1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

110 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG XN HỊA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG XN HỊA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐỨC VUI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích hiệu sử dụng vốn Cơng ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Kết nội dung nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình, viết Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, hƣớng dẫn thời gian học trƣờng Tôi xin chân thành cám ơn thầy TS Trần Đức Vui tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trƣơng Xuân Hòa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SƢ̉ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỐN, PHÂN LOẠI VỐN 1.1.1 Khái niệm vốn 1.1.2 Phân loại vốn 1.2 HIỆU QUẢ SƢ̉ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Các tiêu đo lƣờng hiệu sử dụng vốn 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 18 1.2.4 Ý nghĩa việc phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG 24 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẨN VINATEX ĐÀ NẴNG 24 2.1.1 Thông tin chung 24 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 24 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ công ty 25 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 27 2.1.5 Cơ cấu hoạt động 28 2.1.6 Đặc điểm hoạt động công ty 32 2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CƠNG TY 36 2.2.1 Cơ cấu vốn cổ đông công ty 36 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn, sử dụng vốn công ty 40 2.2.3 Phân tích tiêu hiệu nguồn vốn 50 2.2.4 Phân tích tiêu lực hoạt động tài sản 56 2.2.5 Phân tích tiêu khả tốn 58 2.2.6 Phân tích tiêu kết hoạt động sản xuất kinh doanh 61 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA VINATEX DANANG 68 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 68 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 70 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI VINATEX DANANG 72 3.1 MỤC TIÊU PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG 72 3.1.1 Định hƣớng phát triển Ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 72 3.1.2 Định hƣớng phát triển Công ty đến năm 2015 73 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH CỦA CƠNG TY 75 3.2.1 Kiện tồn phận phân tích tài cơng ty 76 3.2.2 Tổ chức phận chuyên trách làm công tác phân tích 76 3.2.3 Xây dựng nội dung cơng tác tài 77 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY 79 3.3.1 Giải pháp đảm bảo nguồn vốn kinh doanh 79 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 82 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động 86 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ 01 BCTC Báo cáo tài 02 CBCNV Cán công nhân viên 03 CP Cổ phần 04 CSH Chủ sở hữu 05 DN Doanh nghiệp 06 DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc 07 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông 08 HĐQT Hội đồng quản trị 09 NVL Nguyên vật liệu 10 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 11 NH Ngân hang 12 SXKD Sản xuất kinh doanh 13 TS Tài sản 14 TSLĐ Tài sản lƣu động 15 TSCĐ Tài sản cố định 16 TLLĐ Tƣ liệu lao động 17 TLSX Tƣ liệu sản xuất 18 TSNH Tài sản ngắn hạn 19 TGĐ Tổng giám đốc 20 TNDN Thu nhập doanh nghiệp i 21 Vinatex Da nang Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng 22 VLĐ Vốn lƣu động 23 VCĐ Vốn cố định 24 VCSH Vốn chủ sở hữu 25 WACC Chi phí bình qn vốn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Lao động theo trình độ chun mơn 35 2.2 Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu Vinatex Da nang 36 2.3 Số lƣợng cổ đông, cổ phần Vinatex Da nang 37 2.4 Tình hình biến động nguồn vốn CSH Vinatex Da nang 38 2.5 Tình hình cổ phiếu Vinatex Da nang 39 2.6 Cơ cấu nguồn vốn Vinatex Da nang 42 2.7 So sánh tiêu nguồn vốn DN dệt may 45 Thành phố năm 2012 2.8 Cơ cấu tài sản Vinatex Da nang 47 2.9 VLĐ, nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên Vinatex Da nang 49 2.10 Các tiêu hiệu toàn vốn Vinatex Da nang 51 2.11 Các tiêu hiệu sử dụng TSCĐ Vinatex Da nang 52 2.12 Các tiêu hiệu sử dụng VLĐ Vinatex Da nang 54 2.13 So sánh tiêu hiệu DN dệt may 56 Thành phố năm 2012 2.14 Các tiêu lực hoạt động Vinatex Da nang 57 2.15 Các tiêu khả toán Vinatex Da nang 58 2.16 Các tiêu hệ số nợ Vinatex Da nang 60 2.17 So sánh tiêu khả toán DN 61 dệt may Thành phố năm 2012 iii 2.18 Kết hoạt động SXKD Vinatex Da nang 62 2.19 So sánh tiêu kết SXKD DN dệt 64 may Thành phố năm 2012 2.20 Một số tiêu hiệu SXKD Vinatex Da nang 65 2.21 Một số tiêu hiệu tài Vinatex Da nang 67 2.22 So sánh tiêu tài DN dệt may Thành 68 phố năm 2012 iv - Mức khấu hao, áp dụng theo Thông tƣ 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 Bộ Tài Loại tài sản Thời gian khấu hao (năm) Nhà cửa, vật kiến trúc - 25 Máy móc thiết bị 4–7 Phƣơng tiện vận tải – 10 - Trong tính tốn phƣơng pháp mức khấu hao công ty cần ý: Thứ nhất: Mức khấu hao phải phù hợp với hao mòn thực tế TSCĐ Nếu khấu hao thấp mức hao mòn thực tế không đảm bảo khả thu hồi vốn tài sản hết hạn sử dụng, khấu hao cao làm tăng chi phí giảm lợi nhuận cơng ty Thứ hai: Đối với TSCĐ có hao mịn vơ hình lớn, máy móc thiết bị công ty cần áp dụng phƣơng pháp mức khấu hao nhanh để hạn chế ảnh hƣởng hao mịn vơ hình 3.3.2.3 Sửa chữa xác định hiệu kinh tế việc sửa chữa TSCĐ Trong trình sử dụng TSCĐ, việc hƣ hỏng phải sửa chữa cơng việc bình thƣờng, nhiên xác định tình trạng, chi phí sửa chữa hiệu việc sửa chữa vấn đề công ty phải lƣu ý Vốn cố định không hiệu TSCĐ bị hỏng, phải thay loại bỏ trƣớc thời hạn Vì chi phí cho việc sửa chữa nhằm trì lực hoạt động TSCĐ để bảo toàn vốn cố định Để làm tốt công tác sửa chữa TSCĐ thời gian tới công ty cần ý công việc sau: - Xây dựng kế hoạch thời gian kiểm tra tu bảo dƣỡng sửa chữa cho toàn TSCĐ, máy móc thiết bị cơng ty hàng năm nhiều năm - Đối với sửa chữa lớn TSCĐ phải tiến hành quy trình, định kỳ đảm bảo quy phạm kỹ thuật khôi phục đƣợc lực hoạt động 85 TSCĐ Sửa chữa nhỏ thƣờng xuyên phải quản lý, kiểm tra chặt chẽ phải quy phạm kỹ thuật - Cân nhắc tính tốn kỹ chi phí sửa chữa lớn bỏ với định cho lý bán tài sản 3.3.2.4 Nâng cấp, đổi máy móc thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng sản phẩm Công ty phải có kế hoạch đầu tƣ mua sắm TSCĐ, trọng đổi máy móc thiết bị, lựa chọn phƣơng pháp công nghệ sản xuất tiên tiến, đồng thời nâng cao hiệu TSCĐ có cơng