Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
(TUN 4+5 /CLU DY) tuần 6 Ngày soạn: 2 / 10 /2010 Ngày dạy:Thứ 2 /4/ 10 /2010 Tiết 1 : Cho c Tiết 2+ 3 : Tp c -K chuyn: bài tập làm văn I-Mc tiờu: a)Tp c: - Bc u bit c phõn bit li nhõn vt Tụiv li ngi m. - Hiu ý ngha :Li núi ca HS phi i ụi vi vic lm,ó núi thỡ phi lm cho c iu mun núi (TLCH trong SGK) . b)K chuyn : Bit sp xp cỏc tranh SGK theo ỳng th t v k li c mt on ca cõu chuyn da vo tranh minh ho. - Giỏo dc HS hỡnh thnh thúi quen li núi phi i ụi vi vic lm n II. dựng dy hc Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK,Bảng ghi phụ các từ, câu dài cần luyện đọc. Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa III. Cỏc hot ng dy hc Tập đọc Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng đọc bài Cuộc họp của chữ viết và trả lời các câu hỏi: GV nhận xét, ghi điểm. - HS đọc bài :Cuộc họp của chữ viết và trả lời các câu hỏi: + HS 1 Trả lời câu: Các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? + HS 2: Diễn biến cuộc họp gồm những phần nào? B. Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bài: Ghi đề 2 Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài 1 lợt thể hiện đúng giọng đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm theo. b) Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. *Đọc từng câu - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Phát hiện các từ khó để luyện phát âm lại. HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ khó, dễ lẫn: Liu-xi- a, loay hoay, ngắn ngủn . *Đọc từng đoạn trớc lớp Đọc nối tiếp từng đoạn và luyện đọc câu dài. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. 1 Gọi 1HS đọc, GV gạch nhịp. Câu này đọc với giọng nh thế nào? Nhng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn thế này? Giọng băn khoăn Tôi nhìn xung quanh,/ mọi ngời vẫn viết.// Lạ thật,/ các bạn viết gì mà nhiều thế?// (Giọng ngạc nhiên) Gọi HS đọc lại câu trên. 2HS đọc, thể hiện đúng giọngđọc. GV hớng dẫn HS giải nghĩa một số từ. GV đa khăn mùi xoa và hỏi: Đây là loại khăn gì: HS giải nghĩa các từ: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên . Viết nh thế nào là viết lia lịa? Thế nào là ngắn ngủn, đặt câu vói từ đó Viết nhanh, liên tục. Chiếc áo ngắn ngủn./ Đôi cánh của con dế ngắn ngủn . Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 2. 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. *Đọc từng đoạn trong nhóm GV theo dõi, hớng dẫn thêm. Luyện đọc nhóm 4 Gọi thi đọc giữa các nhóm Các nhóm thi đọc trớc lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay tuyên d- ơng. *Cả lớp đọc đồng thanh Đọc to, ngắt nghỉ đúngchỗ. Một HS đọc toàn bài Đọc to thể hiện đúng giọng đọc. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời các câu hỏi. Hãy tìm tên của ngời kể lại câu chuyện? HS ln lt tr li tng cõu hi Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? Cô-li-a thấy khó khi phải kể những việc em đã làm giúp mẹ vì ở nhà mẹ thờng làm mọi việc cho em. Thế nhng Cô-li-a vẫn cố gắng cho bài văn của mình đợc dài hơn. Cô-li-a đã làm cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp qua đoạn 3. HS đọc to đoạn 3 Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? 1 HS đọc to đoạn 3 HS thảo luận cặp và trả lời: Vì ở nhà mẹ thờng làm mọi việc cho Cô-li-a. Đôi khi Cô-li-a chỉ làm vài việc lặt vặt Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra? Cô-li-a nhớ lại những việcthỉnh thoảng mới làm và kể cả những việc mình cha bao giờ làm .Cô-li-a đã viết một điều mà trớc đây em cha nghĩ đến: 2 Đọc thầm đoạn 4 Gọi HS đọc câu hỏi 4 SGK. "muốn giúp mẹ nhiều hơn, để mẹ đỡ vất vả." Em đã học đợc gì từ bạn Cô-li-a? HS Thảo luận nhóm Đại diện các cặp trình bày Điều cần học ở Cô-li-a là lời nói phải đi đôi với việc làm. Về nhà các em nhớ làm một số việc giúp đỡ mẹ nh Cô-li-a để trở thành ngời bạn tốt. 4. Luyện đọc lại GV đọc mẫu đoạn 3 và 4. ở 2 đoạn này ta đọc với giọng nh thế nào? Gọi HS thi đọc GV nhận xét, tuyên dơng . HS theo dõi. Giọng Cô-li-a : Tâm sự hồn nhiên. Giọng mẹ dịu dàng. HS thi đọc diễn cảm đoạn 3-4. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Em đã học đợc gì từ bạn Cô-li-a? Điều cần học ở Cô-li-a là lời nói phải đi đôi với việc làm. Về nhà các em nhớ làm một số việc giúp đỡ mẹ nh Cô-li-a để trở thành ngời bạn tốt. Tình thơng yêu đối với mẹ/Nói lời phải giữ lấy lời . Kể chuyện 1. Giao nhiệm vụ Gọi HS đọc đề. Đề yêu cầu gì? 2 HS đọc. Sắp xếp lại nội dung tranh theo đúng thứ tự câu chuyện Bài tập làm văn và chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em. Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em. Có nghĩa em chứng kiến giờ học tập làm văn đó. 2. Hớng dẫn kể chuyện Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện trình bày rồi dán tranh: 3 - 4 - 2 1 Gọi 1 HS kể mẫu một đoạn. Có lần cô giáo của Cô-li-a ra cho cả lớp một đề văn nh sau Đối với Cô- li-a đề văn này cựckhó vì thỉnh thoảng Cô-li-a chỉ làm vài việc lặt vặt giúp mẹ. GV nhận xét, HS kể theo cặp. Cả lớp rút kinh nghiệm. Thi kể chuyện 3-4 HS thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện. 3 Cả lớp và GV nhận xét Cả lớp bình chọn ngời kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. C.Cng c dặn dò: Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao?Em học đợc Cô-li-a điều gì? GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Tit 4 m nhc: ôn tập bài hát đếm sao, trò chơi âm nhạc (G/V b mụn son ) Ti t 5 Toỏn: luyện tập I. Mc tiờu -Bit tỡm mt phn bng nhau ca mt trong cỏc phn bng nhau ca mt s v vn dng gii c gii cỏc bi toỏn cú li vn -Lm bi tp 1,2,4 -Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán II. dựng dy hc - Bộ đồ dùng học toán. III. Cỏc hot ng dy hc Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài 1a, 1b. Nhận xét ghi điểm a) 2 1 của 8 kglà kg b) 4 1 của 24 l là .l B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc đề(củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị) HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài 1 HS đọc đề 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung. 2 1 của 12 cm là 12 : 2 = 6 cm GV nhận xét ghi điểm 1 của 18 kg là 18 : 2 = 9 kg 4 2 Bài 2: Gọi HS đọc đề 2 HS đọc đề Bài toán cho biết gì? Vân làm đợc 30 bông hoa, Vân tặng bạn 1 số bông hoa đó. 6 Bài toán hỏi gì? Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa? Yêu cầu giải vào vở, 1HS lên bảng giải. GV đánh giá, cho điểm. Bài giải: Số hoa Vân tặng bạn là: 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa Bài 3: tiến hành tơng tự bài 2 Hs v nh lm . Bài 4: Gọi HS đọc đề Mỗi hình có mấy ô vuông? Đã tô màu 5 1 số ô vuông của hình nào? Có 10 ô vuông. 1 của 10 ô vuông đó là bao nhiêu 5 ô vuông? Là 2 ô vuông. Vậy hình 2, 4 là đúng. C.Cng c dn dũ Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm nh thế nào? .Ta lấy số đó chia cho số phần GV nhận xét giờ học. Ngy son:3/10/2010 Ngy ging:Th 3/5/10/2010 Ti t 1 Toỏn: chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I. Mc tiờu: -Bit lm tớnh s cú hai ch s cho s cú mt ch s (trng hp chia ht cho tt c cỏc lt chia ). -Bit tỡm mt trong cỏc phn bng nhau ca mt s . -Lm BT1,2(a),3, - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ trong học tập và thực hành toán. II. dựng dy hc: - Bộ đồ dùng học toán III. Cỏc hot ng dy hc: Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS A. Kiểm tra bài cũ HS đọc các bảng chia đã học Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 6 và làm bài 2,3. GV nhận xét Hs đọc và làm bài tập 2,3. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 5 2. H ớng dẫn thực hiện phép chia Có 96 con gà nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà? HS đọc đề toán Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con gà ta làm tính gì? 96 gọi là gì? 3 gọi là gì? Tính chia; 96 : 3 Số bị chia và số chia. 96 là số bị chia và 3 là số chia Số bị chia có mấy chữ số? Có 2 chữ số. Số chia có mấy chữ số? Đây là phép chia, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Có 1 chữ số Để thực hiện phép chia ta đặt tính nh sau: Ta thực hiện chia từ trái sang phải 1 HS trình bày miệng 96 3 GV phân tích kĩ. 96 3 9 32 06 GV: Ta bắt đầu chia từ hàng chục của SBC sau đó mới chia đến hàng đơn vị. +9chia 3 đợc 3, viết 3.rồi lấy 3 nhân 3 viết 9 dới 9,9 trừ 9 bằng 0. 