1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đề tài một số giải pháp nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong môn mĩ thật 9

13 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 698 KB

Nội dung

Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG MÔN MĨ THUẬT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mỹ thuật mơn học nghệ thuật, nên cần có hứng thú học tập yêu thích, đam mê nghệ thuật Mơn mỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến cảm xúc tư tưởng, tình cảm ảnh hưởng khơng nhỏ cho học sinh phát triển lực, tư duy, sáng tạo, tìm tòi học hỏi, phát triển khiếu cho học sinh Nhưng thực tế trường THCS có nhiều người quan niệm môn không cần thiết ( môn phụ) Tuy nhiên môn học mơn học thực tế góp phần phát triển xã hội Thế phần lớn học sinh quan tâm đến mơn học có phần thụ động việc học tập Phương pháp dạy hoạc mĩ thuật hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức, phát triển lực cho học sinh cách toàn diện Cụ thể môn học mĩ thuật nhà trường, người giáo viên ngồi việc nắm bắt đặc điểm tâm lí giáo viên cần rõ cụ thể nhu cầu, hứng thú học tập Nắm bắt phát triển, ghi nhớ tư tưởng tượng em, kích thích làm cho tư sáng tạo, trí tưởng tượng phát triển tốt có hiệu mơn mĩ thuật Có thể nói, thực khó khăn để dạy tiết học có hiệu đạt mục tiêu tiếp cận phương pháp cho giáo viên học sinh Các em từ trải nghiệm vừa phải tìm hiểu tiếp thu, làm quen với đẹp thiên nhiên Tạo đẹp khả cảm nhận.Vận dụng khả hiểu biết phục vụ sống sinh hoạt ngày vừa rèn luyện kỷ sống thông qua mơn học Chính vậy, địi hỏi người giáo viên phải tiếp thu đổi phương pháp có đầu tư thật tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn nói chung mơn mỹ thuật nói riêng Vì tơi nghiên cứu tích luỹ phương pháp tổ chức cho học sinh học tập thoải mái, nhẹ nhàng đạt kết Đó lý động lực giúp nghiên cứu đưa ‘một số giải pháp nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh môn mĩ thật 9” II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận: Mĩ thuật môn học đặc trưng môn học không nhằm đào tạo hoạ sĩ tương lai hay tạo người chuyên làm công tác mĩ thuật mà nhằm trang bị cho học sinh kiến thức đẹp để em tiếp xúc làm quen với đẹp, cảm thụ đẹp, biết vận dụng vào sống hàng ngày Hỗ trợ em mơn học khác giúp em phát triển tồn hiện, lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ góp phần hình thành người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày cao, việc đào tạo người biết nhận thức, cảm thụ đẹp ngày quan trọng Những năm qua giáo dục thẩm mĩ trở thành môn học chương trình giáo dục phổ thơng, mơn học độc lập, mơn Mĩ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy học, giáo viên đào tạo, kết học tập học sinh theo dõi kiểm tra, đánh giá cách nghiêm túc Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Nội dung: Giáo viên đóng vai trị định hướng, tổ chức, hướng dẫn, gọi mở cho HS tham gia hoạt động để em tự khám phá chiếm lĩnh kiến thức, bước hình thành lực, tính sáng tạo, độc lập, tự chủ ký sống cần thiết cho Bài tập nên tổ với hình thức hoạt động nghệ thuật 2D, 3D, 4D nhằm đem lại thích thú học tập cho HS qua hình thành lực thẩm mỹ lực thực hành sáng tạo nhân cách cho HS Năng lực thực hành sáng tạo: Khả tạo ấn tượng lĩnh vực mĩ thuật, thu hút ý người xung quanh, thường xuyên só sáng kiến hoạt động văn hóa nghệ thuật( hình thành ý tưởng, phong cách thể hiện, cách đặt bố cục ); khả năngtham gia thể thao tác, kĩ thuật tạo hình (vẽ, xé dán, 2D- hai chiều, tạo hình 3D- ba chiều …) cách thành thạo, tạo sản phẩm nghệ thuật có giá trị thẩm mĩ, đáp ứng yêu cầu thực tế Môn mỹ thuật môn học gần gũi với thực tế, mang tính nghệ thuật nên chúng cần gây hứng thú học tập cho học sinh để đạt kết cao sản phẩm 2.2 Biện pháp thực hiện: - Khi giảng dạy môn học mỹ thuật, giáo viên cần phải gây hứng thú học sinh, làm cho em nhận thấy hay, đẹp tự nhiên mà đặc biệt gần gũi với em để lôi vào tiết học phát huy lực học sinh - Đặc biệt, giảng dạy mơn mỹ thuật nói chung việc phát huy lực sáng tạo HS nói riêng Giáo viên phải có phương pháp tạo hưng phấn làm cho học sinh yêu thích quan trọng Nên giáo viên phải có phương pháp gây hứng thú cho học sinh Vì tơi sử dụng số phương pháp để phát huy lực thực hành sáng tạo học sinh sau: 2.2.1 Giới thiệu chủ đề cách hấp dẫn Trong giảng điều gây ấn tượng mở đầu giảng kích thích tìm tịi sáng tạo học sinh - Mở đầu học cần thu hút ý học sinh: Có nhiều cách mở đầu giảng để thu hút ý HS như: Những hình ảnh trực quan, kể câu chuyện vui, tổ chức trị chơi, trích dẫn tin báo có liên quan đến chủ đề học… - Phần mở giáo viên thực cần hợp tác học sinh Vì GV cần phải có chuẩn bi kỹ VD: Chủ đề 4: Sơ lược kiến trúc dân tộc thiếu số Việt Nam Nhằm để tạo hứng thú cho học sinh vào chủ đề giáo viên có thề cho HS chơi ghép hình Với hoạt dộng yêu cầu chuẩn bị giáo vên: + Mỗi nhóm có thời gian 1phut30 để hồn thành hình Sau học sinh hồn thành nhóm đưa câu trả lời tranh vứa hồn thành hình ảnh gì? HS trả lời mơ hình nhà Rơng? GV đặt câu hỏi: Nhà Rông thường xây dựng đâu ? dân tộc sinh sống đó? Hs trả lời dân tộc thiếu số Việt nam Vậy hơm tìm hiểu Chủ đề 4: Sơ lược kiến trúc dân tộc thiếu số Việt Nam Trong vài phút ngắn ngủi mở tốt thực gây hứng thú cho học sinh, thiết lập mối quan hệ kiến thức cũ mới, đồng thời kích thích HS tính tị mị, ham hiểu biết kiến thức kỹ HS Từ hs tích thú vào bà hình dung Nhà Rơng, học tìm ý tưởng sáng tạo cho mơ hình nhóm 2.2.2 Kết hợp câu chuyện kể sống, văn học, hát, vào học -Sau đặt câu hỏi mở rộng thực tế GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm tịi đưa hát, câu chuyện kể liên quan đến học Thơng qua phương pháp em phát triển tư sáng tạo Đồng thời đưa cảm xúc thân vào làm Vd: Chủ đề 3: Tạo hình rối biểu diễn sân khấu rối HS kết hợp với câu chuyện đời sống, cổ tích để trình diễn tiểu phẩm nhóm GV gợi mở cho học sinh từ câu chuyện sống đề em lựa chọn nhân vật, từ em hình dung hình ảnh nhân vật để thể hiện, sáng tạo câu chuyện cho nhóm 2.2.3 Hoạt động nhóm cách tích cực: Tiến hành tổ chức dạy học theo nhóm - Chia nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm - Giao nhiệm vụ cho hoạt động nhóm - Hỗ trợ hướng dẫn cần - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết làm việc nhóm (Cách tổ chức cho nhóm trình bày kết xử lý tình HS khơng có ý nhận xét; nhóm có nhiệm vụ khác nhau) Tổng kết hoạt động học nhóm - Tổng hợp, phân tích ý kiến kết luận - Đánh giá kết hoạt động nhóm Vai trị GV hoạt động nhóm Cung cấp nhiệm vụ có thách thức tạo điều kiện để nhóm