Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
857,31 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TRƯƠNG VIỆT CƯỜNG XU THẾ LIÊN KẾT CỦA CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ ĐỂ XUẤT CHO HÃNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (VIỆT NAM AIRLINES) LUẬN VĂN TH.S KINH TẾ Hà Nội tháng 12/2006 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 3 4 CHUƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ TOÀN CẦU HỐ, MỞ CỬA BẦU TRỜI, CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC VÀ LIÊN MINH HÀNG KHƠNG 1.1 Tồn cầu hố tác động tồn cầu hố phát triển thƣơng mại vận tải đƣờng không 1.2 Chính sách quan điểm quốc gia “Mở cửa bầu 10 trời” – sở thực tiễn cho đời hình thức hợp tác liên minh hàng khơng 1.3 Các hình thức hợp tác hàng không truyền thống 20 1.4 Liên minh hàng khơng – Hình thức liên kết cao 25 hãng hàng không CHƢƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ XU THẾ CỦA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRÊN THẾ GIỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY _ 2.1 Một vài số liệu thực trạng vận tải hàng không giới 41 2.2 2.3 2.4 Những đặc điểm vận tải hàng không giới giai đoạn Xu phát triển vận tải hàng khơng Các liên minh tồn cầu chủ yếu giới 43 45 49 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH SÁCH HỢP TÁC VÀ LIÊN MINH CỦA VIETNAM AIRLINES ĐẾN NĂM 2010 51 3.1 Một vài số liệu đánh giá thực trạng phát triển 51 Vietnam Airlines 3.2 Định hƣớng sách hợp tác liên minh Vietnam 55 Airlines đến năm 2010 KẾT LUẬN 72 PHẦN MỞ ĐẦU: Lý lựa chọn tình hình nghiên cứu đề tài: Vận tải hàng không ngành kinh tế chiến lƣợc đặc biệt quan trọng quốc gia Trong vài thập kỷ gần đây, nhờ ứng dụng công nghệ tiên tiến lĩnh vực chế tạo máy bay, điều hành bay, viễn thông liên lạc, vận tải hàng khơng giới có bƣớc phát triển mạnh mẽ quy mô phạm vi hoạt động Sự phát triển mạnh mẽ vận tải hàng khơng với q trình “tự hóa bầu trời” đƣợc đánh dấu kể từ Đạo luật Phi tập trung hóa hàng khơng Mỹ (US Airline Deregulation Act) năm 1978 tạo nên cạnh tranh khốc liệt thị trƣờng vận tải hàng không quốc tế Nhiều hãng hàng chuyển từ cạnh tranh sang liên kết với nhau, hình thành hiệp định hàng không song phƣơng, đa phƣơng, liên minh hàng khơng tồn cầu tập đồn xun quốc gia Có thể nói xu khu vực hóa, tồn cầu hóa lĩnh vực vận tải hàng khơng, trở thành xu phổ biến, tất yếu khách quan, khơng phụ thuộc vào mong muốn, trình độ phát triển, kinh tế, trị, văn hóa xã hội lợi ích quốc gia nhƣ hãng hàng không Hiện nay, nghiên cứu liên minh chiến lƣợc nói chung ứng dụng thực tiễn chƣa đƣợc thực nhiều công bố rộng rãi Với xu hƣớng kinh tế giới hội nhập tồn cầu hóa, q trình hợp tác liên doanh, liên danh liên minh, việc đƣa lý thuyết, mơ hình vấn đề nghiên cứu đƣơng thời nhà nghiên cứu tiên phong đầu ngành liên minh chiến lƣợc giới vào Việt Nam việc làm cần thiết bách nhằm tạo “sân chơi” cho ngƣời làm công tác nghiên cứu ứng dụng Việt Nam quản trị chiến lƣợc nhằm tiếp cận kế thừa nghiên cứu có giới để thực nghiên cứu thị trƣờng Việt Nam sở phù hợp với mức độ phát triển văn hóa Việt Nam, đồng thời ứng dụng doanh nghiệp ngày phát triển mạnh đã, có hoạch định liên minh chiến lƣợc nhằm củng cố vị cạnh tranh Xuất phát từ thực trạng từ điều kiện công tác, khả thân, định lựa chọn đề tài luận văn: “Xu liên kết hãng hàng không giới số đề xuất cho Hàng khơng Việt Nam” Mục đích nghiên cứu đề tài: Phân tích chất, đặc điểm liên kết, liên minh hãng hàng không giới, lợi ích hạn chế liên minh hàng khơng; để từ rút học kinh nghiệm cần thiết cho Hàng khơng Việt Nam có lựa chọn phù hợp tham gia hội nhập hàng không quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Các sách bảo hộ tự hố lĩnh vực vận tải hàng khơng số quốc gia giới - Các xu liên kết hãng hàng không khu vực giới - Thực trạng lực cạnh tranh định hƣớng liên kết Hàng không Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp biện chứng lịch sử - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp phân tích, so sánh Kết cấu luận