiểm sức khỏe Về quản trị rủi ro kiểm tra, kiểm soát nội Pháp luật kinh doanh bảo hiểm có quy định yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm xây dựng thực hoạt động quản trị doanh nghiệp cách thận trọng, đảm bảo khả tự giám sát hoạt động kinh doanh chính để bảo vệ lợi ích người tham gia bảo hiểm Tuy nhiên, quy định chung chung, chưa trọng đến việc trục lợi bảo hiểm Vì vậy, cần hồn thiện quy định theo hướng quy trình kiểm sốt nội cần phân tách thành khâu, nội dung phải có liên hệ với để kiểm soát đồng Cần đảm bảokhả tiếp nhận xử lý thơng tin tốt nhanh chóng từ nhiều nguồn, có khả kiểm tra chéo để đảm bảo xác Về nghĩa vụ minh bạch thơng tin Theo quy định hành, doanh nghiệp bảo hiểm phải cơng khai thơng tin q trình hoạt động Tuy nhiên, để đảm bảo ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm có hiệu quả, cần quy định cụ thể vấn đề công khai thông tin 61 sản phẩm bảo hiểm, theo yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm phải công bố đầy đủ nội dung điều khoản trang thông tin điện tử trước trình triển khai sản phẩm bảo hiểm; đồng thời quy định rõ chế tài xử phạt đại lý trường hợp không giải thích đầy đủ với khách hàng; quy định trách nhiệm trao đổi sở liệu khách hàng doanh nghiệp bảo hiểm để hạn chế trục lợi bảo hiểm, tập trung vào trường hợp phải trao đổi thông tin, phương thức trao đổi trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm việc sử dụng thông tin trao đổi Về nội dung giám sát phương thức quản lý, giám sát Theo quy định hành, nội dung giám sát thực thông qua việc quản lý, giám sát hoạt động nghiệp vụ, tình hình tài chính, quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro việc chấp hành pháp luật doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng biện pháp cần thiết để doanh nghiệp bảo hiểm bảo đảm yêu cầu tài chính thực cam kết với bên mua bảo hiểm Đối với phương thức giám sát, Luật kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn thi hành khơng có quy định cụ thể Tuy nhiên, thơng qua quy định quyền hạn trách nhiệm quan quản lý giám sát, thấy việc giám sát thực theo hai phương thức giám sát trực tiếp giám sát gián tiếp (giám sát từ xa giám sát chỗ) Phương thức giám sát gián tiếp thực thông qua hoạt động cấp phép, phê chuẩn hoặc chấp thuận Bộ Tài chính Giám sát trực tiếp thực thông qua hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp bảo hiểm Trên thực tế, thông qua nội dung, phương thức giám sát, quan quản lý phát xử lý nhiều sai phạm doanh nghiệp bảo hiểm trình hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, quy định số tồn 62 mục tiêu giám sát chung chung, chưa đề cập riêng đến mục tiêu ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm; chưa nhấn mạnh đến mơ hình giám sát nội mà doanh nghiệp bảo hiểm cần phải xây dựng để đánh giá khả toán quản lý doanh nghiệp bảo hiểm nhằm đảm bảo cho an toàn hoạt động kinh doanh Vì vậy, cần phải hoàn thiện quy định nội dung giám sát, quy định mơ hình giám sát nội doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thực tốt việc tự giám sát hạn chế trục lợi bảo hiểm Theo đó, cần quy định quy trình kiểm sốt nội phải hướng đến mục tiêu phòng ngừa hạn chế rủi ro chỉ đảm bảo nguyên tắc tuân thủ Cần có tiêu chí rõ ràng, quán định lượng nhằm phản ánh chính xác tình hình doanh nghiệp bảo hiểm, tránh trục lợi bảo hiểm Về nguyên tắc, mục đích chính quản lý nhà nước đảm bảo phát triển lành mạnh thị trường bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm Trong ương trách nhiệm quản lý nhà nước bảo hiểm phòng chống đối tượng trục lợi bao