ty, kịp thời lý TSCĐ không cần dùng, hặc hƣ hỏng, không dự trữ mức TSCĐ chƣa cần dùng 3.3.2.5 Để hạn chế thấp rủi ro Trong kinh doanh, hạn chế tổn thất vốn cố định công ty cần thực số biện pháp: mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phịng tài chính, trích trƣớc chi phí dự phịng… 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gắn liền với khoản phải thu khoản phải trả, trì cân luồng tiền vào luồng tiền đòi hỏi mà nhà quản lý, quản trị tài quan tâm Nếu tài sản lƣu động dƣới dạng hàng tồn kho, khoản phải thu nhanh doanh nghiệp có thêm vốn để sản xuất kinh doanh, kỳ thu tiền việc bán sản phẩm ngắn thể hiệu vốn lƣu động cao Vì vậy, nâng cao hiệu vốn lƣu động tức kiểm sốt dịng tiền vào-ra hợp lý phù hợp với khoản mục nguồn vốn lƣu động doanh nghiệp Các thành phần vốn lƣu động gồm: khoản phải thu, hàng tồn kho, khoản phải trả Các thành phần phải đƣợc quản lý thận trọng phù hợp với yêu cầu hoạt động, mục tiêu giảm thiểu nguồn lực bỏ đáp ứng điều kiện trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục Để nâng 86 cao hiệu vốn lƣu động thời gian tới, công ty cần ý đến vấn đề sau: 3.3.3.1 Chủ động, đảm bảo nguồn vốn lưu động - Qua phân tích tình hình nguồn vốn lƣu động cơng ty thời gian từ 2009-2012, cho thấy nguồn vốn lƣu động thƣờng xun ln âm (-), mức âm bình qn 23,06 tỷ đồng/năm Số liệu thể tài sản ngắn hạn < nợ ngắn hạn hay nguồn vốn dài hạn < tài sản cố định Công ty sử dụng lẫn lộn nguồn tài trợ để đáp ứng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, sử dụng vốn ngắn hạn tài trợ cho TSCĐ, sử dụng vốn dài hạn cho tài sản ngắn hạn Sử dụng theo cách làm cơng ty phải trả chi phí sử dụng vốn cao, khả tốn gặp khó khăn, kéo dài dễ xảy tình trạng khả toán - Về nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên công ty từ năm 20092012 âm (-), năm cao -40,18 tỷ đồng (năm 2010), bình quân -39,7 tỷ đồng/năm Thể hàng tồn kho khoản phải thu < nợ ngắn hạn Các nguồn tài trợ ngắn hạn từ bên dƣ thừa, cơng ty lãng phí tiền sử dụng vốn khoản nợ vay ngắn hạn, không tài trợ hết vào q trình sản xuất kinh doanh Do đó, cơng ty cần tính tốn khoản tài trợ hợp lý khơng phải trả chi phí sử dụng vốn - Vì vậy, thời gian đến để chủ động nâng cao nguồn vốn lƣu động công ty cần ý có giải pháp nhƣ sau: Thứ nhất: Sử dụng nguồn tài trợ hợp lý, tài trợ dài hạn cho TSCĐ, tài trợ ngắn hạn cho tài sản lƣu động Thứ hai: Đảm bảo nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên phải luôn dƣơng (+), công ty cần giảm bớt đầu tƣ TSCĐ, huy động thêm nguồn vốn lƣu động hợp pháp từ bên sử dụng đồng thời hai biện pháp 87 Thứ ba: Quản lý chặt chẽ khoản nợ ngắn hạn, giảm nợ ngắn hạn, điều chỉnh giảm khoản vay ngắn hạn, vốn ngắn hạn huy động từ bên ngồi năm qua dƣ thừa Cơng ty tăng cƣờng vay dài hạn thay vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh 3.3.3.2 Nâng cao hiệu khoản phải thu Khoản phải thu số tiền khách hàng nợ công ty mua chịu sản phẩm, hàng hóa Trong quan hệ kinh tế hầu hết doanh nghiệp phát sinh với mức độ khác Vấn đề kiểm soát khoản phải thu hợp lý chặt chẽ liên quan đến doanh thu, lợi nhuận rủi ro công ty Nếu không bán chịu hội bán hàng, bán chịu nhiều chi phí tăng, rủi ro khoản nợ khó địi gia tăng Khách hàng