văn: Luận văn bao gồm chƣơng nhƣ sau: - Chƣơng 1: Một số vấn đề khái quát tồn cầu hố, mở cửa bầu trời, hình thức hợp tác liên minh hàng không - Chƣơng 2: Một số đặc điểm xu vận tải hàng không giới giai đoạn - Chƣơng 3: Thực trạng, định hƣớng sách hợp tác liên minh Vietnam Airlines đến năm 2010 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ TỒN CẦU HỐ, MỞ CỬA BẦU TRỜI, CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC VÀ LIÊN MINH HÀNG KHƠNG 1.1 Tồn cầu hố tác động tồn cầu hố phát triển thƣơng mại vận tải đƣờng không Những năm thập niên cuối kỷ 20, ngƣời ta chứng kiến phát triển thấy mối quan hệ kinh tế quốc tế, luân chuyển vốn gần nhƣ tức thời quốc gia, hình thức sản xuất phân phối Tất đƣợc gọi chung tồn cầu hố Đây xu chiếm vị trí chủ đạo phát triển tồn diện kinh tế, trị - xã hội, văn hố lồi ngƣời đầu kỷ 21 gây khơng khó khăn, tiêu cực Các nƣớc phát triển có lợi nhờ giá thành lao động thấp - buộc phải giảm lệ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi phải phụ thuộc nhiều vào vận tải viễn thông quốc tế, chất lƣợng sở hạ tầng nƣớc mơi trƣờng sách thuận lợi để cạnh tranh thị trƣờng toàn cầu Các quốc gia phát triển, mặt kinh tế, điều chỉnh theo thay đổi tiếp tục tiến trình tăng cƣờng hội nhập kinh tế, hoàn thiện định chế cải thiện mạng lƣới vận tải thơng tin liên lạc Tồn cầu hố làm thay đổi mạnh mẽ hình thức vận chuyển, số lƣợng hành khách hàng hoá đƣợc vận chuyển tăng nhu cầu hệ thống vận tải nội địa lẫn quốc tế Các hãng sản xuất hàng hoá ngày quốc tế hoá Họ thành lập sở sản xuất khắp toàn cầu phần lớn hàng hoá cảnh sản phẩm trung gian đƣợc vận chuyển đơn vị sản xuất hãng, hàng thành phẩm đƣợc vận chuyển đến thị trƣờng tồn giới Liên lạc viễn thông đại không thành phần thiết yếu thƣơng mại dịch vụ quốc tế mà trợ giúp nhiều cho thƣơng mại hàng hoá Hiện tại, thƣơng mại quốc tế chiếm 18% tổng sản lƣợng kinh tế giới Dự báo, 25 năm tới, số lớn nhiều Nếu khơng đƣợc kế hoạch hố cẩn thận, hệ thống vận tải quốc tế nhà ga, kho, trạm trung chuyển bị tải nghiêm trọng Khơng riêng hệ thống thƣơng mại tồn cầu, mà sở hạ tầng đô thị phải đƣợc đầu tƣ nâng cấp để phục vụ cơng đại hố Hệ thống hàng khơng hàng hải đảm đƣơng phần việc vận tải hàng hố liên quốc gia Trong đó, xe tải vận tải đƣờng sắt hình thức vận chuyển hàng hố hành khách tuyến đƣờng ngắn hơn, nối tuyến vận tải đƣờng dài từ điểm xuất phát ban đầu điểm đến cuối hàng hoá Các liên minh vận tải biển, vận tải hàng khơng tồn cầu thống lĩnh dịch vụ vận chuyển, sử dụng hợp đồng vận chuyển đa phƣơng thức liên danh, từ cung cấp cho khách hàng dịch vụ trọn gói với hành trình ổn định Sự hữu hiệu liên minh có ảnh hƣởng quan trọng đến tƣơng lai tồn cầu hố nhƣng chúng cần phải đƣợc giám sát để hạn chế lợi dụng mạnh thƣơng mại, từ đảm bảo khách hàng thực đƣợc hƣởng lợi từ việc cải thiện hiệu Có lẽ phƣơng tiện vận tải khác, vận tải đƣờng khơng tăng trƣởng qui mơ tồn cầu Sự phát triển vận tải hàng hố đƣờng khơng dịch vụ chuyển phát nhanh - có vai trị thiết yếu hoạt động kinh tế quốc tế - ví dụ bật vận tải, góp phần đáng kể vào tồn cầu hố Trong hai thập kỷ tới, giá trị thƣơng mại số lƣợng ngƣời lại giới tiếp tục tăng Đó hệ q trình quốc tế hố ngày mạnh mẽ Các yếu tố kinh tế trình sản xuất đƣợc phân phối rộng rãi giới Nhận thức đƣợc điều này, nay, nhiều nƣớc có hệ thống vận tải tiên tiến, chƣơng trình nghiên cứu phát triển qui mô chế điều hành hữu hiệu, nhƣng phối hợp với với tổ chức quốc tế để xây dựng sách an toàn, lao động, an ninh, chống độc quyền vấn đề môi trƣờng toàn giới Đối với nƣớc phát triển, vấn đề thách thức ghê gớm Bởi tất phƣơng tiện vận tải, đặc biệt vận tải đƣờng khơng, có vai trị quan trọng kinh tế toàn cầu, việc vận chuyển hàng hoá đƣờng dài nƣớc châu lục, cự ly ngắn đến trạm trung chuyển Để trì đƣợc cạnh tranh, nƣớc phải cải thiện hiệu hệ thống vận tải đại, có hệ thống vận tải đƣờng không, đầu tƣ vào công nghệ đại hố chế hành tài nhằm đáp ứng khối lƣợng vận tải hàng hoá hành khách quốc tế ngày tăng trƣởng mạnh Điều thể tăng trƣởng kinh tế tồn cầu hệ lƣợng