1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa

44 535 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 17,5 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Qua trình thực dự án, với lịng biết ơn sâu sắc, em xin kính trọng cảm ơn: - Ban tổ chức thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật (KHKT) dành cho học sinh trung học phổ thông - Quý thầy, cô giáo lãnh đạo Nhà trường, giáo viên tổ Hóa - Sinh, quý thầy chi đồn giáo viên giáo viên chủ nhiệm lớp tạo điều kiện tốt để em thực ước mơ nghiên cứu KHKT - Kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Nguyễn Ngọc Duy bí thư đồn xã Mỹ Lợi - Kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ theo sát, giúp đỡ mặt để chúng hồn thiện dự án - Tồn thể anh, chị bạn học sinh nhiệt tình cộng tác ủng hộ em công tác thực dự án - Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Trương Thị Tâm giáo viên giảng dạy môn Sinh học, trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình thực dự án Đây lần em thực đề tài nghiên cứu KHKT nên chắc nhiều vấn đề cần phải học hỏi Em mong nhận góp ý, giúp đỡ quý thầy, cô giáo Hội đồng Giám khảo, Ban tổ chức thi toàn thể quý vị để dự án nghiên cứu em hồn chỉnh em có thêm kinh nghiệm quý báu cho trình nghiên cứu khoa học sau Qua trình thực dự án, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin kính trọng cảm ơn Ban tổ chức thi nghiên cứu KHKT dành cho học sinh trung học – quý thầy, cô giáo làm việc hoạt động lĩnh vực giáo dục – tạo sân chơi vơ bổ ích, thú vị cho bạn học sinh chúng em! Trang A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ đời sản phẩm từ nhựa, đặc biệt nhựa dùng lần mang lại cho sống người nhiều tiện ích Nó trở thành vật dụng thiếu sống hàng ngày Nó gắn với thói quen cố hữu khơng người Với ưu điểm bền chắc, tiện dụng giá thành thấp, đồ nhựa dùng lần sử dụng phổ biến có mặt nơi, từ cửa hàng nhỏ lẻ đến siêu thị trung tâm thương mại lớn Tuy nhiên nhựa có hạn chế lớn lâu phân hủy, lượng rác thải nhựa thải ngày lớn rác thải nhựa hiểm họa mơi trường tồn cầu Ơ nhiễm chất thải nhựa ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường, sinh thái sức khỏe người Mỗi ngày học, Bảo nhìn thấy nhiều bạn học sinh mua bánh mì đựng túi nilon, hay xơi đựng hộp xốp mang vào trường để ăn sáng, hay mua đồ uống, trà sữa chai nhựa, ly nhựa dùng lần, kèm theo ống hút làm từ nhựa Sau ăn, uống xong bạn quăng hộp xốp, túi nilon, ly nhựa, ống hút chỗ thấy thuận tay, mà không suy nghĩ số rác thải nhựa đâu làm ảnh hưởng đến mỹ quan trường học Bảo băn khoăn bạn học sinh có hiểu dùng hộp xốp để đựng xơi cịn nóng có hại cho sức khỏe hay việc vứt rác bừa bãi môi trường mang đến nhiều hệ lụy? Để tìm câu trả lời cho mình, Bảo có hỏi bạn nhận câu trả lời: “lâu người ta đựng khơng có nguy hiểm gì”, “rác quăng có lớp lao động dọn mà lo gì”, “mang đốt hết” Khơng người có suy nghĩ nên có thực trạng Việt Nam đứng thứ giới xả rác đại dương Trước câu trả lời bạn, Bảo suy nghĩ phải làm để thay đổi suy nghĩ hành vi bạn học sinh trường ? Từ trăn trở Bảo trao đổi với bạn Nhung bạn Nhung chia sẻ ví dụ giảm thiểu sử dụng đồ nhựa như: không mua chai nước nhựa mà thay vào mang bình nước theo Bảo Nhung nảy ý tưởng nên thay đổi nhận thức học sinh rác thải nhựa để từ bạn thay đổi thói quen sử dụng đồ nhưa lần Xuất phát từ thực tiễn lí trên, thơi thúc nghĩ ý tưởng thực nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp thay đổi nhận thức hành động học sinh trường THPT Bình Dương việc giảm thiểu rác thải nhựa” Trang B CÂU HỎI NGHIÊN CỨU; GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Câu hỏi nghiên cứu Trước thực trạng đặt cho câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Học sinh trường THPT Bình Dương thực hiểu biết tác hại đồ nhựa lần ? Câu hỏi 2: Hiện học sinh trường THPT Bình Dương có thói quen sử dụng đồ nhựa lần ? Câu hỏi 3: Giải pháp để học sinh trường THPT Bình Dương thay đổi nhận thức hành động để giảm thiểu rác thải nhựa ? Giả thiết khoa học 2.1 Cơ sở đưa giả thuyết khoa học - Người học tuổi học sinh chiếm số lượng không nhỏ tổng dân số đất nước Thay đổi nhận thức hành động học sinh việc giảm thiểu rác thải nhựa thay đổi mơi trường sống tương lai đất nước giới - Việc thay đổi thói quen sử dụng rác thải nhựa lần học sinh người dân khó thực cách nhanh chóng đồng thân học sinh người dân chưa có ý thức nguy hại từ nhiễm rác thải nhựa sức khỏe - Học sinh nhận nội dung tuyên truyền vấn đề giảm thiểu rác thải nhựa từ trường học địa phương, vấn đề tuyên truyền chưa thực sâu rộng, chưa liên tục, chưa đồng bộ, tuyên truyền suông, vận động chay nên chưa hiệu - Nhận thức việc chung tay bảo vệ môi trường bạn học sinh trường hạn chế Hoạt động phân loại rác xử lý rác nguồn thực chưa hiệu 2.2 Nội dung giả