Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

114 33 0
Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ ĐINH THỊ THÚY HƢỜNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ ĐINH THỊ THÚY HƢỜNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS, TS CHU VĂN CẤP HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn GS, TS Chu Văn Cấp Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng Tác giả Đinh Thị Thúy Hường năm 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Du lịch vai trị phát triển kinh tế - xã hội .7 1.1.1 Du lịch phát triển du lịch .7 1.1.2 Vai trò phát triển du lịch phát triển kinh tế - xã hội 27 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch số tỉnh Việt Nam 32 1.2.1 Kinh nghiệm Quảng Ninh phát triển du lịch 32 1.2.2 Kinh nghiệm Hải Phòng phát triển du lịch 33 1.2.3 Kinh nghiệm Thừa Thiên Huế phát triển du lịch 34 Chƣơng TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 38 2.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội 38 2.1.2 Tài nguyên du lịch 47 2.2 Thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian từ 2000 đến 2010 61 2.2.1 Tình hình kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 61 2.2.2 Thực trạng lực lượng kinh doanh nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình 66 2.2.3 Đầu tư, xúc tiến du lịch quản lý Nhà nước du lịch 69 2.2.4 Đánh giá chung phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua 74 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH TỚI NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 79 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 79 3.1.1 Bối cảnh phát triển du lịch Việt Nam có tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2020 79 3.1.2 Mục tiêu phương hướng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 80 3.2 Giải pháp phát triển du lịch Ninh Bình thời gian tới 86 3.2.1 Đẩy mạnh việc xúc tiến tuyên truyền, quảng bá du lịch, mở rộng thị trường khách du lịch 86 3.2.2 Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá du lịch sản phẩm dịch vụ du lịch 89 3.2.3 Đầu tư phát triển du lịch 91 3.2.4 Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tăng cường công tác quản lý du lịch 94 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND: Hội đồng nhân dân HĐC: Hồ Đồng Chương CTQG: Chính trị quốc gia QLNN: Quản lý nhà nước UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa XKLĐ: Xuất lao động MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch coi ngành “cơng nghiệp khơng khói” Vai trị ngành du lịch đánh giá quan trọng kinh tế quốc gia, phát triển mạnh mẽ số quốc gia góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế Theo chuyên gia kinh tế đánh giá du lịch quốc tế loại hình xuất đặc biệt, sản phẩm dịch vụ cung cấp cho người nước lại tiêu thụ nước sở đem lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia Chính thế, nước giới trọng đầu tư phát triển du lịch, nhằm thúc đẩy kinh tế tiến lên Đại hội lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm; Đẩy mạnh hợp tác, liên kết với nước” [6, tr.178-179] Phát triển quan điểm Đại hội IX Đại hội Đảng lần thứ X rõ: “Khuyến khích đầu tư phát triển nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động du lịch đa dạng hố sản phẩm loại hình du lịch” [7, tr.202] Đại hội lần thứ XI Đảng (2011) rõ: Tập trung sức phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức công nghệ cao, như: du lịch, hàng hải, hàng khơng, cơng nghệ thơng tin… Đa dạng hố sản phẩm loại hình du lịch, nâng cao chất lượng để đạt đẳng cấp quốc tế Cùng với phát triển du lịch nước, Ninh Bình tỉnh có tiềm du lịch đa dạng phong phú, nằm cửa ngõ cực nam tam giác châu thổ Sông Hồng miền Bắc, hệ thống giao thông xuyên Việt, phát triển du lịch Ninh Bình nằm tổng thể phát triển du lịch Việt Nam tạo đà hình thành tứ giác tăng trưởng du lịch: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh - Ninh Bình Phát triển quan điểm Đảng Nhà nước, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIV khẳng định: “Tập trung khai thác tiềm năng, mạnh phong phú cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, kiến trúc, điều kiện giao thông thuận lợi, sở vật chất đầu tư xây dựng kinh nghiệm năm qua, tạo bước phát triển du lịch năm tới” [8, tr.52] Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIX tiếp tục quan điểm khẳng định: “Coi kinh tế du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng hồn thiện sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch, phấn đấu đến năm 2010, doanh thu du lịch đạt 350 tỷ đồng (trong tổng số bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội 6.450 tỷ đồng)” [9, tr.66] Tiếp tục quan điểm Đại hội XIX, Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX xác định: “Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững, đưa kinh tế du lịch vào thời kỳ tăng tốc xây dựng Ninh Bình trở thành tỉnh phát triển khu vực Đồng sông Hồng” [10, tr.18] Những năm gần du lịch Ninh Bình có bước phát triển đáng kể; Cơ sở hạ tầng du lịch đầu tư cải thiện, hệ thống sở dịch vụ, sở lưu trú, phương tiện thiết bị phục vụ du lịch nâng cao; Đội ngũ lao động ngành du lịch ngày phát triển Năm 2010, tồn tỉnh đón 3.375.261 lượt khách du lịch (tăng 38,66% so với năm 2009, đạt 121,3% so với kế hoạch năm) khách quốc tế 700.006 lượt, khách nội địa 2.675.255 lượt với tổng doanh thu đạt 549.908 tỷ đồng, tăng 119,8% so với kỳ năm 2009, nộp ngân sách nhà nước 55 tỷ đồng tăng 117% so với kỳ năm 2009 Với kết ngành du lịch đóng góp quan trọng vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, nâng cao đời sống nhân dân tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh tốc độ phát triển năm Tuy nhiên du lịch Ninh Bình cịn tồn nhiều yếu kém: Tỷ lệ khách lưu trú thấp; hoạt động du lịch chủ yếu khai thác thiên nhiên, sở hạ tầng hạn chế; công tác tuyên truyền, quảng bá quản lý yếu Những tồn yếu khó khăn, trở ngại thách thức lớn du lịch Ninh Bình Vì vậy, phân tích thực trạng du lịch Ninh Bình quan trọng cần thiết để tìm mặt tích cực mặt yếu kém; tiềm khả phát triển du lịch tỉnh làm cứ, để đưa giải pháp có tính khả thi cho phát triển du lịch địa phương giai đoạn tới Vì tác giả chọn: “Phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu Trong năm qua kinh tế du lịch Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng ngày trọng phát triển Đã có nhiều cơng trình khoa học, nhiều nhà nghiên cứu du lịch góc độ khía cạnh khác nhau, nêu số cơng trình tiêu biểu: Về du lịch, kinh tế du lịch dịch vụ du lịch nói chung có cơng trình: - Rober Thanguar (1993), Kinh tế du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội - Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội - Luật Du lịch, năm 2005, nước CHXHCN Việt Nam - Nguyễn Văn Đính (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu du lịch, phát triển du lịch địa phương nước ta: - “Kinh tế du lịch Thừa Thiên Huế tiềm phương hướng phát triển” luận văn thạc sỹ kinh tế Nguyễn Thị Hố, 1997; Bảo vệ Học viện CTQG Hồ Chí Minh - “Phát triển du lịch An Giang” luận văn thạc sỹ Kinh tế Bùi Thu Hằng, 1999; Bảo vệ Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, ĐHQG Hà Nội - “Kinh tế du lịch Thanh Hoá - thực trạng giải pháp phát triển” luận văn thạc sỹ Kinh tế Nguyễn Thị Hồng Lâm, 2005; Bảo vệ Học viện CTQG Hồ Chí Minh - “Khai thác tiềm du lịch Đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang” luận văn thạc sỹ Kinh tế Huỳnh Vĩnh Lạc, 2005; Bảo vệ Học viện CTQG Hồ Chí Minh - “Phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Quảng Ninh” luận văn thạc sỹ Kinh tế trị Nguyễn Huy Cảnh, 2006; Bảo vệ Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, ĐHQG Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu phát triển du lịch địa phương cụ thể khác góc độ kinh tế trị Ở Ninh Bình có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch như: - “Kinh tế dịch vụ dịch vụ du lịch tỉnh Ninh Bình” luận văn thạc sỹ Kinh tế Phạm Xuân Thu, 1995; Bảo vệ Học viện CTQG Hồ Chí Minh - “Đất ngập nước Vân Long”(2004) GS.TS Vũ Trung Tạng - “Tiềm Năng khu du lịch sinh thái Vân Long góp phần phát triển du lịch Ninh Bình”(2006) Sở Du lịch Ninh Bình - “Mở rộng khu du lịch Tam Cốc - Bích Động để phát triển du lịch khu vực” (2006) Võ Quế - Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Các cơng trình khoa học nêu đề cập đến vấn đề lý luận chung du lịch phát triển du lịch; tiềm du lịch địa phương Thứ ba, Đầu tư phát triển hệ thống khách sạn cơng trình dịch vụ du lịch: Trong xu du lịch Việt Nam hội nhập với du lịch khu vực giới tiêu chuẩn dịch vụ khách du lịch phải nâng cao phù hợp với chuẩn mực quốc tế Chính việc đầu tư nâng cấp xây hệ thống khách sạn công trình dịch vụ tổ hợp thể thao, khu hội chợ, hội nghị, hội thảo, nhà hàng quan trọng Về hướng đầu tư phát triển không gian hệ thống khách sạn cần ưu tiên xem xét dự án đầu tư khách sạn cao cấp thương mại đô thị lớn trung tâm du lịch quan trọng có thành phố Ninh Bình Hệ thống khách sạn cao cấp cần xem xét xây dựng số khu du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế địa phương bao gồm quần thể khu du lịch sinh thái Tràng An, cố đô Hoa Lư, khu du lịch Tam Cốc - Bích Động khu du lịch sinh thái Vân Long Ở trọng điểm du lịch khác tỉnh nên đầu tư xây dựng khách sạn chuyển tiếp với tiêu chuẩn trung bình để đảm bảo tính hiệu kinh doanh Thứ tư, Đầu tư phát triển hệ thống cơng trình vui chơi giải trí: Một khâu cịn hạn chế hoạt động phát triển du lịch Ninh Bình nghèo nàn hệ thống cơng trình vui chơi giải trí Điều hạn chế đáng kể thời gian lưu trú khách hiệu kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Để khắc phục tình trạng cần xem xét ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển cơng trình vui chơi, giải trí trọng điểm du lịch tỉnh TP Ninh Bình, khu du lịch sinh thái Tràng An, Tam Cốc - Bích Động để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch, đặc biệt khách du lịch nội địa Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh phía Nam cho thấy tính hiệu cao hướng đầu tư hoạt động du lịch + Về huy động vốn để đầu tư phát triển du lịch: 94 Một là, Huy động vốn từ nguồn tích lũy tỉnh: với tỷ lệ khoảng 10-15% GDP du lịch Với tỷ lệ này, khả đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cần thiết khoảng 60% Đây thực giải pháp tích cực vốn, mở khả cho phép ngành du lịch tỉnh chủ động phối hợp ngành chức xây dựng kế hoạch phát triển cụ thể sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình phê duyệt Hai là, Thu hút vốn đầu tư nước việc tăng cường liên doanh nước sở Luật Đầu tư để xây dựng khách sạn, nhà hàng, mua sắm phương tiện vận chuyển thông qua dự án đầu tư Phải thực coi việc thu hút vốn đầu tư nước hướng ưu tiên Dự kiến số vốn có thu hút vốn đầu tư nước chiếm khoảng 30% số vốn thiếu sau có nguồn vốn từ tích luỹ đầu tư từ GDP du lịch tỉnh Ba là, Vay từ nguồn vốn ODA: nhà tài trợ chủ chốt có khả cung cấp nguồn vốn Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), số tổ chức quốc tế UNDP Dự kiến số vốn có khả vay từ nguồn vốn để đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng du lịch chiếm khoảng 10-15% số cịn thiếu sau có số vốn tích luỹ đầu tư từ GDP ngành du lịch tỉnh Bốn là, Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước Cần hướng đầu tư nước dự án lớn xây dựng khách sạn cao cấp quy mô lớn trọng điểm du lịch tỉnh, phát triển khu du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế, sở vui chơi giải trí đại lớn Dự kiến số vốn từ nguồn đạt tới 25% số vốn thiếu Năm là, Thực xã hội hố đầu tư phát triển du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động đầu tư du lịch hình thức khác nhau; Thực xã hội hóa đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống 95 đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngoài, tư