Các hoạt động dạy học chủ yếu

Một phần của tài liệu GA L3 tuân6 (Trang 32 - 37)

Hoạt động dạy Hoạt động học

a. kiểm tra bài cũ HS lên bảnglàm bài tậpGọi 1 HS lên bảng làm bài 3. Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3.

b. bài mới

1. Giới thiệu bài: Ghi đề2. H ớng dẫn lập bảng nhân 7 2. H ớng dẫn lập bảng nhân 7 7 chấm tròn đợc lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn. 7 đợc lấy 1 lần bằng 7, viết thành: 7 ì 1 = 7 7 chấm tròn đợc lấy 2 lần viết thành phép nhân nh thế nào? 7 ì 2 = 14 Vì sao bằng 14? HS: 7 ì 2 = 7 + 7 =14

Làm thế nào để tìm đợc 7 ì 3; 7 ì 4 HS lập các công thức còn lại thành

bảnh nhân 7 7 ì1 = 7 7 ì 6 = 42 7 ì 2 = 14 7 ì7 = 49 7 ì 3 = 21 7 ì 8 = 56 7ì4 = 28 7 ì 9 = 63 7ì5 = 35 7 ì10 = 70 GV củng cố ý nghĩa của phép nhân:

Phép nhân là cách viết ngắn gọn của một tổng các số hạng bằng nhau.

HS học thuộc bảng nhân7

3. Luyện tập

Bài 1: Gọi HS nêu đề Tính nhẩm

HS tự nhẩm trong vòng 3 phút. Củng cố bảng nhân 7 HS trình bày miệng nối tiếp.

Bài 2: HS nêu bài toán

Bài toán cho biết gì? Mỗi tuần lễ có 7 ngày.

Bài toán hỏi gì? 4 tuần lễ có mấy ngày

Muốn biết 4 tuần lễ có mấy ngày ta

làm nh thế nào? HS giải vào vở. GV chấm1 HS lên bảng giải GV nhận xét, ghi điểm. HS đổi vở dò bài.

Bài 3: HS nêu đề

GV hớng dẫn giúp HS biết: Trong dãy

Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống.

số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trớc nó cộng thêm 7, hay bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 7.

HS trình bày miệng.

HS đoc xuôi, đọc ngợc dãy số vừa tìm đợc

IV. củng cố, dặn dò

Đọc thuộc bảng nhân 7

Về nhà ôn lại bảng nhân 7 và chuẩn bị bài sau Luyện tập.

Tiết 3-4: tập đọc -kể chuyện : trận bóng dới lòng đờng I. yêu cầu CẦN ĐAT:

TĐ:

-Bước đầu biết đọc và phõn biờt lời người dẫn và chuyện với lời cỏc nhõn vật. -Hiểu lời khuyờn từ cõu chuyện:khụng được chơi búng dưới lũng đường vỡ dễ gõy tai nạn.Phải tụn trọng luật giao thụng,tụn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng(trả lời được cỏc cõu hỏi trong sgk)

KC:

-Kể lại được một đoạn của cõu chuyện

- Giáo dục HS phải tôn trọng luật lệgiao thông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK Bảng ghi phụ câu dài cần luyện đọc.

Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Tập đọc

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.

Kiểm tra bài cũ

Gọi HS lên bảng đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi:

GV nhận xét, ghi điểm.

- HS đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi:

B. Dạy học bài mới

1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ

điểm và giới thiệu bài rồi ghi đề.

2 Luyện đọc

a) Đọc mẫu

GV đọc mẫu toàn bài 1 lợt thể hiện đúng giọng đọc.

Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm theo.

b) Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

*Đọc từng câu

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Phát hiện các từ khó để luyện phát âm lại.

Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu cho đến hết bài.

Luyện đọc các từ khó, dễ lẫn: sững lại, khuỵu xuống, xuýt xoa,....

*Đọc từng đoạn trớc lớp

Đọc nối tiếp từng đoạn và luyện đọc câu dài.

Gọi 1HS đọc, GV gạch nhịp. Câu này đọc với giọng nh thế nào?

Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. Luyện đọc các câu sau:

Bỗng / cậu thấy cái lng còng của ông cụ sao giống lng ông nội đến thế.//

-Ông ơi...// cụ ơi..// Cháu xin lỗi cụ.//

Chỗ này là chỗ chơi bóng à? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gọi HS đọc lại câu trên. 2HS đọc, thể hiện đúng giọng đọc. GV hớng dẫn HS giải nghĩa một số

từ ở phần chú giải

HS giải nghĩa các từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phơng, húi cua... Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 2. 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.

*Đọc từng đoạn trong nhóm GV theo dõi, hớng dẫn thêm.

Luyện đọc nhóm 3

Gọi thi đọc giữa các nhóm Các nhóm thi đọc trớc lớp

Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay tuyên dơng.

*Cả lớp đọc đồng thanh Đọc to, ngắt nghỉ đúngchỗ.

Một HS đọc toàn bài Đọc to thể hiện đúng giọng đọc.

3 H

ớng dẫn tìm hiểu bài

Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? Các bạn nhỏ chơi đá bóng dới lòng đờng.

Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?

Vì Long mãi đá bóng xuýt tông vào xe gắn máy. May bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả đội chạy tán loạn. HS đọc thầm đoạn 2, và trả lời các

câu hỏi.

Chuyện gì khiến trận bóng phải

dừng hẳn? vào đầu 1 cụ già qua đờng, làm cụ khuỵu Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập xuống.

Thái độ của các bạn nhỏ nh thế nào khi tai nạn xảy ra?

Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy 1 HS đọc đoạn 3, và trả lời các câu

hỏi 4. 1 HS đọc to đoạn 3

Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trớc tai nạn do mình gây ra?