lớn công ty năm qua doanh nghiệp nƣớc doanh số chiếm 85%/năm Hợp đồng mua bán, gia công sản phẩm ký kết đối tác nƣớc quy định chặt chẽ điều khoản giá cả, chất lƣợng, thời gian gia hàng, phƣơng thức tốn tín dụng thƣ (L/C) Hiện nay, ngồi thị trƣờng truyền thống cơng ty xuất sang nhiều nƣớc khác vấn đề đặt phải tìm hiểu, nắm bắt thơng tin đầy đủ khách hàng, hiểu rõ quy định, luật pháp nƣớc bạn để hạn chế thấp rủi ro Khách hàng nƣớc chiếm tỷ lệ 15% doanh số, sản phẩm công ty ngày cải tiến, nâng cao chất lƣợng đƣợc khách hàng tin dùng * Để nâng cao hiệu khoản phải thu năm tới công ty cần thực số biện pháp sau: Thứ nhất: Quy định thời hạn tín dụng khách hàng Thời hạn tín dụng bán chịu, kỳ thu tiền bình qn cơng ty năm 2009-2012 46,5 ngày, giảm dần đến năm 2012 34,7 ngày, số tƣơng đối tốt so với doanh nghiệp may mặc Ngành, chứng tỏ khoản nợ công ty thu hồi tốt dần lên, tính lƣu động tài sản mạnh, 88 lực tốn ngắn hạn tăng Hiện khó khăn khả toán ngắn hạn, toán nhanh nên công ty tiếp tục giải pháp giảm kỳ thu tiền bình quân xuống, nhiên phải ý đến đối tƣợng khách hàng, giảm mức sách tín dụng nghiêm khắc ảnh hƣởng đến doanh số bán Trong quy định thời hạn tín dụng, cơng ty xác định hạn mức khoản nợ cho nhóm đối tƣợng khách hàng; áp dụng thời hạn bán chịu sách tín dụng Tùy nhóm khách hàng truyền thống quy mơ lớn, hay khách hàng nhỏ có uy tín thấp, cơng ty có sách tín dụng khác Mục đích để nâng cao hiệu vốn lƣu động nhƣng đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh VD: Doanh thu công ty năm 2012 377,47 tỷ đồng, thời gian trả chậm khách hàng 34,7 ngày Giả định thời gian hoạt động công ty 360 ngày; lãi suất vay ngắn hạn 15%/năm Vậy doanh thu bình quân 01 ngày 1.048,5 triệu đồng Ta dùng mơ hình NPV để định giá sách trả chậm cơng ty PV = 1.048,5 triệu đồng / (1+15%/360 x 34,7 ngày) = 1.033,6 triệu đồng Giả định giữ nguyên doanh thu, công ty rút ngắn thời gian trả chậm xuống 25 ngày PV = 1.048,5 triệu đồng / (1+15%/360 x 30 ngày) = 1.035,5 triệu đồng Nhƣ vậy, với doanh thu không đổi thời gian trả chậm khách hàng giảm xuống công ty thu lợi ngày là: 1.035,5 – 1.033,6 = 1,9 triệu đồng, tính 01 năm 1,9 triệu đồng x 360 = 684 triệu đồng Thứ hai: Áp dụng tỷ lệ chiết khấu toán nhanh Trong kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng tỷ lệ chiết khấu toán khách hàng chuyện bình thƣờng Mục đích để tăng nhanh vòng quay vốn, giảm thiểu khoản phải thu, rút ngắn kỳ thu tiền bình quân 89 tạo quan hệ tốt với khách hàng Vì cơng ty tính tốn có sách tính tỷ lệ chiết khấu toán cho khách hàng, đại lý Khi áp dụng tỷ lệ chiết khấu nhiều yếu tố khác thay đổi, doanh số bán hàng tăng, chi phí vốn khoản phải thu giảm, cơng ty thu lợi đƣợc đồng doanh số bán nhƣng công ty đƣợc lợi nhiều từ việc sử dụng tỷ lệ chiết khấu Cơng ty giảm phí tổn thu nợ, nợ khó địi nợ hạn, khoản bán chịu, công ty gặp rủi ro định Vì cơng ty cần xem xét cân nhắc áp dụng sách bán chịu khoản lợi nhuận đem với tổn thất rủi ro sách bán chịu gây Thứ ba: Tổ chức biện pháp thu hồi khoản phải thu hiệu Xem xét chu kỳ tín dụng đối tƣợng khách hàng để có biện pháp thu nợ hiệu Trong tập trung ý chu kỳ tín dụng nằm giai đoạn thu tiền, tức lúc thông báo nợ lúc khách hàng trả tiền Chu kỳ đẩy nhanh công ty giảm khoản phải thu, khoản nợ xấu Đối với khoản nợ hạn tốn cơng ty phải có biện pháp nhằm thực thi tốt khoản nợ, áp dụng điện thoại, thƣ tín, giấy thơng báo nợ, biện pháp cuối luật pháp Tổ chức phận kế tốn thu hồi cơng nợ chun nghiệp Bộ phận có nhiệm vụ đánh giá khách hàng, theo dõi cơng nợ suốt chu kỳ tín dụng với khách hàng, nhiên cách thích hợp trƣờng hợp số lƣợng khách hàng không nhiều, địa bàn khơng phức tạp, khơng q rộng Cịn trƣờng hợp khách hàng lớn, địa bàn rộng giải pháp kế tốn thu nợ gặp khó khăn doanh nghiệp sủ dụng nghiệp vụ bao tốn, tức khoản nợ đƣợc bán lại công ty khác để thực Trong hoạt động công ty nay, nhóm đối tƣợng khách hàng nƣớc ngồi chiếm tỷ trọng lớn, ngồi cơng ty mở rộng số khách hàng nƣớc khác cơng ty phải có biện pháp tổ chức quản lý tốt khoản nợ 90 Đánh giá lựa chọn khách hàng, thông tin đầy đủ tƣ cách pháp nhân, đàm phán ký kết chặt chẽ, quy định phƣơng thức toán khách hàng, ngân hàng đại diện, hạn chế tối đa toán tiền mặt Sử dụng toán tín dụng thƣ (L/C), kiểm tra kỹ tính chân thực nội dung L/C, nên nhận thông tin từ ngân hàng thông báo Đối với hợp đồng lớn, cơng ty sử dụng hình thức đặt cọc ngân hàng từ 2-5% giá trị hợp đồng Kế tốn cơng nợ phải theo dõi, đối chiếu kiểm soát công nợ chi tiết khoản mục, mã khách hàng Căn thời gian nợ, số tiền nợ định kỳ thông báo cho văn bản, thƣ điện tử cho lãnh đạo công ty, khách hàng Kịp thời xử lý vấn đề xảy trình thực 3.3.3.3 Giải pháp quản trị hàng tồn kho Hàng tồn kho tài sản dự trữ để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn liên tục Lƣợng hàng tồn kho thấp giúp tiết kiệm vốn đầu tƣ, nhƣng dễ dẫn đến tình trạng thiếu hụt vật tƣ Lƣợng tồn kho lớn dƣ thừa gây lãng phí, giảm hiệu vốn sản xuất Vì quản lý hàng tồn kho, sử dụng mức độ hợp lý vừa đảm bảo sản xuất ổn định vừa giảm chi phí thấp u cầu bắt buộc cơng ty phải trọng Công tác quản lý hàng tồn kho công ty năm từ năm 2009-2012 ngày tốt thể qua số vòng quay hàng tồn kho tăng dần, số ngày vòng quay hàng tồn kho giảm Cơ cấu hàng tồn kho yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xu hƣớng tăng nhanh từ 21,1% năm 2009 lên 45,4% năm 2012, nguyên vật liệu giảm từ 29,8% năm 2009 xuống 7,5 tỷ đồng, tỷ lệ 21,8% năm 2012, điều chƣa hợp lý cấu hàng tồn kho công ty - Để quản trị tốt hàng tồn kho, nâng cao hiệu vốn lƣu động cơng ty cần thực số công việc sau: 91 Thứ nhất: Công ty sử dụng phƣơng pháp quản trị hàng tồn kho tiên tiến để giảm mức hàng hóa dự trữ mức thấp nhƣng đảm bảo trình sản xuất Hiện có nhiều phƣơng pháp quản trị hàng tồn kho, nhƣng phƣơng pháp phổ biến doanh nghiệp thƣờng áp dụng “mơ hình đặt hàng với số lƣợng hiệu quả” (Economic-quanlity decision model – EOQ), cơng ty sử dụng theo phƣơng pháp để xác định nhu cầu dự trữ tồn kho cho Thứ hai: Lập kế hoạch cung ứng dự trữ vật tƣ hàng hóa hợp lý cụ thể theo tháng, quý, năm phải linh hoạt phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Ngồi ra, cơng ty phải có phƣơng án dự phịng có bất trắc biến động, thay đổi cho nguồn cung ứng vật tƣ thiết yếu cho nhu cầu sản xuất Thứ ba: Thực tốt công ty quản lý khoản phải thu khách hàng, khoản nợ phải trả cho ngƣời bán, tăng vịng quay hàng tồn kho, mụcđích để rút ngắn chu kỳ vận động tiền, thời gian vận động tiền ngắn tốt Thứ tư: Tăng cƣờng cơng tác quản lý, kế tốn theo dõi hàng tồn kho, có kế hoạch cung ứng nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định Tính tốn cấu định mức yếu tố hàng tồn kho phù hợp, giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, tăng nguyên vật liệu mức hợp lý, nguyên vật liệu tồn kho giảm xuống thấp ảnh hƣởng đến sản xuất công ty 3.3.3.4 Giải pháp quản trị tiền mặt Tiền mặt loại tài sản ngắn hạn có tính khoản cao nhất, tồn quỹ tiền mặt cao làm chi phí hội sinh lời đồng tiền, nhƣng doanh nghiệp chủ động đƣợc tài chính; tồn quỹ thấp tăng sinh lợi đồng tiền nhƣng ảnh hƣởng tính khoản, tốn doanh nghiệp Trong năm, từ 2009-2012, tồn quỹ tiền mặt công ty nhìn chung thấp, năm thấp năm 2012 đạt 5,14 tỷ đồng, điều ảnh hƣởng khả tốn nhanh cơng ty 92 - Để cơng tác quản trị tiền mặt tốt thời gian đến cần thực số biện pháp nhƣ sau: Thứ nhất: Hoạch định quản trị ngân quỹ, chủ động tiền mặt mức độ hợp lý, công ty cần bổ sung lƣợng tiền mặt để tăng lƣợng tiền dự trữ đảm bảo lành mạnh, ổn định tài Để thực điều cơng ty cần tăng vịng quay khoản phải thu, bổ sung vốn chủ sở hữu nhƣ phân tích phần Ngồi ra, khoản nợ chiếm dụng vốn sản xuất, công ty tính tốn kéo dài khoản nợ phải trả để bổ sung vốn sản xuất ngắn hạn Thứ hai: Tăng khoản đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn, cơng ty tính tốn cấu tài sản ngắn hạn, tiền mặt mức độ hợp lý không để đồng tiền nhàn rỗi Công ty sử dụng đồng tiền đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn thị trƣờng để sinh lợi Tuy nhiên thực tế giai đoạn từ năm 2009-2012, cơng ty khơng đầu tƣ chứng khốn ngắn hạn Điều lý giải cơng ty khó khăn vốn ngắn hạn tiền, đồng thời với đội ngũ nhân viên cơng ty am hiểu đầu tƣ chứng khoán, lý khách quan thị trƣờng chứng khoán Đà Nẵng cịn non kém, số lƣợng doanh nghiệp tham gia Thứ ba: Giảm chu kỳ vận động đồng tiền, chu kỳ vận động giảm chứng tỏ vòng quay đồng tiền cao đồng tiền sử dụng hiệu Trong kinh doanh, lƣợng tiền bị chiếm dụng lãng phí chỗ chỗ khác Do khách hàng chậm trả; phƣơng thức toán chƣa phù hợp…Vì cơng ty phải tăng cƣờng quản trị khoản phải thu, thỏa thuận ký kết toán hệ thống ngân hàng để giảm thiểu thời gian, chi phí… 3.3.3.5 Một số giải pháp khác - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm công ty thời gian qua có bƣớc phát triển tốt, bên cạnh thị trƣờng truyền thống công ty phát triển thêm số bạn hàng quốc gia, vùng địa phƣơng Bên cạnh 93 định hƣớng phát triển chung, cơng ty phải xây dựng cho chiến lƣợc sản xuất kinh doanh dài hạn, xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ phải đạt đƣợc, chiến lƣợc cụ thể lĩnh vực Ngành dệt may Việt Nam gặp thuận lợi nhƣ thách thức khó khăn, cơng ty phải theo dõi sát tình hình, tận dụng hội thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh doanh dự đốn lƣờng trƣớc khó khăn để hạn chế thấp ảnh hƣởng tác động đến Nƣớc ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ thông thƣơng ngày sâu rộng Đã cam kết tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế khu vực giới Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng (APEC); Tổ chức thƣơng mại giới (WTO); Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), dự