nhân với Nhà nước; Mở rộng hình thức thu hút đầu tư nước 3.2.4 Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tăng cường công tác quản lý du lịch 3.2.4.1 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cũng ngành kinh tế khác, nguồn nhân lực nguồn nhân lực có chất lượng cao nhân tố quan trọng có tính then chốt phát triển ngành du lịch Du lịch ngành kinh tế “tổng hợp” đòi hỏi nhân lực du lịch có hiểu biết rộng giao tiếp rộng, trình độ nghiệp vụ chun mơn thái độ phục vụ tốt, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên Hiện yêu cầu phát triển ngành, đặc biệt điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, du lịch Việt Nam vươn tới hội nhập với du lịch nước khu vực giới, trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành cần phải nâng lên để đạt chuẩn mực quy định quốc gia quốc tế Để đáp ứng yêu cầu xúc trên, Ninh Bình cần phải có Chương trình đào tạo tồn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán nhân viên công tác ngành tổ chức kinh doanh du lịch Tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán nhân viên lao động công tác tham gia hoạt động kinh doanh du lịch phạm vi toàn tỉnh Kết điều tra cho phép đưa kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ chuyên ngành (bao gồm đào tạo lại đào tạo mới) đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương Ninh Bình 96 Tiến hành thực chương trình đào tạo lại (đào tạo bổ túc, chức) lao động ngành du lịch cấp trình độ khác nhau, chuyên ngành khác Các lớp đào tạo ngắn hạn theo chương trình tổ chức định kỳ phục vụ đối tượng doanh nghiệp du lịch địa phương Tỉnh mời giảng viên có kinh nghiệm ngành chuyên gia từ trường chuyên ngành du lịch Trong trường hợp đặc biệt mời chuyên gia số nước có ngành cơng nghiệp du lịch phát triển khu vực Singapore, Thailand, Malaysia Chú trọng việc đào tạo ngoại ngữ, trước hết tiếng Anh cho cán quản lý doanh nghiệp du lịch Tỉnh hỗ trợ kinh phí đào tạo đối tượng quản lý ngành nghề mang tính đặc thù sơ cấp cứu y tế, an ninh trật tự, phịng cháy, chữa cháy Trước mắt làm tốt cơng tác liên kết đào tạo, tập trung vào lĩnh vực lễ tân, buồng, bàn, bar, kỹ thuật chế biến ăn, thuyết minh viên, bán hàng, chụp ảnh, vận chuyển khách Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức lớp khiếu văn hoá, nghệ thuật môn nghệ thuật truyền thống Đặc biệt nghiên cứu thành lập Khoa văn hoá quần chúng Đại học Hoa Lư Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, khảo sát tham gia hội nghị, hội thảo khoa học địa phương nước nước có ngành du lịch phát triển Khuyến khích doanh nghiệp phối hợp với quan chuyên môn UBND tỉnh đào tạo nguồn nhân lực Khai thác nguồn hỗ trợ đào tạo cho du lịch, đặc biệt nguồn hỗ trợ quốc tế từ dự án nước ngồi 3.2.4.2 Tăng cường cơng tác quản lý du lịch Quản lý nhà nước du lịch khơng thể thiếu q trình phát triển ngành du lịch Nó đóng vai trị quan trọng nhằm định hướng cho toàn ngành du lịch hoạt động có hiệu Để ngành du lịch Ninh Bình có điều 97 kiện phát triển vượt bậc tương lai gần quan quản lý nhà nước du lịch cần phải đưa sách phát triển du lịch phù hợp với tình hình thực tế ngành du lịch địa phương Tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch theo hướng sau: (1) Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch - Việc lập quy hoạch phát triển du lịch phải đảm bảo tính thống yếu tố du lịch, đồng thời phải đặt vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch phải đảm bảo phát triển theo hướng bền vững - tức đảm bảo góp phần phát triển kinh tế, phát triển xã hội cách bền vững bảo vệ mơi trường sinh thái - Hồn thiện quy hoạch phát triển du lịch tập trung chủ yếu: Đối với khu du lịch quần thể nhà thờ đá Phát Diệm vùng ven biển Kim Sơn cần tiến hành quy hoạch đầu tư nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển để nơi vừa nơi tham quan vừa nơi cung cấp thực phẩm phục vụ du khách Bên cạnh cần tiến hành quy hoạch đầu tư xây dựng