thuyết khoa học - Với thực trạng hiểu biết kiến thức rác thải nhựa học sinh hạn chế, ý thức bảo vệ môi trường sống học sinh chưa cao Nếu tăng cường cho học sinh tham gia hoạt động tìm hiểu, tuyên truyền, trải nghiệm, sáng tạo, rác thải nhựa bảo vệ môi trường trường học môi trường sống xung quanh thay đổi nhận thức hành động học sinh việc giảm thiểu rác thải nhựa không ? Trang 2.3 Điểm đề tài Tuyên truyền sâu rộng cho học sinh rác thải nhựa nhiều hoạt động trải nghiệm thường xuyên, liên tục, thiết thực, bổ ích Học sinh trở thành tuyên truyền viên, kêu gọi, vận động người thân, bạn bè chung tay giảm thiểu rác thải nhựa, bảo vệ môi trường C THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế - Tìm hiểu nhận thức học sinh rác thải nhựa thói quen sử dụng đồ nhựa lần học sinh trường THPT Bình Dương thơng qua hình thức qua phiều điều kha khảo sát, qua quan sát thu thập thông tin tư liệu thực tiễn từ hoạt động ngày học sinh - Xử lí kết khảo sát, rút kết luận đề xuất giải pháp lên nhà trường - Nhóm nghiên cứu thực hoạt động cụ thể nhằm tuyên truyền, nâng cao hiểu biết học sinh rác thải nhựa Từ đó, thay đổi nhận thức hành vi học sinh trường THPT Bình Dương việc giảm thiểu rác thải nhựa - Viết báo cáo dự án khoa học Phương pháp nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu lí thuyết - Tìm hiểu tài liệu thực trạng rác thải nhựa ô nhiễm rác thải nhựa, tác hại rác thải nhựa sức khỏe người môi trường sống, phương pháp xử lý rác thải nói chung rác thải nhựa nói riêng Tài liệu tham khảo từ nguồn đề tài nghiên cứu, báo cáo khoa học, sách, báo, internet… 2.2 Nghiên cứu thực tế 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu (khảo sát nhận thức học sinh): Học sinh tham gia làm test “bảng khảo sát nhận thức học sinh trường THPT với rác thải nhựa” tổng số học sinh toàn trường 2.2.2 Phương pháp quan sát khoa học: quan sát thu thập thơng tin tư liệu thực tiễn thói quen sử dụng đồ nhựa lần, hoạt động ngày góp phần tăng nguồn rác thải nhựa thực trạng xử lý rác thải nhựa học sinh trường THPT Bình Dương Trang 2.2.3 Phân tích liệu: phân tích liệu lý thuyết liệu thực tiễn 2.2.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức thay đổi thói quen học sinh để giảm bớt rác thải nhựa 2.2.5 Xây dựng hoạt động trải nghiệm để học sinh toàn trường tham gia 2.2.6 Kết luận khoa học câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khoa học Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu thời gian từ tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 D TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí thuyết 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nhựa Nhựa (plastic) chất dẻo hợp chất cao phân tử người tổng hợp từ dầu hỏa chất khí từ tự nhiên “Nhựa” tên gọi chung cho nhiều loại chất dẻo, loại có đặc tính chức khác 1.1.2 Khái niệm rác thải nhựa Rác thải nhựa chất không phân hủy nhiều môi trường Bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải nilon gồm bao bì nhựa polyethylene (PE) sau sử dụng trở thành rác thải, hạt vi nhựa có mỹ phẩm, kem đánh răng, sữa rửa mặt, bột giặt, sữa tắm, 1.1.3 Một số khái niệm liên quan - Phân loại rác thải nguồn: Theo Sở Tài nguyên & Môi Trường TP.HCM (2006) phân loại rác nguồn trình tách riêng chất thải rắn sinh hoạt thành số tất thành phần nơi phát sinh lưu giữ chúng cách riêng biệt trước thu gom suốt trình thu gom, vận chuyển chất thải đến nơi xử lý - Tái chế nhựa: Tái chế hay gọi quay vòng chất thải biến đổi tính chất chất thải để chúng khơng chất thải mà coi loại ngun liệu cho q trình cơng nghệ Mục đích tái chế bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, sử dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên lượng Trang - Tái sử dụng, tái chế rác thải sinh hoạt: Tái sử dụng sử dụng lại nguyên dạng rác thải (chẳng hạn sử dụng lại chai lọ ) Tái chế sử dụng chất thải làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm - Xử lý rác thải: trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại khơng có ích chất thải rắn 1.2 Nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa Chất thải nhựa sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày người, như: - Chất thải sinh hoạt dân cư, khách vãng lai, du lịch, : Thực phẩm dư thừa đựng túi nilon, nhựa, chai nước nhựa, chất thải nguy hại - Chất thải từ chợ, tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, khu văn hóa - Chất thải nhựa sinh hoạt từ viện nghiên cứu, quan, trường học, - Chất thải nhựa sinh hoạt công nhân cơng trình xây dựng, cảo tạo nâng cấp - Chất thải nhựa sinh hoạt công nhân nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp, Khu dân cư, khách du lịch Cơ quan trương học Nhà hàng, khách sạn Rác thải nhựa Công nhân công trình Khu vui chơi giải trí Nhà máy, xí nghiệp Hình Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải 1.