hồn thành nhiệm vụ Cân nhắc việc chia nhóm, thay đổi nhóm Quản lí hoạt động nhóm (quan sát q trình hoạt động nhóm, hỗ trợ hướng dẫn cần thiết, khen ngợi động viên HS) + Người giáo viên phải người điều động nhóm làm việc + Phải quan sát theo dõi hoạt động, cơng việc nhóm để tìm cách giải hợp lý + Trong q trình quan sát nhóm làm việc, người giáo viên phải phát sai lầm mà nhóm mắc phải tham gia nhóm, sai lầm mang tính điển hình chưa sữa chữa để cuối phần thảo luận nhóm giáo viên có nhận xét, góp ý + Giáo viên phải nhắc lại ý kiến mà nhóm trình bày lần khẳng định lại ý kiến nhóm để nhóm cần bổ sung ý kiến hay không Nhấn mạng khái niệm, ý quan trọng học + Giáo viên tóm tắt, tổng hợp, liên kết ý kiến nhóm thảo luận theo thứ tự để nêu bật nội dung học + Người giáo viên người hướng dẫn giúp đỡ nhóm nhóm có gặp khó khăn q trình thảo luận *Ví dụ : Chủ đề 3: Tạo hình rối biểu diễn sân khấu rối Ở Nội dung 2: Tạo đặc điểm thiết kế trang phục rối Mục tiêu hoạt động nhóm tiết hợp tác thành viên nhóm, lớp Kết đạt biết làm việc tập trung vào nhiệm vụ giao, biết hợp tác tôn trọng ý kiến người khác Phát huy tính sáng tạo hoạt động Từ hình dạng rối nhóm em, GV gợi ý, hướng dẫn HS cách chọn tạo thành tác phẩm * Câu hỏi gợi ý: - Nhóm em xây dựng câu truyện gì? Ở đâu? Các nhận vật truyện làm gì? - Ở tiết học sinh làm việc theo nhóm hay 5, nhóm sáng tác câu chuyện dựa vào rối nội dung Nhóm thảo luận câu chuyện nhóm sau nhóm trưởng phân cơng cụ thể cho thành viên nhóm, (nhóm trưởng dựa vào lực, sở thích bạn phân cho phù hợp) Đề tạo đặc điểm nhân vật theo nội dung tiểu phẩm *Nội dung 4: Trình diễn tiểu phẩm rối Mục tiêu hoạt động nhóm tiết là: Hợp tác làm việc nhóm Mạnh dạn trình diễn trước đám đơng Kết đạt biết cách hợp tác tơn trọng ý kiến khác làm việc nhóm Tự tin biểu diễn trước đám đông - HS quan sát, thống cách thực hành - Học sinh ghi nhớ, thảo luận, nhóm trưởng phân vai tập chia sẻ, kể chuyện - Nhóm thảo luận tìm lời thoại cho câu chuyện cho phù hợp nhà trường - Nhóm trưởng hội ý phân vai cho thành viên diễn tập hổ trợ cho câu chuyện sinh động - Giáo viên thường xuyên giúp đỡ HS hoạt động Tóm lại: Trong tiết học giáo viên thường xuyên đưa câu hỏi gợi mở nhằm nhóm hợp tác làm việc tự tin Từ phát huy lực học sinh 2.2.4 Đánh giá toàn diện tiết học tập HS Để HS luôn cố gắng chuẩn bị tốt học tập tốt tiết học, cuối tiết học kết hợp với việc nhận xét đánh giá vẽ em.GV nên dành thời gian khen ngợi cá nhân tích cực , nhóm hoạt động tốt Có thể GV khen ngợi, khích lệ cách ghi điểm Khi cố gắng thân tuyên dương trước lớp em cảm thấy tự tin chủ động học tập.Đồng thời GV nên nhắc nhở HS cịn thụ động câu nói nhẹ nhàng chung chung như: Cô mong tiết học khác tất cố gắng học tốt , để có thật nhiều cá nhân, nhiều nhóm tuyên dương trước lớp Những lời nói động viên nhẹ nhàng GV phần phát huy tính tích cực, thi đua học tập HS Tóm lại: Trong phiên họp tổ chun mơn tơi thường xuyên trình bày kinh nghiệm áp dụng tiết dạy, nhằm đồng nghiệp nhận xét, góp ý bổ sung cho tiết dạy sau tốt Bản thân người giáo viên phải sáng tạo, chọn phương pháp phù hợp với tình hình thực tế lớp địa phương, phù hợp với khả đối tượng học sinh + Phải hiểu đặc điểm tâm lý học sinh, hiểu biết mức độ cảm nhận học sinh giới xung quanh thông