Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM VĂN CHUNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM VĂN CHUNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƢU THI ̣HƢƠNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu đƣợc công bố, website… Các giải pháp nêu luận văn đƣợc rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Hà Nội, tháng 08 năm 2015 Học viên thực Phạm Văn Chung LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn tơi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn nhiệt tình PGS.TS Lƣu Thị Hƣơng - Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân, xin cảm ơn Quý thầy giáo, Quý cô giáo Khoa Tài Chính –Ngân Hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, tập thể ban lãnh đạo đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc hỗ trợ tơi hồn thành đề tài Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Quý thầy, Quý cô ngƣời đọc để nội dung đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ iii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Hoạt động tín dụng NHTM 1.2.2 Rủi ro tín dụng NHTM 16 1.3 Hạn chế rủi ro tín dụng NHTM 20 1.3.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng 20 1.3.2 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng 21 1.3.3 Các tiêu đánh giá mức độ hạn chế rủi ro tín dụng 26 1.4 Nhân tố ảnh hƣởng tới hạn chế rủi ro tín dụng 29 1.4.1 Nhân tố chủ quan 29 1.4.2 Nhân tố khách quan 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 34 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 34 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.1.2 Phương pháp tính tốn số liệu 34 2.1.3 Phương pháp phân tích 35 2.2 Hệ thống tiêu phân tích 35 2.3 Thiết kế nghiên cứu đƣợc thực cụ thể nhƣ sau 36 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 37 3.1 Tổng quan Maritimebank Vĩnh Phúc 37 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Maritimebank Vĩnh Phúc 38 3.1.3 Hoạt động kinh doanh Maritimebank Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2014 40 3.2 41 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Maritimebank Vĩnh Phúc 41 3.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Maritimebank Vĩnh Phúc 41 3.2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Maritimebank Vĩnh Phúc 44 3.2.3 Một số biện pháp chi nhánh thực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 47 3.3 53 Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Maritimebank Vĩnh Phúc 53 3.3.1 Những kết đạt 53 3.3.2 Điểm yếu nguyên nhân 54 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 63 4.1 Định hƣớng hạn chế rủi ro tín dụng Maritimebank Vĩnh Phúc năm tới 63 4.2 Giải pháp tăng cƣờng hạn chế rủi ro tín dụng Maritimebank Vĩnh Phúc 64 4.2.1 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát định kỳ sau cho vay 64 4.2.2 Nâng cao hiệu công tác xử lý nợ hạn 66 4.2.3 70 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng 70 4.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định TSBĐ 72 4.2.5 Điều chỉnh cấu tín dụng cách hợp lý 73 4.3 Kiến nghị với Hội sở Maritimebank 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghiã BĐS Bất động sản CBNV Cán nhân viên CN Cá nhân DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro HĐTC Hợp đồng chấp HTTD Hỗ trợ tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp 10 Maritimebank Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 11 Maritimebank Vĩnh Phúc 12 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 13 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 