Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ ---o0o--- DƢƠNG BÁ NGUYÊN QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TR
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ -o0o - DƢƠNG BÁ NGUYÊN QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ -o0o - DƢƠNG BÁ NGUYÊN QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐỨC THANH Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANHMỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Cơ sở lý luận chung Quản lý đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò vốn đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc 10 1.1.3 Phân loại vốn đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc 11 1.1.4 Khái niệm, đặc điểm Quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN 12 1.1.5 Những yêu cầu quản lý vốn đầu tƣ xây dựng từ NSNN16 1.1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN 17 1.2 Kinh nghiệm học Quản lý nguồn vốn đầu tƣ xây dựng thành phố Vĩnh Yên thành phố Đà Nẵng 22 1.2.1 Thành phố Vĩnh Yên 22 1.2.2 Thành phố Đà Nẵng 24 1.2.3 Bài học kinh nghiệm chung cho thành phố Việt Trì 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 27 2.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế thành phố Việt Trì 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Tình hình kinh tế – xã hội 28 2.2 Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng từ ngân sách Nhà nƣớc UBND thành phố Việt Trì giai đoạn 2010-2015 30 2.2.1 Tình hình vốn đầu tƣ xây dựng giai đoạn 2010-2015 30 2.2.2 Thực trạng công tác Quản lý vốn đầu tƣ XDCB UBND thành phố Việt Trì 40 2.2.2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động quản lý vốn đầu tƣ xây dựng 40 2.2.2.2 Thực trạng công tác Quản lý nhà nƣớc XDCB 43 2.2.2.3 Tình hình triển khai trình đầu tƣ xây dựng từ nguồn NSNN UBND thành phố Việt Trì 45 2.3 Đánh giá chung quản lý vốn đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2010 - 2015 51 2.3.1 Những kết đạt đƣợc chủ yếu 51 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 53 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 63 3.1 Bối cảnh kinh tế, xã hội nhu cầu đầu tƣ hạ tầng giai đoạn thành phố Việt Trì 63 3.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ từ NSNN địa bàn thành phố Việt Trì 64 3.2.1 Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ từ NS cần kết hợp chặt chẽ lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội 64 3.2.2 Nâng cao hiệu vốn đầu tƣ từ Ngân sách đồng thời với việc nâng cao hiệu vốn đầu tƣ ngồi ngân sách địa bàn thành phố Việt Trì 65 3.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ từ NS phải sở chống lãng phí thất vốn 66 3.2.4 Đặc biệt coi trọng yếu tố ngƣời đo lƣờng đánh giá hiệu vốn đầu tƣ 67 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách Nhà nƣớc 68 3.3.1 Nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ quy hoạch phát triển 68 3.3.2 Nâng cao chất lƣợng cơng tác kế hoạch hố đầu tƣ 69 3.3.3 Thực nghiêm chỉnh trình tự đầu tƣ xây dựng công tác lựa chọn nhà thầu 70 3.3.4 Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng công tác giám sát đầu tƣ, công tác nghiệm thu giai đoạn nghiệm thu bàn giao đƣa sử dụng 72 3.3.5 Tăng cƣờng bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý đầu tƣ quản lý tài đầu tƣ 73 3.3.6 Nâng cao chất lƣợng công tác tƣ vấn 74 3.3.7 Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, tra, toán