số khu trồng chế biến sản phẩm từ cói, vừa nơi tổ chức sản xuất cho khách tham quan vừa bán sản phẩm lưu niệm làm từ cói cho du khách xuất Bởi hàng lưu niệm ý nghĩa doanh thu mà có ý nghĩa văn hố, trở thành sứ giả văn hố dân tộc Quy hoạch đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch trang trại khu vực Nông trường Đồng Giao, biến nơi thành nông trang phục vụ khách du lịch Tại du khách tham quan thưởng thức mua sắm sản phẩm đặc sản nơng trường Cũng phịng tuyến Tam Điệp Biện Sơn có nhiều di tích lịch sử văn hoá đặc sắc Đến Dâu, đền Quán Cháo nơi linh thiêng thu hút nhiều du khách, cần đầu tư trùng tu, tôn tạo lại để phát triển loại hình du lịch văn hố lịch sử 98 Đối với khu du lịch Tam Cốc - Bích Động thời gian tới cần tiến hành bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tuyến du lịch mang đậm đặc trưng khu du lịch mở rộng du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái kết hợp tâm linh; Đồng thời sử dụng tuyến đường thuỷ tuyến thuỷ kết hợp loại hình du lịch cảm giác mạnh tạo cho du khách có cảm giác lạ loại sản phẩm Chẳng hạn, tuyến du lịch tham quan bến Cây Đa - đền Thái Vi - bến Thánh - hang Cả - suối Tiên - khu du lịch sinh thái Tràng An ngược lại Mục đích chuyến tham quan du lịch mạo hiểm, tâm linh kết hợp với du lịch sinh thái - lịch sử (2) Tăng cường công tác quản lý hoạt động du lịch - Xây dựng quy chế quản lý tài nguyên du lịch quy chế quản lý khu, điểm du lịch Tăng cường công tác phối hợp cấp, ngành phát triển du lịch Kiện toàn củng cố, tiến tới xây dựng mơ hình quản lý thích hợp khu du lịch lớn Tràng An, chùa Bái Đính, Tam Cốc Bích Động, Cố Hoa Lư, Vân Long, Linh Cốc - Hải Nham, hồ Đồng Thái, hồ Đồng Chương, hồ Yên Thắng theo hướng đấu thầu công khai Thành lập Ban quản lý doanh nghiệp cổ phần, có tham gia cộng đồng dân cư địa phương Hướng dẫn tiến hành bổ sung, xây dựng hương ước, quy ước khu dân cư tham gia hoạt động du lịch bảo vệ môi trường du lịch - Xây dựng mức phí giá dịch vụ du lịch phù hợp, đặc biệt phí danh lam thắng cảnh, loại phí khác phù hợp với thực tế khu du lịch lớn Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, Vân Long, Linh Cốc - Hải Nham, Thạch Bích - Thung Nắng Xây dựng quy định chi tiết bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ hệ thống núi đá vôi, hang động, nhũ đá loài động vật hoang dã - Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt nhiễm mơi trường vệ sinh môi trường, đặc biệt điểm nhạy cảm gần điểm, khu du lịch tuyến giao thông Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý 99 nghiêm sai phạm hoạt động du lịch, ngăn ngừa tệ nạn xã hội hành vi trái với phong mỹ tục Nghiêm cấm hành vi lợi dụng tra, kiểm tra để gây phiền hà cho doanh nghiệp du khách Nghiên cứu thành lập đường dây nóng xử lý ý kiến phản ánh, thắc mắc khách du lịch Nghiên cứu thành lập trạm công an cụm xã điểm du lịch lớn chùa Bái Đính, Tam Cốc - Bích Động xây dựng phương án tổ chức lực lượng đảm bảo trật tự công cộng điểm du lịch (3) Tăng cường lực máy quản lý du lịch - Bộ máy quản lý nhà nước du lịch mà trực tiếp Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch phải thực tốt chức tham mưu cho lãnh đạo cấp hoạch định chiến lược, lập chương trình phát triển, kế hoạch dự án phát triển du lịch - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi cấp, ngành, địa phương hoạt động du lịch - Phân định rõ chức quản lý nhà nước du lịch quản lý kinh doanh du lịch Tăng cường lực, nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý khu du lịch… Phát huy vai trò Hiệp hội du lịch tỉnh Hiệp hội ngành nghề du lịch Nâng cao trình độ, chất lượng… cơng chức nhà nước ngành du lịch Tóm lại, chặng đường tiếp theo, để đạt mục tiêu đưa ngành du lịch Ninh Bình thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trung tâm du lịch có tầm cỡ quốc gia địi hỏi phải thực đồng giải pháp như: Đẩy mạnh việc xúc tiến tuyên truyền; quảng bá du lịch, mở rộng thị