14 PGD Phòng giao dịch 15 QHKH Quan hệ khách hàng 16 QLTD Quản lý tín dụng 17 RRTD Rủi ro tín dụng 18 TCTD Tổ chức tín dụng 19 TSBĐ Tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc i DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Bảng Nội dung Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh 38 Bảng 3.2 Dƣ nợ tín dụng phân theo loại hình KH 39 Bảng 3.3 Dƣ nợ tín dụng phân theo kỳ hạn 40 Bảng 3.4 Doanh số giải ngân 41 Bảng 3.5 Doanh số thu nợ 41 Bảng 3.6 Tỷ lệ nợ hạn 42 Bảng 3.7 Tỷ lệ nợ xấu 43 Bảng 3.8 Tỷ lệ trích lập dự phịng 44 Bảng 3.9 Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng có TSBĐ 45 10 Bảng 3.10 Chất lƣợng nhân Maritimebank Vĩnh Phúc 46 11 Bảng 3.11 12 Bảng 4.1 Tổng hợp điểm tín dụng theo quy định Maritimebank Một số mục tiêu phát triển năm 2015 Maritimebank Vĩnh Phúc ii Trang 47 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Stt Sơ đồ, Nội dung Biểu đồ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức Maritimebank Chi nhánh Vĩnh Phúc Trang 37 Biểu đồ 3.1 Dƣ nợ hạn 42 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nợ xấu 43 Biểu đồ 3.3 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 44 iii doanh gặp khó khăn nguồn trả nợ khơng đảm bảo, cán QHKH trao đổi với khách hàng đề xuất bán tài sản khác có giá trị để trả nợ cho khoản vay Phƣơng án có ƣu điểm khả tốn nhanh với mức độ rủi ro thấp Tuy nhiên khó khăn gặp phải khách hàng khơng có tài sản khác có giá trị/ tài sản đƣợc chấp tổ chức tín dụng khác/ tài sản gặp trở ngại giao dịch thị trƣờng Mặt khác, nguyên tắc, khách hàng không trả đƣợc nợ vay đến hạn mà không đƣợc cấu nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ) không cịn nguồn trả nợ, bên cho vay (bên nhận bảo đảm – ngân hàng) có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ theo thỏa thuận hợp đồng quy định pháp luật Có nhiều hình thức xử lý tài sản đảm bảo, chi nhánh áp dụng nhƣ: Ngân hàng chủ sở hữu phối hợp bán tài sản bảo đảm: Ðể tránh khiếu nại/khởi kiện từ phía khách hàng việc ngân hàng tự bán/ủy quyền cho tổ chức có chức bán đấu giá tài sản bảo đảm, ngân hàng phối hợp với bên vay vốn để bán tài sản bảo đảm Hai bên thỏa thuận thuê tổ chức có chức định giá để xác định giá trị tài sản bảo đảm Trên sở giá tài sản bảo đảm đƣợc xác định tổ chức định giá, ngân hàng bên vay vốn ký hợp đồng với tổ chức có chức bán đấu giá tài sản (trung tâm dịch vụ bán đấu giá, doanh nghiệp bán đấu giá chuyên nghiệp…) Ngân hàng tự xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ: Trong nhiều trƣờng hợp, việc ngân hàng tự bán tài sản bảo đảm để thu nợ theo thỏa thuận hợp đồng chấp/cầm cố tiết kiệm đƣợc thời gian chi phí Cụ thể, trƣờng hợp khách hàng khơng cịn tồn khách hàng không hợp tác với ngân hàng để xử lý tài sản bảo đảm, ngân hàng đề nghị xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp/cầm cố tài sản Tuy nhiên, trình 67 xử lý tài sản bảo đảm, hạn chế tƣ cách bán/chuyển nhƣợng tài sản bảo đảm nêu trên, ngân hàng cịn gặp khơng khó khăn, vƣớng mắc để khắc phục chi nhánh thực nhƣ sau: Thu giữ tài sản bảo đảm: Ðể xử lý đƣợc tài sản bảo đảm động sản (chủ yếu phƣơng tiện vận tải đƣờng đƣờng thủy: ô tô, tàu thủy, xà lan…), trƣớc hết ngân hàng thông báo cho bên bảo đảm thực nghĩa vụ bàn giao tài sản bảo đảm Do pháp luật giao dịch bảo đảm không quy định, nên thu giữ tài sản bảo đảm, ngân hàng vận dụng quy định tƣơng tự thi hành án, biên thu giữ tài sản bảo đảm đƣợc ký xác nhận quyền địa phƣơng và/hoặc quan chức nơi tiến hành thu giữ tài sản chấp, cầm cố nêu