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm rác thải nhựa Nhựa trở thành vật liệu phổ biến giới, nhờ tính hữu dụng chi phí sản xuất thấp Tuy nhiên trình sản xuất xử lí chúng, đặc tính bền vững tự nhiên tác động tiêu cực Trang đến môi trường, kinh tế - xã hội sức khỏe người, trở thành thách thức lớn cộng đồng xã hội - Những vật dụng nhựa, đặc biệt đồ nhựa lần với chi phí rẻ tiện dụng, bị lạm dụng nhiều trở thành thói quen tiêu dùng sống sinh hoạt học sinh - Ý thức học sinh vấn đề bảo vệ mơi trường chưa cao, có thói quen “bạ đâu xả đó” Chắc hẳn nhiều người thấy cảnh chai nước uống xong tiện tay quăng vào gốc bên đường, ghế đá hay miệng hố ga trước cửa nhà Hành động “bạ đâu xả đó” khiến mơi trường bị nhiễm, trở nên mỹ quan nguyên nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm - Ý thức kém, lười biếng thiếu trách nhiệm với cộng đồng số người “tiện tay vứt” khiến cho việc thu gom, tập kết phân loại rác thải nhựa với loại rác thải khác khó khăn - Ý thức phân loại rác thải nguồn chưa cao 1.4 Tác hại rác thải nhựa 1.4.1 Rác thải nhựa - mối hiểm họa cho đại dương Rác thải nhựa túi ni lơng, bao bì nhựa, chai nhựa….ln hiểm họa tác động xấu tới môi trường thiên nhiên gây hậu khôn lường Đối với đại dương rác thải nhựa gây tổn thất cho kinh tế giới, đe dọa đời sống sinh vật biển, ngành du lịch nghề cá Một tác động to lớn thay đổi hệ sinh thái biển nguyên nhân tuyệt chủng số loài động vật biển Nguồn rác thải chủ yếu đổ biển rác thải sinh hoạt ngư dân hoạt động du lịch bãi biển hịn đảo khắp giới Ngồi việc gây hại cho sinh vật biển, rác thải nhựa gây hại cho sinh vật cạn… 1.4.2 Ơ nhiễm mơi trường Nhựa chất khó phân hủy, đọng lại mơi trường gây nhiều nhiễm (đất, nước, khơng khí…) - Đối với mơi trường khơng khí: Việc sản xuất đồ dùng từ nhựa phải sử dụng nguyên liệu đầu vào dầu mỏ khí đốt, q trình sản xuất tạo khí CO2, CH4, S, NOx … làm tăng hiệu ứng nhà kính thúc đẩy biển đổi khí hậu tồn cầu Năm 1990, nhà khoa học chứng minh sản xuất túi nilon không phân hủy sinh học tạo 1,1 gam chất làm nhiễm khí quyển, Trang góp phần tạo mưa acid sương khói Theo nghiên cứu từ Đại học Hawaii, trình rác thải nhựa phân hủy tạo methane ethylene - loại khí nhà kính tác động làm cho Trái đất nóng lên "Các loại nhựa nguồn sản sinh khí nhà kính đáng kể, sản lượng nhựa tăng lên, ngày nhiều rác tập kết thẳng môi trường." - trích lời giáo sư David Karl từ Đại học Hawaii Khi đốt rác thải nhựa tạo khí thải có chất độc dioxin furan gây ngộ độc, nhiễm khơng khí Hệ lâu dài dĩ nhiên trái đất vốn nóng bỏng ngày nóng lên, tạo biến đổi khí hậu Nước biển dâng lên, nhiệt độ tồn cầu tăng cao, gây hạn hán, xói mịn lũ lụt - Đối với môi trường nước: Rác thải nhựa làm từ dầu mỏ nguyên chất chôn lấp ảnh hưởng tới môi trường đất nước, lượng rác thải nhựa thải môi trường gặp mưa theo dòng nước chảy xuống cống rãnh, làm tắc nghẽn cống rãnh tạo thành nơi trú ngụ phát tán côn trùng (như ruồi, muỗi…), lây truyền dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường Rác thải nhựa nằm “kẹt sâu” cống, rãnh, kênh, rạch làm tắc nghẽn hệ thống thoát nước thải gây ngập lụt ngày nhiều cho đô thị trời mưa lớn Trong số loại rác thải nhựa cịn có lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất hòa lẫn vào nước gây ô nhiễm nguồn nước Rác thải nhựa bị đốt cháy, khí thải phát sinh gặp nước tạo thành axit sunfuric dạng mưa axit làm nhiễm độc dịng sơng - Đối với mơi trường đất: Rác thải nhựa chưa phân hủy lẫn vào đất ngăn cản vận chuyển nước từ mạch nước lưu thông đất, ẩm, lồi có khả cải tạo đất giun đất, phá vỡ kết cấu đất thông qua việc ngăn cản trao đổi ion đất, ngăn cản ơ-xy qua đất, gây xói mịn đất Đất bị thối hóa từ năm qua năm khác, trở nên bạc màu, cằn cỗi, làm chậm tăng trưởng trồng tệ khơng phục vụ cho mục đích trồng trọt - Đối với sức khỏe người: Việc sử dụng đồ dùng nhựa, đặc biệt đồ nhựa lần gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Bản thân túi nilon làm từ nhựa PVC (poly vinyl clorua) không độc chất phụ gia thêm vào để làm cho túi nylon mềm, dẻo, dai lại vô độc hại Các chất phụ gia sử dụng chủ yếu chất hóa dẻo, kim loại nặng, phẩm màu…là chất Trang nguy hiểm Chất phụ gia hóa dẻo TOCP (triorthocresylphosphat) làm tổn thương làm thối hóa thần kinh ngoại biên tủy sống; chất BBP (một chất phthalate) gây số dị tật bẩm sinh thường xuyên tiếp xúc với Những loại túi nilon tái chế chứa DOP (dioctin phatalat) cực độc, ảnh hưởng đến quan sinh dục nam Trẻ em nhiểm chất lâu dài thay đổi giới tính: bé trai bị nữ tính hóa, vơ sinh nam; cịn bé gái có nguy dậy sớm Các loại nilon màu sử dụng để đựng thực phẩm tươi sống, đồ ăn chín khiến thực phẩm nhiễm chì, clohydric gây tác hại cho não nguyên