Phân tích mối quan hệ CPV tại công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Khi đất nước chuyển mình sang nền kinh tế thị trường thì cũng là lúc cácdoanh nghiệp bắt đầu cuộc chiến cạnh tranh với những thử thách và khó khăn màkhông phải doanh nghiệp nào cũng có thể vượt qua Để có thể tồn tại và đứng vữngtrên thị trường đang diễn biến đầy phức tạp, khẳng định vị thế của mình trong nềnkinh tế , các doanh nghiệp đã phải nỗ lực hết mình và cạnh tranh trên tất cả các lĩnhvực: giá cả, chất lượng, mẫu mã,…Muốn tạo ra được một sản phẩm vừa có chấtlượng tốt mà giá cả hợp lý quả là khó khăn cho NQT Các NQT phải nắm bắt đượcnguồn thông tin nhanh chóng, kịp thời, dự đoán và ra quyết định một cách đúngđắn.
Vấn đề đặt ra cho các NQT là phải xem xét chi phí bỏ ra cho một sản phẩm làbao nhiêu để đem lại lợi nhuận cao nhất Phân tích mối quan hệ CP - SL - LN làmột công cụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó không chỉ giúp doanh nghiệp đánhgiá quá trình SXKD và các nhân tố đã ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận mà còn làphương pháp phân tích nhằm cung cấp những dữ liệu mang tính dự báo phục vụ choquá trình ra quyết định của các NQT doanh nghiệp Nó còn là cơ sở để đưa ra cácquyết định như lựa chọn dây chuyền sản xuất, chiến lược sản xuất, định giá sảnphẩm, cung cấp dịch vụ một cách tốt nhất cho khách hàng.
Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng là một công ty SXKD với quy mô lớn, thịtrường tiêu thụ rộng rãi Do đó, tổ chức bộ máy KTQT tại công ty là rất cần thiết,đặc biệt là việc tổ chức áp dụng phân tích mối quan hệ CP - SL - LN.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề và bước đầu tiếp xúc với thực tế,
trong thời gian thực tập tại công ty Nhựa, em đã chọn đề tài “ Phân tích mối quanhệ CP - SL - LN tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng” với mong muốn lý luận hoá
những kiến thức được trang bị trên ghế nhà trường và đóng góp ý kiến trong việcphân tích ảnh hưởng của chi phí, sản lượng đối với lợi nhuận của công ty.
Với khối lượng kiến thức vẫn còn ít cũng như thiếu kinh nghiệm trong thựctiễn, đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự quantâm và đóng góp ý kiến của thầy để đề tài hoàn thiện hơn.
Đề tài gồm 4 phần:
- Phần I: Cơ sở lý luận về phân tích mối quan hệ CVP tại công ty cổ
phần Nhựa Đà Nẵng.
- Phần II: Giới thiệu chung về công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
- Phần III: Tổ chức các công việc để phân tích mối quan hệ CVP tại
công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
- Phần IV: Ứng dụng phân tích mối quan hệ CVP trong quá trình ra
quyết định nhằm nâng cao hiệu quả SXKD tại công ty cổ phần Nhựa ĐàNẵng.
Trang 2LNst : Lợi nhuận sau thuếLN : Lợi nhuận
SL : Sản lượngĐHV : Điểm hoà vốn
HQKD : Hiệu quả kinh doanhNVL : Nguyên vật liệuĐPTY : Định phí tuỳ ýĐPBB : Định phí bắt buộcKTQT : Kế toán quản trị
BCKQKD :Báo cáo kết quả kinh doanhSXKD : Sản xuất kinh doanh
NQT : Nhà quản trị
Trang 3Mối quan hệ giữa CP - SL - LN được thể hiện trong phương trình kinh tế cơbản xác định LN.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí.
Từ phương trình kinh tế cơ bản này có nhiều cách nhìn và khai thác khác nhauvề mối quan hệ giữa CP - SL và LN Vấn đề là ở chỗ quan niệm và cách ứng xử củachúng ta về chi phí.
1.2 Vai trò
Phân tích mối quan hệ CP - SL - LN có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việckhai thác khả năng tiềm tàng của DN, là cơ sở để đưa ra các quyết định như chọndây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lược bán hàng,…Trong xu thế cạnhtranh của cơ chế thị trường, các DN phải luôn tìm mọi cách về giá, chủng loại sảnphẩm, đồng thời phải thõa mãn được nhu cầu khách hàng, …Để giải quyết nhữngvấn đề đó thì các nhà quản lý cần phải tiến hành công tác phân tích mối quan hệgiữa CP - SL - LN Qua đó sẽ đánh giá được thực trạng hoạt động SXKD của mình,từ đó có các quyết định đúng đắn trong việc thay đổi CP, giá bán, thay đổi dâychuyền sản xuất, kết cấu mặt hàng nhằm tối đa hóa LN Và để thực hiện phân tíchmối quan hệ giữa CP - SL - LN, cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của CP đểtách toàn bộ CP của DN thành CP khả biến, bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhậptheo số dư đảm phí, đồng thời phải nắm vững các khái niệm cơ bản sử dụng trongphân tích.
1.3.Nội dung phân tích mối quan hệ CVP.
- Phân tích điểm hòa vốn.
- Phân tích SL tiêu thụ cần thiết để đạt mức lãi mong muốn.
- Phân tích ảnh hưởng của những thay đổi về CP - SL đối với LN của DN.
2 Cách ứng xử chi phí - Cơ sở của phân tích CP - SL - LN.
Nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiếtCP của NQT DN, KTQT phân loại CP theo cách ứng xử của CP, nghĩa là khi mứcđộ hoạt động biến động thì CP sẽ biến động như thế nào Khi mức hoạt động kinhdoanh thay đổi, các NQT cần phải thấy trước CP sẽ biến động như thế nào, biếnđộng bao nhiêu và loại nào biến động để tương ứng với biến động của mức hoạtđộng?
2.1.Biến phí.
Biến phí là những khoản mục CP có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về mứcđộ hoạt động BP khi tính cho một đơn vị hoạt động thì ổn định, không thay đổi BPkhi không có hoạt động, bằng 0.
Trang 4Biến phí thường gồm các khoản CP như: CP nguyên liệu trực tiếp, CP laođộng trực tiếp, giá vốn của hàng hóa mua vào để bán lại,…
Như vậy BP sẽ biến đổi theo căn cứ mà được xem là nguyên nhân phát sinh raCP đó Căn cứ đó thường là mức SL sản phẩm sản xuất, căn cứ này thường đượcgọi là hoạt động căn cứ Các hoạt động căn cứ thường bao gồm: SL sản xuất, số giờ- máy hoạt động, số giờ - lao động trực tiếp, số km vận chuyển, …
Xét về tính chất tác động, BP chia làm hai loại là BP tỷ lệ và BP cấp bậc.
BP cấp bậc gồm những khoản CP như CP lao động gián tiếp, CP bảo trì,…Chiến lược của NQT DN là phải nắm được toàn bộ khả năng cung ứng củatừng bậc để tránh khuynh hướng huy động quá nhiều so với nhu cầu, vì điều này sẽgây khó khăn khi nhu cầu sau đó lại giảm đi.
Đồ thị biểu diễn BP cấp bậc.
CP
Mức độ hoạt động0
2.2 Định phí.