rõ việc bên bảo đảm không chịu ký biên bên bảo đảm chứng kiến việc thu giữ Đối với phƣơng tiện vận tải lƣu thơng, ngân hàng thu giữ đƣợc tài sản có phối hợp, hỗ trợ tích cực cơng an quyền địa phƣơng Làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho ngƣời mua Ðối với tài sản bảo đảm động sản, phần lớn ngân hàng tự tổ chức bán tài sản công khai thị trƣờng sở vận dụng phƣơng thức bán đấu giá tài sản theo quy định pháp luật bán đấu giá (đăng báo, niêm yết thông báo bán tài sản trụ sở, website ngân hàng nơi có tài sản) Sau tài sản bảo đảm đƣợc bán cho ngƣời mua, bên nhận bảo đảm phối hợp với ngƣời mua làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Tuy nhiên, thực tế quan công chứng yêu cầu ngân hàng ký hợp đồng với tƣ cách bên bán tài sản bảo đảm phải có văn ủy quyền hợp pháp chủ sở hữu tài sản quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, không chấp nhận ngân hàng xuất hóa đơn giá trị gia tăng tài sản chƣa thuộc sở hữu ngân hàng Ðây nguyên nhân dẫn đến tài sản bảo đảm tồn đọng nhiều, khơng xử lý đƣợc, có giá trị lớn 68 nợ xấu chƣa giảm nhanh, điều kiện bên bảo đảm không hợp tác, phối hợp với ngân hàng để xử lý tài sản bảo đảm, trả nợ - Xử lý tài sản bảo để thu nợ thông qua khởi kiện, thi hành án Trong bối cảnh tƣ pháp Việt Nam nay, thủ tục khởi kiện bên vay/bên bảo đảm Tòa án để yêu cầu giải việc trả nợ thƣờng kéo dài – năm phát sinh nhiều chi phí Cho nên, ngân hàng quan ngại với phƣơng thức thu nợ biện pháp khởi kiện khách hàng Tòa án Hầu hết ngân hàng cho rằng, khởi kiện khách hàng Tòa án biện pháp “cực chẳng đã”, khơng cịn lựa chọn khác để xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ Thế nhƣng nộp đơn khởi kiện bên vay và/bên bảo đảm Tòa án, quyền khởi kiện ngân hàng chƣa đƣợc bảo đảm, có đƣợc án, định có hiệu lực Tòa án, việc xử lý tài sản bảo đảm ngƣời phải thi hành án không dễ dàng Những khó khăn cho thấy, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm phức tạp, qua nhiều giai đoạn, nhiều thời gian chi phí cho ngân hàng Đây điều không mong muốn ngân hàng Hơn nữa, việc phát mại tài sản bảo đảm lại không đủ bù đắp cho khoản vay giá thị trƣờng tài sản thay đổi, phát mại khơng có ngƣời mua, thủ tục pháp lý chặt chẽ gây khó khăn cho ngân hàng thiếu thiện chí hợp tác từ khách hàng, … Trong trƣờng hợp đó, chi nhánh dùng số giải pháp linh hoạt tạm thời để thu đƣợc kết có lợi cho ngân hàng nhƣ: dùng tài sản bảo đảm thuê, dùng tài sản có địa điểm kinh doanh thuận lợi để đề xuất Hội sở làm địa điểm giao dịch, … Nhƣ vậy, ngân hàng vừa có thêm khoản thu để giảm bớt nợ hạn đồng thời lại bớt đƣợc chi phí bảo trì, quản lý tài sản bảo đảm Đối với khách hàng có biểu chây ỳ, thối thác trách nhiệm trả nợ kiên thực biện pháp pháp lý để đảm bảo việc thu hồi nợ đƣợc tốt 69 - Khởi kiện khách hàng tịa án có thẩm quyền (có thể xem xét với khoản nợ thuộc nhóm 4, nhóm 5) : phƣơng án đƣợc áp dụng khoản vay khó địi, tồn đọng áp dụng biện pháp xử lý, có biện pháp xử lý tài sản chấp nhƣng không thu hồi đƣợc nợ; Xảy tranh chấp ngân hàng Khách hàng vay với bên thứ ba, giải qua đƣờng thƣơng lƣợng khơng đạt kết quả; khoản vay có dấu hiệu lừa đảo, cố tình chây ỳ; việc thu hồi nợ ngân hàng biện pháp thông thƣờng khơng thực đƣợc Khi đó, chi nhánh cần thu thập đầy đủ chứng từ theo quy định ngân hàng Pháp luật, phối hợp Phòng Thu hồi nợ Hội sở để tiến hành thủ tục khởi kiện nợ để thu hồi nợ theo trình tự tố tụng Pháp luật Nhƣ vậy, có nhiều giải pháp để thu hồi nợ hạn khách hàng, tùy vào đặc điểm khoản vay hạn, tình hình kinh doanh khả trả nợ khách hàng mà cán QHKH lãnh đạo Phòng ban, chi nhánh xem xét để thực Theo đó, chi nhánh cần lập kế hoạch hành động cụ thể, phân công trách nhiệm rõ thực kiểm tra, giám sát trình thực kế hoạch 4.