trường khách du lịch; Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá du lịch sản phẩm dịch vụ du lịch; Đầu tư phát triển du lịch; Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tăng cường công tác quản lý du lịch… 100 Có thể nói hệ thống giải pháp mang tính thiết thực khả thi Thực tốt đồng giải pháp tương lai khơng xa ngành du lịch Ninh Bình có bước phát triển “nhảy vọt” đạt nhiều thành công nữa, thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh nhà, góp phần không nhỏ vào việc thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước giai đoạn 101 KẾT LUẬN Ngày nay, toàn giới du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hố xã hội phát triển mạnh mẽ với tư cách ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Du lịch có vai trị lớn kinh tế đời sống xã hội, góp phần làm tăng tổng sản phẩm nước, tạo thêm việc làm cho người lao động, đóng góp hàng đầu cho kinh tế giới Du lịch cịn “giấy thơng hành hồ bình”, góp phần khai thác, bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, bảo vệ tôn tạo môi trường tự nhiên - xã hội Du lịch ngành kinh tế có vai trị to lớn đời sống kinh tế - xã hội có vị trí quan trọng nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước giai đoạn Phát triển du lịch cần thiết để khai thác hết tiềm vốn có đất nước tạo điều kiện khách quan thuận lợi để Việt Nam tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Ninh Bình tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng Với tiềm du lịch to lớn, không tài nguyên thiên nhiên mà tài nguyên văn hoá với danh lam thắng cảnh, điểm du lịch tiếng như: Tam Cốc - Bích Động, Khu bảo tồn ngập nước Vân Long, Khu du lịch sinh thái Tràng An, vườn quốc gia Cúc Phương, Cố đô Hoa Lư… Cùng với phát triển ngành du lịch Việt Nam, 10 năm qua ngành du lịch Ninh Bình đạt nhiều thành tựu to lớn Những kết đạt ngành du lịch Ninh Bình thời gian qua đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Du lịch thực trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế tỉnh đà phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Ninh Bình 102 Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, ngành du lịch Ninh Bình cịn có hạn chế, tồn định Kết cấu hạ tầng, sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch cịn thấp chưa hồn chỉnh, chưa đồng Sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu chất lượng thấp; trình độ quản lý chun mơn nghiệp vụ cán bộ, nhân viên ngành du lịch thấp; công tác quản lý chưa quan tâm mức… Những hạn chế nguyên nhân dẫn đến ngành du lịch Ninh Bình chưa phát huy hết tiềm lợi Trong năm trước mắt, thực tiễn đặt làm để ngành du lịch Ninh Bình thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, điểm tựa vững cho phát triển ngành du lịch nước trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nước? Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ kinh tế với mong muốn góp phần nhỏ bé vào phát triển ngành du lịch tỉnh nhà năm tới Sau thời gian tìm kiếm tư liệu, nghiên cứu lý luận thực tiễn, đến tác giả hoàn thành luận văn với nội dung chủ yếu sau đây: Làm rõ khái niệm du lịch dịch vụ du lịch, nhân tố tác động đến phát triển du lịch, vai trò ngành du lịch Trên sở đó, phân tích kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng Thừa Thiên Huế để từ rút học bổ ích cho phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Nêu phân tích tiềm năng, mạnh ngành du lịch Ninh Bình, thực trạng phát triển ngành du lịch địa bàn từ năm 2000 đến Vạch rõ thành tựu mặt số lượng khách, doanh thu, lợi nhuận, hiệu kinh tế - xã hội hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh thời gian qua, rõ tồn tại, hạn chế chất lượng sản phẩm du lịch; Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch; Công tác quy hoạch ngành… nguyên 103 nhân khách quan, chủ quan dẫn đến tồn tại, hạn chế ngành du lịch Ninh Bình Tác giả nhận thấy thực tế tiềm phát triển ngành du lịch Ninh Bình