gồm người tham gia bảo hiểm trực lợi người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm trục lợi người tham gia bảo hiểm Liên quan đến công cụ quy trình giám sát, tham khảo quy định quy trình quản lý giám sát bảo hiểm IAIS Trong thực tế, IAIS xây dựng 28 nguyên tắc bảo hiểm (ICP-Insurance Core Principle) để quản lý giám sát hiệu hoạt động kinh doanh bảo hiểm Các ngun tắc đóng vai trị đặc biệt hiệu ngăn ngừa phòng chống trục lợi bảo hiểm có phịng chống trục lợi bảo hiểm tài sản bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển Trong nguyên tắc có 63 nguyên tắc giám sát, quản lý thị trưởng bảo hiểm ICP 24, ICP 25, ICP 26 ICP 27 liên quan trực tiếp đến phòng chống trục lợi bảo hiểm Bốn nguyên tắc giám sát đảm bảo trung gian bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm trục lợi người tiêu dùng quy định nguyên tắc giám sát phòng ngừa hạn chế bị trục lợi cho chính doanh nghiệp bảo hiểm Cụ thể sau: Nguyên tắc ICP 24-Các trung gian bảo hiếm: Cơ quan quản lý, giám sát đặt yêu cầu quản lý trung gian bảo hiểm cách trực tiếp hoặc thông qua doanh nghiệp bảo hiểm Cơ quan quản lý, giám sát yêu càu trung gian bảo hiểm phải căp phép hoặc phải đăng ký kinh doanh Cơ quan quản lý, giám sát yêu cầu trung gian bảo hiểm phải có đầy đủ kiến thức tổng quát, kiến thức thương mại kiến thức chun mơn phải có lực uy tín tốt Khi cần thiết, quan quản lý, giám sát thực động thái kích thích đáng kể biện pháp chế tài, phạt cách trực tiểp hoặc thông qua doanh nghiệp bảo hiểm; hủy giấy phép hoặc đãng ký hành nghề trung gian bảo hiểm Cơ quan quản lý, giám sát hoặc quan khác phải xử lý nhân hoặc đối tượng hoạt động trung gian bảo hiểm khơng có giấy phép hoặc khơng đăng ký hành nghề Nguyên tắc ICP 25-Bảo vệ người tiêu dùng: Cơ quan quản lý, giám sát đặt yêu cầu tối thiểu doanh nghiệp bảo hiểm trung gian mối quan hệ với người tiêu dùng bao gồm việc doanh nghiệp bảo hiểm nước cung cấp sản phẩm bảo hiểm qua biên giới Cơ quan quản lý, giám sát yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trung gian đối xử công bàng với người tiêu dùng; cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin liên quan đến khách hàng kể trước họp đồng có hiệu lực thời điểm nghĩa vụ theo họp đồng đáp ứng Trong quan hệ với người tiêu dùng, quan quản lý, 64 giám sát yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trung gian phải có kỹ năng, cẩn trọng phải có kiểm tốn độc lập Ngun tắc ICP 26-Công khai, minh bạch thông tin: Cơ quan quản lý, giám sát yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm công bố thông tin cách kịp thởi để người liên quan có nhận định rõ ràng tình hình kinh doanh vị thế, trạng thái tài chính doanh nghiệp bảo hiểm, đồng thời nhận thức rủi ro mà họ đối mặt Cơ quan quản lý, giám sát yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm công khai thông tin tài chính rủi ro phải đối mặt Thông tin tiết theo tiêu chí chủ yếu Cơ quan quản lý, giám sát thông tin doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp có hành động cần thiết để đảm bảo việc tuân thủ yêu cầu công khai thơng tin Có thể nói chính ngun tắc cốt lõi quản lý, giám sát nhà nước nhằm phòng ngăn ngừa hạn chế trục lợi bảo hiểm nói chung trục lợi bảo hiển hàng hóa vận chuyển bằng đường biển nói riêng 3.4 Bổ sung quy định đăng ký hợp đồng bảo hiểm tài sản Như phân tích trên, bên mua bảo hiểm trục lợi bảo hiểm bằng cách tham gia bảo hiểm trùng, tức mua bảo hiểm lúc với nhiều doanh nghiệp bảo hiểm để bảo hiểm cho đối tượng, với điều kiện kiện bảo hiểm Pháp luật hành quy định trường hợp tổng số tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm không vượt giá trị thiệt hại thực tế tài sản (Điều 44 Luật Kinh doanh bảo hiểm) Tuy nhiên, bên mua bảo hiểm cố tình che giấu doanh nghiệp bảo hiểm việc tài sản mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm khác với điều khoản kiện bảo hiểm trước giao kết hợp đồng với doanh nghiệp bảo hiểm Để phòng, chống tượng thân doanh nghiệp bảo hiểm phải hợp tác với để kết nối với Dưới góc độ quản lý, pháp luật Việt Nam quy định 65 hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị lớn định phải đăng ký hệ thống thông tin, giống đăng ký giao dịch bảo đảm 66 KẾT LUẬN Trục lợi bảo hiểm tài sản dạng trục lợi bảo hiểm gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp bảo hiểm cho toàn thị trường Đối với loại hình trục lợi này, khơng chỉ doanh nghiệp bảo hiểm bị thiệt hại tài mà chính chủ hàng trung thực tham gia bảo hiểm phải gánh chịu phần thiệt hại thông qua phí bảo hiểm phải toán cho doanh nghiệp bảo hiểm Trong thời gian qua, ngành bảo hiểm phi nhân thọ nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng thu số thành công định phòng chống đối tượng trục lợi bảo hiểm Về phía doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam: số vu trục lợi bảo hiểm phát hiện, xử lý nổi cộm thị trường năm gần nhiều; tượng trục lợi nội trung gian bảo hiểm trục lợi giảm mạnh công tác xử lý mạnh tay doanh nghiệp bảo hiểm Về phía quan quản lý nhà nước chức năng: cơng tác phịng chống trục lợi bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quan quản lý nhà nước quan tâm; công tác phối kết hợp, hỗ trợ phòng chống trục lợi bảo hiểm ngày hiệu Tuy nhiên, công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm tài sản thời gian qua nhiều hạn chế Nguyên nhân dẫn đến tình trạng có phần từ việc quy định pháp luật Việt Nam chưa rõ ràng, đặc biệt quy định chế tài, giám sát, tra, kiểm tra hành vi trục lợi Trên sở phân tích thực trạng trục lợi bảo hiểm, nguyên lý phòng, chống trục lợi bảo hiểm pháp luật Việt Nam phòng, chống trục lợi bảo hiểm tài sản Việt Nam, kết luận rằng pháp luật Việt Nam chưa phát huy đầy đủ hiệu phịng, chống trục lợi bảo hiểm Vì vậy, luận văn 67 đề xuất số giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Do thời gian có hạn khn khổ luận văn thạc sỹ chưa cho phép, nên việc nghiên cứu chắn chưa đầy đủ Chủ đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt khía cạnh thực tiễn xét xử tranh chấp trục lợi bảo hiểm, có đưa nhìn tởng thể vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bằng tiếng Việt Bộ Tài chính, Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2017, Nxb Tài chính, 2018 Gia An, Trục lợi bảo hiểm: Âm thầm mạnh mẽ, táo bạo, Đặc san Toàn cảnh Thị trường Bảo hiểm Việt Nam 2016 Hiền Anh, Những chiêu thức trục lợi điển hình hảo hiểm hàng hải, Bản tin Bảo hiểm & Đời sống, số 52, tháng 4/2013 Hồng Văn Châu, Giáo trình bảo hiểm kinh doanh, Nxb Lao động-Xã hội 2006 Trí Công, Tổng CTCP Bảo hiểm Quân đội (MIC) thắng kiện vụ trục lợi bảo hiểm Nghệ An, Trang thông tin Bảo hiểm Việt Nam URL: https://tinbaohiem.com/2015/tong-ctcp-bao-hiem-quan-doi-mic-thang-kienvu-truc-loi-bao-hiem-o-nghe-an/ truy cập ngày 1/12/2018 Cổng thông tin Bảo hiểm Việt Nam, năm, gần 58.000 vụ trục lợi bảo hiểm thiệt hại trăm tỉ đồng URL: https://webbaohiem.net/7-nam-gan-58000-vu-truc-loi-bao-hiem-thiet-hai-tram-ti-dong.html truy cập ngày 9/10/2018 Nhà Pháp luật Việt-Pháp, Organisation Internationale de la Francophonie 2009, Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp-Việt, Nxb Từ điển Bách khoa