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng RRTD phân tích thẩm định tín dụng khơng cẩn trọng thiếu xác dẫn đến định cho vay sai lầm Thẩm định tín dụng bƣớc quan trọng đảm bảo hạn chế RRTD với hiệu cao nhất, tổn thất Q trình thẩm định cần đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng phân tích thời gian định, đảm bảo cẩn trọng hợp lý sở phân tích lợi nhuận rủi ro nhƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng phục vụ khách hàng Giải địi hỏi cần thực hiện: Phân tích thẩm định xác rủi ro tổng thể khách hàng thơng qua xác định giới hạn cấp tín dụng cấp cho khách hàng thời điểm 70 không vượt giới hạn tín dụng định trước Điều đem lại cho ngân hàng có nhìn tổng thể tình hình tài chính, chất lƣợng kinh doanh nhƣ đánh giá triển vọng phát triển doanh nghiệp, qua kiểm sốt rủi ro doanh nghiệp, khách hàng, định giới hạn tín dụng hợp lý, nằm giới hạn chấp nhận nợ khách hàng từ hệ thống TCTD cấp tín dụng Làm đƣợc việc nêu kiểm sốt giới hạn tín dụng với KH, khách hàng khơng vay ngân hàng mà cịn vay nhiều ngân hàng khác đổ vỡ khoản vay ngân hàng gây rủi ro ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng Do đó, bên cạnh việc định giới hạn tín dụng cần kèm theo điều kiện tín dụng khác, đặc biệt điều kiện tổng dƣ nợ vay cấu tài khách hàng, nhằm đảm bảo mức độ an toàn kinh doanh Trên sở giới hạn tín dụng đƣợc phê duyệt, lần cấp tín dụng giải ngân chủ yếu tập trung phân tích rủi ro phƣơng án vay để giảm bớt thời gian xử lý giao dịch Trong phân tích này, cần tập trung đến tính pháp lý phƣơng án/ dự án vay, đến nguồn cung cấp, thị trƣờng khả tiêu thụ Đồng thời cần đƣa rủi ro dự kiến, khả kiểm soát ngân hàng kịch xử lý tình xấu xảy Chú trọng đến công tác thẩm định dự án đầu tư: Trong thẩm định dự án đầu tƣ, tình trạng nâng giá trị thực tế dự án để đƣợc vay nhiều phổ biến Vốn tự có tham gia thực khách hàng vay chiếm tỷ lệ thấp dẫn đến tính chịu trách nhiệm khơng cao khách hàng, nguy phát sinh rủi ro tín dụng lớn Đồng thời rủi ro xảy khả thu hồi đƣợc nợ giảm sút Cán quan hệ khách hàng, Cán thẩm định tín dụng Hội sở cần có chun mơn tốt, có uy tín để đánh giá tồn việc tốn giá trị cơng trình định giá tài sản, qua đảm bảo xác định khách quan xác giá trị tài sản bảo đảm Ngồi ra, cần phải thực 71 chặt chẽ nghiêm túc việc chứng minh nguồn vốn tự có tham gia dự án khách hàng, giải ngân đối ứng theo tiến độ cơng trình Cần phối kết hợp chặt chẽ điều kiện tín dụng hợp đồng tín dụng nhƣ lãi suất, tỷ lệ vốn tự có tham gia phƣơng án/ dự án, tài sản bảo đảm để đảm bảo lợi ích thu đƣợc phải tƣơng xứng với mức độ rủi ro chấp nhận Các khách hàng có mức độ xếp hạng tín dụng thấp cần nâng tỷ lệ tham gia vốn tự có, cần lựa chọn tài sản bảo đảm có tính khoản cao Các điều kiện pháp lý hợp đồng tín dụng chặt chẽ đảm bảo quyền lợi ngân hàng rủi ro xảy ra, đồng thời nâng cao trách nhiệm khách hàng sử dụng vốn vay, hạn chế rủi ro xảy Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán quan hệ khách hàng, cán thẩm định tín dụng: Mỗi ban hành quy định hay bổ sung, sửa đổi chế, quy chế cần thiết hoạt động tín dụng nói chung hạn chế RRTD nói riêng NHNN hay ngân hàng, ban lãnh đạo chi nhánh cần thiết lắng nghe, có buổi trao đổi thảo luận với cán quan hệ khách hàng, HTTD Trƣờng hợp cần thiết, đầu tƣ kinh phí để cử số cán có lực học khóa ngắn hạn chuyên sâu thẩm định phân tích tín dụng, cơng tác hạn chế RRTD, cách nhận biết rủi ro gặp phải cấp khoản tín dụng biện pháp xử lý NHNN, Hội sở ngân hàng sở đào tạo ngắn hạn khác tổ chức Sau đó, sử dụng cán đƣợc đào tạo trao đổi lại nhân viên chi nhánh kiến thức rủi ro phòng ngừa rủi ro Thực theo phƣơng pháp hiệu cao thời gian khơng dài, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ thẩm định phân tích tín dụng ý thức phịng chống rủi ro đƣợc nâng lên góp phần nâng cao lực hạn chế RRTD chi nhánh 4.