ĐP là những khoản CP không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhưngkhi tính cho một đơn vị hoạt động căn cứ thì ĐP thay đổi Khi mức độ hoạt độngtăng thì ĐP tính cho một đơn vị hoạt động căn cứ giảm, và ngược lại.
ĐP thường bao gồm các khoản CP như khấu hao thiết bị sản xuất, CP quảngcáo, lương của các bộ phận quản lý phục vụ,…
ĐP không có ngụ ý là CP không thể thay đổi mà chỉ chú ý nó không khả biến.Do đó một số loại ĐP có thể được thay đổi dễ dàng hơn và nhanh hơn các ĐP khácnên ĐP được chia làm hai loại : ĐP bắt buộc và ĐP tùy ý.
Trang 5
Tổng ĐPĐP đơn vị
y = B/xy = B
- Không thể giảm bớt đến số không được.
ĐP, ngoài cách biểu diễn trên còn được biểu diễn trong đồ thị dưới đây trongmối quan hệ với phạm vi phù hợp.
Phạm viTFC2Đường ĐPphù hợp
Mức hoạt động0
Mức độ của ĐP tương xứng với một phạm vi thích hợp của mức hoạt động.Khi mức hoạt động vượt quá phạm vi phù hợp, ĐP bắt buộc thay đổi để phù hợp vớimức hoạt động tăng lên
Hiện nay, các DN thường có xu hướng tăng ĐP nhiều hơn so với BP.
ĐP đôi khi là các khoản CP năng lực, nghĩa là chúng phản ánh các khoản chicho thiết bị sản xuất nhằm tạo ra năng lực mới, cơ bản để cung cấp cho quá trìnhSXKD, tạo điều kiện phát triển nhanh sản xuất Do vậy, xu hướng tăng dần tỷ trọngĐP so với BP có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển lâu dài và cơ bản củaDN Đồng thời, khi ĐP có tỷ lệ cao so với BP thì NQT, khi lập kế hoạch dễ bị độngvà có ít sự lựa chọn có thể có trong các quyết định hàng ngày.
Bảng tóm tắt cách ứng xử của biến phí và định phí trong mối quan hệ vớimức hoạt động.
Loại CP Khi mức độ hoạt động thay đổi
CP tính cho một đơn vị CP tính cho tổng số
Trang 6BP Cố định Thay đổi ĐP Thay đổi Cố định
2.3 Chi phí hỗn hợp.
CP hỗn hợp là loại CP mà bản thân nó gồm cả các yếu tố BP lẫn ĐP Ở mứcđộ hoạt động căn bản, CP hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của ĐP, quá mức đó lạithể hiện đặc tính của BP.
Nhằm mục đích lập kế hoạch, kiểm soát hoạt động kinh doanh và chủ độngtrong quản lý CP thì vấn đề đặt ra với những CP hỗn hợp là việc xác định thànhphần của nó như thế nào? Vì vậy cần phân tích nhằm lượng hoá và tách riêng yếu tốbất biến, khả biến trong CP hỗn hợp sau đó đưa về dạng công thức để thuận tiện choviệc sử dụng trong phân tích và trong quản lý kinh doanh.
Phương trình tuyến tính dùng lượng hoá CP hỗn hợp là: Y= A + bxTrong đó, Y là CP hỗn hợp cần phân tích
A là tổng CP bất biến cho mức hoạt động trong kỳ b là CP khả biến cho 1 đơn vị hoạt động.
x là số lượng đơn vị hoạt động.
Mục đích là phải xác định được A và b, còn x là ẩn số Chúng ta sẽ nghiên cứuba phương pháp phân tích các CP hỗn hợp thành yếu tố bất biến, khả biến :
2.3.1 Phương pháp cực đại, cực tiểu
Phương pháp cực đại, cực tiểu trong phân tích CP hỗn hợp đòi hỏi phải quansát các CP phát sinh cả ở mức độ thấp nhất và cao nhất của hoạt động trong phạm viphù hợp.
-Xác định chênh lệch hoạt động giữa mức hoạt động cao nhất và thấp nhất.- Xác định chênh lệch CP giữa mức hoạt động cao nhất và thấp nhất.- Xác định BP đơn vị
BP đơn vị = Chênh lệch CP giữa mức hoạt động cao nhất và thấp nhất Chênh lệch hoạt động giữa mức hoạt động cao nhất và thấp nhất
Trang 7-Xác định ĐP : y = A + b.x
Thế vào điểm cao nhất và điểm thấp nhất sẽ tìm được A :
A = Tổng CP ở mức cao nhất( thấp nhất ) – [Mức độ hoạt động cao nhất (thấpnhất) x BP đơn vị].
Phương pháp này đơn giản, dễ sử dụng Nhưng nếu ta chọn 2 điểm cực đại,cực tiểu không phù hợp, không thể hiện được tính đặc trưng của từng thành phầnCP hỗn hợp thì việc phân tích sẽ có độ chính xác thấp.
2.3.2 Phương pháp đồ thị phân tán
Giống như phương pháp cực đại, cực tiểu, phương pháp đồ thị phân tán đòihỏi phải có các số liệu về mức độ hoạt động đã được thống kê qua các kỳ của hoạtđộng kinh doanh.
Phương pháp đồ thị phân tán là phương pháp mà việc phân tích thông qua việcsử dụng đồ thị biểu diễn tất cả các giao điểm của CP với mức độ đã hoạt động.
Phương pháp này có ưu điểm hơn phương pháp cực đại, cực tiểu là sử dụngnhiều quan sát hơn và cho phép NQT thấy mô hình CP, do đó ít có khả năng bị ảnhhưởng của sự kiện bất thường Hơn nữa, quan sát váo các điểm của CP tại các mứcđộ hoạt động khác nhau ngay trên đồ thị cho thấy rõ mô hình mối quan hệ CP vớimức độ hoạt như thế nào ?
2.3.3 Phương pháp bình phương bé nhất.
Phương pháp bình phương bé nhất còn gọi là phương pháp hồi quy đơn giản.Đây là phương pháp tinh vi hơn phương pháp cực đại, cực tiểu và cho ta độ chínhxác cao hơn.
Từ phương trình y = A + b.x, với tập hợp n lần quan sát thống kê, ta có hệthống 2 phương trình như sau :
xy = Ax + bx2y = nA + bx
Trong đó, x là biến số độc lập ( mức hoạt động căn cứ) y là biến số phụ thuộc ( CP hỗn hợp)
A và b là thông số cần xác định ( BP và ĐP )Giải hệ phương trình trên ta suy ra phương trình y = A + b.x
Phương pháp này cho ta độ chính xác cao hơn 2 phương pháp trên, vì phươngpháp này quan tâm đến tất cả các quan sát thực nghiệm Trong thực tế tuỳ theo hoạtđộng kinh doanh cụ thể mà DN có thể áp dụng các phương pháp để phân tích CPhỗn hợp.
3 Các giả thiết khi phân tích CP - SL - LN.
-Mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm, mức độ hoạt động với CP và thunhập là mối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp.
-Phân tích một cách chính xác CP của xí nghiệp thành khả biến và bất biến.-Khi DN kinh doanh nhiều loại sản phẩm, DT phải theo tỷ lệ có thể dự tínhđược, nghĩa là kết cấu sản phẩm tiêu thụ không đổi.