ngƣời lại khối lƣợng hàng hoá vận chuyển đƣờng hàng không tăng lên, dẫn đến số lƣợng máy bay khai thác tiếp tục gia tăng, đặc biệt khu vực châu Á Tồn cầu hố kinh tế giới ngày phát triển kéo xu tồn cầu hố vận tải hàng khơng phát triển theo Hiện tại, xu diễn với tốc độ ngày nhanh theo cấp độ tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Với lợi hẳn tốc độ khả kết nối hệ thống huyết mạch hoạt động kinh tế tài chính, vận tải hàng khơng thúc đẩy tiến trình tồn cầu hố tự hố thƣơng mại phát triển Tự hoá thƣơng mại đƣợc khởi xƣớng từ Bắc Mỹ, lan sang châu Âu, châu Á tới hầu hết khu vực giới Điều làm cho quốc gia, kể quốc gia phát triển nƣớc phát triển ngày phụ thuộc lẫn nhau, đồng thời thúc đẩy dịch vụ hàng không tăng mạnh Thực tế chứng minh, thƣơng mại quốc tế thúc đẩy mạnh tồn cầu hố kinh tế thể hoá kinh tế khu vực, điều làm cho kinh tế giới tăng trƣởng mạnh Theo thống kê, nửa kỷ qua, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm thƣơng mại giới cao gấp lần tăng trƣởng bình quân GDP xu tiếp tục kỷ 21 Năm 1998, GDP toàn giới 28.862,2 tỷ USD, thƣơng mại hàng hố dịch chiếm 23,4%, tức khoảng 1/4 GDP Ngày nay, quốc gia dựa vào chặt chẽ chƣa có Đây sở mạnh mẽ thúc đẩy tồn cầu hố kinh tế phân công lao động quốc tế, thúc đẩy phát triển tổ chức thể hoá kinh tế khu vực kỷ 21 Thƣơng mại quốc tế phát triển thúc đẩy nƣớc tăng cƣờng hợp tác lĩnh vực đầu tƣ, tiền tệ, tài dịch vụ hàng không Từ 1950 tới 1977, tổng sản phẩm toàn giới tăng lần, khối lƣợng mậu dịch tăng 16 lần Sản lƣợng công nghiệp tăng lần, khối lƣợng sản phẩm công nghiệp trao đổi tăng 31 lần Kim ngạch xuất giới thập kỷ 90 cao 60% so với năm 1973 Năm 1997, xuất hàng hoá dịch vụ thƣơng mại toàn giới đạt 6.500 tỷ USD, chiếm 1/5 sản lƣợng toàn cầu Vận tải hàng khơng giới tăng bình qn hàng năm đạt 7,1% giai đoạn từ 1996 - 2000 Trong khu vực Đông Nam Á tăng trƣởng cao nhất, đạt 9,1%/năm Theo Hiệp hội vận chuyển Hàng không quốc tế (IATA), năm 2002, hãng hàng không thƣờng lệ giới vận chuyển đƣợc khoảng 1,8 tỷ lƣợt khách, so với 1,29 tỷ lƣợt khách năm 1995 Trong thập kỷ 80, mức độ tăng trƣởng vận tải hành khách quốc tế đạt 7%, đến năm 1991 9% Chiều dài chuyến bay dân dụng giai đoạn 1991 1996 bình quân tƣng 10%/năm Điều chứng tỏ phát triển kinh tế giới toàn cầu hố thƣơng mại kích thích phát triển vận tải hàng không, tạo điều kiện cho vận tải hàng không phát triển, kéo theo ngành công nghiệp hàng không, du lịch, thƣơng mại quốc tế phát triển Bên cạnh mặt tích cực, tồn cầu hố gây khơng khó khăn tăng mức độ rủi ro kinh tế Sự chấn động kinh tế quốc gia lan tồn cầu Các nhà dự báo nhận định chủ nghĩa bá quyền chủ nghĩa ích kỷ kinh tế đẩy số nƣớc có kinh tế lạc hậu đến bờ vực phá sản Ảnh hƣởng tiêu cực mối ràng buộc tồn cầu hố thƣơng mại kinh tế khu vực, kinh tế giới vận tải hàng không đẩy nhiều hãng hàng khơng rơi vào tình trạng bi đát Chẳng han xuống dốc kinh tế giới cộng với hậu kiện 11/9/2001 Mỹ làm cho ngành cơng nghiệp hàng khơng giới rơi vào vịng xốy Tổ chức Hàng khơng dân dụng quốc tế (ICAO) cho biết, hãng hàng không khai thác thƣờng lệ ICAO năm 2001 lỗ khoảng 3,6% tổng danh thu khai thác, dẫn đến hậu sau trừ khoản thuế lợi tức, toàn ngành ƣớc lỗ khoảng 3,9%/ tổng danh thu khai thác Vận tải hành khách năm 2002 hàng không giới giảm khoảng 3% Tuy nhiên, mức giảm sút chủ yếu lƣợng khách sử dụng máy bay Mỹ giảm mạnh lý an ninh IATA cho biết ngành hàng khơng giới khó phục hồi tài trƣớc năm 2004 Năm 2001, tồn ngành hàng không giới lỗ 18 tỷ USD, khiến 200.000 ngƣời việc làm Năm 2002, số lên tới 12 tỷ USD năm 2003 dự báo 12 tỷ USD Trong đó, năm 2000 lãi rịng hãng quốc gia thành viên ICAO đạt 1,1% danh thu khai thác Sau kiện 11/9/2001, ngành hàng không giới bị tổn thất nặng nề Nhiều hãng hàng khơng bị phá sản chí hãng hàng không thời tiếng nhƣ Swissair Thụy Sĩ, hay US Airways United Airlines (Mỹ) buộc phải đệ đơn xin bảo hộ phá sản để cấu lại tổ chức với hy vọng cứu vãn đƣợc tình trạng phá sản Mặc dù kinh danh giảm suy thoái kinh tế giới từ cuối năm 2002, song ngành vận tải