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định TSBĐ Nâng cao kiến thức pháp lý TSBĐ cho cán quan hệ khách hàng, HTTD, cán thẩm định việc làm cần thiết để hạn chế chế rủi ro 72 mặt pháp lý nhận TSBĐ Chi nhánh cử cán tham gia khóa đào tạo pháp lý TSBĐ Hội sở tổ chức khóa học đơn vị có chuyên mơn, uy tín bên ngồi đào tạo nhằm nâng cao kiến thức hạn chế rủi ro nhận TSBĐ Với hồ sơ có TSBĐ thuộc diện cần tƣ vấn, chi nhánh cần chủ động hỏi thêm thông tin từ Phịng Pháp chế Hội sở Ngồi cần hỏi thêm Cơng Chứng Viên thuộc Phịng cơng chứng Văn Phịng Cơng Chứng có uy tín để tham khảo với mục đích để hạn chế rủi ro pháp lý nhận TSBĐ Để hạn chế việc định giá TSBĐ không phù hợp với giá trị thị trƣờng, chi nhánh nên cử cán tham dự lớp thẩm định giá Hội sở tổ chức, kể tham dự khóa học thẩm định giá đơn vị có uy tín tổ chức để nâng cao kiến thức định giá TSBĐ nhƣ quản lý TSBĐ 4.2.5 Điều chỉnh cấu tín dụng cách hợp lý Điều chỉnh cấu tín dụng cách hợp lý theo hƣớng tăng tỷ lệ cho vay KHCN: Tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc- tỉnh thuộc vùng kinh tế điểm phía bắc, số lƣợng HKD CN có nguồn thu nhập ổn định, có hoạt động kinh doanh hiệu lớn Tuy nhiên chi nhánh chƣa trọng phát triển đối tƣợng khách hàng Tiềm phát triển đối tƣợng KHCN HKD địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc lớn Lƣợng KH tập trung địa bàn trọng điểm nhƣ TP Vĩnh Yên, Thị xã Phúc Yên nơi Maritimebank có địa điểm giao dịch Chi nhánh nên tăng cƣờng việc cho vay KHCN HKD để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng 4.3 Kiến nghị với Hội sở Maritimebank Thiết lập quy trình cấp tín dụng rõ ràng phân rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan đến khoản cấp tín dụng từ tiếp cận khách hàng khoản vay đƣợc tất toán 73 Mặc dù ngân hàng thiết lập đƣợc quy trình cấp tín dụng quy định trách nhiệm phận nhƣng quy định chƣa chặt chẽ, sai phạm thẩm định tín dụng xảy mà nguyên nhân chủ yếu yếu tố ngƣời Do vậy, cần thực số giải pháp sau: - Ngăn ngừa hành vi lừa đảo khách hàng: Xác minh rõ nhân thân khách hàng trình thầm định: Thận trọng với khách hàng nhƣng khơng q tin tƣởng khách hàng có uy tín quan hệ tín dụng với ngân hàng mà bỏ qua nguyên tắc nghiệp vụ Thực hệ thống kiểm soát chặt chẽ trƣớc, sau cho vay Ngừng giải ngân thu hồi nợ trƣớc hạn phát có dấu hiệu gian dối khách hàng - Hạn chế gian lận, thiếu trung thực sai phạm nghiệp vụ cán quan hệ khách hàng: Thiết lập hệ thống kiểm tra độc lập việc thực nghiệp vụ cán quan hệ khách hàng Việc kiểm tra đƣợc thực thƣờng xuyên, định kỳ đột xuất phận Kiểm soát nội bộ, Kiểm toán nội Quy định rõ trách nhiệm cán quan hệ khách hàngvề tính xác thực thơng tin nêu báo cáo thẩm định, trách nhiệm kiểm tra, giám sát khoản vay thẩm định đƣợc phân công theo dõi Xử lý nghiêm minh trƣờng hợp vi phạm có chủ ý cán quan hệ khách hàng để làm gƣơng cho toàn hệ thống ngân hàng Luân chuyển cán quan hệ khách hàng phụ trách khách hàng, ví dụ nhƣ phụ trách khách hàng tối đa năm, sau phải chuyển hồ sơ sang ngƣời khác