- ĐP không đổi trong phạm vi hoạt động.- Năng suất lao động không đổi.
- DN phải áp dụng phương pháp tính giá trực tiếp.
4 Phân tích điểm hoà vốn.
Trang 84.1 Khái niệm điểm hoà vốn.
ĐHV là điểm mà tại đó DT vừa đủ bù đắp hết CP hoạt động kinh doanh đã bỏra, trong điều kiện giá bán sản phẩm dự kiến hay giá thị trường chấp nhận được.
Phân tích ĐHV cung cấp cho các NQT cách nhìn toàn diện về mối quan hệ CP- SL - LN trong quá trình điều hành công việc Đó chính là việc chỉ rõ :
- SL, DT ở mức nào để DN đạt được ĐHV.
- Phạm vi lời, lỗ của DN theo những cơ cấu CP - SL tiêu thụ, DT.
- Phạm vi đảm bảo an toàn về DT để đạt được một mức LN mong muốn.Mối quan hệ CP, DT và LN có thể trình bày bằng mô hình sau :
Doanh thu (DT)
BP Số dư đảm phí(SDĐP ) BP ĐP Lãi thuần(LT)
Tổng CP (TC) Lãi thuần(LT)
ĐHV theo khái niệm trên, là điểm mà tại đó DT vừa đủ bù đắp tổng CP, nghĩalà lãi thuần bằng 0 ( không lời, không lỗ ) Nói cách khác, tại ĐHV, SDĐP = ĐP.
4.2 Phương pháp xác định điểm hoà vốn.
Xác định ĐHV có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động SXKD trong cơ chếthị trường cạnh tranh Xác định đúng ĐHV sẽ là căn cứ để các NQT DN đề ra cácquyết định kinh doanh như chọn phương án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tínhtoán các khoản CP kinh doanh cần thiết để đạt được LN mong muốn.
4.2.1.Xác định điểm hoà vốn bằng phương trình hoà vốn
DN tính giá theo phương pháp trực tiếp : LN = DT – BP – ĐP.
Gọi g là đơn giá bán, Q là SL tiêu thụ, vc là BP đơn vị, TFC là tổng ĐP LN = g.Q – vc.Q – TFC.
Tại ĐHV LN = 0 Suy ra : g.Qhoà vốn – vc Qhoà vốn = TFCSuy ra : Qhoà vốn =
DT hoà vốn (Shòa vốn) = g Qhoà vốn.
4.2.2 Xác định điểm hoà vốn bằng số dư đảm phí.
Phương pháp này dựa trên quan điểm, cứ một sản phẩm tiêu thụ cung cấp mộtSDĐP là (g – vc) để trang trải ĐP Vì vậy khi biết được ĐP và SDĐP một sản phẩmthì :
Qhoà vốn =
Qhoà vốn g = = Suy ra :
Shòa vốn = Tỷ lệ SDĐPTFC
4.2.3 Xác định điểm hoà vốn bằng đồ thị
Trang 9-Kẻ một hệ trục toạ độ (OX, OY ), trục hoành OX biểu diễn SL tiêu thụ, trụctung OY biểu diễn CP và DT.
-Từ tung độ TFC, kẻ một đường thẳng song song với trục hoành Đây làđường biểu diễn ĐP.
-Chọn một điểm nằm trên mặt phẳng toạ độ (OX, OY ) phản ánh tổng CP (BPvà ĐP ) ứng với mức độ hoạt động đã chọn Sau khi đánh dấu điểm này, kẻ mộtđường thẳng nối liền điểm vừa xác định với giao điểm của đường ĐP tại trục tung.
-Chọn một doanh số bất kỳ và đánh dấu điểm ứng với doanh số đã chọn trênmặt phẳng toạ độ, kẻ một đường nối liền điểm này với gốc toạ độ.
-Giao điểm của đường DT với đường CP là ĐHV Từ ĐHV, kẻ một đườngthẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại một điểm là DT hoà vốn ; kẻ mộtđường thẳng song song với trục tung cắt trục hoành tại một điểm là SL hoà vốn.
Đường doanh số
Đường tổng BPLãi
DThoà vốn
Tại Q = 0, LN = - TFC.
Trong trường hợp DN kinh doanh nhiều loại sản phẩm.
- Xác định tỷ lệ kết cấu của các mặt hàng tiêu thụ :
Tỷ lệ kết cấu mặt hàng i = DT của mặt hàng iTổng DT x 100% - Xác định tỷ lệ số dư đảm phí bình quân của các mặt hàng :
Tỷ lệ SDĐPbq = Tỷ lệ SDĐP mặt hàngi (x) kết cấu sản phẩmiSuy ra : Qhoà vốn i = Qhoà vốn (x) kết cấu sản phẩm i.
4.3 Các thước đo tiêu chuẩn hoà vốn
Ngoài khối lượng hoà vốn, DT hoà vốn, ĐHV còn được quan sát dưới các góc
nhìn khác nhau : chất lượng của ĐHV Mỗi phương pháp đều cung cấp một tiêu
chuẩn đánh giá hữu ích về HQKD và sự rủi ro.
4.3.1.Doanh thu an toàn
DT an toàn được định nghĩa là khoản DT vượt quá DT hoà vốn DT an toàn cóthể đo lường bằng chênh lệch giữa DT thực hiện với DT hoà vốn Chỉ tiêu này cógiá trị càng lớn càng thể hiện tính an toàn cao của hoạt động SXKD hoặc tính rủi rotrong kinh doanh càng thấp, và ngược lại.
DT an toàn = DT thực hiện – DT hoà vốn.
Để thấy rõ hơn ta cũng nên hiểu là DT an toàn được quyết định bởi cơ cấu CP.Thông thường các công ty có CP bất biến chiếm tỷ trọng lớn thì tỷ lệ số dư đảm phí
Trang 10lớn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn và những công ty đó cóDT an toàn thấp hơn.
Để đánh giá mức độ an toàn ngoài việc sử dụng DT an toàn, cần kết hợp vớichỉ tiêu tỷ lệ DT an toàn.
4.3.2 Tỷ lệ doanh thu an toàn
Tỷ lệ DT an toàn là một chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa DT an toànvới DT thực hiện.
Tỷ lệ DT an toàn = DT an toànDT thực hiện x 100%
Tỷ lệ này có giá trị càng cao càng thể hiện tính an toàn cao của hoạt độngSXKD, và ngược lại.
4.3.3 Thời gian hoà vốn
Thời gian hoà vốn là số ngày cần thiết để đạt được DT hoà vốn trong một kỳkinh doanh thường là một năm Nếu DT các tháng trong năm ổn định thì :
Thời gian hoà vốn = DT hoà vốnDT bình quân một ngàyTrong đó, DT bình quân 1 ngày = DT trong kỳ : 360 ngày.
Số ngày càng cao tức thời gian để đạt DT hoà vốn càng lâu và ngược lại.
4.3.4 Công suất hoà vốn
Công suất hoà vốn giúp người quản lý biết được cần phải huy động bao nhiêuphần trăm công suất hiện có để DN không bị lỗ.
Công suất hoà vốn (H) =
Nếu H >100%, DN có hoạt động tối đa công suất cũng không đạt hoà vốn Nếu H<100%, SXKD sẽ có lãi khi Qsản xuất(thực tế) > Qhv
Ý nghĩa của thời gian hoà vốn và tỷ lệ hoà vốn nói lên chất lượng ĐHV tức làchất lượng hoạt động kinh doanh Nó có thể được hiểu như là thước đo của sự rủiro Trong khi thời gian hoà vốn cần phải càng ngắn càng tốt thì tỷ lệ hoà vốn cũngvậy, càng thấp càng an toàn.
5 Xác định mức sản lượng tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận mong muốn.
Điểm hoà vốn cho ta thấy ranh giới của những mức DT tạo ra LN với nhữngDT không tạo ra LN và bị lỗ Căn cứ vào các chỉ tiêu xác định ĐHV, kết hợp vớiLN mà DN mong muốn, ta xác định được lượng sản phẩm hoặc DT cần thiết để đạtlợi tức như mong muốn.
5.1 Trường hợp để đạt được nhuận trước thuế.
Công thức xác định SL tiêu thụ cần thiết để đạt mức LN trước thuế như sau :LNtrước thuế = g.Qcần thiết – vc.Qcần thiết – TFC.
Qcần thiết(g - vc) = TFC + LNtrước thuế Suy ra :
Qcần thiết = TFC + LNtrước thuếg – vc
5.2 Trường hợp quan tâm đến thuế thu nhập doanh nghiệp.
Trang 11Thuế lợi tức cũng là vấn đề phải xem xét đến cho nên các nhà DN xây dựng kếhoạch về chỉ tiêu lợi tức sau thuế thì trước hết phải xác định mối quan hệ giữa chỉtiêu lợi tức sau thuế với chỉ tiêu lợi tức trước thuế.
=> Qcần thiết =
Trong trường hợp DN kinh doanh nhiều loại sản phẩm, SDĐP được thể hiệnbằng chỉ tiêu tương đối ( tỷ lệ SDĐP ), lúc đó có thể xác định mức DT phải thựchiện để đạt LN mong muốn bằng cách vận dụng công thức sau :
DTcần thiết = TFC +
LNST1 – TTỷ lệ SDĐPbq
6 CVP trong việc ra các quyết định và lựa chọn phương án kinh doanh.
Những vấn đề lý thuyết về mối quan hệ giữa CP, khối lượng, giá cả và LNđược nghiên cứu và ứng dụng rất nhiều trong thực tế Đây thực sự là nghệ thuật củasự kết hợp khai thác các yếu tố về CP, giá cả, khối lượng nhằm thực hiện mục tiêutối đa hoá LN công ty Để đạt được mục tiêu này trước sự biến đổi của BP, ĐP, SLtiêu thụ, đơn giá bán, NQT cần có những quyết định đúng đắn nhất Sau đây là mộtsố trường hợp lựa chọn phương án kinh doanh trước sự biến đổi của các yếu tố trên.
6.1 Lựa chọn phương án kinh doanh khi biến phí, sản lượng tiêu thụ thayđổi trong khi các nhân tố khác không đổi.
Đây là trường hợp khi BP sản phẩm tăng hay giảm sẽ làm cho SL tiêu thụ thayđổi Chẳng hạn muốn gia tăng SL tiêu thụ, DN tăng CP hoa hồng bán hàng Lúc nàyDN có nên quyết định thực hiện phương án này hay không ? Ta thấy :
Số dư đảm phíphương án mới (X1)
do thay đổi BP, SL =
SL tiêu thụphương án
Tỷ lệtăng sản
lượng x
Số dư đảmphí đơn vị
mới- (X1 – X0) >0 : Nên tiến hành vì phương án mới sẽ gia tăng LN cho DN.
- (X1 – X0) < hoặc = 0 : Không nên tiến hành vì phương án mới làm LN khôngtăng mà còn làm giảm một lượng (X1 – X0) SDĐP phương án cũ là X0
6.2 Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí, sản lượng thay đổi trongkhi các nhân tố khác không đổi.
Chẳng hạn, DN tăng CP quảng cáo, thuê thêm cửa hàng làm tăng SL tiêu thụ.Lúc này, LN của DN có tăng lên hay không ?
Mức gia tăng SDĐPphương án mới ( X1)
do thay đổi ĐP, SL =
DTphương án
cũ x Tỷ lệ tăngSL tiêu thụ x Tỷ lệ SDĐPphương án cũ-( X1 – X0) > 0: Nên tiến hành vì phương án mới sẽ làm gia tăng LN cho DN.-(X1 – X0 ) < 0: Không nên tiến hành vì phương án mới làm LN không tăng màcòn giảm một khoản (X1 – X0) Mức tăng SDĐP phương án cũ là X1.
6.3 Lựa chọn phương án kinh doanh khi biến phí, định phí, sản lượng thayđổi còn các nhân tố khác không đổi.
Trang 12Ví dụ khi DN muốn tăng chất lượng sản phẩm bằng cách tăng BP sản phẩmđồng thời tăng CP quảng cáo (ĐP ) để thu hút sự quan tâm của khách hàng làm choSL tiêu thụ tăng nhưng LN sẽ tăng , giảm như thế nào, DN có thể dựa vào mô hìnhphân tích sau để ra quyết định :
Số dư đảm phíphương án mới do
thay đổi biến phí,định phí, SL (X1)
= SL tiêu thụphương án
Tỷ lệtăng sản
lượng x
Số dư đảmphí đơn vị
mớiSố dư đảm phí phương án cũ là X0 Nếu :
Tổng tăng ( giảm) ĐP Tổng tăng ( giảm ) ĐP ở các phương án mới ( TFC) = khâu sản xuất, tiêu thụ, quản lý.
-[ ( X1 – X0) - TFC ] > 0 nên tiến hành vì phương án mới sẽ làm gia tăng lưọinhuận cho DN.
-[ (X1 – X0 ) - TFC ] < 0 không nên tiến hành vì phương án mới làm LNkhông tăng mà còn làm giảm một lượng (X1 – X0 - TFC ).
6.4 Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí, sản lượng, giá bán thay
đổi trong khi các nhân tố khác không đổi.Số dư đảm phí
phương án mới dothay đổi SL, giá
bán (X1) = SL tiêu thụphương án
Tỷ lệtăng sản
lượng X
Số dư đảmphí đơn vị
mớiSố dư đảm phí phương án cũ là X0
Tổng tăng (giảm ) ĐP
phương án mới (TFC ) = Tổng tăng (giảm) ĐP ở các khâusản xuất, tiêu thụ, bán hàng.
-[ (X1 – X0 ) - TFC ] > 0 nên tiến hành vì phương án mới sẽ làm tăng LN củaDN.
-[ (X1 – x0 ) - TFC ] < 0 không nên tiến hành vì phương án mới làm LNkhông tăng mà còn giảm một khoản (X1 – X0 - TFC ).
6.5.Lựa chọn phương án kinh doanh khi biến phí, định phí, sản lượng, giábán thay đổi trong khi các nhân tố khác không đổi.
Trong trường hợp này mô hình tổng quát lựa chọn phương án kinh doanh củaDN như sau :
Tổng SDĐP do biếnđộng biến phí sản
lượng, giá cả (X1) =
SL tiêu thụphương án
Tỷ lệtăng sản
lượng x SDĐP đơnvị mớiSố dư đảm phí phương án cũ là X0 Tổng tăng (giảm) ĐP là TFC Nếu :-[ ( X1 – X0 ) - TFC ] > 0 nên tiến hành vì phương án mới sẽ làm gia tăng LNcho DN.
