1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản lý dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Bộ Thông tin và Truyền thông Luận văn ThS. Quản trị - Quản lý

43 436 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 904,71 KB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o LÊ ANH TUẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o -LÊ ANH TUẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH GS.TS PHAN HUY ĐƢỜNG Hà Nội – 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận Văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập thân Những số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực, thu thập, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố Luận văn Tác giả luận văn Lê Anh Tuấn Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sĩ này, nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trƣớc tiên, xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trƣờng Đại học Kinh tếĐại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giáo Khoa Kinh tế trị, Phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trƣờng nghiên cứu, thực luận văn Đặc biệt , xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù, thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên, tránh khỏi thiếu sót có phần nghiên cứu chƣa sâu Rất mong nhận đƣợc bảo, thông cảm thầy (cô) Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến tất ngƣời thân, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Anh Tuấn Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ ỨNG DỤNG CNTT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT 1.2.1 Tổng quan ứng dụng CNTT 1.2.2 Tổng quan dự án đầu tư ứng dụng CNTT 1.2.3 Tổng quan quản lý dự án đầu tư ứng dụng CNTT 14 1.3 Một số tiêu đánh giá hiệu quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT 25 1.4 Nhân tố tác động đến công tác quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT 26 1.4.1 Các nhân tố khách quan: 26 1.4.2 Các nhân tố chủ quan: 27 1.5 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT 28 1.5.1 Thực tiễn quản lý dự án đầu tư ứng dụng CNTT Bộ Tài 28 1.5.2 Một số học kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư ứng dụng CNTT cho Bộ Thông tin Truyền thông 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 32 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 32 2.2 Nguồn tƣ liệu số liệu 32 2.3 Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng 32 2.3.1 Phương pháp bàn giấy 32 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 32 Footer Page of 126 Header Page of 126 2.3.3 Phương pháp Thống kê - So sánh 32 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ ỨNG DỤNG CNTT SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NSNN TẠI BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG, GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012 ĐẾN 2016 32 3.1 Giới thiệu chung Bộ Thông tin Truyền thông 32 3.1.1 Lịch sử phát triển 32 3.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bộ Thông tin Truyền thông 32 3.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN Bộ Thông tin Truyền thông giai đoạn 2012 - 2016 32 3.2.1 Tổng hợp dự án triển khai giai đoạn 2012-2016 32 3.2.2 Các nhân tố tác động đến công tác quản lý dự án đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN Bộ Thông tin Truyền thông giai đoạn 2012 – 2016 32 3.2.2 Về máy tổ chức quản lý 32 3.2.3 Quy trình quản lý dự án đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN Bộ Thông tin Truyền thông 32 3.2.4 Nội dung công tác quản lý dự án đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN Bộ Thông tin Truyền thông 32 3.3 Đánh giá công tác quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN Bộ Thông tin Truyền thông giai đoạn 2012-2016 32 3.3.1 Những kết đạt 32 3.3.1 Những hạn chế, nguyên nhân 32 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ ỨNG DỤNG CNTT SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NSNN TẠI BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 32 4.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu ứng dụng CNTT hoạt động Bộ Thông tin Truyền thông giai đoạn 2016-2020 32 Footer Page of 126 Header Page of 126 4.2 Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN Bộ Thông tin Truyền thông 32 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN Bộ Thông tin Truyền thông 32 4.3.1 Về máy tổ chức quản lý 32 4.3.2 Về quản lý tiến độ 32 4.3.3 Về quản lý chất lượng 32 4.3.4 Về quản lý chi phí 32 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNTT Công nghệ thông tin CNTT & TT Công nghệ thông tin truyền thông HTTT Hệ thống thông tin KHTC Kế hoạch – Tài Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày Nghị định 06/11/2009 Chính phủ quản lý đầu tƣ 102/2009/NĐ-CP ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc NSNN Ngân sách nhà nƣớc TTTT Trung tâm Thông tin ƢDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin i Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Số lƣợng dự án thực qua năm 40 Biểu đồ 3.2 Tổng mức đầu tƣ thực qua năm 40 ii Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 1.1 Chu kỳ hoạt động dự án 12 Hình 1.2 Quy trình thực dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT 13 Hình 1.3 Hình 1.4 Chu trình quản lý dự án 16 Hình 1.5 Quá trình quản lý thông tin 23 Hình 1.6 Tổ chức máy quản lý 30 Hình 2.1 Quy trình chuẩn bị đầu tƣ 45 Hình 2.2 Quy trình khảo sát 46 Hình 2.3 Quy trình thực đầu tƣ 47 Quan hệ chi phí giai đoạn quản lý dự án đầu tƣ iii Footer Page 10 of 126 Trang 14 Header Page 29 of 126 STT Lĩnh vực Công việc cụ thể - Lập kế hoạch Lập kế hoạch tổng - Thực kế hoạch quan - Quản lý thay đổi - Xác định phạm vi dự án Quản lý phạm vi - Lập kế hoạch phạm vi - Quản lý phạm vi thay đổi - Xác định công việc Quản lý thời gian - Dự tính thời gian - Quản lý tiến độ - Lập kế hoạch nguồn lực Quản lý chi phí - Tính toán chi phí, lập dự toán - Quản lý chi phí - Lập kế hoạch chất lƣợng Quản lý chất lƣợng - Đảm bảo chất lƣợng - Quản lý chất lƣợng - Lập kế hoạch nhân lực, tiền lƣơng Quản lý nhân lực - Tuyển dụng, đào tạo - Phát triển nhóm - Lập kế hoạch quản lý thông tin Quản lý thông tin - Xây dựng kênh quy chế chia sẻ thông tin - Báo cáo tiến độ - Kế hoạch cung ứng Quản lý đấu thầu - Lựa chọn nhà cung cấp, tổ chức đầu thầu - Quản lý hợp đồng, tiến độ cung ứng - Xác định rủi ro Quản lý rủi ro - Đánh giá mức độ rủi ro - Xây dựng kế hoạch quản lý, phòng ngừa * Lập kế hoạch tổng quan Lập kế hoạch tổng quan cho dự án trình tổ chức dự án theo trình tự logic, xác định công việc cần làm, nguồn lực thực thời gian làm công việc nhằm hoàn thành tốt mục tiêu xác định dự án Kế hoạch dự án việc chi tiết hoá mục tiêu dự án thành 19 Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 công việc cụ thể hoạch định chƣơng trình để thực công việc nhằm đảm bảo lĩnh vực quản lý khác dự án đƣợc kết hợp cách xác đầy đủ Kế hoạch dự án bao gồm nhiều loại kế hoạch nhƣ : Kế hoạch tổng thể dự án, kế hoạch tiến độ, kế hoạch ngân sách, kế hoạch phân phối nguồn lực Đối với công tác quản lý dự án đơn vị quản lý nhà nƣớc, thực chức quản lý nhà nƣớc quản lý dự án, đặt biệt trọng đến quản lý chất lƣợng, quản lý thời gian, quản lý chi phí quản lý hoạt động mua bán, nhằm đạt