lớn, quy mô, chất lượng hiệu hoạt động du lịch thấp Từ kết phân tích trên, tác giả đưa dự báo phương hướng giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy phát triển du lịch địa tỉnh Ninh Bình thời gian tới Các giải pháp chủ yếu tập trung vào Đẩy mạnh việc xúc tiến tuyên truyền, quảng bá du lịch, mở rộng thị trường khách du lịch; Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá du lịch sản phẩm dịch vụ du lịch; Đầu tư phát triển du lịch; Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tăng cường công tác quản lý du lịch Tuy nhiên, để đạt hiệu kinh tế - xã hội cao, ngành du lịch Ninh Bình cần tổ chức thực cách đồng bộ, có kết hợp nhuần nhuyễn giải pháp, vận dụng phù hợp với yêu cầu ngành địa phương giai đoạn cụ thể Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế nguồn thông tin, tư liệu hạn chế chủ quan phía tác giả nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đóng góp quý báu nhà khoa học quan tâm đến vấn đề Tác giả xin trân trọng cảm ơn! 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc Bảo (2006), “Khu Tam Cốc - Bích Động: Thành cơng nhờ mơ hình mới”, Tạp chí du lịch Việt Nam, (16), tr.3 Nguyễn Huy Cảnh (2006), Phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Quảng Ninh, luận văn thạc sỹ Kinh tế trị, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Mạnh Chi (2007), Giải pháp phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, Luận văn thạc sỹ Kinh doanh Quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Cục Thống kê Ninh Bình (2009), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2008 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng tỉnh Ninh Bình (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIV, Ninh Bình Đảng tỉnh Ninh Bình (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX, Ninh Bình 10 Đảng tỉnh Ninh Bình (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, Ninh Bình 2010 11 Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đính (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 105 13 Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 PTS Trịnh Quang Hảo (2006), Nghiên cứu thử phương tiện vận tải thuỷ đưa đón khách tham quan du lịch điểm du lịch Ninh Bình, Đề tài khoa học, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Ninh Bình 15 PTS Trịnh Quang Hảo (2008), Nghiên cứu quy định tạm thời quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình, Đề tài khoa học, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Ninh Bình 16 Nguyễn Thị Hố (1997), Kinh tế du lịch Thừa Thiên Huế tiềm phương hướng phát triển, luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Nguyên Hồng (2004), Giải pháp khai thác tiềm du lịch Thủ đô phụ cận nhằm phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2010, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 18 Lê Thị Lan Hương (2002), Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế du lịch dịch vụ du lịch chất lượng cao, trình độ cao phục vụ hội nhập quốc tế, đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Thành phố Hà Nội 19 Huỳnh Vĩnh Lạc (2005), Khai thác tiềm du lịch Đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 20 Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Đình Quang (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hồng Lâm (2005), Kinh tế du lịch Thanh Hoá - thực trạng giải pháp phát triển, luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 22 Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hoá Thơng tin, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật du lịch 106 24 Rober thanguar (1993), Kinh tế du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Nguyễn Bích San (2000), Cẩm nang hướng dẫn du lịch, tập I, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Sở Du lịch Ninh Bình (2001), Báo cáo chiến lược phát triển du lịch Ninh Bình 2001- 2010 27 Sở Du lịch Ninh Bình (2004), Báo cáo tổng kết kết hoạt