6 0 +Hạ 6; 6 chia 3 đợc 2, viết 2. 2 HS nhắc lại cách chia nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. 3. Thực hành Tính Bài 1: (Củng cố cách chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ sô)Gọi HS đọc đề Gv gọi vài Hs nêu cách chia. Tính Làm bảng con 48 4 84 2 66 3 36 3 4 12 8 42 6 22 3 12 08 04 06 06 8 4 6 6 0 0 0 0 Bài 2: ( củng cố tìm một phần mấy của một số)HS nêu yêu cầu bài toán HS làm vào vở đổi vở dò bài Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm nh thế nào? HS lên bảng chữa bài . Gọi HS chữa bài Tìm 1 3 của 69kg,36m,93l 1 3 của 69kg là 23kg. GV nhn xột Cả lớp nhận xét Bài 3:(củng cố toán giải tìm một phần mấy của một số) Gọi HS đọc đề Bài toán cho biết gì? HS đọc đề Mẹ hái đợc 36 quả cam, mẹ biếu bà một phần ba số cam đó. 6 Bài toán hỏi gì? Mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ? Thuộc dạng toán nào? Giải bằng phép tính gì? Thuộc dạng toán Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Giải bằng phép tính chia. Gv và Hs nhận xét. Giải vào vở, 1 HS lên bảng giải, Thu v chm 6 em Bài giải: Số cam mẹ biếu bà là: 36 : 3 = 12 (quả cam) Đáp số: 12 quả cam. GV đánh giá, ghi điểm 4. Cng c dn dũ Nêu các bớc thực hiện phép chia 96 : 3 GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà ôn lại cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và học thuộc bảng chia Ti t 2 Th dc: ễN I VT CHNG NGI VT THP GV b mụn dy Ti t 3 Tp c: nhớ lại buổi đầu đI học I. Mc tiờu: -Bc u bit c bi vn vi ging nh nhng ,tỡnh cm . -Hiu ND:nhng k nim p ca nh vn Thanh Tnh v bui ui hc .tr li c cỏc cõu hi 1,2,3. -HS khỏ gii thuc mt on vn m em thớch . - Giúp HS biết yêu trờng, yêu lớp. II. dựng dy hc Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK Bảng ghi phụ các câu dài, đoạn cần luyện đọc. III. Cỏc hot ng dy hc: Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS: Kể lại một đoạn của câu chuyện Bài tập làm văn theo lời của mình. GV nhận xét, ghi điểm. - HS: 4 HS kể. + HS 1 Trả lời: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? B. Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bài: Ghi đề HS lắng nghe. 2 Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài 1 lợt thể hiện đúng giọng đọc. Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm theo. 7 b) Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. *Đọc từng câu - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Phát hiện các từ khó để luyện phát âm lại. *Đọc từng đoạn trớc lớp - Đọc nối tiếp từng đoạn và luyện đọc các câu dài. Chia 3 đoạn , mỗi lần xuống dòng là một đoạn Gọi 1HS đọc, GV gạch nhịp. Câu này đọc với giọng nh thế nào HS nối tiếp đọc 1 câu từ đầu cho đến hết bài. Luyện đọc các từ khó, dễ lẫn: nảy giờ,tựu trờng, bỡ ngỡ, quang đãng, . 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Luyện đọc các câu sau: Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi/ nh mấy cánh hoa tơi/ mỉm cời giữa bầu trời quang đãng.// Gọi HS đọc lại câu trên. 2HS đọc, thể hiện đúng giọngđọc. GV hớng dẫn HS giải nghĩa một số từ. Em hiểu thế nào là náo nức? Đặt câu với từ đó. HS giải nghĩa các từ: náo nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng, Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 2. 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. *Đọc từng đoạn trong nhóm GV theo dõi, hớng dẫn thêm. Luyện đọc nhóm 3 HS Gọi thi đọc giữa các nhóm Các nhóm thi đọc trớc lớp Cả lớp tuyên dơng nhóm đọc hay *Đọc đồng thanh (3 tổ đọc 3 đoạn) Đọc to, ngắt nghỉ đúngchỗ. 