tiếp tục thẩm định quản lý Có quy chế rõ ràng khen thƣởng, kỷ luật tiến trình nghề nghiệp nhân viên 74 - Kiểm soát kết định giá tài sản bảo đảm, xác minh tình trạng thực tế tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp chủ tài sản tài sản tính chân thực hợp lệ tài sản Cán QHKH tiến hành kiểm tra thực tế trạng tài sản thực định giá tài sản bảo đảm Đa dạng hố danh mục cấp tín dụng nhằm phân tán kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu quả: - Căn vào kết kinh doanh tín dụng thời gian qua Maritimebank nói chung riêng chi nhánh Maritimebank Vĩnh Phúc nói riêng, đề xuất Ngân hàng nên đa dạng hóa danh mục cấp tín dụng theo hƣớng nhƣ sau: Ƣu tiên phát triển tín dụng nhóm khách hàng kinh doanh có độ an toàn cao FDI, SME thể nhân, Hƣớng tập trung vào ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, mặt hàng có thị trƣờng tiêu thụ ổn định: Điện, dầu khí, viễn thơng, dƣợc phẩm Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng thời gian qua, phân tích kỹ nguyên nhân gây nợ xấu định hƣớng phát triển kinh tế địa bàn ngành hàng, lĩnh vực, đối tƣợng khách hàng có tiềm lớn mục tiêu đầu tƣ chi nhánh Trên sở Hội sở điều chỉnh giảm/loại bỏ ngành có nhiều rủi ro khỏi danh mục, mở rộng đầu tƣ ngành có sức phát triển mạnh rủi ro, đồng thời điều chỉnh bổ sung ngành tiềm vào danh mục đầu tƣ Sau đó, Hội sở phân bổ danh mục đầu tƣ đến chi nhánh với tỷ trọng đầu tƣ cho loại hình doanh nghiệp, ngành hàng cụ thể Để làm đƣợc điều này, đòi hỏi chất lƣợng hệ thống báo cáo tín dụng, mức độ cập nhật thông tin yêu cầu nghiêm ngặt trách nhiệm báo cáo, giải trình cấp có liên quan Chi nhánh Phòng giao dịch 75 Định kỳ hàng quý, thị trƣờng có biến động bất thƣờng, Hội sở làm việc với chi nhánh để điều chỉnh danh mục đầu tƣ cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế địa phƣơng, bảo đảm kiểm soát đƣợc rủi ro tín dụng hạn mức cho phép tăng trƣởng tín dụng theo kế hoạch 76 KẾT LUẬN Trải qua nhiều năm tăng trƣởng mạnh mẽ, liên tục cải tiến toàn diện, sâu sắc thực hành tổ chức, quản lý nhƣ nhân lực, kể từ thức thành lập năm 2007 hoạt động gần năm, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc đạt đƣợc kết tiến đáng ghi nhận mặt kinh doanh, bao gồm hoạt động tín dụng Cùng với gia tăng số lƣợng khoản vay, tăng dƣ nợ tín dụng, phát triển hàng loạt sản phẩm dịch vụ Khi gặp biến động bất lợi kinh tế vĩ mơ nói chung ngành ngân hàng nói riêng năm qua làm chất lƣợng tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam sụt giảm nghiêm trọng, đƣợc biểu tỷ lệ nợ xấu gia tăng, tỷ lệ trích lập dự phịng cao, giảm thu nhập ngân hàng Tình hình địi hỏi chi nhánh nói chung chi nhánh Vĩnh Phúc nói riêng phải hành động nhanh chóng để hạn chế rủi ro tín dụng, kiềm chế rủi ro tín dụng mức độ thích hợp đem lại lợi nhuận nhiều cho chi nhánh ngân hàng Với kiến thức đƣợc học, tơi phân tích, đánh giá cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng nhƣ yếu tố tác động tới hiệu công tác Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc để làm rõ mức độ hạn chế rủi ro tín dụng, phân tích thực trạng, tìm hiểu ngun nhân làm sở đƣa giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đơn vị Bên cạnh đó, tơi có kiến nghị với Hội sở – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam rủi ro tín dụng ngân hàng lĩnh vực cần quan tâm phối hợp đồng toàn hệ thống ngân hàng, NHNN nhiều ban ngành, cấp quản lý, nhà khoa học liên quan đến 77 ổn định phát triển hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Do kiến thức tác giả thời gian