Ngô Trung Dũng, Thị trường bảo hiểm: Tăng trưởng gắn liền với cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ URL: http://iav.vn/News/Item/43141/195/viVN/Default.aspx truy cập ngày 5/12/2018 Ngô Trung Dũng, “Trục lợi bảo hiểm”, Bản tin Bảo hiểm & Đời sống, số 57, tháng năm 2013 10 Nguyễn Văn Định, Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 2009 11 Hiroshi Kinoshita, Hiroyasu Miyazaki, Trục lợi bảo hiểm: Những biện pháp phịng chớng trục lợi thực Ngành bảo hiểm Phi nhân thọ Nhật Bản, Hội thảo Hải ngoại ISJ 2013 Hà Nội, tháng năm 2013 12 Trần Sỹ Lâm chủ nhiệm, Hạn chế trục lợi bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Giáo dục Đào tạo), Mã số: B2012-08-09, nghiệm thu tháng 4/2014 13 Trần Sỹ Lâm chủ nhiệm Phân tích hồ sơ bồi thường số công ty bảo hiểm nhằm xây dựng dạng tập bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Đại học Ngoại thương 2013 14 Trương Mộc Lâm, Những vấn đề bảo hiểm hàng hóa, Nxb Thống kê 2002 15 Dỗn Hồng Nhung, Một sớ ý kiến hồn thiện pháp luật phịng ngừa, ngăn chặn trục lợi bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 30, số năm 2014, tr 33-40 16 Phan Tiến Ngun chủ biên, Phân tích sớ luật, đạo luật, điều ước quốc tế liên quan đến vận tải bảo hiểm hàng hải, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007 17 Võ Thị Pha, Giáo trình lý thuyết bảo hiểm, Nxb Tài 2010 18 Nguyễn Thị Phượng, Kinh nghiệm phòng ngừa đấu tranh chớng trục lợi bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển số nước khu vực Bắc Mỹ Tây Âu, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Ngoại thương 2012 19 Nguyễn Thị Hoài Thu, Hoàn thiện quy định pháp luật để ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03, 212 tháng năm 2012 20 Hồ Thuỷ Tiên, Bảo hiểm hàng hải, Nxb Tài 2007 21 Ngũn Lệ Thủy, Phịng chớng trục lợi kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ số doanh nghiệp bảo hiểm thị trường bảo hiểm Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Ngoại thương 2013 22 Nguyễn Thị Thu Thủy, Trần Thị Thu Hà, Nâng cao hiệu quản lý đại lý công ty bảo hiểm phi nhân thọ, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số năm 2013 Tài liệu bằng tiếng nước ngoài 23 Dexter Morse & Lynne Skajan, Tackling insurance fraud law and practice, Risk Management and Insurance Review, vol 1, issue 1, 2004 24 Findlaw , New York Marine General Insurance Company V Tradeline 2014 URL: http://caselaw.fmdlaw.com/us-2nd- circuit/1332550.html truy cập ngày 8/10/2018 25 J.L Bacher, La fraude l’assurance et sa prévention par les compagnies privées 1995 Trục lợi bảo hiểm cách thức phịng chớng trục lợi bảo hiểm tập đoàn tư nhân, Tạp chí Déviance et Société, vol 19, no 2, tr 185-200 26 Kyriaki Noussia, The Principle of Indemnity ỉn Marine Insurance Contracts: A Comparative Approach, Nxb Springer 2007 27 KPMG, Insurance Bureau of Canada: Auto Insurance Fraud in Ontario, KPMG Forensic Report, dated June 13, 2012 ... trạng trục lợi bảo hiểm tài sản Việt Nam pháp luật phòng, chống trục lợi bảo hiểm tài sản - Chương 3: Giải pháp kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam phịng, chống trục lợi bảo hiểm tài sản 9... trạng trục lợi bảo hiểm tài sản Việt Nam pháp luật phòng, chống trục lợi bảo hiểm tài sản - Đã đề xuất số giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật Việt Nam liên quan đến hợp đồng bảo hiểm tài sản; ... TRẠNG VỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG TRỤC LỢI BẢO HIỂM TÀI SẢN 2.1 Thực trạng trục lợi bảo hiểm tài sản tại Việt Nam Bảo hiểm chia làm hai loại chính bảo hiểm