động kinh doanh ngành du lịch Ninh Bình giai đoạn 1995- 2004 28 Sở Du lịch Ninh Bình (2005), Báo cáo tổng kết tình hình sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành du lịch địa bàn tỉnh 29 Sở Du lịch Ninh Bình (2006), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2007 - 2015 tầm nhìn đến 2020 30 Sở Du lịch Ninh Bình (2006), Cẩm nang du lịch Ninh Bình 31 Sở Du lịch Ninh Bình (2006), Dự án phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2010 32 Sở Du lịch Ninh Bình (2006), Báo cáo tóm tắt dự án bổ sung quy hoạch khu du lịch Tam Cốc - Bích Động đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 33 Sở Du lịch Ninh Bình (2006), “Thơng tin du lịch Ninh Bình”, Báo Thơng tin di sản, (01) 34 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Ninh Bình (2008), Tồn dân tìm hiểu du lịch 35 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Ninh Bình (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hố thể thao du lịch Ninh Bình năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 36 Sở Văn hố Thể thao Du lịch Ninh Bình (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hố thể thao du lịch Ninh Bình năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 37 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Ninh Bình (2009), Báo cáo chiến lược phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2010 107 38 Vũ Trung Tạng (2004), Đất ngập nước Vân Long - Đa dạng sinh học vấn đề khai thác quản lý cho phát triển bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Võ Thị Thắng (2005), “Phát triển du lịch Việt Nam tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, tr.78 40 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2009), Nghị ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 41 Tổng cục Du lịch (2006), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng trưởng thành ngành du lịch Việt Nam 42 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2005), Nghị số 1806/2005/QĐUBND việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở du lịch Ninh Bình 43 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2009), Kế hoạch thực Nghị số 15 - NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh việc phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 44 Lê Thị Vân (2006), Giáo trình văn hóa du lịch, Nxb Hà Nội 45 Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch (2005), Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình (1995 - 2010), Ninh Bình 46 Website du lịch Ninh Bình (www.ninhbinhtourism) - CPCC, 1999 Báo cáo Cúc Phương, tháng 9-10,1999 Cúc Phương: Bản tin dự án bảo tồn Cúc Phương, tập 2, (5) 47 Website du lịch Việt Nam (www.dulichvietnam.com.vn) 108

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:25

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

  • 1.1. Du lịch và vai trò của nó trong phát triển kinh tế - xã hội

  • 1.1.1. Du lịch và phát triển du lịch

  • 1.1.2. Vai trò của phát triển du lịch đối với phát triển kinh tế - xã hội

  • 1.2. Kinh nghiệm về phát triển du lịch của một số tỉnh ở Việt Nam

  • 1.2.1. Kinh nghiệm của Quảng Ninh trong phát triển du lịch

  • 1.2.2. Kinh nghiệm của Hải Phòng trong phát triển du lịch

  • 1.2.3. Kinh nghiệm của Thừa Thiên Huế phát triển du lịch

  • Chương 2 TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA

  • 2.1. Tiềm năng phát triển du lịch ở tỉnh Ninh Bình

  • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội

  • 2.1.2. Tài nguyên du lịch

  • 2.2.1. Tình hình kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

  • 2.2.3. Đầu tư, xúc tiến du lịch và quản lý Nhà nước về du lịch

  • Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH TỚI NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020

  • 3.2. Giải pháp phát triển du lịch ở Ninh Bình trong thời gian tới

  • 3.2.3. Đầu tư phát triển du lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan