1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện pháp luật việt nam hiện hành về hợp đồng cộng đồng

143 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH THO HOàN THIệN PHáP LUậT VIệT NAM HIệN HàNH Về HợP ĐồNG CộNG ĐồNG LUN N TIN S LUT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT NGUYN TH THANH THO HOàN THIệN PHáP LUậT VIệT NAM HIệN HàNH Về HợP ĐồNG CộNG ĐồNG Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 938 01 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cụng trỡnh no khỏc Tác giả luận án Nguyn Th Thanh Thảo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tiền đề đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Phân loại nội dung nghiên cứu 1.3 Phân tích tình hình nghiên cứu nước 1.4 Những thành tựu nghiên cứu cần kế thừa vấn đề cần 22 nghiên cứu tiếp 1.5 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 24 1.6 Cơ sở lý thuyết 25 1.7 Phương pháp nghiên cứu 26 1.8 Những kết nghiên cứu luận án 27 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG 32 VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, ý nghĩa kinh tế, xã hội 32 pháp lý hợp đồng cộng đồng 2.2 Những nội dung pháp lý đặc thù loại hợp đồng cộng đồng 53 2.3 Điều kiện có hiệu lực hiệu lực hợp đồng cộng đồng 76 2.4 Cấu trúc, phương pháp điều chỉnh nguồn pháp luật hợp 81 đồng cộng đồng Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG 88 CỘNG ĐỒNG 3.1 Khái quát thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng 88 cộng đồng 3.2 Thực trạng qui định cụ thể pháp luật Việt Nam liên quan tới hợp đồng cộng đồng 96 3.3 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật hợp đồng cộng 100 đồng Việt Nam 3.4 Những bất cập chủ yếu nguyên nhân bất cập chủ 111 yếu pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng Chương 4: KIẾN NGHỊ MƠ HÌNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP 115 ĐỒNG CỘNG ĐỒNG 4.1 Sự cần thiết định hướng mô pháp luật hợp đồng cộng 115 đồng Việt Nam 4.2 Các kiến nghị mô hình pháp luật Việt Nam hành hợp 119 đồng cộng đồng KẾT LUẬN 130 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC 133 GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án Hợp đồng loại quyền lợi khơng có hạn định tạo lập nên ý chí đương Tuy nhiên người ta phân loại chúng dựa vào số tiêu chí định để thiết lập qui chế pháp lý riêng cho loại đặc điểm riêng có loại hợp đồng đòi hỏi Vì pháp luật nước phân loại hợp đồng theo nhiều cách thức khác dựa vào nhiều khác Tuy nhiên, phân loại hợp đồng thường không qui định đầy đủ, kể nhắc tên, Bộ luật Dân đạo luật hợp đồng nước giới Trong số loại hợp đồng phân loại theo khoa học pháp lý, có hợp đồng cộng đồng Loại hợp đồng có vai trò ý nghĩa vơ quan trọng việc tổ chức đời sống người thể nhiều dạng khác mà pháp luật thực định nước bỏ qua như: thỏa ước lao động tập thể, nghị hội đồng pháp nhân, nghị hội nghị chủ nợ, hương ước…, thường không đưa qui tắc chung chúng khơng nhóm chúng phân loại để gọi hợp đồng cộng đồng Vì vậy, nhận thức chung loại hợp đồng nhiều hạn chế phương diện lý luận thiếu khái quát hóa Hệ qui định dạng cụ thể hợp đồng cộng đồng có khiếm khuyết liên quan tới vấn đề phân loại tính đồng bộ, đồng thời gây khó khăn cho thực tiễn tư pháp thiếu gợi ý giải pháp tổng thể loại hợp đồng Pháp luật Việt Nam nói chung Bộ luật Dân năm 2015 Việt Nam nói riêng có thiếu sót Hợp đồng cộng đồng có nhiều đặc điểm khác biệt với loại hợp đồng khác, lại có ý nghĩa lớn đời sống xã hội đại, lĩnh vực kinh doanh, thương mại Tuy nhiên, đạo luật chuyên ngành lại khơng có qui định chi tiết loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt lĩnh vực chun mơn pháp lý đòi hỏi Thế qui định đạo luật lại khơng có ý niệm thống khơng có khái niệm nguyên tắc đưa Bộ luật Dân năm 2015 - Bộ luật tảng luật tư Do thực tiễn giải tranh chấp liên quan gặp phải khó khăn định Trong thực tiễn xét xử Việt Nam, tranh chấp liên quan tới hợp đồng cộng đồng thiếu đường lối giải để bảo đảm thống thiếu ý tưởng tảng để đưa án lệ khả dụng Trong chưa có cơng trình nghiên cứu có tính bao qt hay hợp đồng cộng đồng Việt Nam Các giáo trình giảng dạy pháp luật nói chung hợp đồng nói riêng nhắc tới thuật ngữ "hợp đồng cộng đồng", lại nói tới lý luận hợp đồng cộng đồng Do đó, nghiên cứu chuyên sâu hợp đồng cộng đồng nhu cầu cấp bách khoa học pháp lý Việt Nam Bởi lẽ nêu trên, lựa chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành hợp đồng cộng đồng" làm đề tài cho luận án tiến sĩ luật học Giới thiệu sơ lược tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trong hầu hết cơng trình nghiên cứu lớn tổng thể pháp luật hợp đồng nước theo truyền thống Civil Law có đề cập tới phân loại hợp đồng mà có phân loại hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng, điển hình cơng trình nghiên cứu mang tên "Quebec Civil Law An Introduction to Quebec Private Law" tác giả John E C Brierley Roderick A Macdonald xuất Emond Montgomery Publications Limited, Toronto, Canada, năm 1993; cơng trình mang tên "Elements of Quebec Civil Law: A Comparison with the Common Law" chủ biên Aline Grenon and Louise Bélanger-Hardy xuất Thomson - Carswell, Canada năm 2008 Các cơng trình nêu rõ phân loại hợp đồng thành hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng, đồng thời số đặc điểm khác biệt hợp đồng cộng đồng so với loại hợp đồng khác, nhiên không khái qt hóa tồn loại hợp đồng từ nguyên tắc qui tắc chung liên hệ cách cụ thể tới dạng hợp đồng cộng đồng thỏa ước lao động tập thể, nghị hội đồng pháp nhân, nghị hội nghị chủ nợ, thỏa thuận cộng đồng dân cư 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Hầu hết cơng trình nghiên cứu chung hợp đồng đề cập tới phân loại hợp đồng mà Bộ luật Dân có qui định cụ thể Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu chung hợp đồng đề cập tới phân loại hợp đồng thành hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng, chẳng hạn cơng trình nghiên cứu Vũ Văn Mẫu mang tên "Việt Nam Dân Luật lược khảo, Quyển II - Nghĩa vụ khế ước, Phần thứ - Nguồn gốc nghĩa vụ", xuất lần thứ Sài Gòn năm 1963; cơng trình mang tên "Giáo trình luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học)" Ngô Huy Cương xuất Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013 Các cơng trình khơng khái qt đầy đủ dạng hợp đồng cộng đồng không chủ trương nghiên cứu sâu dạng hợp đồng Ngồi ra, có số cơng trình nghiên cứu dạng biểu cụ thể hợp đồng cộng đồng nghiên cứu thỏa ước lao động tập thể, nghị đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần, hội nghị chủ nợ, nhiên bỏ qua mối liên hệ với nguyên tắc qui tắc tổng quát hợp đồng cộng đồng 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý, không sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội liên quan tới hợp đồng cộng đồng nói chung loại hợp đồng cộng đồng cụ thể Hướng nghiên cứu chủ yếu luận án lý luận để xây dựng mơ hình pháp luật chung hợp đồng cộng đồng Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề lý luận pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật mơ hình pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng Các thông tin, kiến thức theo kinh nghiệm nước lịch sử pháp luật Việt Nam trình bày nội dung nghiên cứu luận án chủ yếu để luận chứng cho quan điểm tác giả hướng tới mục đích nghiên cứu chủ yếu Luận án khơng sâu vào nghiên cứu hương ước loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt khác thỏa ước lao động tập thể, nghị hội đồng pháp nhân (mà chủ yếu pháp nhân tư pháp), nghị hội nghị chủ nợ theo luật phá sản Việc nhắc tới hương ước loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt khác luận án (nếu có) nhằm mục đích cho việc khái quát đặc điểm nguyên lý chung hợp đồng cộng đồng Luận án không nghiên cứu hợp đồng cộng đồng có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, luận án nhắc tới vấn đề pháp lý bị giới hạn với mục đích riêng mối liên hệ cụ thể Luận án chủ yếu phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam, kiến nghị hoàn thiện liên quan tới Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Doanh nghiệp năm 2014, luật Phá sản năm 2014 Các đạo luật khác, văn luật, đề cập tới, nhằm làm rõ cho phân tích, đánh giá, nhận định hay kiến nghị liên quan tới đạo luật liệt kê 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án Trong khuôn khổ đối tượng phạm vi nghiên cứu nêu trên, luận án có mục đích sau: Mục đích thứ nhất, nghiên cứu hệ thống chuyên sâu lý luận hợp đồng cộng đồng; Mục đích thứ hai, đánh giá thực trạng pháp luật liên quan tới loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt (trừ hương ước loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt khác hay hợp đồng cộng đồng có yếu tố nước ngồi); Mục đích thứ ba, kiến nghị định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo hướng xây dựng mơ hình pháp luật hợp đồng cộng đồng Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục đích trên, luận án đặt nhiệm vụ sau: Một là, phân tích sở lý luận pháp luật hợp đồng cộng đồng xây dựng mơ hình khung pháp luật thực định loại hợp đồng Hai là, nghiên cứu quy định pháp luật hành hợp đồng cộng đồng chuyên biệt để bất cập tồn hệ thống pháp luật nguyên nhân chủ yếu bất cập sở thực tiễn thi hành pháp luật Ba là, đề xuất định hướng giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng chuyên biệt Việt Nam nay, kiến nghị mơ hình pháp luật hợp đồng cộng đồng cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể luận án Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: + Xác định rõ ràng tảng lý luận pháp luật hợp đồng cộng đồng; đồng thời xác định rõ thành tố khung lý luận pháp luật hợp đồng cộng đồng đủ để xây dựng khung pháp luật thực định loại hợp đồng này; giao kết hợp đồng" Do hình thức giao kết hợp đồng theo nghĩa rộng phải bao gồm môi trường mà đề nghị chấp nhận biểu lộ bên qui trình biểu lộ mà pháp luật đòi hỏi chúng phải tuân thủ để hợp đồng có hiệu lực cách bình thường [8] Theo nguyên tắc tự ý chí, hình thức biểu lộ ý chí nhân tố gây ảnh hưởng tới hiệu lực hợp đồng Tuy nhiên, tùy loại hợp đồng, với nhu cầu điều tiết riêng biệt, pháp luật yêu cầu hợp đồng phải tuân thủ hình thức định, chẳng hạn: để tạo điều kiện dễ dàng cho việc giải tranh chấp, để dễ dàng cho bên yếu thực quyền lợi hợp đồng đem lại 4.2.4 Kiến nghị thứ tư Cần quy định điều kiện có hiệu lực cụ thể luật chun ngành Bởi hợp đồng cộng đồng có tính chất đặc biệt phân tích, nên loại hợp đồng cộng đồng có khác biệt nhiều điều kiện có hiệu lực Việc qui định cụ thể điều kiện luật chuyên ngành giúp cho việc làm rõ khác biệt dễ tiếp cận thi hành Như chương phân tích, loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt có u cầu riêng đòi hỏi nhu cầu làm phát sinh loại hợp đồng chuyên biệt đặt Chẳng hạn, nhu cầu bảo vệ đặc biệt người lao động thời đại công nghiệp, luật lao động tách biệt khỏi luật dân Tính chất quan hệ lao động khiến luật lao động có chế tài đặc biệt (đình cơng, bãi cơng hay bế xưởng ) Vì vậy, điều kiện có hiệu lực thơng thường hợp đồng nói chung liên quan tới ưng thuận không phù hợp với loại chế tài Cho nên luật lao động khơng vơ hiệu hóa thỏa ước lao động tập thể giao kết áp lực từ phía người lao động [8] Rõ ràng loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt khác có nhu cầu điều tiết riêng biệt tính chất riêng biệt chúng đòi hỏi Việc qui định điều kiện có hiệu lực chuyên biệt loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt không thiết phải theo cách thức qui 124 định điều kiện có hiệu lực hợp đồng nói chung Bộ luật Dân năm 2015, mà qui định tách bạch riêng, chẳng hạn như: "Thỏa ước lao động tập thể không bị vô hiệu việc nại áp lực đình cơng bãi công" Tất nhiên qui định cần tới vai trò giải thích luật tòa án giải tranh chấp 4.2.5 Kiến nghị thứ năm Cần làm rõ nội dung hiệu lực loại hợp đồng cộng đồng đạo luật chuyên ngành Hợp đồng giao kết mong muốn người giao kết làm phát sinh hậu pháp lý định - ràng buộc mặt pháp lý Do đó, khơng qui định rõ hợp đồng thúc buộc ai, thúc buộc thúc buộc pháp luật hợp đồng chưa hồn thành chức Hơn hợp đồng cộng đồng có hiệu lực phức tạp tác động đến người khơng tham gia giao kết Vì vậy, việc qui định rõ nội dung loại hợp đồng cộng đồng đạo luật chuyên ngành lại cần thiết Cụ thể: Thỏa ước lao động tập thể thúc buộc người sử dụng lao động nào, thúc buộc người lao động làm việc, việc hay bắt đầu vào làm việc ; nghị hội nghị chủ nợ thúc buộc chủ nợ, chủ nợ hạng chủ nợ khác nào, thúc buộc nợ, quản tài viên thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản Chỉ làm rõ nội dung hiệu lực vậy, pháp luật đưa chế tài thích hợp có hiệu Nội dung hiệu lực có nhiều cách qui định khác Nhưng có cách thơng thường mà Bộ luật Dân năm 2015 sử dụng xác định rõ chủ thể bị thúc buộc hợp đồng cộng đồng phải làm khơng làm gì, làm khơng làm phải tiến hành nào, vi phạm chế tài áp dụng áp dụng Thông thường thỏa ước lao động tập thể có khả lớn qui 125 định bao quát, đẩy đủ, thúc buộc nói Còn loại hợp đồng nghị đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần hội nghị chủ nợ khó bao quát Do vậy, đạo luật công ty hay đạo luật phá sản phải nghiên cứu để có qui định thích hợp 4.2.6 Kiến nghị thứ sáu Cần xác định rõ mối liên hệ hợp đồng khác với hợp đồng cộng đồng đạo luật chuyên ngành Như phân tích hợp đồng cộng đồng xuất sau hợp động khác cộng đồng định, trừ nghị hội nghị chủ nợ Khi công ty thành lập rồi, sau ký kết thỏa ước lao động tập thể tiến hành họp đại hội đồng cổ đơng Do đó, việc xác định mối quan hệ cần thiết để tìm kiếm giải pháp có tranh chấp xảy Chẳng hạn, cần làm rõ mối quan hệ hợp đồng lao động với thỏa ước lao động tập thể; nội qui xí nghiệp với thỏa ước lao động tập thể; điều lệ công ty với nghị đại hội đồng cổ đông văn nội khác Về nguyên tắc, nghị đại hội đồng cổ đông trái với điều lệ Nhưng nghị đại hội đồng cổ đơng có thẩm quyền sửa đổi điều lệ Mặc dù tương quan phải giải thích có tranh chấp cụ thể xảy Nhưng xác định rõ tương quan thấy rõ vấn đề hiệu lực nghị đại hội đông cổ đông 4.2.7 Kiến nghị thứ bảy Cần tách riêng qui chế phá sản thông thường qui chế phá sản mà có dấu hiệu phạm tội Luật Phá sản năm 2014 Theo mơ hình Pháp, việc phân biệt phá sản khánh tận có khác biệt Việc dùng chung qui chế cho trường hợp phá sản có dấu hiệu phạm tội thiếu thỏa đáng Về vấn đề này, Ngô Huy Cương viết: Các vụ việc phá sản thông thường thuộc thẩm quyền tòa thương mại mà thẩm phán tuyển chọn từ 126 thương nhân Tuy nhiên vụ việc phá sản có dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền tòa hình Vì quyền Sài Gòn cũ phân biệt hai trường hợp khác biệt khánh tận phá sản gần với quan niệm Pháp Phá sản qui trình dùng cho trường hợp thương nhân phạm tội diễn tiến thủ tục khánh tận Trước hai thuật ngữ có nghĩa tương đồng [6, tr 26-27] Sự tách bạch hai qui chế rõ ràng làm bật lên vai trò hội nghị chủ nợ gắn với hợp đồng cộng đồng dạng nghị hội nghị chủ nợ dù vụ phá sản có dấu hiệu tội phạm can thiệp nhà nước vào diễn tiến thủ tục phá sản sâu vai trò hội nghị chủ nợ kéo theo vai trò nghị hội nghị chủ nợ bị giảm Thẩm quyền, trình tự, thủ tục tố tụng hình khác biệt so với trình tự, thủ tục phá sản thơng thường Vì vậy, nghị hội nghị chủ nợ nhiều bị phụ thuộc vào giải thích thẩm phán phiên tòa hình 4.2.8 Kiến nghị thứ tám Nên nghiên cứu sâu phổ biến kiến thức loại hợp đồng cộng đồng quan trọng Do nguyên nhân chủ yếu bất cập pháp luật hợp đồng cộng đồng thiếu hiểu biết pháp luật cộng đồng, việc nghiên cứu sâu phổ biến kiến thức loại hợp đồng cần thiết Nếu khơng có hiểu biết chun sâu loại hợp đồng ngồi việc khó khăn xây dựng luật, gặp phải khó khăn lớn liên quan tới giải tranh chấp hợp đồng cộng đồng cộng đồng, thiết lập thi hành hợp đồng cộng đồng cụ thể Trong việc nghiên cứu phổ biến hợp đồng cộng đồng, trước hết cần bổ sung vào mô học luật dân chuyên đề hợp đồng cộng đồng Trong chuyên đề cần truyền đạt cho học viên kiến thức chung hợp 127 đồng cộng đồng kiến thức số loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt lĩnh vực luật công lĩnh vực luật tư Nếu chia tách phần chung phần riêng loại hợp đồng để giảng dạy người học khó tiếp cận hai phần bổ trợ cho để mang lại hiểu biết đầy đủ hợp đồng cộng đồng Như vai trò, ý nghĩa hợp đồng cộng đồng đời sống xã hội đại phát huy đầy đủ Kết luận Chương Mơ hình pháp luật hợp đồng cộng đồng có ý nghĩa vô to lớn bối cảnh Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo đuổi Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hợp đồng cộng đồng loại hợp đồng thiếu phân loại hợp đồng Dù lý thuyết hợp đồng cộng đồng chưa trọng thiếu thốn, song thực tế hợp đồng cộng đồng sử dụng thực qui định dạng thức khác với tên gọi khác Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng cần phải đặt ra, qui định chung liên quan để người nhận diện hợp đồng cộng đồng am hiểu dạng thức hợp đồng cộng đồng Cũng vậy, dựa vào qui định chung có tính lý luận cao, qui định cụ thể dạng thức hợp đồng cộng đồng xác sâu sắc Mơ hình pháp luật hợp đồng cộng đồng cần phải đặt ra, qui định chung liên quan để người nhận diện hợp đồng cộng đồng am hiểu dạng thức hợp đồng cộng đồng Việc xây dựng mơ hình pháp luật hợp đồng cộng đồng có hai định hướng bảo đảm tính khoa học tính hệ thống pháp luật bảo đảm tính ứng dụng tính hiệu pháp luật hợp đồng cộng đồng Trên sở định hướng có giải pháp cụ thể như: cần xây dựng định nghĩa chung hợp đồng mà phản ánh hợp đồng 128 cộng đồng; cần thiết bổ sung qui định phân loại hợp đồng cần thiết ngoại lệ hiệu lực tương đối hợp đồng vào Bộ luật Dân năm 2015; cần bổ sung định nghĩa hình thức giao dịch dân có tính cách kỹ thuật vào Điều 117, Bộ luật Dân năm 2015 nói điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự; cần quy định điều kiện có hiệu lực cụ thể luật chuyên ngành; cần làm rõ nội dung hiệu lực loại hợp đồng cộng đồng đạo luật chuyên ngành; cần xác định rõ mối liên hệ hợp đồng khác với hợp đồng cộng đồng đạo luật chuyên ngành; cần tách riêng qui chế phá sản thông thường qui chế phá sản mà có dấu hiệu phạm tội Luật Phá sản năm 2014; nên nghiên cứu sâu phổ biến kiến thức loại hợp đồng cộng đồng quan trọng 129 KẾT LUẬN Hợp đồng cộng đồng loại hợp đồng đặc biệt Hợp đồng cộng đồng hiểu đơn giản loại hợp đồng phân biệt với hợp đồng cá nhân cặp phân loại hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng, mà theo hiệu lực ràng buộc tất thành viên nhiều cộng đồng liên quan dù thành viên nhiều thành viên hợp đồng khơng tham gia giao kết chí phản đối Nó có vai trò quan trọng việc thành lập, vận hành, khai thác chấm dứt doanh nghiệp Hợp đồng cộng đồng chia thành hai loại dựa chủ thể hướng biểu lộ ý chí: Thứ nhất, hợp đồng giao kết bên nhân danh nhiều cộng đồng với nhiều bên khác mà cá nhân, thực thể khác hay cộng đồng; thứ hai, hợp đồng giao kết thực thể tách biệt cộng đồng Có ba loại hợp đồng cộng đồng thường gặp là: thỏa ước lao động tập thể, nghị hội đồng pháp nhân, nghị hội nghị chủ nợ Các hợp đồng có hiệu lực tất thành viên cộng đồng liên quan, chí kể người bên ngồi người không tham gia giao kết, phản đối việc giao kết hay điều kiện hợp đồng cộng đồng Do đòi hỏi phải có qui định đặc biệt để điều chỉnh Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chưa tiên liệu loại hợp đồng có nhiều bất cập liên quan tới loại hợp đồng cộng đồng Là loại hợp đồng, loại hợp đồng khác, hợp đồng cộng đồng phải tuân thủ điều kiện có hiệu lực chung hợp đồng Tuy nhiên, tính chất đặc biệt hay đặc thù hợp đồng cộng đồng, có nhiều điều kiện có hiệu lực hợp đồng nói chung tăng cường thêm tiết giảm cho phù hợp với tính chất hay đặc thù 130 Pháp luật điều chỉnh loại hợp đồng cộng đồng chia thành phần chung phần riêng Phần chung phải qui định với qui định chung hợp đồng nói chung đạo luật tư Các qui định chung áp dụng cho loại hợp đồng cộng đồng có tính chất hành nằm khu vực luật cơng Bộ luật Dân năm 2015 chưa quan tâm tới vấn đề phân loại hợp đồng thành hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng Các qui định liên quan trực tiếp tới phân loại hợp đồng nói chung chưa thỏa đáng thiếu nhiều phân loại cần thiết mà có phân chia hợp đồng thành hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng Các qui định ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực tương đối hợp đồng chưa làm rõ chưa ý niệm phân loại hợp đồng theo nhiều tiêu chí khác Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng nói chung qui định chương giao dịch dân Bộ luật Dân năm 2015 chưa thỏa đáng Trong điều kiện có hiệu lực cụ thể loại hợp đồng cộng đồng chưa chi tiết đủ rõ để hỗ trợ cho người giao kết hợp đồng Các đạo luật chuyên ngành chưa qui định đầy đủ rõ ràng nội dung hiệu lực loại hợp đồng cộng đồng Việc qui định nội dung hiệu lực thỏa ước lao động tập thể, nghị đại hội đồng cổ đơng hồn tồn chưa thỏa đáng mặt phạm vi Các đạo luật chuyên ngành chưa qui định đầy đủ mối liên hệ loại hợp đồng khác với hợp đồng cộng đồng cộng đồng Đặc biệt Luật Phá sản năm 2014 chưa phân chia chế độ phá sản có dấu hiệu tội phạm với phá sản thơng thường Do đó, đạo luật phá sản bị tội phạm lợi dụng để tẩu tán tài sản lẩn tránh tội phạm Các bất cập nêu pháp luật Việt Nam liên quan tới hợp đồng cộng đồng chủ yếu nguyên nhân chủ quan như: pháp luật Việt Nam thiếu mơ hình thống cho hệ thống pháp luật nói chung luật tư nói 131 riêng; nhận thức pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng cộng đồng nói riêng chưa cao; người thi hành chưa thấy hết tác động loại hợp đồng cộng đồng tới đời sống thường nhật đời sống kinh doanh họ Từ cho thấy cần hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng theo định hướng định như: hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường; hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng cách đồng với lĩnh vực luật tư 132 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Thảo (2016), "Hợp đồng cộng đồng theo pháp luật Việt Nam", Tạp chí Dân chủ pháp luật, 3(288), tr 17-21 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2017), "Khái niệm đặc trưng Hợp đồng cộng đồng", Tạp chí Dân chủ pháp luật, 2(299), tr 21-24, 39 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2018), "Sự cần thiết bổ sung quy định Hợp đồng cộng đồng vào Bộ luật dân năm 2015", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 10(362), tr 52-56 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2019), "Một số vấn đề phân loại Hợp đồng Hợp đồng cộng đồng", Tạp chí Dân chủ pháp luật, 4(325), tr 25-31 Nguyen Thi Thanh Thao (2019), "Community Contracts in Vietnam Law", The recent development of Vietnamese Law - TungHai University college of law, (8), tr 157-181 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bình (2014), Hồn thiện pháp luật đối thoại xã hội quan hệ lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Corinne Renault-Brahinsky (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Ngô Huy Cương (2012), "Pháp luật giải tranh chấp nội công ty: Nhận thức, thực trạng cải cách", Tạp chí Nhà nước pháp luật, 11(295), tr 48-58 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại - phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngô Huy Cương (2014), "Bảo vệ quan hệ pháp luật phá sản luật hình sự", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (258+259), tr 25-38 Ngô Huy Cương (2014), "So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước phá sản định hướng sửa đổi Luật Phá sản năm 2004", Tạp chí Tòa án nhân dân, (3), Kỳ I, tr 35-38 & 48 Ngô Huy Cương (2015), Pháp luật nghĩa vụ cho cao học, Bài giảng điện tử Ngô Huy Cương (2015), "Bình luận chế định quyền sở hữu Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi)", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 13(293), tr 15-22 10 Ngơ Huy Cương (2016), "Sự ảnh hưởng pháp luật Pháp tới luật tư Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 12(316), tr 3-13 11 Ngô Huy Cương (2016), Xây dựng môi trường pháp lý kinh doanh, Bài giảng điện tử, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Ngô Huy Cương (2018), "Cải cách pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư", Cách mạng công nghiệp lần 134 thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 13-48 13 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Văn Hà (2018), "Báo cáo khái quát thực tiễn áp dụng Luật Phá sản năm 2014", Tài liệu Hội thảo thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2014 văn hướng dẫn, Tổ chức Tòa án nhân dân tối cao thành phố Đà Nẵng ngày 20 - 21/9/2018, tr 1-14 15 Trần Đình Hảo (2007), "Chương 1- Khái niệm luật dân Việt Nam", Giáo trình Luật dân sự, Học viện Tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 17-84 16 Bùi Thị Thanh Hằng (2007), "Giao dịch dân sự", Giáo trình Luật dân sự, Học viện Tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 128-194 17 Hội đồng Phối hợp phổ biến pháp luật Trung ương (2014), "Pháp luật phá sản Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Đặc san Tuyên truyền pháp luật, (9), tr 5-25 18 Phạm Quang Huy (2016), "Bình luận hương ước theo giác độ luật hợp đồng", Tạp chí Luật học, (4), tr 42-49 19 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Maison du Droit, Fondation pour le droit continental civil law initiative, La Francophonie (2007), Các thuật ngữ hợp đồng thông dụng, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 21 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân Luật lược khảo, Quyển II - Nghĩa vụ khế ước, Phần thứ - Nguồn gốc nghĩa vụ, In lần thứ nhất, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 22 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 135 23 Quốc hội (1990), Luật Công ty, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 26 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 27 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 28 Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Quýnh (1969), Luật lao động an ninh xã hội, In lần thứ hai, Hội nghiên cứu hành chánh xuất bản, Sài Gòn 31 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1949), Công ước áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể (Công ước số 98) 32 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Dự án SIIR Hoa Kỳ (2010), Thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể Việt Nam - Kinh nghiệm quốc tế, Dự án hỗ trợ thực pháp luật lao động thúc đẩy quan hệ lao động hài hòa Việt Nam, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tiếng Anh 34 Abdul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead (1985), Business Law, Heinemann, London 35 CCMA (The Commission for Conciliation, Mediation and Arbitration) Info Sheet, Collective Agreements, 28/02/2016, https://www.labourguide.co.za/ download-top/70-infosheetscollective20agreements1/file 36 Charles Jordan Tabb (2009), The Law of Bankruptcy, Secon Edition, Foundation Press 37 Clyde W Summers (1969), "Collective Agreements and the Law of Contracts", The Yale Law Journal, Vol 78: 525, pp 525-575 38 David M Summers (1982), "Third Parties Beneficiaries and the Restatement (Second) of Contracts", Cornell Law Review, Volume 67, Issue April, pp 880-899 136 39 Henry N Butler (1987), Legal Environment of Business- Government Regulation and Public Policy Analysis, South- Western Publishing Co., Cincinnati, Ohio, USA 40 Hugh Beale, Bénédice Fauvarque-Cosson, Jacobien Rutgers, Denis Tallon and Stefan Vogenauer (2010), Cases, Materials and Text on Contract Law, Second Edition, Bloomsbury, Oxford and Portland, Oregon 41 A James Barnes, Terry Morehead Dworkin, Eric L Richards (1991), Law for Business, Richard D Irwin, Inc 42 Jean-Marc Burniaux (1995), "Establishing Financial Discipline: Experience with Bankruptcy Legislation in Central and Eastern European", OECD Economic Studies No 25 /995111, pp 109-151 43 JICA (Japan International Cooperation Agency) (2000), Japanese Laws, Volume 2: 1997 - 1998, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 John E C Brierley, Roderick A Macdonald (1993), Quebec Civil LawAn Introduction to Quebec Private Law, Emond Montgomery Publications Limited, Toronto, Canada 45 John D Calamari, Joseph M Perilo (1987), The Law of Contracts, Third Edition, Hornbook Series, West Publishing Co St Paul, Minn., USA 46 Judge Kevin Duffy, Collective agreements (2006), XIVth Meeting of European Labor Court Judges, September 2006, Cour de Cassation, Paris 47 Junko Ishikawa (2002), Key Features of National Social Dialogue, ISBN 92-2-114901-3, International Labour Office, Geneva 48 Konrad Zweigert & Hein Koetz (1998), An Introduction to Comparative Law, Third Edition, Clarendon Press Oxford 49 Hoàng Thị Minh (2011), Collective Agreement A Comparative Study of Swedish and Vietnamese Labour Law Systems, Doctoral Dissertation, Lund University, Hanoi 50 Niklas Bruun (2002), The autonomy of collective agreement, www.juridicum.su.se/stockholmcongress2002/bruun_english.pdf 137 51 Robert W Emerson, John W Harwicke (1997), Business Law - A Streamlined Course for Students and Business People, Barron’s Educational Series, Inc., USA 52 Sir William R Anson (1964), Principles of the English Law of Contract and of Agency in its Relation to Contract, Oxford University Press, Great Britain 53 The Canadian Broadcasting Corporation, the Canadian Media Guild (2010), The Collective Agreement between the Canadian Broadcasting Corporation and the Canadian Media Guild (30/09/2010) 54 Walter H.E Jaeger (1960), "Collective Labor Agreements and the Third Party Beneficiary", Boston College Law Review, Volume 1, Issue 2, 4/1/1960, pp 125-150 Trang web 55 Agribank, Hội nghị chủ nợ - mở thủ tục phá sản khách hàng có quan hệ tín dụng Tòa án, Cập nhật lúc 14:47 ngày 28/4/2016 56 Báo Bà Rịa - Vũng Tàu điện tử, http://www.baobariavungtau.com.vn/ xahoi/201505/thoa-uoc-lao-dong-tap-the-van-con-nhieu-bat-cap-608815 57 Báo Hải Phòng (2014), Vì quyền lợi người lao động, đẩy mạnh xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, Cập nhật lúc 09:42, Thứ Bảy, 20/09/2014 (GMT+7)] 58 Báo mới.com, Xóa tình trạng hình thức nội dung thỏa ước lao động tập thể, Lao động, 25/02/2014 08:19 GMT+7 59 Phi Hùng, "Hội nghị chủ nợ thành buổi hòa giải", Báo Pháp luật Việt Nam, Thứ Sáu, 9/7/2010 14:18 GMT+7 138 ... luận hợp đồng cộng đồng pháp luật điều chỉnh hợp đồng cộng đồng Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng Chương 4: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng. .. Có cần thiết hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng khơng? Các định hướng cụ thể việc hồn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam gì? Mơ hình pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam nào? Các... là: Hiện cần thiết hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Định hướng cụ thể tính đồng hệ thống pháp luật Mơ hình pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam cần dựa sở đưa lý thuyết hợp đồng cộng đồng

Ngày đăng: 27/05/2020, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w