-[ (X1 – X0 ) - TFC ] < 0 không nên tiến hành vì phương án mới không làmLN tăng mà còn làm giảm một lượng ( X1 – X0 - TFC ).
6.6 Thay đổi kết cấu mặt hàng.
Trong DN sản xuất, việc ra quyết định loại bỏ hay đưa ra thị trường những sảnphẩm mới với kết cấu như thế nào là một vấn đề bắt buộc nhà quản lý phải lựachọn Kết cấu mặt hàng là mối quan hệ tỷ trọng giữa DT từng mặt hàng chiếm trong
Trang 13tổng DT Kết cấu mặt hàng ảnh hưởng đến LN và DT hoà vốn thông qua tỷ lệ số dưđảm phí của các mặt hàng khác nhau Trong quá trình SXKD nếu tăng tỷ trọngnhững mặt hàng có tỷ lệ số dư đảm phí lớn, giảm tỷ trọng của những mặt hàng có tỷlệ số dư đảm phí nhỏ thì tỷ lệ số dư đảm phí bình quân tăng lên làm cho số dư hoàvốn của DN giảm đi, từ đó dẫn đến độ an toàn của DN tăng lên Khi tỷ lệ số dư đảmphí bình quân lớn thì DT tăng, LN tăng lên, sự thay đổi LN và DT hoà vốn trongtrường hợp này là thay đổi của kết cấu mặt hàng.
7 CVP trong phân tích rủi ro.
7.1 Đòn bẩy kinh doanh và phân tích rủi ro kinh doanh qua chỉ tiêu đònbẩy kinh doanh
Đối với các nhà kinh doanh, đòn bẩy, nếu gọi một cách đầy đủ là đòn bẩy kinhdoanh, là cách mà NQT sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng cao về LN với tỷ lệ tăng nhỏhơn nhiều về DT hoặc mức tiêu thụ sản phẩm.
Đòn bẩy kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng ĐP trong tổchức DN Do vậy đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn ở các DN có tỷ lệ ĐP cao hơn BPtrong tổng CP, và nhỏ ở các DN có kết cấu CP ngược lại Điều này cũng có nghĩa làDN có đòn bẩy kinh doanh lớn thì tỷ lệ ĐP trong tổng CP lớn hơn BP, do đó LNcủa DN sẽ rất nhạy cảm với thị trường khi DT biến động, bất kỳ với sự biến độngnhỏ nào của DT cũng gây ra biến động lớn về LN.
Khái niệm đòn bẩy kinh doanh cung cấp cho NQT một công cụ để dự kiếnLN Nếu DT tăng lên và DT vượt quá điểm hòa vốn thì chỉ cần tăng một tỷ lệ nhỏ
về DT sẽ có tác động làm tăng tỷ lệ lớn về LN
Đòn bẩy kinh doanh cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá rủi ro kinhdoanh của DN Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (K) được xác định bằng công thức :
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (K) = % thay đổi LN kinh doanh % thay đổi DT
Hệ số K cho thấy: Cứ 1% thay đổi về DT sẽ ảnh hưởng đến K% thay đổi vềLN kinh doanh LN tính theo độ lớn đòn bẩy kinh doanh không tính đến CP trả lãivay nhằm loại bỏ ảnh hưởng của cơ cấu và CP nguồn vốn khi phân tích rủi ro kinhdoanh.
Hệ số đòn bẩy kinh doanh cho thấy ứng với một mức hoạt động, hệ số nàycàng cao thì DN có thể đạt HQKD lớn nhưng HQKD cũng sẽ biến thiên lớn và nhưvậy rủi ro kinh doanh của DN cũng sẽ cao
Trong thực tế, đòn bẩy kinh doanh thường được xác định tại một mức hoạtđộng theo công thức :
7.2.Phân tích rủi ro kinh doanh thông qua chỉ tiêu hệ số an toàn
Hệ số an toàn được định nghĩa là tỷ lệ giữa DT với độ lệch giữa DT và DT hòavốn của DN.
Hat = Trong đó: Hat là hệ số an toàn
DTat là DT an toàn
Trang 14Ta có : K =
Sản lượng, doanh thu hòa vốn của DN tùy thuộc một phần vào quy mô củaĐP Trong điều kiện LN của DN là dương và các nhân tố khác không đổi (giá bán,BP ), DN nào có tỷ lệ ĐP cao hơn sẽ có ĐHV xa hơn, rủi ro của DN càng lớn Hoạtđộng càng xa vùng hòa vốn thì rủi ro kinh doanh càng thấp vì những thay đổi về giábán, CP sẽ khó dẫn đến sự thua lỗ của DN Và do đó độ lớn đòn bẩy kinh doanh củaDN càng thấp.
Trang 15Do nhu cầu phát triển đòi hỏi xí nghiệp phải mở rộng quy mô sản xuất Đếnnăm 1978, nhà máy được chuyển trụ sở đến 199 – Trần Cao Vân (số cũ ) nay là 371– Trần Cao Vân với cơ sở sản xuất mới được xây dựng với diện tích 17400m2 vàđược đưa vào hoạt động năm 1981.
Năm 1993, theo quyết định số 1844/QĐUB ngày 29/11/1993 của UBND tỉnhQNĐN lúc bấy giờ, xí nghiệp chính thức trở thành DN nhà nước với tên gọi là côngty nhựa Đà Nẵng
Trước xu hướng vận động chung của nền kinh tế và yêu cầu cổ phần hóa DNnhà nước nhằm tăng khả năng cạnh tranh, sản xuất hiệu quả, công ty nhựa Đà Nẵngđã chính thức trở thành công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng ngày 01/01/2000 theo quyếtđịnh số 90/2000 – QĐ – ttg của thủ tướng chính phủ.
Công ty Cổ phần nhựa Đà Nẵng:
Tên giao dịch: Danang Plastic joint – stock CompanyTrụ sở chính: 371 Trần Cao Vân – Thanh Khê – Đà NẵngĐiện thoại: (0511 ) 714642 – 714460
Fax: 0511.714561 – 714931Email: Danangplass@dng.vnn.vn
Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập công ty là 15.872.800.000 đồng được chiathành 158.872 cổ phần thuộc sở hữu của 406 cổ đông trong đó gồm hai cổ đông nhànước chiếm tỷ lệ 31,5%, 274 cổ đông công ty chiếm 27,33% và 130 cổ đông bênngoài chiếm chiếm 41,17%.
Ngày 09/11/2001, Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước cấp giấy phép phát hànhchứng khoán ra công chúng cho Công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng Loại chứng khoánmà công ty phát hành gồm hai loại: cổ phiếu ghi tên và cổ phiếu không ghi tên.
2.Quá trình phát triển
Gần 30 năm hoạt động và không ngừng phát triển, Công ty cổ phần nhựa ĐàNẵng đã khắc phục được những khó khăn và từng bước đi lên mở rộng quy mô sảnxuất đáp ứng nhu cầu về sản phẩm nhựa trong địa phương cũng như trong khu vực.Sản phẩm của công ty đã dần cạnh tranh và thay thế hàng ngoại nhập, tiến đến xuấtkhẩu sang thị trường nước ngoài.