nghiên cứu có hạn, Luận văn khơng thể tránh sai sót, mong nhận đƣợc bảo Quý Thầy giáo, Quý Cô giáo góp ý chân thành bạn bè, đồng nghiệp để Luận văn hồn thiện có tính thực tiễn 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2006 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 Giao dịch bảo đảm Hà Nội Frederic S.Mishkin, 2011 Tiền tệ ngân hàng thị trường tài Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phan Thi ̣Thu Hà , 2007 Giáo trình Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuấ t bản Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân Lƣu Thị Hƣơng, 2005 Tài doanh nghiệp chuyên ngành Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Minh Kiều, 2007 Giáo trình Tín dụng thẩm định tín dụng Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiề u , 2009 Nghiê ̣p vụ ngân hàng thương mại Hà Nội : Nhà xuất Thống kê Ngân hàng nhà nƣớc, 2002 Quyết định 286/2002/QĐ-NHNN ngày 03/04/2002 NHNN Quy chế đồng tài trợ tổ chức tín dụng Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc, 2007 Quyết định 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để sử lý rủi ro tín dụng Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội 10.Ngân hàng nhà nƣớc, 2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự 79 phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội 11 Ngân hàng nhà nƣớc, 2014 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội 12.Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc Báo cáo nội hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014 Vĩnh Phúc 13.Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2012 Quy trình xếp hạng tín dụng dành cho khách hàng Maritimebank Hà Nội 14.Peter S.Rose, 2004 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất tài 15.Quốc hội, 2005 Bộ luật dân năm 2005 Hà Nội 16.Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng 2010 Hà Nội 17.Quốc hội, 2005, 2014 Luật doanh nghiệp năm 2005, 2014 Hà Nội 18.Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, 2001 Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định quy chế cho vay TCTD khách hàng Hà Nội 19.Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 thống đốc NHNN Việt Nam phân loại nợ trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng Hà Nội 20.Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Website 21.Nguyễn Trƣờng An, 2014 Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Đà Nẵng http://tailieu.vn/doc/tom-tat-luan-van-thac-si-quan-tri-kinh-doanh-hanche-rui-ro-tin-dung-trong-cho-vay-tieu-dung-tai-ng-1767327.html 80 22 Nguyễn Thị Anh Đào, 2012 Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương - Chi nhánh Đà Nẵng http://tailieu.vn/doc/tom-tat-luan-van-thac-si-quan-tri-kinh-doanh-han-cherui-ro-tin-dung-doanh-nghiep-tai-ngan-hang-thu-1517540.html 23 Nguyễn Hải Đăng, 2011 Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Chi nhánh Vũng Tàu http://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-sy-kinh-te-han-che-rui-ro-tin-dung-taingan-hang-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon 1770204.html 24.Lê Quốc Thắng, 2012 Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum http://tailieu.vn/doc/tom-tat-luan-van-thac-si-quan-tri-kinh-doanh-hanche-rui-ro-tin-dung-tai-ngan-hang-thuong-mai-co-ph-1517537.html 25.Ngô Thị Thanh Trà, 2010 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn http://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-kinh-te-cac-giai-phap-han-che-ruiro-tin-dung-tai-ngan-hang-tmcp-ngoai-thuong-viet-1212320.html 81