đƣờng khơng quốc tế đƣợc dự đốn bắt đầu hồi hục vào cuối năm 2003 tiếp tục xu hƣớng năm 2004 Số lƣợng công suất máy bay chuyên chở tăng năm tới Sau năm 2010, dự báo tăng bình quân 6%/năm Vận tải hàng hố đƣờng khơng tồn cầu dự đoán đạt 16 triệu tấn/năm, tăng 24,6 triệu vào cuối thập kỷ Mặc dù tồn cầu hố có mặt tích cực ảnh hƣởng tiêu cực lớn đến phát triển kinh tế giới nói chung vận tải hàng khơng nói riêng, nhƣng để đạt đƣợc hiệu kinh tế, quốc gia hay hãng hàng không cần phải xác định rõ chiến lƣợc phát triển kinh tế cho vừa phù hợp với thời đại, vừa phù hợp với tình hình nội Thực tế cho thấy, nƣớc, tổ chức quốc tế, hãng hàng không khu vực nhƣ quốc tế ln ln tìm kiếm giải pháp sáng kiến nhằm thúc đẩy trình tồn cầu hố thƣơng mại vận tải hàng khơng phát triển Tuy nhiên, tồn cầu hố cho thấy lợi nhiều thiệt, đặc biệt đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế giới có kinh tế vận tải hàng khơng Nếu khơng có tồn cầu hố kinh tế châu Á cất cánh nhanh nhƣ vậy? Làm có nhịp độ thƣơng mại xuyên quốc gia phát triển nhƣ 1.2 Chính sách quan điểm quốc gia “Mở cửa bầu trời” – sở thực tiễn cho đời hình thức hợp tác liên minh hàng không: 1.2.1 Mở cửa bầu trời Mỹ Là siêu cƣờng quốc giới nƣớc có ảnh hƣởng đáng kể tới phƣơng hƣớng phát triển vận tải hàng không giới, điều Mỹ cần khơng phải mở cửa bầu trời nƣớc bình đẳng tơn trọng lẫn Mỹ muốn mở cửa bầu trời để khống chế thị trƣờng khơng tải tồn cầu Chính phủ Mỹ theo đuổi sách mở cửa bầu trời với mục tiêu chia giới làm hai phần: nƣớc Mỹ phần lại giới Bầu trời thực mở với hãng hàng khơng Mỹ Phần cịn lại giới Mỹ muốn mở cửa tự cho tất các đối thủ cạnh tranh theo quan điểm chiến lƣợc mà Mỹ đƣa là: hãng hàng khơng có lợi, khác chỗ hãng mạnh hƣởng lợi nhiều cịn hãng yếu lợi Điều mà Mỹ muốn thơng qua hình thức hợp tác đa phƣơng lĩnh vực khai thác khơng lƣu để thực chiến lƣợc tự hố vùng trời quốc tế Nƣớc Mỹ áp dụng sách mở cửa bầu trời từ năm 1978 Năm 1979, nhằm đảm bảo cho hãng hàng không Mỹ đƣợc tự cạnh tranh thị trƣờng vận tải hàng không quốc tế, Mỹ 10 - Máy bay chở hàng: Loại 20-30 tấn( B727F tƣơng đƣơng) để khai thác chở hàng khu vực: loại 70-10 (B747F tƣơng đƣơng )để khai thác chở hàng Châu Âu Bắc Mỹ b) Kế hoạch phát triển đội máy bay giai đoạn 2006-2010 Căn mục tiêu vận chuyển hành khách hàng hoá Vietnam Airlines giai đoạn 2006-2010, kế hoạch phát triển đội máy bay hành khách Vietnam Airlines nhƣ sau: - Đến năm 2010 đội máy bay khai thác chở khách (sở hữu thuê) Vietnam Airlines có tổng số 47,3 gồm: 24 150 ghế, 10,3 250 ghế, 330 ghế tầm trung-xa, 330 ghế tầm xa - Đối với máy bay hàng hoá, Vietnam Airlines bắt đầu khai thác vào năm 2006 gồm (1 loại 20-30 tấn, loại 70-100), đến năm 2010 khai thác (tăng thêm loại 70- 100 tấn) Việc phát triển đội máy bay hàng hố thực thơng qua hình thức thuê khai thác Bảng 4: Kế hoạch phát triển độ máy bay hành khách Vietnam Airlines Đơn vị: máy bay Năm 150 ghế (tầm 250 ghế 330 ghế ngắn (tầm trung) (tầm trung) 330 ghế Tổng số trung (tầm xa) xa) 2006 17,5 5,3 4,0 5,3 32,00 2007 19,3 6,0 4,0 6,0 35,30 2008 21,3 7,5 4,0 7,0 39,80 2009 23,0 9,0 4,0 8,0 44,00 2010 24,0 10,3 4,0 9,0 47,30 61 Bảng 5: Kế hoạch phát triển đội máy bay hàng hoá Vietnam Airlines Đơn vị: Chiếc máy bay Năm Loại 20-30 Loại 70-100 Tổng cộng 2006 1,0 1,0 2.0 2007 1,0 2,0 3,0 2008 1,0 2,0 3,0 2009 1,0 2,0 3,0 2010 1,0 2,0 3,0 c) Phƣơng án đầu tƣ đội máy bay sở hữu Vietnam Airlines giai đoạn 2006-2010: Trong điều kiện vốn tự đầu tƣ phát triển hạn hẹp, Vietnam Airlines tập trung đầu tƣ mua máy bay từ 250 ghế trở xuống, loại máy bay khai thác có hiệu Máy bay tầm trung xa, tầm xa đƣợc xem xét đầu tƣ giai đoạn 2010-2020 Vietnam Airlines báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ kế hoạch phát triển đội may bay đến năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ đồng ý với kế hoạch phát triển đội máy bay số lƣợng chủng loại (tầm xa trung xa B777; Tầm trung, ngắn trung B767, B7E7 va A330, A321 -18 ) Theo kế hoạch giai đoạn 2006-2010 Tổng Công ty dự kiến đầu tƣ mua 10 