Thực tế cho thấy, từ những năm qua nhất là từ khi chuyển sang hình thức cổphần DN, công ty đã từng bước nghiên cứu đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lượngsản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, SL sản xuất và DTtăng lên đáng kể qua các năm Điều này càng khẳng định việc chuyển đổi sang hìnhthức Cổ phần DN ở công ty là một quyết định hợp lý và hiệu quả.
Đặc điểm hoạt động công ty Cổ phần nhựa Đà Nẵng:
Trang 16Công ty đã đạt được thành tích qua 27 năm hoạt động như:
Năm 1992 được hội đồng nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạngnhất.
Năm 1994 sản phẩm của công ty được tặng thưởng danh hiệu vàng của côngty quản lý chất lượng toàn cầu Gobal Quality Management.
II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT 1 Chức năng:
Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại sản phẩm và nguyên liệu nhựa.Công ty là một đơn vị SXKD theo nguyên tắc hạch toán độc lập, công ty có sử dụngcon dấu riêng theo mẫu quy định của nhà nước để tiện trong giao dịch công tác.
Các sản phẩm được chế biến từ nhựa phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng như:manh bao dệt PP, túi HDPE, ống nước, tấm lợp trần, vỏ két bia, can, thẩu,…
Ngoài ra chức năng chính là sản xuất và kinh doanh , để đáp ứng nhu cầu thịtrường và mục tiêu phát triển, công ty – với sự đồng ý của các cổ đông – có thể liêndoanh và hợp tác với các DN trong và ngoài nước nhằm phát triển sản xuất và mởrộng thị trường.
2.Nhiệm vụ:
Sản xuất và kinh doanh đúng nghành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trướcpháp luật về sản phẩm của công ty Tìm hiểu thị trường để xây dựng và thực hiện kếhoạch nâng cao hiệu quả, mở rộng quy mô SXKD trang trải vốn và có nghĩa vụ nộpngân sách nhà nước đầy đủ.
3 Thị trường tiêu thụ:
Thị trường trong nước: Đây là thị trường tiêu thụ chủ yếu sản phẩm củacông ty, trong đó thị trường Miền Trung và Tây Nguyên chiếm 53,8%, Miền Bắcchiếm 45%, Miền Nam chỉ có 1,2% Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là mặt hàng ốngnước nhựa, với mặt hàng này công ty đã chiếm gần 80% thị phần cung cấp cho cáccông ty cấp nước tại các tỉnh miền trung và trong các chương trình nước sạch nôngthôn
Thị trường xuất khẩu: Thị trường xuất khẩu trực tiếp gồm các nước Đức,Bỉ, HồngKông, Đài loan, Pháp,…sản phẩm chủ yếu là các loại bao bì, màng mỏng:túi PE, bao dệtPP.
4 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty Cổ phần nhựa Đà Nẵng
4.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty:
Quá trình sản xuất sản phẩm của công ty nhựa được tiến hành trên dây chuyềncông nghệ tự động, theo kiểu chế biến liên tục Các sản phẩm chính của công ty chủyếu được sản xuất trên 4 quy trình công nghệ như sau:
Trang 17 Quy trình sản xuất công nghệ màng mỏng (công nghệ thổi màng ):
Quy trình sản xuất ống nước:
Quy trình sản xuất bao bì xi măng (công nghệ bao dệt ):
Quy trình sản xuất các sản phẩm khác:
Phế liệu
Phế phẩmHạt nhựaPP,
Máy dệtmàng
Máy cán tráng
Gấp miệngbao
Gấp định hình
Dán
ống Đục lổ thoát khí
Máy ghép bao
KCS Thành phẩm đóng gói
Đóng gói
n liệu
Máy
trộn Máy đùn thổimàng
Máy định hình
Th.bị làm
nguội Máy
Cắt dán
Máy cắt ống Thành
phẩm Phế
phẩm Hạt nhựa, HDPE, PVC,
phụgia Máy đùn
Máy định hình
Thiết bị làmnguội
Thiết bị kéoốngIn
Nguyênliệuphụ gia
Khuôn mẫu
Khuôn làm
Trang 184.2.Sơ đồ tổ chức sản xuất tại công ty Cổ phần nhựa Đà Nẵng:
Nhiệm vụ của các bộ phận:
Bộ phận sản xuất chính:
Tổ can phao: chuyên sản xuất các loại can, thẩu, đĩa, két nhựa,…
Tổ cắt manh: Nhận manh ống PP ( bao dệt ) cắt thành sản phẩm theođúng yêu cầu của khách hàng.
- Tổ dệt bao: Được chia thành hai công đoạn- Tổ kéo chỉ: Có nhiệm vụ sản xuất ra sợi chỉ
Tổ dệt bao: Nhận sợi từ tổ kéo chỉ dệt thành manh ống PP.
Tổ màng mỏng: Sản xuất các loại sản phẩm như túi PELD, HDPE,… Tổ may bao: Nhận bao dệt từ tổ cắt manh hoặc tổ dệt bao để may thành
bao tạo ra sản phẩm PP, PE.
Tổ bao bì xi măng: Sản xuất bao bì theo quy trình công nghệ của nó. Tổ sản xuất PVC: Chuyên sản xuất ống nước, dép ủng các loại. Tổ sản xuất tấm lợp trần: Chuyên sản xuất tấm lợp trần.
Bộ phận phục vụ sản xuất :
Tổ cơ điện: Cung cấp điện cho sản xuất, xử lý sự cố về điện. Tổ phối liệu: Pha trộn nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất. Tổ KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nhập, xuất kho.Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại công ty là mô hình trực tuyến chức năng.Theo mô hình này, giám đốc là người đại diện cho công ty đảm nhận công việc điềuhành hoạt động SXKD ,chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về hoạt độngSXKD của công ty.
III.TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY1.Sơ đồ tổ chức bộ máy:
Công ty
Bộ phận sản xuất Bộ phận phục vụ sản xuất
Tổ dệtbao
Tổ màngmỏng
Tổ maybao
Tổ sảnxuấtPVC
Tổ sảnxuất tấmlợp trầnTổ
cắt manh
Tổ cơđiện
TổKCS
Trang 19Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
2.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ ): Là cơ quan quyết định cao nhất của
công ty, hoạt động thông qua các cuộc họp ĐHĐCĐ thường niên, ĐHĐCĐ bấtthường và thông qua việc lấy ý kiến bằng văn bản.
- Hội đồng quản trị : Là cơ quan quản lý cấp công ty, có quyền quyết định
mọi vấn đề có liên quan đến quản lý và hoạt động của công ty trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền quyết định của đại hội đồng cổ đông.
- Giám đốc: Giám đốc là người chỉ đạo cao nhất mọi hoạt động kinh doanh
hàng ngày và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền vànghĩa vụ của mình.
- Ban kiểm soát: Thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh
của công ty, kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, các báo cáo quyết toán, kiến nghị,khắc phục sai phạm
Phòng kỹ
thuật Phòng kinh doanh Phòng kế toán tài chính
Bộ phận sản
xuất Bộ phận KCS Bộ phận phục vụ sản xuất
Trang 20+ Xây dựng định mức NVL, kế hoạch bảo dưởng và sữa chữa máy mócthiết bị, xác định tiêu chuẩn chất lượng Nghiên cứu sản phẩm mới, ứng dụng côngnghệ mới để theo kịp sự phát triển của công nghệ trong nghành.
+ Đào tạo và quyết định nâng bậc công nhân.
+ Nghiên cứu nhu cầu thị trường, xây dựng kế hoạch trung và dài hạn.+ Ký kết các hợp đồng kinh tế, thực hiện mua sắm, kiểm soát tồn khoNVL và thành phẩm Bảo đảm cung ứng vật tư đúng yêu cầu chất lượng, đúng quycách, đúng thời điểm cho các bộ phận sản xuất.
+ Quản lý giao dịch xuất nhập khẩu, giới thiệu hàng, marketing trực tiếp,ký nhận các đơn hàng của đối tác nước ngoài.
+ Tổ chức công tác hạch toán kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh,báo cáo tình hình kinh doanh, thực hiện đúng nguyên tắc hạch toán kế toán của nhànước quy định.
+ Thực hiện các nhiệm vụ kế toán định kỳ như lập quyết toán hàng quý,hàng năm.
+ Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh toán các CP phát sinh.
+ Thông qua phân tích kinh doanh, đề xuất tham mưu cho ban điều hànhvề phân bố sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
IV.ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Quan hệ điều hànhQuan hệ nghiệp vụ
2.Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên:
- Kế toán trưởng: Là người điều hành mọi công việc của phòng kế toán tài
chính, trực tiếp phân công, chỉ đạo công việc của tất cả nhân viên kế toán trongcông ty, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệm vềtình hình tài chính của công ty.
Kế toán trưởng
phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán TSCĐ,Chứng khoán,ngoại tệ
kế toán tiền lương,
NVL,nợphải
kế toán tiêu thụ, nợphải thu
kế toán
tiền mặt thủ quỹ
Trang 21- Kế toán tổng hợp kiêm tính giá thành: Phụ trách cho kế toán trưởng
trong việc điều hành công tác kế toán, thay thế cho kế toán trưởng khi kế toántrưởng vắng mặt, tổng hợp số liệu tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tổng hợpquyết toán cuối quý, cuối năm.
- Kế toán TSCĐ, chứng khoán, ngoại tệ: Theo dõi sự lên xuống của thị
trường chứng khoán, tỷ giá ngoại tệ, thu chi ngoại tệ, theo dõi tình hình tăng giảmTSCĐ, khấu hao TSCĐ.
- Kế toán tiền lương, NVL, nợ phải trả: Theo dõi tình hình hiện có và
biến động về vật tư, CCDC, nợ phải trả của công ty,tính lương, thưởng, phụ cấp chocán bộ công nhân viên.
- Kế toán tiêu thụ, nợ phải thu: Theo dõi từng loại sản phẩm nhập kho,
tình hình công nợ và tiêu thụ
- Kế toán tiền mặt: Theo dõi tiền Việt Nam tại quỹ, tại ngân hàng, tình
hình tạm ứng, thanh toán với cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt tại quỹ, thực hiện nghĩa vụ
thu chi, báo cáo quỹ theo đúng quy định.
Hiện nay tại công ty công tác kế toán chỉ là kế toán tài chính, chưa xây dựngbộ máy kế toán quản trị Do đó, chưa cung cấp thông tin nhiều cho những NQT DN,mà chỉ mới đặt trọng tâm trong việc cung cấp thông tin cho những cá nhân, tổ chứcbên ngoài DN.
3.Hình thức kế toán áp dụng tại công ty
Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ cải biên Công ty đã ápdụng chương trình kế toán máy được lập trình bằng ngôn ngữ Visual Foxpro trongviệc hạch toán.
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Ghi cuối kỳ Đối chiếu
Trình tự ghi sổ kế toán:
Chứng từ gốcSổ chi tiết tài khoản
Sổ tổng hợp tàikhoảnBảng cân đối tàikhoảnBáo cáo kế toán
Sổ tổng hợpchi tiết
Trang 22Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, các nhân viên kế toán của từng phầnhành sẽ kiểm tra chứng từ rồi tiến hành ghi vào sổ chi tiết tài khoản Đối với nhữngphiếu thu hay phiếu chi, thủ quỹ sẽ ghi vào sổ quỹ.
Các đối tượng cần theo dõi chi tiết như NVL, công cụ dụng cụ, thành phẩm,tài sản cố định, khách hàng thì được ghi vào sổ kế toán chi tiết như sổ chi tiết vật tư,sổ chi tiết công nợ.
Cuối tháng, kế toán các phần hành có theo dõi chi tiết sẽ ghi vào sổ chi tiết tàikhoản,sổ tổng hợp tài khoản và căn cứ vào sổ kế toán chi tiết kế toán lập bảng tổnghợp chi tiết.
Cuối quý, kế toán lập sổ tổng hợp tài khoản của quý, rồi từ đó lên bảng cân đốitài khoản Dựa vào bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết kế toán lập báocáo kế toán.
Trang 23Phân tích mối quan hệ CP - SL - LN là một công cụ kế hoạch hóa và quản lýhữu dụng Thông qua việc phân tích dựa trên những số liệu mang tính dự báo sẽphục vụ cho các NQT trong lĩnh vực điều hành hiện tại và cả hoạch định kế hoạchtrong tương lai.
Với những đặc điểm trên, việc ứng dụng mối quan hệ CP - SL - LN vào mỗicông ty là vấn đề vô cùng cần thiết, tuy nhiên vận dụng nó là một vấn đề vô cùngmới mẽ Và trong xu thế cạnh tranh hiện nay của cơ chế thị trường, các DN phảiluôn tìm mọi cách cạnh tranh về giá, chủng loại sản phẩm, đồng thời phải thõa mãnđược nhu cầu khách hàng…Do đó tiến hành phân tích mối quan hệ CP - SL - LN làcông việc rất cần thiết Công ty Nhựa Đà Nẵng là một DN sản xuất với nhiều sảnphẩm khác nhau thuộc nhiều nhóm Mỗi sản phẩm sản xuất ra bao gồm nhiều yếu tốcấu thành về CP như CP NVL chính, CP vật liệu phụ, nhiên liệu, CP nhân công…Mỗi sản phẩm được cấu thành từ các nguồn NVL khác nhau, CP nhân công khácnhau nên quá trình phân tích các CP này cho từng sản phẩm là rất khó khăn Nhưngđể phục vụ cho công tác quản trị của DN công tác phân tích CVP tại công ty cầnphải được tiến hành Việc ứng dụng CVP sẽ mang lại cho công ty những thông tincần thiết trong quá trình ra quyết định kinh doanh như: Xác định được mức SL vàDT hòa vốn cũng như SL và DT để đạt LN mong muốn; tiếp tục sản xuất hay thôisản xuất sản phẩm,…
2 Nhận diện và phân tích CP theo cách ứng xử tại công ty cổ phần Nhựa.
Hiện nay công ty sản xuất trên 28 loại sản phẩm, mỗi sản phẩm được sản xuấtra sử dụng nhiều loại NVL khác nhau Trong đó có những loại sản phẩm dùngchung một loại nguyên liệu và sản xuất trên cùng một dây chuyền công nghệ, chỉkhác nhau về kích cỡ như ống nước PVC có ống nước PVC nhỏ và ống nước PVClớn, thẩu có thẩu 1 lit, thẩu 2l, thẩu 4l,…Hầu hết các sản phẩm đều đạt trình độ chấtlượng khá trở lên, đặc biệt là bao bì KPK của công ty đã vượt qua được yêu cầu kỹthuật rất khắt khe của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài như Chifon, Nghi Sơn,Luksvaxi Kim Đỉnh Và để đáp ứng cho công tác phân tích CVP 1 cách thuận lợi,dễ dàng ta có thể gộp lại thành 11 nhóm sản phẩm chủ yếu, bao gồm: Bao bì ximăng, cuộn KP, manh bao dệt PP, HD tráng PP, túi PELD, túi HDPE, ống nướcHDPE, ống nước PVC, dép ủng, tấm ốp trần, sản phẩm khác.