3 H ớng dẫn tìm hiểu bài Đọc thầm đoạn 1và tìm hiểu: Điều gì gợi cho tác giả nhớ đến những kỉ niệm của ngày tựu trờng? Lá ngoài đờng rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nhớ đến những kỉ niệm của ngày tựu trờng. Đọc đoạn 2 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm Gọi 1 HS đọc câu hỏi 2 trong SGK Trong ngày tựu trờng đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn? HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến GV đa bảng phụ ghi các ý, cho HS chọn a) Vì cậu lần đầu tiên trở thành ngời học trò, đợc mẹ đa đến trờng. Cậu rất bỡ ngỡ, nên thấy mọi cảnh vật hằng ngày cũng thay đổi. b) Vì cậu lần đầu tiên đi học, thấy rất lạ nên nhìn mọi cảnh vật quanh mình cũng khác trớc. 8 c) Cậu bé đã trở thành học trò. Cậu thấy mình rất quan trọng, nên thấy mọi cảnh vật xung quanh cũng thay đổi vì mình đã đi học. GV: Ngày đến trờng đầu tiên đối với mỗi trẻ em là một sự kiện, một ngày lễ lớn. Vì vậy ai cũng hồi hộp, khó quên đợc kỉ niệm của buổi đầu đi học. GV liên hệ, giáo dục các em cần phải biết chăm chỉ học tập để không phụ lòng các thầy cô giáo. Đọc thầm đoạn 3 Tìm những hình ảnh nào nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám HS mới tựu trờng? Bỡ ngỡ nép bên ngời thân, đi từng bớc nhẹ e sợ,thèm vụng ớc ao mạnh dạn,nh con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhng còn ngập ngừng e thẹn . 4. Học thuộc lòng GV đa bảng phụ viết sẵn đoạn 1-3 Gọi HS đọc GV gạch nhịp, gạch chân các từ cần nhấn giọng Hằng năm,/cứ vào cuối thu,/lá ngoài đ- ờng rụng nhiều,/lòng tôi lại náo nức/ những kỉ niệm mơn man của buổi tựu tr- ờng.//Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi nh mấy cánh hoa tơi giữa bầu trời quang đãng.// 1 HS đọc Cả lớp theo dõi. Đoạn này đọc với giọng nh thế nào? Giọng nhẹ nhàng đầy xúc cảm. 3-4 HS đọc diễn cảm đoạn văn. Yêu cầu đọc thuộc một trong ba đoạn HS tự nhẩm thuộc 1 đoạn Thi đọc thuộc lòng đoạn văn HS trình bày GV nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm. C.Củng cố, dặn dò Bài văn này nói đến điều gì? GV nhận xét giờ học Dặn dò: Học thuộc lòng bài văn và nhớ lại những kỉ niệm buổi đầu đi học của mình , để chuẩn bị cho tiết tập làm văn sau. Ti t 4 Chớnh t:( Nghe vit) bài tập làm văn I. Mc tiờu: -Nghe - vit ỳng bi chớnh t ;trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi. -Lm ỳng BTin ting cú vn eo/oeo(BT2) 9 -Lm ỳng BT (3)a/b hoc -Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ. II. dựng dy hc Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, bài tập3. V bi tp III. Cỏc hot ng dy hc: Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS a. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. GV nhận xét ghi điểm Viết 3 t :oàm oạp,nhồm nhoàm,ngoạm b. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. H ớng dẫn HS nghe- viết a. H ớng dẫn chuẩn bị GV đọc nội dung bài viết truyện Bài tập làm văn 2 HS đọc lại Đoạn văn có mấy câu? Có 4 câu Tìm tên riêng trong bài chính tả? Cô-li-a Tên riêng đợc viết nh thế nào? Viết hoa chữ cái đầu tiên và đặt gạch nối giữa các tiếng. Viết từ khó vào bảng con. HS viết từ khó vào bảng con: lúng túng, ngạc nhiên, Cô-li-a b. HS nghe- viết GV c bi ln 2 GV đọc Hs viết. GV đọc HS nghe và viết bài GV đọc lần cuối HS dò bài c. Chấm, chữa bài GV chấm một số bài , chữa một số lỗi phổ biến. HS rút kinh nghiệm và viết lại các từ viết sai. 3. H ớng dẫn làm bài tập Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. GV nhận xét tuyên dơng Làm vào nháp. 3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh. Sau đó đọc kết quả Cả lớp nhận xét,chốt lời giải đúng: kheo chân, ngời lẻo khoẻo, ngoéo tay Bài tập 3a: Gọi HS đọc đề HS làm bài vào vở Gọi 2 HS lên bảng thi đua Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm. Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời. GV nhận xét 2 HS lên bảng làm và đọc lại bài làm của mình. Cả lớp nhận xét C.Cng c dn dũ . 10 [...]... HS đổi vở dò bài Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô Bài 3: HS nêu đề trống GV hớng dẫn giúp HS biết: Trong dãy 32 số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay HS trình bày miệng trớc nó cộng thêm 7, hay bằng số đứng HS đoc xuôi, đọc ngợc dãy số vừa tìm ngay sau nó trừ đi 7 đợc IV củng cố, dặn dò Đọc thuộc bảng nhân 7 Về nhà ôn lại bảng nhân 7 và chuẩn bị bài sau Luyện tập Tiết 3-4:tập đọc -kể chuyện: trận