qua học + Luôn tơn trọng gần gũi học sinh + Phải có tính kiên trì cơng tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời em + Áp dụng nhiều phương pháp trị chơi, phương pháp thích hợp, khơng áp đặt đòi hỏi cao học sinh để giúp em u thích mơn học học tốt + Trong tiết học ln tạo khơng khó vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng, thu hút lòng say mê em tiết học, môn học + Việc quan trọng yêu cầu tiết học giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát + Ứng dụng thông tin, phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật qua băng đĩa, có chất lượng học tập đạt hiệu cao III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Nói đến phương pháp dạy học nói đến cách dạy giáo viên cách học học sinh Giáo viên không ý đến phương pháp truyền đạt mà phải tạo dựng cho học sinh phương pháp tiếp nhận, để cuối kiến thức đến với học sinh cách dễ dàng, nhanh sâu sắc Như định hướng đổi phương pháp dạy học: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Sau vận dụng kinh nghiệm qua thời gian nhận thấy kết học sinh nâng lên rõ rệt Số lượng học sinh khiếu có điều kiện phát huy khả sáng tạo mình, mạnh dạn sáng tạo sản phẩm khơng gị bó trước Bên cạnh học sinh cảm thấy thích thú thân tự làm sản phẩm có ứng dụng thực tế Từ giúp em khắc sâu kiến thức ham thích tìm tịi kiến thức để sáng tạo nhiều sản phẩm hữu ích cho đời sống Sau điều tra phát huy lực sáng tạo học sinh lớp 9A, 9B phương pháp học tập nêu Trước thực Sau thực 10 IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Mọi hình thức, phương pháp dạy học giúp học sinh học tốt áp dụng Vì giáo viên khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo nhiều hình thức học tập để giúp học sinh học tốt Trên biện pháp mà tơi áp dụng thấy có hiệu tốt, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, anh, chị em đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn V TÀI LIỆU THAM KHẢO: - “Phương pháp giảng dạy mĩ thuật” – Nguyễn Quốc Toàn – NXB Giáo dục, 1999 - Tạ Phương Thảo – Giáo trình trang trí – NXB Đại học sư phạm 2008 - Nhiều tác giả - SGK Mĩ thuật 6, 7, 8, theo định hướng phát triên lực - Sách học mĩ thuật 6,7,8,9 theo định hướng phát triên lực - Tài liệu dạy học mĩ thuật – NXB giáo dục 2017 NGƯỜI THỰC HIỆN 11 Phạm Thị Hoài 12 MỤC LỤC I Lý chọn đề tài:…… …………………………………………………… II Tổ chức thực đề tài: Cơ sở lý luận:…………………………………………………………………1 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: ………… ……….2 III Hiệu đề tài:………………………………………………………….4 IV Đề xuất, khuyến nghị, khả áp dụng:……………… ………….………6 V Tài liệu tham khảo:…… …………………………… …………………… 13 ... phương pháp tổ chức cho học sinh học tập thoải mái, nhẹ nhàng đạt kết Đó lý động lực giúp nghiên cứu đưa ? ?một số giải pháp nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh môn mĩ thật 9? ?? II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ... tịi kiến thức để sáng tạo nhiều sản phẩm hữu ích cho đời sống Sau điều tra phát huy lực sáng tạo học sinh lớp 9A, 9B phương pháp học tập nêu Trước thực Sau thực 10 IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG... đổi phương pháp dạy học: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện

Ngày đăng: 31/05/2021, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w