2.1 Chi phí khả biến.
2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu
Trang 24Tại công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng , CP NVL được theo dõi chi tiết với từngloại sản phẩm trên bảng kê vật tư xuất dùng cho sản xuất Công ty sử dụng hìnhthức xuất kho theo định mức, nên khi xuất NVL sẽ căn cứ vào số lượng sản phẩmcần sản xuất để lập bảng này.
Bảng kê vật tư xuất dùng cho sản xuất tháng 12 năm 2005.
STT Danh mục vật tư ĐVT Tổng số vật tư xuất ra Xuất cho tổ
2.1.1.1 Chi phí nguyên vật liệu chính
NVLC là những nguyên liệu được sử dụng chủ yếu cho việc sản xuất ra sảnphẩm ở công ty Khối lượng NVL đưa vào sản xuất tỷ lệ thuận với khối lượng thànhphẩm sản xuất ra
Công thức tính CP NVLC tiêu hao mỗi sản phẩm.Tổng CP NVLC =
Trong đó: Qi: Khối lượng thành phẩm i nhập kho (Kg) Mj: Định mức NVLCj để sản xuất sản phẩm Pi :Đơn giá NVLCj.
Căn cứ vào bảng tính giá thành của từng quý ta có thể xác định được CP NVLchính tiêu hao cho một kg thành phẩm theo công thức sau:
Trang 25Dép, ủng 91.909,17802.426.000,008.730,64
2.1.1.2 Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu.
- BP vật liệu phụ: Một số sản phẩm của công ty khi sản xuất ngoài lượng NVLchính được sử dụng còn cần phải có một số loại vật liệu phụ như: tấm lợp trần cóvật liệu phụ là dung môi, bột đá,cacbon, mực in,…dép có bột nỡ,axit steric,…CPNVL phụ đưa vào sử dụng tỷ lệ thuận với khối lượng thành phẩm
Dựa vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên liệu TK 1522 - VLP của từngquý ta tổng hợp được CP vật liệu phụ của từng loại mặt hàng được sản xuất
BẢNG TÍNH BIẾN PHÍ VLP, NL CỦA 1 KG THÀNH PHẨM NĂM 2005
BP NLcho 1 kg
BP VLP,NL cho1 kg TP
Trang 26CP này lấy ở sổ tổng hợp TK 1524 “CP phụ tùng thay thế” Ta tính được BP(PTTT) trên 1 kg thành phẩm như sau.
CP PTTT trên 1 kg TP = Giá trị phụ tùng thực tế sử dụng để sản xuất TPiKhối lượng TP được sản xuất
= = 166,897 (đ/kg)
2.1.2.Chi phí tiền lương và kinh phí công đoàn.
Hiện nay công ty trả lương cho cán bộ công nhân viên theo hai hình thức:lương theo sản phẩm và lương theo thời gian Đối với công nhân trực tiếp sản xuấtthì được hưởng lương theo sản phẩm, còn đối với nhân viên gián tiếp (nhân viênquản lý, phục vụ ) thì vừa được hưởng lương theo thời gian vừa được hưởng lươngtheo sản phẩm Do đó CP tiền lương được tách ra thành hai loại CP, đó là CP khảbiến – CP tiền lương theo sản phẩm và CP bất biến – CP tiền lương tính theo thờigian.
- Chi phí tiền lương thuộc loại biến phí: Đây là khoản CP tiền lương tính
theo sản phẩm của bộ phận trực tiếp sản xuất Lương được trả căn cứ vào số lượngthành phẩm sản xuất ra và đơn giá lương của nhân công trực tiếp sản xuất cho từngmặt hàng CP này tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất ra Còn trong nhữngngày nghĩ lễ, phép theo chế độ thì lương được hưởng tính theo thời gian Tiền lươngcủa các bộ phận được tính theo khối lượng thành phẩm sản xuất ra (Kg).
Tổng lương theo sản phẩm của BPSX = KLTPi x Đơn giá tiền lương TPi.KLTPi :khối lượng thành phẩm i.
Ở đây, đơn giá tiền lương do bộ phận tiền lương của phòng tổ chức hành chínhxây dựng.
CP tiền lương thuộc loại BP còn bao gồm lương theo sản phẩm của bộ phậngián tiếp.
Tổng tiền lương của bộ phận gián tiếp
(lương theo sản phẩm) = 10% x Tổng lương của BPSX
- Chi phí tiền lương thuộc loại định phí: Đây chính là khoản tiền lương tính
theo thời gian, là lương trả cho bộ phận gián tiếp và lương cho công nhân viên vàonhững ngày nghĩ lễ, phép theo chế độ Khoản lương này được tính dựa vào hệ sốlương cơ bản, hệ số này được công ty tính toán, xét duyệt vào đầu năm
Lương ca ba = 40% x Lương thời gian.Lương phép = x Số ngày nghĩ phép
LCB : Lương cơ bản (= Mức lương tối thiểu x HSLCB).
Tiền ăn giữa ca: CP này là CP cho phần cơm dành cho nhân viên giữa hai casản xuất, mỗi phần cơm trị giá 6.000 đồng
Trang 27CP BHXH, BHYT, KPCĐ: Theo quy định, BHXH, BHYT trích nộp 17% trêntổng quỹ lương tháng và được tính theo lương cơ bản
Trang 28BẢNG BIẾN PHÍ TIỀN LƯƠNG VÀ KPCĐ CHO 1 KGTHÀNH PHẨM NĂM 2005
Tên thành phẩmKhối lượng(kg)tiền lươngĐơn giáThành tiềnKPCĐcho 1 kg TPKPCĐ tínhKPCĐ cho 1 kg TPBP tiền lương và(1)(2)(3)(4) = (2) x (3)(5) = (4) x (2%)(6) = (5) :(2)(7) = (3) + (6)
Trang 292.1.3 Chi phí dịch vụ mua ngoài
CP gia công ngoài: CP này chủ yếu là tiền lương trả cho công nhân thuê ngoàigia công những công đoạn cuối cùng để sản phẩm hoàn thành như may, in,…CP giacông thuộc loại sản phẩm nào thì được tập hợp trực tiếp cho loại sản phẩm đó CPnày tỷ lệ thuận với khối lượng thành phẩm cần gia công.
Căn cứ vào bảng tính giá thành của các loại sản phẩm theo từng quý ta tínhđược BP gia công thuê ngoài như sau.
BẢNG TÍNH BIẾN PHÍ GIA CÔNG THUÊ NGOÀI CHO 1 KGTHÀNH PHẨM NĂM 2005
Tên thành phẩmKhối lượng(kg)CP giacôngBP gia côngcho 1 kg TP
Tên thành phẩm Khối lượng(kg)CP vận chuyển,bốc váccho 1 kg TPBP vc, bv