máy bay tầm ngắn -trung 150 ghế dòng A320 04 máy bay tầm trung 250 ghế loại máy bay B7E7 A330-200 Bảng - Kế hoạch đầu tƣ bổ sung đến 2010 cho đội máy bay hành khách sở hữu Vietnam Airlines Đơn vị: máy bay Năm 150 ghế 250 ghế 330 ghế 330 ghế Tổng số 62 (tầm ngắn (tầm trung) (tầm trung) trung (tầm xa) xa) 2006 - - - 2007 - - - 2008 - - - 2009 - - - 2010 - - - Cộng 10 - - 14 Bảng - Tỷ lệ máy bay sở hữu VNA Đơn vị tính: % Năm 2006 Năm 2010 - Tính theo máy bay 45% 52% - Tính theo ghế máy bay 38% 47% - Tính theo giá trị máy bay 37% 44% 3.2.3.3 Kế hoạch đảm bảo nguồn lực khai thác, kỹ thuật, thƣơng mại dịch vụ a) Phát triển hệ thống khai thác máy bay Thiết lập hệ thống điều hành khai thác bay đại sở tự động hoá cao nhằm nâng cao chất lƣợng công tác điều hành bay, tổ lái, tiếp viên, đảm bảo tối ƣu, linh hoạt, tiết kiệm sử dụng đội máy bay, ngƣời lái, tiếp viên Các nội dung gồm có: - Thiết lập hệ thống tự động lập kế hoạch bay điều hành hoạt động khai thác toàn đội máy bay cách tập trung thống 63 - Hoàn thiện hệ thống tài liệu quy chế khai thác bay đảm bảo yêu cầu nhà chức trách hàng không nƣớc, quốc tế Hồn thiện hệ thống kiểm sốt đảm bảo chất lƣợng khai thác bay - Đầu tƣ trang thiết bị đại điều hành khai thác bay, trang thiết bị đào tạo huấn luyện, đặc biệt simulator tĩnh động Xây dựng trung tâm huấn luyện bay - Tập trung quản lý hệ thống điều hành tổ lái tiếp viên Ƣu tiên đầu tƣ đào tạo ngƣời lai, tiếp viên, cán điều hành khai thác bay đƣợc đề cập phần Bảo đảm nguồn nhân lực b) Phát triển hạ tầng kỹ thuật, bảo dƣỡng máy bay Xây dựng hệ thống kỹ thuật bảo dƣỡng máy bay thành đơn vị thống theo tiêu chuẩn JAR/FAR 145, có sở vật chất kỹ thuật ngày đầy đủ công việc kỹ thuật cho Vietnam Airlines, Pacific Airlines VASCO số nƣớc khu vực, ƣu tiên Lào, Campuchia; tiến tới cung ứng dịch vụ kỹ thuật máy bay cho hãng hàng không khác với ty trọng ngày tăng Giai đoạn 2006-2010: thực đại tu thân cánh cho tất loại máy bay mà Tổng Công ty khai thác Củng cố cấp trung tâm bảo dƣỡng thiết bị điện - điện tử, thiết bị giới nhằm mục tiêu sửa chữa, đại tu từ 70 đến 80% thiết bị giới, 50 đến 60% thiết bị điện tử cho đội máy bay Tổng Công ty cung ứng dịch vụ cho hãng hàng không khác Nâng cấp trung tâm bảo dƣỡng động để sửa chữa loại động chiếm số lƣợng lớn mà Tổng Công ty khai thác tiến tới đại tu động sau năm 2010 Thành lập Cơng ty kỹ thuật sở lấy hai Xí nghiệp A-75, A-76 làm nòng cốt, đƣợc phê duyệt chuẩn theo VAR/FAR 145; Từng bƣớc củng cố Công ty Kỹ thuật, chuẩn bị sở vật chất kỹ thuật, nhân lực, quy trình làm việc để xin phê chuẩn JAR/FAR 145 64 c) Tham gia liên minh cung ứng khí tài kỹ thuật bảo dƣỡng sửa chữa máy bay: - Liên minh cung ứng vật tƣ, khí tài, phƣơng tiện kỹ thuật với hãng hàng không sử dụng loại máy bay phƣơng tiện kỹ thuật tƣơng tự nhƣ Vietnam Airlines nhằm thiết lập kho vật tƣ, khí tài, động dùng chung: - Hợp tác với hãng hàng khơng có loại máy bay nhƣ Vietnam Airlines địa lý gần với khai thác Vietnam Airlines lĩnh vực cung ứng dịch vụ kỹ thuật cung ứng cho nhằm khai thác cách hiệu lực kỹ thuật bên - Lập Công ty liên doanh với nƣớc sửa chữa, đại tu máy bay, động Việt Nam nhằm khai thác mạnh đối tác cơng nghệ, trình độ kinh nghiệm nhằm rút ngắn thời gian chuyển giao cơng nghệ, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu kỹ thuật máy bay Việt Nam d) Chuyển giao công nghệ khai thác bảo dƣỡng chữa máy bay: - Gắn việc tiếp thu chuyển giao công nghệ từ nƣớc với nhiệm vụ khai thác bảo dƣỡng máy bay Tổng Công ty để tiết kiệm chi phí trƣớc mắt tạo hiệu lâu dài; - Công tác chuyển giao công nghệ phải đạt tới kết cuối bảo đảm cho Tổng Công ty đủ lực sở pháp lý để làm chủ công nghệ khai thác, bảo dƣỡng đội máy bay khai thác bƣớc tiến tới xuất dịch vụ cho hãng hàng khơng nƣớc ngồi 3.2.3.4 Phát triển mạng bay: a) Định hƣớng chung - Phân tích rõ mạng đƣờng bay doanh nghiệp vận tải hàng không Việt Nam nhằm bảo đảm phát triển doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện phối hợp, hiệp đồng doanh nghiệp này; 65 - Xây dựng mạng đƣờng bay Vietnam Airlines theo mơ hình "Trục Nan" với tần suất khai thác cao, bƣớc đƣa Việt Nam trở thành trung tâm trung chuyển hàng không khu vực, cạnh tranh trực tiếp trung tâm trung chuyển lớn nhƣ Hồng Kông, Băng Cốc, Xinh-ga-po - Mạng đƣờng bay quốc tế khu vực Đông Nam Á Đông Bắc Á mạng đƣờng bay hoạt động chính, đem lại lợi nhuận chủ yếu; mạng đƣờng bay có ý nghĩa sống cịn mạng đƣờng bay nội địa Đông Dƣơng; mạng đƣờng bay có ý nghĩa chiến lƣợc lâu dài đƣờng bay xuyên lục địa - Chủ động thực hợp tác thƣơng mại song phƣơng với hãng hàng khơng quốc tế, tham gia liên minh tồn cầu phù hợp với điều kiện thực tế Vietnam Airlines b) Mạng đƣờng bay quốc tế b.1 Mạng đương bay khu vực Đông Bắc Á - Tiếp tục củng cố phát triển đƣờng bay có tới thủ đô thành phố lớn Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc (Bao gồm vùng, lãnh thổ trực thuộc) việc tăng tần suất bay, tăng cƣờng sử dụng loại máy lớn (250-300 ghế trở lên) để hoàn thiện sản phẩm lịch bay, nâng cao lực cạnh tranh hiệu khai thác; - Chú trọng khai thác khách thƣơng quyền 3,4 kết hợp khách thƣơng quyền nƣớc Đông Nam Á với nƣớc Đông Nam á, Úc Đông Dƣơng qua Việt Nam; nghiên cứu khả khai thác khách thƣơng quyền nƣớc Đông Bắc Á (trƣớc mắt Đài Bắc Xê un) - Nghiên cứu mở thêm đƣờng bay tới điểm khác Nhật Bản, Trung Quốc (Thƣợng Hải); nghiên cứu mở đƣờng bay Đà Nẵng với điểm Đông Bắc Á 66 b.2 Mạng đường bay khu vực Nam á, Đơng Nam Á Nam Thái Bình Dương - Từng bƣớc hoàn thiện sản phẩm lịch bay chuyến/ ngày đƣờng bay từ Thành phố Hồ Chí Minh Băng Cốc, Ku-a-la-lăm-pơ, Xinh-ga-po 1chuyến/ngày đến ÚC; tăng cƣờng khai thác Hà Nội/ Đà Nẵng với điểm này; - Kết hợp khai thác điểm Đông- Nam - Á với điểm ấn Độ (Bom bay, Niu Đê-li), In-đô-nê-xia (Gia-các-ta, Ba-li) Úc thông qua việc khai thác thƣơng quyền điềm này; - Về bản, mạng đƣờng bay Đông Nam Á đƣợc khai thác loại máy bay phải lực có số ghế trung bình (150-180 ghế) để trì tần suất bay cao Đối với số chuyến bay đạt đƣợc tối thiệu chuyến/ngày kết hợp khai thác loại máy bay thân rộng có số ghế lớn (250ghế trở lên) nhằm tăng hiệu khai thác khả khai thác chở hàng - Khai thác đƣờng bay đến ÚC, ấn Độ máy mbay thân rộng (250300 ghế trở lên) để tăng hiệu khai thác, tăng sức cạnh tranh hãng hàng khơng bay vịng qua Xinh-ga-po, Băng Cốc, Hồng Kông Cua-la-lăm-pơ b.3 Mạng đường bay tiểu vùng CLMV - Giữ vững cạnh tranh áp đảo để cạnh tranh hiệu với cửa ngõ Băng Cốc tăng cƣờng khai thác thƣơng quyền 6, hỗ trợ đƣờng bay dài mạng bay Vietnam Airlines - Tăng suất bay dày đặc sử dụng máy bày lớn )150-180 ghế thay cho máy bay loại 70 ghế) đƣờng bay Việt Nam (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh) Cam-pu-chia) Xiêm Riệp Phnơm-pênh); - Hồn thiện sản phẩm lịch bay đƣờng bay xuyên Đông Dƣơng (Hà Nội - Viêng Chăn - Phnơm-pênh- Thành phố Hồ Chí Minh) cách 67 tăng tần suất bay lên tối thiểu chuyến/tuần đƣa máy bay 150-180 ghế vào khai thác; - Nghiên cứu khả mở đƣờng bay nối cố đô củ nƣớc Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia khả mở đƣờng bay tới Răng-gun, Mi-an-ma b.4 Mạng đường tầm xa xuyên lục địa đƣợc phát triển thận trọng có chọn lọc sở bảo đảm có hiệu qua bền vững đƣờng bay khu vực nội địa với thị trƣờng lớn Châu Âu, Bắc Mỹ Úc Vietnam Airlines cần giữ vững vị hãng vận chuyển nhiều Việt Nam Châu Âu, coi thị trƣờng bay xuyên lục địa quan trọng nhất, Trên đƣờng bay đến Pháp, Nga Đức; tăng dần tần suất bay tuỳ theo điều kiện thị trƣờng tăng lực cạnh tranh trực tiếp nhƣ với hãng khai thác bay vịng Ngồi ra, tiếp tục chuẩn bị điều kiện thị trƣờng cần thiết để khai thác đƣờng bay đến Anh vùng Viễn Đông LB Nga Nghiên cứu mở thêm điểm khai thác thứ đến ÚC, thông qua việc khai thác thƣơng quyền giữ úc Xinh-ga-po Ba-li, In-đô-nê-xia Việc mở đƣờng bay xuyên Thái Bình Dƣơng tới bờ Tây Bắc Mỹ đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng triển khai bay điều kiện kinh doanh cho phép, vào năm 2006 Vì đƣờng bay xa, cạnh tranh khốc liệt chi phí khai thác cao Vì việc khai thác đƣợc triển khai thận trọng theo nguyên tắc bảo đảm hiệu khai thác Trƣớc mắt Vietnam Airlines tập trung phát triển hợp tác với hãng hàng không Châu Á Mỹ để bƣớc xâm nhập thị trƣờng, tạo dựng hình ảnh, phát triển mạng bán chuẩn bị cho kế hoạch khai thác lâu dài c) Mạng đƣờng bay nội địa - Định hƣớng chung mạng đƣờng bay nội địa đƣợc quy hoạch phù hợp với quy hoạch giao thông vận tải du lịch chung nƣớc đảm bảo hỗ 68 trợ cho mạng đƣờng bay quốc tế; tiếp tục thực sách cơng cộng hóa sản phẩm hàng không nội địa - Các đƣờng bay trục nối trung tâm kinh tế, trị, văn hoá lớn nƣớc Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh đƣợc khai thác với tần suất cao sử dụng loại máy bay từ 150 ghế trở lên để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, đồng thời đóng vai trị quan trọng việc kết nối với mạng quốc tế khu vực xuyên lục địa - Các đƣờng bay du lịch Huế, Nha Trang, Đà Lạt, Phú Quốc, Hải Phòng đƣợc kết nối chặt chẽ với đƣờng bay trục nội địa mạng đƣờng bay quốc tế, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu du lịch nƣớc, quốc tê nhƣ nhu cầu giao lƣu địa phƣơng 3.2.3.5 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ mở rộng mạng bán a) Tập trung củng cố, tăng lực hệ thống bán, đặc biệt hệ thống bán ngồi nƣớc theo định hƣớng, sử dụng có hiệu kênh bán, kỹ thuật bán, phƣơng thức tốn sẵn có thị trƣờng Những nội dung cụ thể là: - Tập trung nâng cao chất lƣợng, lực đội ngũ cán nhân viên Văn phòng khu vực, Văn phòng chi nhánh - Chuyển từ chức quản lý bán thụ động sang chức phân phối chủ, động, thƣờng xuyên nắm vững tình hình đặt chỗ/tải có biện pháp đốc thúc phát động bán, phân bổ chỗ/ tải đến nơi có hội có thêm khách, hàng bán doanh thu cao, nâng cao hiệu sử dụng công cụ tin học quản lý doanh htu (YMS); - Tiếp tục thực việc đa dạng giá vé theo đối tƣợng khách, mùa vụ năm, thời điểm ngày, kết hợp với biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm tăng lƣợng bán doanh thu, tận dụng tải dƣ thừa Quán triệt yêu cầu xác lập mức giá, dạng giá phải đảm bảo tính cạnh tranh đƣa thị trƣờng, cho đối tƣợng, vào thời điểm cụ thể; 69 - Thực đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ hoạt động bán, xây dựng, triển khai nhiều sản phẩm liên kết vận tải - du lịch để tăng khả cạnh tranh cho vận tải hàng không lẫn du lịch; - Tiếp tục đẩy mạnh Chƣơng trình Khách hàng thƣờng xuyên (FFP); - Nguyên cứu chuyển đổi hệ thống giữ chỗ tự động đáp ứng yêu cầu quản lý đại - Triển khai hệ thống thƣơng mại điện tử (e-commerce) b) Nâng cao chất lƣợng dịch vụ: phục vụ hành khách đạt tiêu chuẩn ngang tầm hãng hàng không khu vực giới Chất lƣợng dịch vụ đạt mức đồng lĩnh vực Dịch vụ mang tính ổn định, bền vững, thể đƣợc sắc dân tộc Việt Nam Cơ cấu phí dịch vụ hợp lý có ƣu tiên trọng điểm để đảm bảo tính cạnh tranh - Dịch vụ cho sản phẩm nội địa, sản phẩm quốc tế cực ngắn có mức cạnh tranh thấp giống với dịch vụ quốc tế ngắn hãng hàng không Châu Âu dịch vụ tối thiểu hợp lí Dịch vụ cho sản phẩm quốc tế ngắn có mức độ cạnh tranh cao phấn đấu tiêu chuẩn chất lƣợng hãng hàng khơng có uy tín lớn nhƣ Singgapore Airlines, Cathay, Paciffic, Thai Airways - Dịch vụ cho sản phẩm quốc tế dài đầu tƣ, phát triển để đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng hoàn thiện tính ổn định cao - Tập trung nâng cấp toàn diện chất lƣợng dịch vụ sân bay cửa ngõ nƣớc Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, hồn thiện quy trình phục vụ hành khách, hành lí đảm bảo tính thuận tiện an toàn cao - Tăng cƣờng chất lƣợng dịch vụ cho khách nối chuyến cửa ngõ quốc tế khách thƣơng quyền Thực kết nối DCS với tất cửa ngõ trọng điểm nhƣ sân bay CDG (Pa- ri) HKG (Hồng Kông), TPE (Đài Bắc), SIN (Xing - ga - po), SEL (Xe - ul), OSA (ốt, - xa - ca), NRT (Tô - ki - ô) - Ƣu tiên nâng cấp chất lƣợng dịch vụ giải trí cho hành khách máy bay 70 c) Thiết lập tham gia liên minh tiếp thị kết nối mạng đƣờng bay toàn cầu: Trƣớc mắt, chủ động tăng cƣờng hợp tác song phƣơng với số hãng hàng không lớn số khu vực thị trƣờng chủ chốt, sử dụng hình thức hợp tác từ hình thức đơn giản đến phức tạp, tiến tới hợp tác đa phƣơng toàn cầu Nghiên cứu, lựa chọn liên minh hàng khơng tồn cầu để tham gia phù hợp với điều kiện thực tế Vietnam Airlines 3.2.3.6 Đầu tƣ, nâng cấp hệ thống tin học Hình thức liên danh linh hoạt đƣợc áp dụng phổ biến liên minh toàn cầu thay cho hình thức liên danh trao đổi/mua/bán chỗ cứng/mềm trƣớc Hình thức địi hỏi phải có kết nối mức cao hệ thống đặt giữ chỗ hãng tham gia nhằm trao đổi thông tin tình trạng chỗ, hồ sơ đặt chỗ (PNR) cách trực tiếp, nhƣ kết nối cập nhật thông tin chuyến bay thực chuyến bay giả (chuyến bay liên danh) hãng Đồng thời hình thức địi hỏi có kết nối hệ thống làm thủ tục trƣớc chuyến bay (DCS) hãng để hãng vận chuyển chặng đầu xuất đƣợc thẻ lên máy bay cho chặng bay sau hãng khác khai thác 3.2.3.7 Chƣơng trình khách hàng thƣờng xuyên (FFP) Hợp tác FFP hợp tác quan trọng liên minh nhằm hấp dẫn hành khách chuyến bay liên minh Vietnam Airlines dự kiến triển khai chƣơng trình FFP từ cuối năm 1999 Ngay từ đầu Vietnam Airlines cần nghiên cứu kỹ chƣơng trình FFP đối tác liên minh, khả hợp tác tham gia vào chƣơng trình FFP nhau, chế tính điểm trả thƣởng chuyến bay hãng đối tác Đây vấn đề phức tạp gây tranh cãi nhiều thành viên ảnh hƣởng trực tiếp tới thu nhập hãng Cơ chế thƣờng đƣợc thỏa thuận song phƣơng sở hợp đồng SPA và/hoặc qui định tiêu thức 71 cách phân chia thu nhập Vietnam Airlines cần tìm hiểu nghiên cứu trƣớc nội dung liên quan cho đảm bảo quyền lợi Vietnam Airlines, phù hợp với thông lệ quốc tế hãng đối tác chấp nhận đƣợc 3.2.3.8 Phát triển nguồn nhân lực Kịp thời bổ sung, tiến hành đào tạo đào tạo lại để có đội ngũ lao động đủ số lƣợng, phù hợp cấu, đủ lực đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh - Đội ngũ ngƣời lái: đảm báo 80-90% nhu cầu ngƣời lái - Lực lƣợng kỹ thuật: đảm bảo tự tổ chức khai thác bảo dƣỡng kỹ thuật đội máy bay Vietnam Airlines, bƣớc cung ứng dịch vụ kỹ thuật cho hãng hàng không khu vực; tuân thủ quy didnhj nhà chức trách hàng không, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế bảo dƣỡng đƣợc đào tạo bản, đủ chứng có trình độ ngoại ngữ thích hợp - Đội ngũ tiếp viên: đảm bảo đủ số lƣợng, đƣợc đào tạo định kỳ chuyên mơn, ngoại ngữ; có sức khoẻ tốt, ngoại hình phù hợp để phục vụ chuyến bay nƣớc quốc tế Vietnam Airlines đáp ứng tiêu chuẩn, quy trình khai thác Vietnam Airlines quốc tế - Tập trung nâng cao chất lƣợng, lực đội ngũ cán chuyên viên khối thƣơng mại khối quản lý tổng hợp Vietnam Airlines KẾT LUẬN Liên kết, hợp tác hãng hàng không trở thành xu tất yếu bối cảnh tồn cầu hố phát triển nhanh chóng vận tải hàng không giới Tuy nhiên việc liên kết theo hình thức mức độ nhƣ phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm: sách Chính phủ, cạnh tranh thị trƣờng, lực hãng hàng không v.v Luận văn trình bày sở mặt lý luận nhƣ thực tiễn cho liên kết, hợp tác hãng hàng không giới, đặc biệt có phân tích sâu 72 hình thức liên minh hàng không phổ biến giới Liên hệ với Việt Nam, luận văn phân tích thực trạng định hƣớng sách mở rộng hợp tác quốc tế Vietnam Airlines, sở nêu giải pháp cần thiết đảm bảo cho thành cơng sách hợp tác liên minh Vietnam Airlines Cuối cùng, nhƣ nói phần trên, nghiên cứu liên kết, liên minh hãng hàng không, Vietnam Airlines với hãng mẻ; thực tế, tác giả gặp nhiều bỡ ngỡ trình viết luận văn Rất mong đƣợc thày cô, bạn bè đồng nghiệp có nhiều ý kiến đóng góp cho tác giả 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế: Lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Chiến lược phát triển Hàng không Việt Nam đến năm 2010 Viện Khoa học Hàng không, Thông tin chuyên đề: “Về xu cạnh tranh liên minh ngành vận tải hàng không giới” Tiếng Anh Stephen Shaw (1999), Airline Marketing and Management Paul Stephen Dempsey (2001), Intercarrier Agreements and Alliances – The Competitive Challenge Rigas Doganis, Flying off course - The Economics of International Airlines, Second Edition, Third Edition Brian Hindley, Trade Liberalization in Aviation Services Rebekah Young (2002), Airline Alliances 74 75