nhân gây ung thư phổi Đặc biệt sử dụng để đựng thực phẩm chua có tính axit dưa muối, cà muối thực phẩm nóng, chất hóa dẻo túi nylon tách khỏi thành phần nhựa lớn gây độc cho thực phẩm Khi ngấm vào dưa chua, axit axetic axit lactic dưa cà hòa tan số kim loại thành muối thủy ngân gây ngộ độc ung thư Các hóa chất BPA (có tác dụng làm cứng nhựa) khơng an tồn, có khả gây ung thư, tác động đến não làm chậm phát triển, gây viêm gan, rối loạn nội tiết vô sinh Thêm vào đó, BPA dẫn đến sẩy thai gây khó thụ thai cho phụ nữ Nghiên cứu cho thấy chất độc tìm thấy nhựa gây dị tật bẩm sinh vấn đề phát triển trẻ em 1.5 Thời gian tồn rác thải nhựa Chúng ta thường nghĩ loại rác thải sau bị vứt vào khu xử lý rác, thiệt phần lớn chúng đến bãi chơn lấp chí tệ tuồn đại dương Nhưng điều thực xảy với mảnh rác ảnh hưởng đến môi trường bao lâu? Loại rác thải để lại hậu lâu dài nhựa, chúng khó phân hủy lại dễ sản xuất Loại rác thải có tuổi thọ cao nhiều, chí gấp 10 lần Một ví dụ điển hình chai nhựa đựng nước bạn uống ngày chẳng hạn, chúng tồn lên đến 10 kỷ Và chúng bị phân rã khơng có nghĩa bị loại trừ hoàn toàn, từ mảnh lớn chúng tách thành mảnh nhỏ xíu tiếp tục phá hủy đại dương chút Cách nhận biết đặc điểm bao bì nhựa: Trong lúc chưa thể giải triệt để hệ lụy từ việc lạm dụng đồ nhựa dùng lần, cần nhận biết mức độ an tồn sản phẩm nhựa gia dụng nói chung Trên sản phẩm nhựa gia Trang dụng chai nước, đồ đựng thực phẩm thường có mã kí hiệu viết tắt với số từ đến Hình Mã kí hiệu viết tắt đồ nhựa Loại nhựa đánh số có nghĩa PET (nhựa polyethylene terephthalate), thường dùng đựng đồ uống, tái sử dụng, đựng nước nóng q 70oC chai nhựa PET bị biến dạng phát sinh chất có hại cho sức khỏe Không nên tái sử dụng nhiều lần Loại nhựa đánh số HDPE (high –densitypolyethylene, tức polyethylene mật độ cao) số PP (polypropylene) an toàn HDPE loại nhựa cứng sử dụng để sản xuất bình sữa, chai đựng dầu ăn, đồ chơi số túi nhựa tái sử dụng Số PVC (Polyvinyl Clorua), thường có áo mưa, vật liệu xây dựng, đồ nhựa, hộp nhựa, sử dụng đến độ nóng 81 oC Chất giải phóng nhiều chất độc nhiệt độ cao nên dùng làm bao bì sản phẩm, đồng thời khó làm khơng thể tái sử dụng Số LDPE (polyethylene mật độ thấp) dùng phổ biến để đóng gói mì ăn liền thực phẩm khô Sản phẩm chứa chất nên tránh nhiệt độ cao khơng nên làm nóng lị vi sóng giải phóng hóa chất Số PS (polystiren) thường xuất hộp đựng đồ ăn nhanh Những loại dùng lị vi sóng giải phóng chất hóa học Số nhựa PC (hoặc khơng có kí hiệu), sử dụng phổ biến, làm chai đựng chất lỏng, ly nhựa dùng lần Vật dụng làm từ loại nhựa không nên dùng đựng nước nóng Ngành nhựa tuân thủ quy định cách áp dụng mã yêu cầu cho sản phẩm tiêu dùng, tùy thuộc vào cá nhân để đọc hiểu mã Bằng cách hiểu phân loại đơn giản này, bạn sử dụng nhựa Trang 10 2.5.6.1 Tham gia thử thách “một ngày khơng rác thải” Mục đích: Giúp học sinh hiểu giá trị mơi trường sống, vai trị trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường Thông qua hành động thiết thực đằng sau ảnh góp phần lan tỏa thơng điệp “Nói khơng với rác thải nhựa – bảo vệ mơi trường – bảo vệ sống chúng ta” Thực giải pháp: Hãy thử ngày không dùng đồ nhựa dùng lần (bao gồm: túi nilon, chai nước, cốc, ống hút nhựa, dĩa, muỗng, ngối tai, hộp xốp, khăn giấy ướt) Sau chụp ảnh (hoặc quay video) bạn dùng cách để vượt qua thử thách post lên mạng xã hội đồng thời tag thách đố tiếp người bạn bạn Hình 18 Tuyên truyền qua mạng xã hội Hiệu thu được: Học sinh hào hứng chia sẻ ảnh mà làm ngày khơng rác thải Tuy ban đầu hành động nhỏ giúp bạn từ bỏ dần thói quen sử dụng đồ nhựa lần 2.5.6.2 Hưởng ứng phong trào thi ảnh “Thử thách thay đổi” Mục đích: Thơng qua phong trào thi ảnh “Thử thách thay đổi”, Ban Thanh niên Nông thôn phối hợp với cổng thơng tin điện tử Trung ương Đồn Trung tâm truyền thông tài nguyên môi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức từ ngày 18/3 đến 2/8/2019 Chúng em nhằm tuyên truyền mạnh mẽ thông điệp đến giới trẻ thử thách thân để thay đổi cách suy nghĩ Trang 30 rác thải nhựa, hướng tới nâng cao nhận thức cộng đồng chung tay vào việc chống rác thải nhựa Thực giải pháp: Gửi ảnh có hình ảnh cá nhân/nhóm thực hoạt động (1 ảnh trạng trước thực hiện; sau thực hiện) thể rõ khác biệt trước sau thực hiện, kèm theo ảnh chụp hình đăng facebook cá nhân/nhóm để làm minh chứng Hình 19 Ảnh học sinh dọn rác bến xe thị trấn Bình Dương Hiệu thu được: Đây phong trào hay, hiệu để tuyên truyền giảm thiểu xả rác thải nhựa sau thách thức người dọn rác thải nhựa, tất bạn cảm nhận việc dọn rác mệt bạn có ý thức khơng xả rác lung tung môi trường Bởi để lại rác, rác thải nhựa khó phân hủy gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe ảnh hưởng đến mỹ quan công cộng Đặc biệt sau dọn rác nơi công cộng chúng em vận động người dân xung quanh khu vực dọn rác hạn chế sử dụng đồ nhựa, nilon để giảm lượng rác thải môi trường, hướng dẫn người dân cách phân loại rác thải hộ gia đình từ nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường 2.5.7 Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Mục đích: Cung cấp thơng tin bổ ích tác hại rác thải nhựa để nâng cao nhận thức Thực giải pháp: Trang 31 - Thực tiểu phẩm tác hại rác thải nhựa, đưa thông điệp bảo vệ môi trường - Tổ chức trò chơi: tuổi thọ rác - Tổ chức trò chơi kể chuyện theo tranh - Tổ chức trị chơi Nếu - Hình 20: Tiểu phẩm tác hại rác thải nhựa sống Hình 21: Trò chơi nhận thức hành động rác thải nhựa Hiệu thu được: Các bạn lớp hào hứng với chủ đề mà nhóm mang đến Hiểu tác hại việc sử dụng đồ nhựa lần, hiểu ý nghĩa việc phân loại rác thải chỗ Từ hạn chế sử dụng đồ nhựa lần tiến tới không sử dụng trường hợp Khi có sử dụng biết cách xử lí hiệu để giảm ô nhiễm môi trường 2.5.8 Tham gia hoạt động Huyện đồn tổ chức Trang 32 Mục đích: Nhằm tun truyền, nâng cao nhận thức nguy ô nhiễm rác thải nhựa; vận động, kêu gọi cộng đồng thay đổi hành vi, thói quen sử dụng sản phẩm nhựa, túi nilon dùng lần, góp phần giảm thiểu nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe người hệ sinh thái, làm thay đổi từ nhận thức thành hành động cụ thể để hạn chế dần việc sử dụng sản phẩm từ nhựa nilon thay sản phẩm thân thiện với môi trường Thực giải pháp: Phối hợp Đoàn trường phát động tất đồn viên, niên trường THPT Bình Dương tham gia ngày lễ phát động hưởng ứng chiến dịch làm cho giới năm 2019 Tham quan gian hàng trao đổi sản phẩm tái sử dụng góp phần bảo vệ môi trường Tham quan khu trưng bày tranh tuyên truyền chống rác thải nhựa huyện Đoàn Phù mỹ tổ chức Tham gia dọn vệ sinh tình nguyện khu nghĩa trang liệt sĩ Hình 22 Hưởng ứng chiến dịch làm cho giới năm 2019 Hiệu mang lại: Thông qua buổi hưởng ứng làm cho giới năm 2019, học sinh nâng cao nhận thức nguy cơ, tác hại rác thải nhựa môi trường sống sức khỏe người Học sinh tình nguyện dọn vệ sinh khu nghĩa trang liệt sĩ Trang 33 2.5.9 Xây dựng cẩm nang tuyên truyền để nâng cao nhận thức giảm thiểu rác thải nhựa Xây dựng cẩm nang tuyên truyền rác thải nhựa phù hợp với học sinh Đây giải pháp vô quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến thành công tác tuyên truyền giảm thiểu rác thải nhựa Nội dung cẩm nang tuyên truyền bao gồm: + Tác hại rác thải nhựa + Các biện pháp giảm sử dụng, tái chế, thay đồ nhựa sinh hoạt hàng ngày + Ý nghĩa việc phân loại rác thải nguồn tái chế rác thải nhựa + Các thành tựu nghiên cứu góp phần giảm thiểu rác thải nhựa bảo vệ môi trường giới nước + Các hoạt động học sinh tham gia góp phần giảm thiểu rác thải, bảo vệ môi trường 2.5.10 Tuyên truyền, vận động người dân buôn bán xung quanh trường hạn chế sử dụng đồ nhựa lần Từ việc nhận thức tác hại thay đổi thói quen sử dụng đồ nhựa dùng lần học sinh tác động đến người dân buôn bán xung quanh thay đổi dịch vụ bao gói đồ ăn thức uống túi nilon, chai nhựa, ly nhựa lần, vật dụng thân thiện với môi trường Hiệu mang lại: Nhiều hộ kinh doanh xung quanh trường khơng cịn sử dụng hộp xốp để đựng xơi mà thay vào gói chuối, khơng dùng túi nilon để đựng bánh mì mà thay túi giấy 2.6 Kết luận khoa học câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khoa học Sau tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo 913 test (Phụ lục) phát cho khối lớp học sinh trường để kiểm tra đánh giá khả nhận thức hành động tích cực học sinh việc giảm thiểu rác thải nhựa Kết thu sau: Trang 34 Hình 23: Kết câu trả lời có nhận thức tích cực Hình 24: Kết câu trả lời có hành vi tích cực Từ kết test khảo sát cho thấy, số câu trả lời thể nhận thức hành vi tích cực việc giảm thiểu rác thải nhựa đạt 50% Kết khảo sát trước sau tiến hành giải pháp thể qua hình ảnh sau: Hình 25 Kết câu trả lời có nhận thức tích cực hai lần khảo sát Trang 35 Hình 26 Kết câu trả lời có hành vi tích cực hai lần khảo sát Qua kết khảo sát, so sánh nhận thức hành động tích cực thời điểm khảo sát, nhóm nghiên cứu chúng em thấy sau tham gia hoạt động trải nghiệm, học sinh có nâng cao nhận thức hành vi tích cực so với trước tiến hành giải pháp Kết qua test lý thuyết sng mà cịn chứng minh qua việc quan sát thực tế trường học Học sinh bắt đầu có thay đổi thói quen sử dụng đồ nhựa ngày như: phần lớn học sinh sử dụng nước uống hệ thống lọc nhà trường cốc thủy tinh, hạn chế thói quen sử dụng ly cốc nhựa, chai nhựa, ống hút nhựa; nhiều học sinh ăn xôi, cơm đựng đĩa sành quầy bán mua xơi gói chuối, bánh mì đựng túi giấy thay thức ăn phải đựng hộp xốp, túi nilon; khơng cịn nhiều học sinh ăn kẹo cao su sử dụng khăn ướt, Trang 36 Hình 27 Học sinh uống nước cốc thủy tinh hệ thống nước lọc Ngồi bạn học sinh cịn có ý tưởng hay việc thay đổi thói quen sử dụng dụng cụ học tập nhựa như: bao giấy báo thay cho túi nilon, vỏ viết tái sử dụng cần mua ruột viết hay bút bi giấy tái chế, sử dụng thước gỗ thay cho thước nhựa, thiết kế túi học tái sử dụng từ nhựa maket hay bì nhựa đựng bột giặt … Trường học xanh, sạch, đẹp, học sinh thu gom tự giác phân loại rác thải vào sọt rác từ phòng học Lượng rác thải giảm đáng kể đặc biệt rác thải nhựa Mỗi tuần lượng rác thải nhựa tập kết khoảng thùng, giảm so với trước thùng Công tác phân loại xử lý rác thải trường đạt hiệu cao: với rác hữu ủ tạo thành phân bón cho vườn trường Rác thải vơ khó phân hủy tập trung vào thùng rác vơ nhờ xe chuyên chở rác đưa bãi rác tập trung để xử lý Rác tái chế sau thu gom thùng rác tái chế tiến hành phân loại lần theo nhu cầu sử dụng tái chế sách thước bút dùng được; chai lọ để trồng hoa theo nguồn nguyên liệu tái chế giấy, nhựa, bán cho người mua ve chai chuyển sở tái chế, đồng thời tiết kiệm nguồn quỹ “kế hoạch nhỏ” Như vậy, hạn chế lượng rác thải bị đốt góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường Qua việc thực giải pháp đề tài giúp cho học sinh nâng cao nhận thức, hiểu biết cách đầy đủ hiểm họa chất thải nhựa gây cho đời sống sức khỏe người Học sinh thường xuyên tham gia hoạt động giảm thiểu rác thải nhựa dần trở thành tuyên truyền viên, thay đổi nhỏ từ nhận thức đến hành vi, thói quen học sinh tạo nên lan tỏa lớn đến người xung quanh huy động chung tay cộng đồng Chính vậy, trì thay đổi tích cực thói quen hành động học sinh thực lối sống xanh khơng tạo trường học xanh mà tạo giới xanh Điều chứng tỏ giả thuyết mà ta đặt trở thành thực E Kiến nghị - Nhà trường cần tăng cường phối hợp với ban ngành liên quan để tổ chức tuyên truyền sâu rộng vấn đề rác thải nhựa môi trường sống Trang 37 - Sở khoa học công nghệ cần tăng cường tổ chức thi trải nghiệm sáng tạo vấn đề giảm thiểu rác thải nhựa bảo vệ môi trường sống - Pháp luật cần có chế tài để hạn chế việc sản xuất sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần; đồng thời cần có quy định khen thưởng đối người có hành động, ý tưởng, sáng kiến góp phần giảm thiểu rác thải nhựa bảo vệ môi trường sống Trang 38 F TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Bình Định đến năm 2020 Lê Thị Hồng Hảo (2013), “Phân loại rác nguồn & xử lý rác hữu thành phân compost” (Luận văn) Trần Hồng Hà Nguyễn Công Hoan (2006)… Sổ tay giải đáp vấn đề môi trường – giải đáp thắc mắc cử tri, đại biểu quốc hội Cục bảo vệ môi trường Hà Nội Mạnh Hùng (2010), Dự án sáng kiến 3R: “Phân loại rác thải để tái chế” Lê Văn Khoa (2004), “Khoa học môi trường” Nhà xuất Giáo Dục Dào Tạo Nguyễn Văn Lâm (2015) “Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải”, Đại học Mỏ- Địa chất Nguyễn Thị Lợi (2006): “Bài giảng khoa học môi trường đại cương, Trường Đại học Nông Lâm”, Đại học Thái Ngun Nguyễn Xn Ngun (2004), “Cơng nghệ xử lí rác thải chất thải rắn” Nxb Khoa học Kỹ Thuật Trang 39 TÀI LIỆU INTERNET http://cuutrotreemtantat.com.vn/hoi-cttett-viet-nam/tai-lieu-tuyen-truyenchong-rac-thai-nhua.html 2.http://quochoi.vn/hoatdongdbqh/Pages/tin-hoat-dong-dai-bieu.aspx? ItemID=41630 3.http://nangluongsachvietnam.vn/d6/vi-VN/news/Bien-rac-thai-nhuakhong-the-tai-che-thanh-dien-nang-6-1956-4123 https://news.zing.vn/10-mo-hinh-tai-che-rac-thai-nhua-thanh-cong-trenthe-gioi-post964441.html#page-6 5.http://hanhtinhxanhhanoi.com/rac-thai-duoc-tai-che-nhiet-dien-o-thuydien.html/ 6.https://thoisuvtv.info/nhom-sinh-vien-ha-noi-che-tao-thanh-cong-gachlat-duong-tu-tui-nylon-rac-thai.html 7.https://sangkiencongdong.vn/news/2019/10/thay-va-tro-bac-giang-sangche-be-tong-chiu-man-tu-rac-thai-nhua 8.https://baotainguyenmoitruong.vn/giai-bai-toan-rac-thai-nong-thon-otinh-binh-dinh-rac-thai-tan-cong-nong-thon-sos-239302.html Trang 40 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ RÁC THẢI NHỰA VÀ HÀNH VI TRONG SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA Để có sở thực đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật, mong anh/chị giúp đỡ cách trả lời câu hỏi sau (Chú ý: Khoanh trịn vào đáp án mà anh/chị cho Tùy câu trả lời anh/chị lựa chọn hay nhiều phương án I Nhận thức học sinh rác thải nhựa Câu 1: Theo anh (chị) nhựa thường làm từ nguyên liệu sau đây? A Cao su B Dầu mỏ/ khí đốt C Giấy D Thực phẩm Câu 2: Theo anh/chị, đâu ví dụ đồ nhựa sử dụng lần số sản phẩm ? A ống hút nhựa, hộp xốp B đường ống nước nhựa C Đồ chơi trẻ (nhựa cứng) D Ghế ngồi nhựa Câu 3: Theo anh/chị, loại rác thải nhựa làm từ xenlulozo acetat, đến hàng thập kỷ để phân hủy Loại rác thải phổ biến thải chủ yếu từ nam giới Chúng dùng để lọc bớt chất độc cho người dùng lại chất thải nhựa ô nhiễm hành tinh Rác thải nhựa gì? A Bao cao su B Đầu lọc thuốc C Kẹo cao su D Hộp quẹt gas Câu 4: Theo anh/chị, sử dụng túi nilon không nên đựng thực phẩm sau gây độc hại cho người dùng: A dưa muối, cà muối B Bánh, kẹo C thực phẩm nóng Câu 5: Theo anh/chị, nguồn lượng sau đây, đâu nguồn lượng khơng có khả tái tạo? A Năng lượng khai thác từ dầu mỏ, than B Năng lượng khai thác từ nước, sóng biển C Năng lượng khai thác từ ánh sáng mặt trời, nhiên liệu sinh học D Năng lượng khai thác từ địa nhiệt, gió Câu 6: Theo anh/chị, nhựa ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua đường ? A.Qua nước uống B Qua thức ăn C Qua hóa mỹ phẩm D Tất A,B,C Trang 41 Câu 7: Theo anh/chị, phần lớn rác thải nhựa Việt Nam “đi đâu” sau bị thải loại ? A.Được tái chế lại B.Được chôn lấp C Bị thải môi trường Câu 8: Tác hại túi nilon sức khỏe người ? A Khi đựng đồ ăn nóng chất phụ gia thêm vào để làm túi ni lơng dẫn tới ngun nhân gây ung thư B Túi nilon kẹt sâu cống rãnh, kênh rạch làm tắc nghẽn gây ứ đọng nước thải ngập úng- nơi sản sinh nhiều vi khuẩn gây bệnh C Khi đốt túi nylon tạo khí thải có chất độc dioxin Fura gây ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe Câu 9: Chống rác thải nhựa trách nhiệm ai? A Của quan nhà nước B Của quan bảo môi trường C Của tất người D Của người có trách nhiệm phân cơng Câu 10: Anh /Chị có biết sản phẩn khác thay túi nylon thân thiện với môi trường không? A.Túi vải BTúi giấy C Túi phân hủy sinh học D.Tất ý kiến II Những hành vi thường làm rác thải nhựa Câu 11: Theo Anh/Chị biện pháp giảm thiểu sử dụng túi nilon hoan nghênh? A.Sử dụng túi nylon phân hủy sinh học B.Sử dụng túi siêu thị, sử dụng nhiều lần C.Tổ chức ngày hội nói khơng với túi nylon D.Sử dụng sản phẩm tái chế từ nilon Câu 12: Sau sử dụng xong túi nylon Anh/ Chị thường xử lý nào? A Chôn lấp B Đốt C Thu gom tái sử dụng Câu 13: Đây thói quen ngày người chợ góp phần tăng lượng rác thải nhựa mơi trường Thói quen gì? A Sử dụng nhiều túi nilon để bao gói sản phẩm B Sử dụng để chợ C Bỏ chung nhiều sản phẩm túi Câu 14: Đây thói quen ngày người bán hàng góp phần tăng lượng rác thải nhựa mơi trường Thói quen gì? A Cung cấp miễn phí túi nilon sản phẩm nhựa sử dụng lần Trang 42 B Bỏ chung nhiều sản phẩm vào chung túi nilon C Yêu cầu người mua hàng mang theo túi để đựng đồ Câu 15 Anh/chị có từ chối sử dụng nhựa dùng lần/ túi nilon lo ngại tác hại nhựa sức khỏe A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Khơng Câu 16 Anh/chị có từ chối sử dụng nhựa dùng lần/ túi nylong lo ngại tác hại nhựa môi trường A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Câu 17 Anh/chị có sử dụng túi dùng nhiều lần thay sử dụng túi nhựa dùng lần A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Khơng Câu 18 Anh/chị có giảm sử dụng đồ dùng từ nhựa/ nylong (ví dụ dùng túi giấy thay dùng túi nylong/ ghế gỗ thay ghế nhựa) A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Khơng Câu 19 Anh/chị có vận động người xung quanh giảm thiểu xả rác thải nhựa môi trường A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Câu 20 Nếu người thân bạn bè anh/chị dùng sản phẩm thay đồ nhựa/ túi nilon, nhiều khả bạn làm theo A Đồng ý B Phân vân C Không đồng ý Đáp án câu khảo sát Câu 10 Đ.Án B A B A C A D C D C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.Án B C A A A A A A A A MỤC LỤC Trang 43 Trang 44 ... nước Thay đổi nhận thức hành động học sinh việc giảm thiểu rác thải nhựa thay đổi môi trường sống tương lai đất nước giới - Việc thay đổi thói quen sử dụng rác thải nhựa lần học sinh người dân... Dương thay đổi nhận thức hành động để giảm thiểu rác thải nhựa ? Giả thiết khoa học 2.1 Cơ sở đưa giả thuyết khoa học - Người học tuổi học sinh chiếm số lượng không nhỏ tổng dân số đất nước Thay đổi. .. thải nhựa bảo vệ môi trường trường học môi trường sống xung quanh thay đổi nhận thức hành động học sinh việc giảm thiểu rác thải nhựa không ? Trang 2.3 Điểm đề tài Tuyên truyền sâu rộng cho học sinh

Ngày đăng: 18/09/2020, 04:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Thị Hồng Hảo (2013), “Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost” (Luận văn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơthành phân compost
Tác giả: Lê Thị Hồng Hảo
Năm: 2013
4. Mạnh Hùng (2010), Dự án sáng kiến 3R: “Phân loại rác thải để tái chế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại rác thải để tái chế
Tác giả: Mạnh Hùng
Năm: 2010
5. Lê Văn Khoa (2004), “Khoa học và môi trường” Nhà xuất bản Giáo Dục và Dào Tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dụcvà Dào Tạo
Năm: 2004
6. Nguyễn Văn Lâm (2015) “Tình hình quản lý chất thải rắn tại Việt Nam.Đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn chất thải”, Đại học Mỏ- Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình quản lý chất thải rắn tại Việt Nam.Đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn chấtthải
8. Nguyễn Xuân Nguyên (2004), “Công nghệ xử lí rác thải và chất thải rắn”Nxb Khoa học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lí rác thải và chất thải rắn
Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ Thuật
Năm: 2004
1. Báo cáo quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Bình Định đến năm 2020 Khác
3. Trần Hồng Hà và Nguyễn Công Hoan (2006)… Sổ tay giải đáp các vấn đề môi trường – giải đáp thắc mắc cử tri, đại biểu quốc hội. Cục bảo vệ môi trường Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 1. Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải (Trang 6)
Hình 2. Mã kí hiệu viết tắt đồ nhựa. - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 2. Mã kí hiệu viết tắt đồ nhựa (Trang 10)
Hình 3. Tình trạng rác thải nhựa và lượng thải nhựa trên biển ở Việt Nam. - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 3. Tình trạng rác thải nhựa và lượng thải nhựa trên biển ở Việt Nam (Trang 12)
Hình 4. Bãi tập kết, xử lý rác thải sinh hoạt của thị trấn Vân Canh. - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 4. Bãi tập kết, xử lý rác thải sinh hoạt của thị trấn Vân Canh (Trang 13)
Hình 7. Một số hình ảnh ngoại khóa về rác thải nhựa - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 7. Một số hình ảnh ngoại khóa về rác thải nhựa (Trang 17)
- Giúp học sinh hình thành thói quen để rác vào thùng, phân loại rác và giữ gìn vệ sinh, cảnh quan nhà trường xanh, sạch, đẹp - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
i úp học sinh hình thành thói quen để rác vào thùng, phân loại rác và giữ gìn vệ sinh, cảnh quan nhà trường xanh, sạch, đẹp (Trang 18)
Hình 9. Tập kết rác đã phân loại về thùng rác - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 9. Tập kết rác đã phân loại về thùng rác (Trang 19)
Hình10. Bảng khẩu hiệu, áp phích tuyên truyền - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 10. Bảng khẩu hiệu, áp phích tuyên truyền (Trang 20)
Hình 12. Poster về ý nghĩa của các kí hiệu trên đồ dùng nhựa - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 12. Poster về ý nghĩa của các kí hiệu trên đồ dùng nhựa (Trang 21)
Hình 11. Học sinh tìm hiểu các kí hiệu, con số trên đồ nhựa - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 11. Học sinh tìm hiểu các kí hiệu, con số trên đồ nhựa (Trang 21)
Hình 13. Phân loại và tìm tuổi thọ cho rác - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 13. Phân loại và tìm tuổi thọ cho rác (Trang 25)
2.5.5.2. Tham gia ngày hội tái chế - rác thải nhựa. Mục đích: - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
2.5.5.2. Tham gia ngày hội tái chế - rác thải nhựa. Mục đích: (Trang 26)
Hình 14. Trang trí lớp học từ vật liệu tái chế - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 14. Trang trí lớp học từ vật liệu tái chế (Trang 26)
Hình 15. Gian hàng tái chế rác thải nhựa của khối lớp. - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 15. Gian hàng tái chế rác thải nhựa của khối lớp (Trang 27)
Hình 16. Học sinh tham gia ngày chủ nhật xanh - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 16. Học sinh tham gia ngày chủ nhật xanh (Trang 28)
Hình 17. Tranh vẽ tuyên truyền rác thải nhựa. - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 17. Tranh vẽ tuyên truyền rác thải nhựa (Trang 29)
Hình 18. Tuyên truyền qua mạng xã hội. - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 18. Tuyên truyền qua mạng xã hội (Trang 30)
Thực hiện giải pháp: Gửi 2 ảnh có hình ảnh cá nhân/nhóm thực hiện hoạt - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
h ực hiện giải pháp: Gửi 2 ảnh có hình ảnh cá nhân/nhóm thực hiện hoạt (Trang 31)
Hình 20: Tiểu phẩm tác hại của rác thải nhựa đối với sự sống. - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 20 Tiểu phẩm tác hại của rác thải nhựa đối với sự sống (Trang 32)
Hình 22. Hưởng ứng chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2019 - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 22. Hưởng ứng chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2019 (Trang 33)
Hình 23: Kết quả câu trả lời có nhận thức tích cực - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 23 Kết quả câu trả lời có nhận thức tích cực (Trang 35)
Hình 24: Kết quả câu trả lời có hành vi tích cực - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 24 Kết quả câu trả lời có hành vi tích cực (Trang 35)
Hình 26. Kết quả câu trả lời có hành vi tích cực ở hai lần khảo sát - Một số giải pháp thay đổi nhận thức và hành động của học sinh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa
Hình 26. Kết quả câu trả lời có hành vi tích cực ở hai lần khảo sát (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w