vốn đầu tƣ XDCB 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANHMỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CĐT Chủ đầu tƣ ĐTPT Đầu tƣ phát triển HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nƣớc NSĐP Ngân sách địa phƣơng NSNN Ngân sách nhà nƣớc NSTW Ngân sách Trung ƣơng QLĐT Quản lý đô thị QLNN Quản lý nhà nƣớc TCKH Tài - Kế hoạch 10 TP Thành phố 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 VĐT Vốn đầu tƣ 13 XDCB Xây dựng i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Nội dung Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ xã hội (2007 – 2012) Tổng hợp vốn đầu tƣ xây dựng phân theo ngành Một số tiêu vốn đầu tƣ GDP giai đoạn 2007-2012 Trang 37 38 39 Tỷ trọng vốn xây lắp, thiết bị, kiến thiết Bảng 2.4 khác tổng vốn đầu tƣ xây dựng 39 khác địa phƣơng Bảng 2.5 Tổng hợp tình hình thực cơng tác đấu thầu 47 Tổng hợp tình hình thực kế hoạch Bảng 2.6 vốn đầu tƣ xây dựng từ Ngân sách 48 nhà nƣớc Bảng 2.7 Bảng 2.8 Tình hình giảm trừ tốn vốn đầu tƣ Thu chi ngân sách Nhà nƣớc địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2007-2012 ii 51 52 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Cơ cấu kinh tế thành phố Việt Trì 29 Hình 2.2 Cơ cấu quản lý đầu tƣ xây dựng 43 Hình 2.3 Tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ từ NSNN 52 Quy trình thực đầu tƣ dự án xây dựng Quan hệ chủ thể tham gia q trình tốn vốn iii Trang 13 14 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn NSNN có vai trị, vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế Các lý thuyết kinh tế từ trƣớc đến khẳng định mối quan hệ hữu đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn NSNN với tăng trƣởng, phát triển kinh tế Lịch sử kinh tế giới chứng thể tầm quan trọng đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn NSNN phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Hơn 20 năm qua, với nƣớc Phú Thọ tiến hành cơng đổi sâu sắc, tồn diện lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội thu hút đƣợc thành tựu kinh tế quan trọng, hoàn thành mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội đặt Nhƣ biết, ngành lĩnh vực để vào hoạt động phải đầu tƣ sở vật chất, tài sản cố định, đầu tƣ xây dựng có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc vấn đề đặc biệt đƣợc quan tâm Trong năm qua đầu tƣ XDCB góp phần khơng nhỏ tăng trƣởng phát triển kinh tế nƣớc ta Để đạt đƣợc thành công phải kể đến vai trị cơng cụ việc phân bổ sử dụng hợp lý nguồn lực nói chung vai trò giải pháp kinh tế – tài nói riêng góp phần nâng cao hiệu vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN địa bàn thành phố Việt Trì Tuy nhiên, vài năm gần đây, tốc độ tăng trƣởng kinh tế chậm, khối lƣợng vốn đầu tƣ huy động suy giảm Mặt khác, tình trạng thất lãng phí hoạt động đầu tƣ XDCB cịn diễn phổ biến phạm vi nƣớc làm cho vốn đầu tƣ sử dụng đạt hiệu thấp Thất lãng phí cịn diễn tất khâu nhƣ: Chủ trƣơng đầu tƣ; lập dự án, thiết kế, thi công xây dựng quản lý khai thác dự án… Đây vấn đề xúc toàn xã hội, nhiệm vụ trọng tâm máy trị toàn thể nhân dân phải đồng thực Tại Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: “nhiều nguồn lực tiềm nƣớc chƣa đƣợc huy động khai thác tốt Đầu tƣ Nhà nƣớc dàn trải, bị thất nhiều Một số cơng trình lớn, quan trọng quốc gia khơng hồn thành theo kế hoạch Lãng phí chi tiêu ngân sách Nhà nƣớc tiêu dùng nghiêm trọng” Cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác nƣớc, trình thực đầu tƣ xây dựng thành phố Việt Trì có kết thành cơng định, nhờ mà tốc độ tăng trƣởng kinh tế Thành phố đạt đƣợc cao so với bình quân chung nƣớc nhiều năm Tuy nhiên, hiệu đầu tƣ xây dựng chƣa đạt đƣợc mục tiêu đề ra; tồn tại, hạn chế xảy tất khâu Thất thoát đầu tƣ XDCB chƣa đƣợc khắc phục triệt để Là cán công tác lĩnh vực đầu tƣ, từ cảm nhận sâu sắc thân vấn đề nói với mong mỏi đƣợc góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu tìm giải pháp để nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN địa bàn thành phố Việt Trì tơi lựa chọn nội dung: “Quản lý sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn thành phố Việt Trì” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan số cơng trình nghiên cứu chủ yếu vấn đề nghiên cứu ĐTPT nói chung ĐTPT từ nguồn vốn NSNN nói riêng vấn đề đƣợc nhà nghiên cứu Việt Nam quốc tế quan tâm Nhìn chung nghiên cứu thống Việt Nam, ĐTPT có vai trị quan trọng đặc biệt góp phần tích cực vào việc phát triển đất nƣớc Tăng trƣởng kinh tế yếu tố vốn chủ yếu Hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN hạn chế, phải tiếp tục đƣợc nâng cao Thứ nhất, thực nghiêm chỉnh quy định Xây dựng quản lý chất lƣợng cơng trình theo Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng Thứ hai, ngành, địa phƣơng, đơn vị, chủ đầu tƣ phải tự kiểm tra chịu trách nhiệm kết tự kiểm tra việc chấp hành pháp luật quản lý đầu tƣ XDCB dự án, cơng trình ngành, địa phƣơng, đơn vị thực Thứ ba, cần có quy định, quy chế tuyển dụng cán có trình độ chun mơn, chun ngành, có lực thực vào ban quản lý dự án chuyên trách chủ đầu tƣ mang tính kiêm nhiệm 3.3.5 Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý đầu tư quản lý tài đầu tư Con ngƣời ln nhân tố có ý nghĩa định thành cơng nói chung tác động to lớn đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN qua thời kỳ Do vậy, việc không ngừng nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý đầu tƣ xây dựng quản lý tài đầu tƣ yêu cầu khách quan, việc làm thƣờng xuyên, liên tục Công tác đào tạo bồ dƣỡng cho đội ngũ cán thuộc lĩnh vực quản lý đầu tƣ XDCB đƣợc UBND Thành phố đặt nhƣ vấn đề cấp thiết nhiều năm nhƣng thực tế hiệu chƣa đạt nhƣ mong muốn Sau số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác thời gian tới: Thứ nhất, có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho chiến lƣợc đào tạo đào tạo lại đội ngũ quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng nhƣ: Đổi chƣơng trình đào tạo phân theo lĩnh vực chuyên môn khác để thực đào tạo chuyên môn sâu lĩnh vực công tác Tập hợp vƣớng mắc thực tế, hàng loạt vấn đề đƣợc đặt đƣợc giải đƣợc kiểm nghiệm qua thực tế Công tác quản lý dự án đầu tƣ cần đƣợc coi nghề cần phải có cán chuyên nghiệp thuộc lĩnh vực Những cán tốt 73 nghiệp trƣờng Đại học lĩnh vực có liên quan đến đầu tƣ nhƣ xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, tài chính… muốn trở thành cán chuyên nghiệp quản lý dự án đầu tƣ xây dựng, cần phải đƣợc đào tạo qua trƣờng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng Chuyên ngành đào tạo, chƣơng trình đào tạo, thời gian đào tạo phƣơng pháp thi tuyển phải đƣợc quy đĩnh rõ ràng Thứ hai, lĩnh vực đầu tƣ xây dựng thuộc loại ngành nghề kinh doanh có tỷ lệ thất cao nhất, mà điều kiện định đến hiệu hoạt động nào, liên quan đến lĩnh vực yếu tố ngƣời Do chiến lƣợc phát triển kinh tế Thành phố giai đoạn 2015-2020 cần có chƣơng trình đào tạo lại đội ngũ cán tƣ vấn thiết kế kỹ thuật kỹ sƣ xây dựng theo hƣớng chuyên nghiệp hoá, cụ thể: Đối với việc đào tạo lại đội ngũ cán tƣ vấn cho ngƣời tốt nghiệp đại học theo chuyên ngành làm tƣ vấn theo lĩnh vực đó, chun mơn đƣợc đào tạo Thứ ba, công tác đào tạo lại kiến trúc sƣ: nƣớc ta còng cần phải ban hành luật hành nghề kiến trúc sƣ Theo kiến trúc sƣ phải thi tuyển đào tạo lại theo nội dung thích hợp tốt nghiệp đƣợc cấp chứng hành nghề kiến trúc sƣ Chỉ kiến trúc sƣ có chứng hành nghề đƣợc giao sáng tác, thiết kế cấp cơng trình quy định theo chứng Còn kiến trúc sƣ chƣa đƣợc cấp chứng đƣợc làm công việc phụ không đƣợc trực tiếp sáng tác Rõ ràng kiến trúc sƣ chƣa đƣợc cấp chứng hành nghề cách nghiêm túc, đồng nghĩa với việc hiểu không sâu sắc lịch sử dân tộc, phong tục tập quán sắc văn hoá dân tộc thiết kế cơng trình có giá trị sống với thời gian 3.3.6 Nâng cao chất lượng công tác tư vấn Chất lƣợng các sản phẩm tƣ vấn yếu tố quan trọng việc đảm bảo điều kiện cho CĐT thực quản lý dự án phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cán bộ, kỹ sƣ tƣ vấn 74 Do đó, nâng cao chất lƣợng tƣ vấn nâng cao trình độ chuyên môn kỹ sƣ tham gia vào cơng tác tƣ vấn Do vậy, cần có chế quy định quản lý chặt chẽ trình độ kiến trúc sƣ, kỹ sƣ việc phân cấp kiến trúc sƣ chủ trì cấp 1, 2; kỹ sƣ, kỹ sƣ chủ nhiệm đồ án, chủ trì thiết kế phải có phân biệt thứ bậc; chuyên gia quản lý dự án, giám đốc điều hành dự án… phải đƣợc tiêu chuẩn hố để CĐT lựa chọn đƣợc tổ chức tƣ vấn đáp ứng yêu cầu cơng việc mình, khắc phục tƣợng “rút kinh nghiệm” triền miên tổ chức tƣ vấn nhƣ Với thực trạng chất lƣợng công tác tƣ vấn nhiều vấn đề bất cập nhƣ nay, để CĐT lựa chọn tốt tổ chức tƣ vấn cho mình, UBND thành phố Việt Trì cần có chế quy định rõ ràng việc mở rộng phạm vi lựa chọn tổ chức tƣ vấn CĐT Chỉ dự án, cơng trình đặc biệt, liên quan đến bí mật quốc gia an ninh quốc phịng ƣu tiên tổ chức tƣ vấn quân đội đồng thời có quy định riêng Các dự án, cơng trình cịn lại cho phép CĐT thông báo mời thầu tổ chức tƣ vấn có lực ngồi qn đội để CĐT lựa chọn đơn vị cung cấp sản phẩm tƣ vấn tốt cho tinh thần cạnh tranh lành mạnh công 3.3.7 Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, tra, tốn vốn đầu tư XDCB Hoạt động tra công tác đầu tƣ XDCB chức quan trọng Nhà nƣớc đƣợc Chính phủ quy định quy chế quản lý đầu tƣ xây dựng kèm theo thông tƣ hƣớng dẫn Bộ, ngành liên quan yêu cầu cấp bách để đảm bảo giữ kỷ cƣơng, kỷ luật tài nói chung lĩnh vực đầu tƣ XDCB nói riêng Việc tăng cƣờng cơng tác kiểm tốn tra tài tổ chức, chủ đầu tƣ tham gia vào quản lý vốn cần thiết Công tác từ trƣớc đến đƣợc thực nhƣng thƣờng vụ việc riêng lẻ còng dừng 75 mức độ kết luận xử lý nội bộ, chƣa xử lý nghiêm minh, ngƣời, tội Lực lƣợng kiểm tra, tra chƣa cao Để khắc phục tình trạng cần tổ chức thực có hiệu số giải pháp sau: Thứ nhất, tra, kiểm tra cần kết hợp chặt chẽ với giám định đầu tƣ, tiến hành từ khâu xem xét lại định đầu tƣ có phù hợp với chiến lƣợc kế hoạch đầu tƣ không? đến khâu thực khai thác dự án có luật định, theo luật định khơng? Từ nêu kết luận kiến nghị với cấp có thẩm quyền xem xét để xử lý mức độ khác nhau, khâu dự án vi phạm quy chế quản lý đầu tƣ XDCB Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức làm cơng tác tra tài chính, tra nội ngành… tránh tuyệt đối tình trạng chồng chéo chức gây phiền hà cho chủ đầu tƣ Thứ hai, thời gian luật kiểm toán chƣa có hiệu lực áp dụng quan chức Nhà nƣớc cần ban hành quy định cụ thể quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan kiểm toán trƣớc luật kiểm toán có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012 Thứ ba, tăng cƣờng lực lƣợng cán có đủ lực cho công tác tra, kiểm tra hoạt động đầu tƣ XDCB tổ chức thực kiểm toán Khi dự án hoàn thành đƣợc quy định thời hạn tốn phục vụ tốt q trình đánh giá bàn giao tài sản cho đơn vị sử dụng, nhƣng thực tế nhiều chủ đầu tƣ ban quan lý dự án chƣa thực tốt quy định Theo quy định, dự án đƣợc phê duyệt tốn tài sản đơn vị thực ghi tăng có nhiều dự án thực đƣa vào sử dụng từ lâu nhƣng chƣa lập hồ sơ báo cáo toán, theo quy định Thơng tƣ 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 Bộ Tài quy định: Thời gian lập báo cáo tốn dự án hồn thành đƣợc tính từ ngày ký biên bàn giao đƣa vào sử dụng dự án nhóm A 12 tháng, nhóm B 76 tháng nhóm C tháng Việc chấn chỉnh tăng cƣờng kỷ luật cơng tác tốn cơng trình cần thiết đƣợc coi nhƣ giải pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ XDCB Hƣớng đƣợc xác định nhƣ sau: Một là, cần phân định rõ trách nhiệm quan chủ quản đầu tƣ công tác tổ chức, đạo kiểm tra, kiểm sốt, cơng tác lập báo cáo tốn vốn đầu tƣ dự án hồn thành giai đoạn thực nội dung thời gian Hai là, nâng cao trách nhiệm chủ đầu tƣ cơng tác lập hồ sơ báo cáo tốn cách khoa học, kịp thời, xác trƣớc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Gắn trách nhiệm cá nhân cơng tác tốn vốn đầu tƣ có chế độ khen thƣởng, kỷ luật rõ ràng Ba là, nâng cao chất lƣợng công tác thẩm tra phê duyệt toán: Phải tổ chức tổ thẩm tra tốn bao gồm cán có đủ lực, trình độ chun mơn tƣ cách đạo đức để thẩm tra tốn dự án hồn thành Làm rõ trách nhiệm bên tham gia toán nhƣ: Chủ đầu tƣ, quan cấp phát toán, quan tƣ vấn… để nâng cao vai trò trách nhiệm, quyền hạn nghĩa vụ công tác quản lý tài đầu tƣ XDCB 77 KẾT LUẬN Đầu tƣ việc xuất vốn hoạt động nhằm thu lợi Đầu tƣ có nhiều đặc điểm, đáng ý cần khối lƣợng vốn lớn, thời gian hoàn vốn dài, mang tính chất khơng chắn nên mức độ rủi ro lớn Vấn đề không ngừng nâng cao hiệu vốn đầu tƣ phạm trù tất yếu khách quan đâu lúc nhu cầu đầu tƣ luôn lớn khả đầu tƣ Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng vốn đầu tƣ nói chung hiệu sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN địa bàn thành phố Việt Trì nói riêng nhƣ: Chiến lƣợc quy hoạch đầu tƣ, chất lƣợng công tác lập dự án đầu tƣ, công tác thông báo kế hoạch vốn đầu tƣ, công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, toán, toán, tra, quản lý chất lƣợng cơng trình… Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ góp phần đáp ứng đầu tƣ kịp thời yêu cầu vốn đầu tƣ XDCB cho nghiệp phát triển kinh tế – xã hội thành phố Việt Trì, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, văn hố, xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân Nhận thức đƣợc vai trị, ý nghĩa việc khơng ngừng nâng cao hiệu sử dung vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN, quan chức Thành phố thƣờng xuyên bám sát tình hình huy động sử dụng nguồn vốn đầu tƣ cho Thành phố Trong đặc biệt coi trọng phân tích tìm nguyên nhân tồn thuộc hoạt động đầu tƣ XDCB từ NSNN mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế – xã hội, nhu cầu vốn đầu tƣ hiệu qủ sử dụng vốn đầu tƣ địa bàn thành phố Việt Trì tác giả cố gắng đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ với 78 kiến nghị nhằm góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ XDCB địa bàn thành phố Việt Trì thời gian tới Với khả tổng hợp, phân tích hiệu sử dụng vốn đầu tƣ chƣa thật đầy đủ sâu sắc với nguồn số liệu cịn hạn chế luận án khơng tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu đề tài luận văn cịng nhƣ nâng cao trình độ nghiệp vụ thân đáp ứng yêu cầu quản lý tài đầu tƣ XDCB Thành phố thời gian tới 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2011), Thơng tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 02 năm 2011 quy trình toán dự án thuộc ngân sách Nhà nước Bộ Tài (2014), Thơng tư số 04/2014/TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm 2014 việc hướng dẫn quy trình thẩm tra tốn cơng trình hồn thành có sử dụng vốn Ngân sách nhà nước Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Chính phủ (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Chính phủ (2009), Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Chính phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 Quản lý chất lượng Cơng trình xây dựng Bùi Mạnh Cƣờng (2012), Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Việt Nam Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế trị - Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Đại Dũng (2006), Hiệu vốn đầu tư xây dựng thành phố Việt Trì Luận văn thạc sỹ kinh tế - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện kinh tế phát triển Nguyễn Mạnh Hà (2012), Hoàn thiện hệ thống quản lý dự án đầu tư xây dựng Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh - Khoa Quốc tế trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đỗ Công Minh (2009), Nâng cao lực quản lý vốn đầu tư xây dựng Ban Quản lý dự án thành phố Việt Trì Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh - Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 80 11 Bùi Quân (2012), Một số biện pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì Tiểu luận Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Luật Đấu thầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Đức Thanh (2008), Đầu tư Nhà nước Việt Nam Đề tài nghiên cứu Cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Lê Toàn Thắng (2012), Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước Thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ ngành Kinh tế trị - Trung tâm Đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên Lý luận trị 18 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ 19 Phan Đình Tý (2010), Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Hà Tĩnh Luận văn Thạc sỹ kinh tế 20 UBND thành phố Việt Trì (2010), Báo cáo tình hình đầu tư xây dựng địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2005-2010 Phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2011-2015 21 UBND thành phố Việt Trì (2010), Báo cáo Kinh tế - xã hội giai đoạn 2005-2010 Website: 22 http://www.chinhphu.vn/ 23 http://www.moc.gov.vn/ 24 http://www.mof.gov.vn/ 81 PHỤ LỤC Tổng hợp Danh mục chƣơng trình, dự án ƣu tiên nghiên cứu đầu tƣ Giai đoạn 2011 - 2020 I 1.1 CÁC DỰ ÁN HẠ TẦNG KỸ THUẬT Giao thông Xây dựng cầu qua sơng Hồng nối Việt Trì với Ba Vì, Hà Nội Cầu Việt Trì qua sông Lô Dự án nạo vét tuyến đƣờng sông (sông Hồng, sông Lô, sông Thao) Dự án nâng cấp đƣờng sắt Hà Nội – Lào Cai (trong có đoạn qua Tp.Việt Trì khỏi trung tâm thành phố), xây dựng ga Thuỵ Vân Dự án nâng cấp, mở rộng cảng sông Các dự án đầu tƣ cải tạo, nâng cấp làm tuyến đƣờng đô thị Xây dựng bãi đỗ xe phía bắc, phía Nam Hồn thiện hệ thống cấp nƣớc cung cấp đến xã Hoàn chỉnh, nâng cấp hệ thống cấp điện 10 Hoàn chỉnh hệ thống thông tin liên lạc 1.2 Hệ thống điện Dự án đầu tƣ mở rộng trạm 220KV Vân Phú xây trạm 110KV Thụy Vân Dự án cải tạo lƣới điện trung áp đô thị 1.3 Khu, cụm công nghiệp Khu công nghiệp Thụy Vân (giai đoạn 2,3) Khu công nghiệp Bạch Hạc Khu liên hợp công nghiệp, đô thị, dịch vụ Thụy Vân Cụm công nghiệp làng nghề Phƣợng Lâu 1, Phƣợng Lâu II CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN VỀ VĂN HÓA XÃ HỘI 2.1 Giáo dục – đào tạo, dạy nghề Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Dự án nâng cấp trƣờng Cao đẳng công nghiệp thực phẩm thành Trƣờng Đại học công nghiệp thực phẩm Dự án nâng cấp trƣờng Cao đẳng nghề thành trƣờng Đại học Dự án đầu tƣ xây dựng Trƣờng Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Dự án đầu tƣ nâng cấp trƣờng Cao đẳng kỹ thuật dƣợc thành trƣờng Đại học Dƣợc Dự án đầu tƣ xây dựng trƣờng Đại học Điều dƣỡng Dự án đầu tƣ Trung tâm dạy nghề Dự án đầu tƣ nâng cấp hệ thống trƣờng học đạt chuẩn Quốc gia 2.2 Y tế - xã hội Dự án nâng cấp Bệnh viện đa khoa tỉnh thành Bệnh viện đa khoa cấp vùng Dự án xây dựng hệ thống xử lý chất thải cho bệnh viện tuyến tỉnh Bệnh viện Phụ sản, bệnh viện Nhi, bệnh viện Răng hàm mặt, bệnh viện Mắt bệnh viện Điều dƣỡng Dự án đầu tƣ trang thiết bị y tế bệnh viện tỉnh, thành phố Dự án đầu tƣ trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ cao vào cơng tác y tế 2.3 Văn hóa – Thơng tin Dự án Đền Hùng Dự án xây dựng vƣờn sinh thái lịch sử văn hóa rừng Quốc gia Đền Hùng Dự án xây dựng quảng trƣờng trung tâm Dự án xây dựng trung tâm hội nghị cấp Vùng Dự án xây dựng nhà hát Thành phố Dự án xây dựng Nhà thiếu nhi tỉnh Dự án bảo tàng văn hóa ngồi trời gắn với di tích khảo cổ (di tích Làng Cả, Gò Mun ) Dự án xây dựng làng văn hóa thời đại Hùng Vƣơng Dự án xây dựng thành phố lễ hội với cội nguồn dân tộc Việt Nam 10 Dự án xây dựng rạp chiếu bóng, nhà văn hóa đa năng, nhà truyền thông 11 Dự án xây dựng tháp Hùng Vƣơng 12 Dự án xây dựng làng văn hoá dân tộc thời Hùng Vƣơng vùng miền đất nƣớc 13 Hồn thiện nhà văn hố phƣờng, thơn, tổ dân phố 14 Xây dựng chợ đầu mối chợ phƣờng 15 Dự án xây dựng, bảo tồn tơn tạo di tích danh thắng Đình Lâu Thƣợng- Đình Ngoại (Di tích có từ thời Hùng Vƣơng)- DTLS cấp Quốc gia năm 1975 Miếu Thiên Cổ (Thờ thầy giáo Vũ Thê Lang)- DTLS cấp Tỉnh năm 1999 Đình Bảo Đà (Di tích thời Hùng Vƣơng) - DTLS cấp Quốc gia năm 1993 Đình Hƣơng Trầm (Di tích thời Hùng Vƣơng)- DTLS cấp Quốc gia năm 2004 Đình An Thái (Thờ Vua Hùng Tản viên Sơn Thánh) – DTLS cấp Quốc gia năm 2006 Đình Phƣợng An (Thờ Vua Hùng Tản viên Sơn Thánh) – DTLS cấp Quốc gia năm 2007 Cánh đồng Kẻ Lú- Đàn Tịch Điền (Nơi Vua Hùng dạy dân cấy lúa)DTLS cấp Tỉnh) năm 1999 Đình Việt Trì - Chùa Hoa Long (Thờ Vua Hùng Tam Sơn)- DTLS cấp Tỉnh năm 2004 Đình Cổ Tích (Thờ Cao Sơn, ất Sơn, Viễn Sơn)- DTLS cấp Quốc gia Đình Thét Đình Hùng Lô- DTLS cấp Quốc gia Đền Tiên (Thờ Bà nội Vua Hùng)- DTLS cấp Tỉnh năm 2003 2.4 Thể dục – thể thao Dự án xây dựng khu liên hợp thể thao thành phố Việt Trì Dự án