mục tiêu liên quan đựoc đề dự án đƣợc duyệt * Quản lý phạm vi Quản lý phạm vi dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT bao gồm quy trình đòi hỏi để đảm bảo dự án bao gồm tất công việc yêu cầu để hoàn thành cách xuất sắc - Phạm vi sản phẩm dự án: Các đặc tính chức mà sản phẩm dự án phải đạt đƣợc - Phạm vi dự án: Các công việc phải làm để bàn giao có đặc tính chức đƣợc xác định * Quản lý thời gian Quản lý thời gian dự án trình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắn hoàn thành dự án theo kế hoạch đề ra; Quản lý thời gian dự án đảm bảo đƣợc mối quan hệ tiến độ dự án, giới hạn ngân sách, giải pháp kỹ thuật, công nghệ, trình tự xây dựng hiệu dự án; Trên sở nhu cầu dự án, Ban quản lý dự án lập tiến độ tổng thể cho dự án tiến độ cho hạng mục Căn đó, nhà thầu lập bảng tiến độ chi tiết để đáp ứng tiến độ theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tƣ * Quản lý chi phí 20 Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 Quản lý chi phí dự án bao gồm quy trình yêu cầu đảm bảo cho dự án đƣợc hoàn tất cho phép ngân sách; Quy trình quản lý chi phí dự án bao gồm: - Lập kế hoạch cho nguồn tài nguyên: Xác định nguồn tài nguyên cần thiết, số lƣợng để thực dự án; - Ƣớc lƣợng chi phí: ƣớc tính chi phí nguồn tài nguyên để hoàn tất dự án; - Dự toán chi phí: Phân bổ toàn chi phí ƣớc tính vào hạng mục công việc để thiết lập đƣờng mức cho việc đo lƣờng việc thực hiện; - Kiểm soát – điều chỉnh chi phí: Giám sát hoạt động chi phí, đảm bảo có thay đổi hợp lý đƣợc ghi nhận đƣờng mức phải thông báo thay đổi đến ngƣời có thẩm quyền * Quản lý chất lƣợng Quản lý chất lƣợng dự án bao gồm tất hoạt động có định hƣớng liên tục mà tổ chức thực để xác định đƣờng lối, mục tiêu trách nhiệm để dự án thỏa mãn đƣợc mục tiêu đề ra, thiết lập hệ thống quản lý chất lƣợng thông qua đƣờng lối, quy trình trình lập kế hoạch chất lƣợng, đảm bảo chất lƣợng kiểm soát chất lƣợng Hiểu theo cách ngắn gọn, quản lý chất lƣợng dự án bao gồm tất chất nhƣ lập kế hoạch chất lƣợng, tổ chức thực hiện, kiểm tra điều chỉnh hoạt động dự án nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng * Quản lý nhân lực Quản lý nguồn nhân lực mang tính hệ thống nhằm đảm bảo phát huy hết lực, tính tích cực, sáng tạo cá nhân dự án tận dụng cách có hiệu Tùy thuộc vào quy mô dự án, phƣơng thức quản lý dự án chủ thể tham gia vào dự án mà quy mô nguồn nhân lực khác Căn vào đó, nhà quản lý có kế hoạch tuyển dụng, đề bạt, phân 21 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 công, sử dụng, phát triển ngƣời lao động nhƣ phải có sách phù hợp cho ngƣời lao động Quản lý nhân lực cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động đầu tƣ ứng dụng CNTT Để quản lý đƣợc ngƣời, Ban quản lý phải phân chia loại công việc khác Đồng thời đề điều kiện, tiêu chuẩn cho cá nhân, tổ chức tham gia * Quản lý thông tin Quá trình hoạt động quản lý thực chất trình trao đổi thông tin chủ thể quản lý đối tƣợng quản lý, chủ thể quản lý đƣa thông tin dƣới hình thức định quản lý tác động lên đối tƣợng quản lý nhằm hƣớng đối tƣợng quản lý đến mục tiêu đề Còn đối tƣợng quản lý trình thực định quản lý chuyển tải thông tin dƣới hình thức báo cáo, phản ánh tình hình lên chủ thể quản lý Vào Chủ thể quản lý Thông tin thực Ra Thông tin đạo Hƣớng tới mục tiêu Khách thể quản lý Thông tin tác động từ môi trƣờng bên Hình 1.5: Quá trình quản lý thông tin (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Nếu xét lĩnh vực quản lý, thông tin tập hợp phản ảnh khác trình định, truyền đạt thực định quản lý 22 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 * Quản lý đấu thầu Quản lý đấu thầu bao gồm quy trình cần thiết để đƣợc cung cấp hàng hóa dịch vụ từ bên tổ chức thực dự án * Quản lý rủi ro Quản lý rủi ro bao gồm quy trình liên quan đến việc xây dựng, phân tích đối phó lại rủi ro dự án Nó bao gồm việc làm tăng kết kiện có tác động tốt đến dự án làm giảm tối thiểu hậu kiện có ảnh hƣởng xấu đến dự án Đối với Bộ Thông tin Truyền thông, mục tiêu quan trọng công tác quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT trọng đến tiến độ dự án đề có đảm bảo không, chất lƣợng thực tế dự án có đáp ứng yêu cầu thiết kế đƣợc duyệt không, chi phí dự án có đảm bảo tổng mức, tổng dự toán đƣợc duyệt không, trình quản lý chi phí có thực quy định không, trình quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT thực nội dung đặc biệt trọng nội dung : quản lý thời gian, quản lý chi phí, quản lý chất lƣợng c) Quản lý theo chức Chức quản lý dự án khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức, đạo, điều tiết, khống chế dự án (lập, thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế, toán; quản lý, giám sát thực hiện; …) Nếu tách rời chức dự án vận hành có hiệu mục tiêu quản lý không đƣợc thực Đối với Bộ Thông tin Truyền thông công tác quản lý dự án theo chức đƣợc tổ chức nhƣ sau: - Quyết định đầu tƣ, kế hoạch lựa chọn nhà thầu, toán dự án: Bộ trƣởng; - Thẩm định dự án, kế hoạch lựa chọn nhà thầu: Vụ KHTC; 23 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 - Thẩm định Thiết kế sơ bộ: Trung tâm Thông tin; - Phê duyệt thiết kế thi công dự toán: Bộ trƣởng; - Thẩm định thiết kế thi công dự toán: Vụ KHTC; - Thẩm định Thiết kế thi công: Trung tâm Thông tin; - Lập dự án, thiết kế, báo cáo toán; tổ chức thực hiện, giám sát, nghiệm thu: chủ đầu tƣ; - Chủ đầu tƣ: quan, đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ; - Ban quản lý dự án chủ đầu tƣ tự thành lập theo chế độ kiêm nhiệm d) Quản lý theo giai đoạn thực dự án Dự án thực thể thống nhất, thời gian thực dài có độ bất định định nên tổ chức, đơn vị thƣờng chia dự án thành số giai đoạn để quản lý thực hiên Mỗi giai đoạn đƣợc đánh dấu việc thực nhiều công việc Tổng hợp giai đoạn đƣợc gọi chu kỳ dự án Chu kỳ dự án xác định thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc thời hạn thực dự án Chu kỳ dự án xác định công việc đƣợc thực pha tham gia thực Nó công việc lại giai đoạn cuối thuộc không thuộc phạm vi dự án Tóm lại, dự án đƣợc coi thành công có đặc điểm sau: - Hoàn thành công việc thời gian quy định - Hoàn thành chi phí cho phép - Đạt đƣợc thành mong muốn - Sử dụng nguồn lực đƣợc giao cách hiệu hữu hiệu * Đối với Bộ Thông tin Truyền thông công tác quản lý dự án theo giai đoạn dự án đƣợc chia thành giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, giai đoạn thực đầu tƣ giai đoạn kết thúc đầu tƣ 24 Footer Page 34 of 126 Header Page 35 of 126 1.3 Một số tiêu đánh giá hiệu quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT Tuỳ thuộc vào cấp độ quản lý mục đích sử dụng, ta có tiêu đánh giá khác nhau: * Hiệu lực quản lý: Thực theo quy định sách, pháp luật nhà nƣớc; yêu cầu cấp có thẩm quyền * Hiệu kinh tế - xã hội: Các dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN thƣờng Nhà nƣớc đầu tƣ, trƣờng hợp hiệu kinh tế - xã hội công tác quản lý dự án đƣợc đo thông qua hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tƣ lợi ích ngƣời sử dụng khai thác đƣợc hƣởng Hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN thƣờng khó lƣợng hoá Các tiêu hiệu kinh tế -xã hội dự án thƣờng là: + Nâng cao lực quản lý, đạo, điều hành; + Cải cách hành chính; + Cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến phục vụ ngƣời dân, doanh nghiệp * Hiệu kinh tế - kỹ thuật: Trong khía cạnh kinh tế - kỹ thuật dự án, quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN bao gồm: + Quản lý tiến độ; + Quản lý chất lƣợng; + Quản lý chi phí Nhƣ vậy, để đánh giá hiệu kinh tế - kỹ thuật công tác quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN dựa tiêu chí sau: 25 Footer Page 35 of 126 Header Page 36 of 126 - Hoàn thành dự án kinh phí cho phép; - Sản phẩm dự án đạt chất lƣợng sau đƣa vào sử dụng; - Sử dụng hiệu nguồn vốn; - Sử dụng nguồn nhân lực hiệu Nhƣng thực tế có dự án thành công mà đạt tất tiêu chí trên, đặc biệt dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN đạt đƣợc, dự án đạt đƣợc tiêu chí: Đạt mục tiêu đề nhƣng phải có đánh đổi chi phí, thời gian chất lƣợng 1.4 Nhân tố tác động đến công tác quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT Quản lý dự án khoa học, hoạt động có tính tổ chức, tính xã hội tính kinh tế cao, chịu tác động yếu tố khách quan, chủ quan, chịu chi phối chế sách quản lý đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN; Trong công tác quản lý dự án, có nhiều nhân tố tác động đến, sau hai nhân tố chính: Nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan 1.4.1 Các nhân tố khách quan: - Cơ chế quản lý nhà nƣớc: bao gồm hệ thống văn hƣớng dẫn, văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN Nếu hệ thống đơn giản, không chồng chéo đơn vị dễ áp dụng, dự án thực không gặp khó khăn chế, trái với luật định; - Các yếu tố thị trƣờng: bao gồm giá cả, lạm phát, lãi suất…các yếu tố tác động đến hình thành, quy mô, khả thi, mức chi phí tối thiểu, tối đa mà dự án phải bỏ Thông thƣờng, yếu tố thị trƣờng xảy không theo ý muốn chủ quan chủ đầu tƣ, nhà nƣớc Chủ đầu tƣ dự đoán xu hƣớng biến động yếu tố thời gian ngắn với điều kiện 26 Footer Page 36 of 126 Header Page 37 of 126 nhân tố liên quan tƣơng đối ổn định để nắm bắt quy luật vận động nhân tố đó, đƣa định đầu tƣ phù hợp 1.4.2 Các nhân tố chủ quan: * Chủ đầu tƣ: Những yếu tố sau từ phía chủ đầu tƣ ảnh hƣởng đến công tác quản lý dự án: + Năng lực chủ đầu tƣ: Nếu chủ đầu tƣ có nhiều kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực quản lý dự án có định đầu tƣ đắn phù hợp với tình hình thực tế khách quan; + Đƣờng hƣớng mục tiêu dự án: Một dự án có mục tiêu rõ ràng, khả thi nhận đƣợc nhiều thuận lợi trình triển khai; + Khâu lập kế hoạch dự án: Một dự án thành công đƣợc thể khâu – khâu kế hoạch Kế hoạch tranh tổng quản dự án, ngƣời ta nhìn thấy trƣớc dự án diễn nhƣ nào, gặp trở ngại trƣớc mắt hay không… Một kế hoạch phải điều chỉnh hứa hẹn dự án suôn sẻ trình thực hiện; * Cấu trúc tổ chức quản lý dự án: Hiệu công tác quản lý dự án thƣờng phụ thuộc vào cấu trúc tổ chức dự án, dự án thuộc cấu trúc tổ chức theo chức thƣờng mâu thuẫn nguồn lực nhiên dự án mang tính cục bộ, không biệt rõ trách nhiệm cụ thể, thiếu đồng bên tham gia Đối với tổ chức dạng dự án tuý hay ma trận, vấn đề nguồn lực sẵn có để thi công điều quan trọng Vì dạng tổ chức này, lúc thực nhiều dự án khác nhau, tiến độ khối lƣợng công việc khác nhau, đòi hỏi phải có đủ nguồn lực để thi công Để giải vấn đề này, ngƣời quản lý phải có kỹ thƣơng thảo, khả phân chia quyền lực nguồn lực hợp lý tổ chức để giải mâu thuẫn tổ chức nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho dự án; 27 Footer Page 37 of 126 Header Page 38 of 126 * Bộ máy quản lý: Bộ máy vận hành tố phụ thuộc vào + Nguồn lực vấn đề tổ chức nhân sự, nhân tố ngƣời; + Các nguồn lực khác: trang thiết bị, công nghệ, sở hạ tầng, môi trƣờng làm việc; + Công nghệ quản lý: chất xám, tài sản vô hình tích tụ qua thời gian vận hành, quản lý dự án; * Thông tin thu thập đƣợc: Trong trình định quản lý, thông tin đóng vai trò quan trọng, thông tin sai, phân tích lệch hƣớng, định không xác, gây thiệt hại dự án Ngƣợc lại, thông tin thu thập đƣợc đầy đủ, đa chiều, xác trình nhận định tình hình thực tế hơn, định xác; Ngoài nhóm nhân tố đặc trƣng dự án ảnh hƣởng nhiều đến công tác quản lý dự án Các đặc trƣng dự án mục tiêu dự án, quy mô dự án, nguồn vốn dự án, tính cấp thiết dự án… 1.5 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT 1.5.1 Thực tiễn quản lý dự án đầu tư ứng dụng CNTT Bộ Tài a) Các văn bản, quy định, quy chế ban hành Bộ Tài chính: Quy mô tổ chức phạm vi triển khai Bộ Tài rộng, bao gồm đơn vị thuộc quan Bộ, Tổng cục khoảng 2000 đơn vị cấp Cục, chi cục, Sở Tài chính, phòng Tài để đảm bảo triển khai thống toàn ngành hoạt động ứng dụng CNTT, Bộ Tài ƣu tiên ban hành văn bản, chế sách tạo hành lang pháp lý để đơn vị tuân thủ thực hiện, đảm bảo theo quy định Chính phủ Bộ, ngành, cụ thể với 47 văn ban hành: + Quyết định Kế hoạch ứng dụng CNTT: 05 văn + Quy định khai thác sử dụng hệ thống thông tin: 15 văn 28 Footer Page 38 of 126 Header Page 39 of 126 + Quy định an toàn thông tin: văn + Quy định quản lý đầu tƣ: văn + Quy định chia sẻ thông tin: văn + Quy định báo cáo, đấu thầu quy định khác: 11 văn - Để triển khai phổ biến văn đến đơn vị: Hàng năm đơn vị chuyên trách CNTT ngành thông qua hội nghị tập huấn hƣớng dẫn phổ biến, thực quy định, quy chế ban hành đồng thời công khai trang, cổng thông tin đơn vị b) Tổ chức máy quản lý, triển khai ứng dụng CNTT: - Thực Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ quản lý đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc, Bộ Tài kiện toàn lại cấu tổ chức, chức nhiệm vụ đơn vị chuyên trách CNTT, đảm bảo thực đƣợc đầy đủ chức năng, nhiệm vụ đơn vị chuyên trách CNTT nhƣ quy định Điều 46, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP, đồng thời đáp ứng công tác triển khai ứng dụng CNTT giai đoạn - Cơ cấu tổ chức CNTT Bộ Tài đƣợc triển khai nhƣ sau: Hệ thống tổ chức quản lý triển khai công nghệ thông tin (CNTT) đƣợc tổ chức theo 02 cấp trung ƣơng địa phƣơng (tỉnh, thành phố) cụ thể: + Cấp trung ƣơng: Tại trụ sở quan Bộ Cục Tin học thống kê tài chính, đơn vị thuộc Bộ (Tổng cục Thuế, Kho bạc Nhà nƣớc, Tổng cục Hải quan, Tổng cục dự trữ Nhà nƣớc, Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc, Khối trƣờng thuộc Bộ) có Cục CNTT thuộc tổng cục, riêng khối trƣờng có trung tâm tin học + Cấp địa phƣơng: Bao gồm Các Đơn vị CNTT cấp tỉnh, thành phố Các Đơn vị CNTT cấp Quận, Huyện) có cán kiêm nhiệm công tác CNTT 29 Footer Page 39 of 126 Header Page 40 of 126 Hình 1.6 Tổ chức máy quản lý (Nguồn: Tác giả tổng hợp) c) Tổng hợp kinh phí đầu tƣ cho ứng dụng CNTT, mức độ đáp ứng nhu cầu giai đoạn 2011-2015: Kinh phí thực dự án, nhiệm vụ ứng dụng CNTT ngành Tài giai đoạn 2011-2015 đƣợc bố trí từ dự toán quản lý hành chính, chi ngân sách hàng năm kinh phí bình quân năm ƣớc 30 Footer Page 40 of 126 Header Page 41 of 126 khoảng 1.353 tỷ đồng, đáp ứng phát triển hệ thống CNTT ngành Tài Đến hết năm 2015 đơn vị giải ngân đạt 95% dự toán chi ứng dụng CNTT 1.5.2 Một số học kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư ứng dụng CNTT cho Bộ Thông tin Truyền thông a) Trên sở văn bản, quy định, quy chế ban hành Bộ Tài chính, Bộ Thông tin Truyền thông cần xây dựng quy chế quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT để áp dụng nội Bộ, đồng thời nghiên cứu, xây dựng định mức, đơn giá để áp dụng thống Bộ b) Từ kinh nghiệm tổ chức máy quản lý, triển khai ứng dụng CNTT nêu Bộ Tài chính, Bộ Thông tin Truyền thông cần: - Tăng cƣờng ủy quyền, phân cấp thẩm quyền định đầu tƣ cho đơn vị cấp dƣới có quy mô lớn, nhiều dự án ứng dụng CNTT để chủ động thực hiện, đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT - Quản lý tập trung khối quan Bộ, đơn vị quy mô lớn Đồng thời, thành lập đơn vị chuyên trách CNTT khối để chủ trì xây dựng chƣơng trình kế hoạch, quy hoạch, triển khai thực dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT cách đồng bộ, tập trung, có hệ thống 31 Footer Page 41 of 126 Header Page 42 of 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lan Anh, 2013 Nghiên cứu xây dựng quy trình quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin Ngân hàng Phát triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ Viện Công nghệ thông tin Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Tài chính, 2016 Báo cáo tình hình ứng dụng CNTT Bộ Tài Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông, 2016 Quyết định số 509/QĐ-BTTTT ngày 05/4/2016 phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, xây dựng Bộ Thông tin Truyền thông điện tử giai đoạn 2016-2020 Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông, 2010 Thông tư số 28/2010/TT-BTTTT ngày 13/12/2010 quy định nội dung giám sát thi công dự án ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông, 2011 Thông tư số 06/2011/TT-BTTTT ngày 28/02/2011 quy định Lập Quản lý chi phí đầu tư Ứng dụng công nghệ thông tin Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông, 2011 Quyết định số 993/QĐ-BTTTT ngày 01/7/2011 Công bố Định mức tạm thời chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông, 2011 Văn số 2589/BTTTT-ƯDCNTT ngày 24/8/2011 việc hướng dẫn xác định chi phí phát triển, nâng cấp phần mềm nội Hà Nội Thái Bá Cẩn, 2008 Phân tích quản lý dự án đầu tư Hà Nội: NXB Giáo dục Chính phủ, 2015 Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư công Hà Nội 32 Footer Page 42 of 126 Header Page 43 of 126 10.Chính phủ, 2013 Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông Hà Nội 11 Chính phủ, 2007 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước Hà Nội 12 Chính phủ, 2009 Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Hà Nội 13.Vũ Thị Kim Minh Huệ, 2012 Nghiên cứu giải pháp quản lý dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên 14.Nguyễn Hồng Minh, 2010 Quản lý dự án đầu tư Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân 15.Nguyễn Bạch Nguyệt, 2012 Giáo trình lập dự án đầu tư Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân 16.Từ Quang Phƣơng, 2000 Giáo trình Quản lý dự án Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân 17.Quốc hội, 2006 Luật Công nghệ thông tin Hà Nội 18.Trƣờng Cao Đẳng CNTT Hữu Nghị Việt – Hàn, 2012 Giáo trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đầu tư ứng dụng CNTT (bộ môn Lập Quản lý dự án) Đà Nẵng 19.Đào Thị Hải Yến, 2015 Quản lý dự án công nghệ thông tin Cục Công nghệ thông tin thống kế Hải quan Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Footer Page 43 of 126 ... Quản lý dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Bộ Thông tin Truyền thông để nghiên cứu, với mong muốn nhằm góp phần xây dựng lý luận quản lý dự án đầu. .. án đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN Bộ Thông tin Truyền thông 32 3.2.4 Nội dung công tác quản lý dự án đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN Bộ Thông tin Truyền thông ... -LÊ ANH TUẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 12/05/2017, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w