Quang nấp sau gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái ngời...

Câu chuyện muốn nói với em điều

gì? Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng. ...Không đợc đá bóng dới lòng đờng. Không đợc làm phiền gây hoạ cho ngời khác.

GV: Câu chuyện muốn khuyên các

em không đợc chơi bóng dới lòng đờng vì sẽ gây tai nạn cho chính mình và mọi ngời qua đờng. Phải tôn trọng Luật giao thông.

4. Luyện đọc lại

Luyện đọc phân vai theo nhóm 3 GV nhận xét, tuyên dơng.

HS luyện đọc trong nhóm (vai ngời dẫn chuyện, Quang, bác đứng tuổi).

Thi đọc toàn truyện theo vai. Bình chon nhóm, cá nhân đọc tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kể chuyện

1. Giao nhiệm vụ

Gọi HS đọc đề.

Đề yêu cầu gì? 2 HS đọc đề.Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện kể lại một đoạn của câu chuyện.

2. H ớng dẫn kể chuyện

Câu chuyện vốn đợc kể theo lời cảu

ai? Kể đoạn 1 theo lời: Quang, Vũ , Ngời dẫn chuyện. Long,bác đi xe máy.

Kể đoạn 2 theo lời: Quang, Vũ , Long, cụ già, bác đứng tuổi.

Kể đoạn 3 theo lời: Quang, ông cụ, bác xích lô.

Gọi 1 HS kể mẫu một đoạn theo lời nhân vật.

GV nhận xét Cả lớp rút kinh nghiệm.

HS kể theo cặp. Tự kể theo cặp.

Thi kể chuyện 3-4 HS thi kể 1 đoạn bất kì của câu

chuyện theolời nhân vật.

1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.

Cả lớp và GV nhận xét: Kể có đúng

với cốt chuyện không? diễn đạt đã thành câu cha? Đã biết kể bằng lời của nhân vật cha? Kể có tự nhiên, sáng tạo không?

Cả lớp bình chọn ngời kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.

IV.củng cố, dặn dò

Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? Quang có lỗi vì làm ông cụ bị thơng. Quang biết ân hận,đã chạy theo xích lô xin lỗi cụ.

Các em không đợc chơi bóng dới lòng đờng vì sẽ gây tai nạn cho chính mình và mọi ngời qua đờng. Phải tôn trọng Luật giao thông.

Ngày soạn:Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm.2009 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2009

Tiết 1: Mỹ thuật: Vẽ theo mẫu: vẽ cáI chai

(GV BỘ MễN SOẠN)

Tiết 2: Toán: luyện tập I. yêu cầu CẦN ĐAT:

-Thuộc bảng nhõn 7 và vận dụng vào trong tớnh giỏ trị biờut thức , trong giải toỏn.

-Nhận xột được về tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn qua vớ dụ cụ thể. -Làm bài tập 1,2,3,4

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.

II. đồ dùng dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bộ đồ dùng học toán

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

a. kiểm tra bài cũ

Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 7.

Nhận xét ghi điểm

HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7.

b. bài mới

1. Giới thiệu bài : Ghi đề2. Luyện tập 2. Luyện tập

Bài 1: Gọi HS đọc đề(Củng cố lại

bảng nhân 7) Tính nhẩm Củng cố lại bảng nhân 7 7 ì 2 = 14,2 ì 7 = 14 Có nhận xét gì về hai phép tính trên? HS tự nhẩm trong vòng 2 phút. HS trình bày miệng câu a, b.

Có kết quả giống nhau, đổi vị trí các thừa số.7ì2 = 2 ì 7

Khi đổi chỗ các thừa số trong phép tính nhân, thì tích không thay đổi.

Bài 2a: (củng cố cách tính gía trị của biểu thức) Tính giá trị của biểu thức

GV gọi ý hướng dẫn cách làm

a) 7 ì 5 + 15 = 35 + 15

= 50

GV nhận xét đánh giá. = 80 7 ì 9 + 17 = 63 + 17

Bài 3: Gọi HS đọc đề

Bài toán cho biết gì? Mỗi lọ có 7 bông hoa

Bài toán hỏi gì? 5 lọ như thế có mấy bông hoa?

HS giải vào vở. GV chấm 1 HS lên bảng giải

Giải :

Số bông hoa 5 lọ có là: 7 ì 5 =35( bông hoa)

Đáp số:35 bông hoa

Bài 4: HS làm vào phiếu học tập

Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống.

Học sinh làm vào phiếu học tập. Cả lớp nhận xét. So sánh 7ì4 và 4 ì 7

Bài 5: Củng cố cho Hs tìm dãy số cách

đều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS khỏ giỏi làm.

a) Các số trong dãy số bằng số đứng liền trước cộng thêm 7.

7,14,21,28,35,42,49,56,63,70 Yêu cầu HS tìm đặc điểm của dãy số

này b) Các số trong dãy số bằng số đứng liền trước trừ đi 7. 2 HS lên bảng thi điền.

70,63,56,49,42,35,28,21,14,7

IV. củng cố, dặn dò:

Nêu lại bảng nhân 7

GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài Gấp một số lên nhiều lần.

Tiết 3: chính tả: trận bóng dƯới lòng đƯờng I . yêu cầu CẦN ĐAT:

-Chộp và trỡnh bày đỳng bài chớnh tả. -Làm đỳng bài tập (2)a/b

-Điền đỳng 11 chữ và tờn chữ vào ụ trống trong bảng(BT3) -Giáo dục HS ý thức cẩn thận.

II. đồ dùng dạy học:

Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần chép và nội dung bài tập 2, bài tập3.

Một phần của tài liệu GA L3 tuân6 (Trang 32 - 37)