cải tạo, nâng cấp thiết chế thể thao Dự án xây dựng trƣờng khiếu TDTT III CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN VỀ DỊCH VỤ, DU LỊCH Dự án Khu du lịch Văn Lang, Bến Gót, sơng Lô Dự án xây dựng Khu du lịch – dịch vụ Nam Đền Hùng, Tháp Hùng Vƣơng, làng văn hóa dân tộc Việt Nam Dự án xây dựng siêu thị, trung tâm thƣơng mại, tài Các dự án xây dựng khu chung cƣ, khu đô thị Dự án đầu tƣ nâng cấp cảng ICD Thụy Vân Dự án xây dựng kinh doanh khách sạn, khu nghỉ dƣỡng cao cấp IV CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN VỀ CƠNG NGHIỆP Các dự án sản xuất bia, rƣợu, cồn Dự án đầu tƣ khu liên hợp sản xuất gang, thép Bạch Hạc Dự án sản xuất giày da xuất Dự án sản xuất cấu kiện phi tiêu chuẩn Dự án sản xuất nhựa khí xe máy, khí dệt may Dự án nhà máy sản xuất phụ tùng, lắp ráp linh kiện ô tô Dự án sản xuất thuốc tân dƣợc Dự án sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến gia cầm… Dự án chế biến nông lâm sản 10 Dự án sản xuất nhãn ép khuôn laser V CÔNG CỘNG – TÀI NGUYÊN – MÔI TRƢỜNG 5.1 Hạ tầng đô thị, công cộng, môi trƣờng Dự án xây dựng khu đô thị Các dự án xây dựng hạ tầng đô thị Dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống công sở (tỉnh, thành phố, phƣờng) Hệ thống bãi rác nhà máy xử lý rác thải rắn Hệ thống thoát nƣớc xử lý nƣớc thải đô thị Dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống tƣới tiêu sản xuất nơng nghiệp nƣớc thải thị, nƣớc thải cơng nghiệp, sinh hoạt đơng nam thành phố Việt Trì Dự án xây dựng hệ thống nƣớc thải xử lý nƣớc thải cho khu, cụm công nghiệp 5.2 Bƣu viễn thơng, khoa học cơng nghệ cơng nghệ thơng tin Xây dựng Chính phủ điện tử trang thiết bị phần cứng Dự án xây dựng Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ Dự án xây dựng, nâng cấp trung tâm đo lƣờng, thử nghiệm, kiểm định đạt chuẩn quốc gia Dự án phát triển mạng viễn thông Dự án lắp đặt thiết bị mạng chuyển mạch, mạng truyền dẫn quang Dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật nguồn nhân lực công nghệ thơng tin VI CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN VỀ NƠNG THÔN, NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP Xây dựng 10 xã đạt tiêu chí nơng thơn nâng cấp 03 xã thành phƣờng Dự án trồng hoa, cảnh rau cao cấp phục vụ cho tiêu dùng xuất Xây dựng hệ thống hạ tầng trồng xanh theo trung tâm khu vực Đầm Mai, Minh Phƣơng, Thanh Đình, Phƣợng Lâu Xây dựng khu trồng hoa tại: - Khu DTLS Đền Hùng - Khu Phƣợng Lâu Xây dựng khu trồng dâu ven sông Lô Dự án khôi phục hồng Hạc Trì Các dự án làng nghề: - Làng nghề xã Hy Cƣơng: Sản phẩm bánh, hƣơng thơm, giấy gió - Làng nghề xã Kim Đức: Mộc, mỹ nghệ, đúc đồng - Làng nghề xã Chu Hoá: Sinh vật cảnh - Làng nghề xã Thanh Đình: Sinh vật cảnh, chế biến củ kiệu - Làng nghề xã Hùng Lô: Chế biến nông sản, thực phẩm - Làng nghề trồng rau an toàn xã Tân Đức (Nguồn: Đề án thị loại I, thành phố Việt Trì năm 2011) ... HỌC KINH TÊ -o0o - DƢƠNG BÁ NGUYÊN QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã s? ?: 60 34 01. .. nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN địa bàn thành phố Việt Trì tơi lựa chọn nội dung: ? ?Quản lý sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn thành phố Việt Trì? ?? làm đề... động Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng địa bàn thành phố Việt Trì năm tới CHƢƠNG 1: QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA CÁC ĐỊA