kiến đến cuối năm 2015 có hiệu lực, hàng rào thuế quan loại bỏ, thuế suất hàng hóa nƣớc khối khơng; Hiệp định TTP, vòng vài năm đƣợc ký kết, hàng hóa dệt may nƣớc ta có triển vọng to lớn xuất vào nƣớc khối với thuế suất thấp…Vì cơng ty phải có chuẩn bị từ để có kết thuận lợi Đối với thị trƣờng nƣớc, thị trƣờng dồi với 90 triệu dân, sản phẩm may mặc thời trang Vinatex có mặt khu vực Miền Trung, Tây Nguyên hai thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Trong năm tới, công ty phải xây dựng chiến lƣợc phát triển, mở rộng thị trƣờng, quảng bá thƣơng hiệu, sản phẩm, tập trung phân khúc vào thị trƣờng sản phẩm có lợi thế,…phấn đấu đƣa cơng ty trở thành đơn vị mạnh ngành dệt may Miền Trung nƣớc - Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm: + Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất yêu cầu cấp bách, có tính quan trọng Tình trạng máy móc kỹ thuật cơng ty có cải thiện nâng lên, nhiên cịn thấp, tỷ lệ máy móc cơng nghệ cũ cao lực cản làm giảm suất, chất lƣợng sản phẩm Chính vậy, 94 năm đến công ty cần tập trung nguồn lực huy động vốn tự có, vốn vay đầu tƣ mua sắm máy móc, thiết bị, cơng nghệ trực tiếp tạo điều kiện cho q trình sản xuất có đƣợc sản phẩm chất lƣợng cao, đại phù hợp với xu tiêu dùng Đây hƣớng hiệu tạo đƣợc chỗ đứng vững chiến cạnh tranh + Phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ cơng nhân Trình độ tay nghề công nhân lao động công ty nhìn chung thấp lại hay biến động Đi đơi với cơng nghệ đại đội ngũ tay nghề cơng nhân phải có trình độ hiểu biết để thích nghi với trang thiết bị Mạt khác, công ty cần nâng cao ý thức trách nhiệm ngƣời lao động, giúp họ hiểu đƣợc vai trị tồn phát triển công ty + Nâng cao trình độ quản lý, đặc biệt quản lý kỹ thuật Đội ngũ cán quản lý phận cao cấp đơn vị, ngƣời đầu hoạt động, thực nhiệm vụ cơng ty Vì máy quản lý phải có kinh nghiệm có lực trách nhiệm cao để điều hành quản lý tốt Cơng ty có kế hoạch kiểm tra rà sốt tồn nguồn nhân lực Văn phịng cơng ty, nhà máy, chi nhánh để xếp bố trí hợp lý - Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Do nguồn nhân lực nay, đội ngũ kỹ thuật viên, cơng nhân tay nghề cịn thiếu yếu Trong năm đến công ty cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực theo bƣớc: + Xác định rõ nhu cầu mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng Căn vào chiến lƣợc kế hoạch phát triển công ty thời kỳ, phải nắm bắt thay đổi khoa học cơng nghệ, hay nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn + Xác định đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng phát triển Gồm cán quản lý, cơng nhân sản xuất Trong tập trung đối tƣợng công nhân công ty biến động công nhân, tay nghề công nhân thấp 95 + Xác định phƣơng pháp đào tạo bồi dƣỡng phát triển Tùy theo đối tƣợng mà có phƣơng pháp đào tạo thích hợp Có nhiều phƣơng pháp đào tạo nhƣ: đào tạo chỗ, dạy kèm; luân phiên công việc; đào tạo nghề trƣờng dạy nghề…Công ty xem xét lựa chọn phƣơng pháp đào tạo + Thực chƣơng trình đào tạo Tổ chức lớp đào tạo bồi dƣỡng, triển khai nội dung đào tạo, theo dõi nội dung tiến độ đào tạo, định kỳ tổ chức kiểm tra học viên gặp gỡ giáo viên để có điều chỉnh cần thiết + Đánh giá hiệu đào tạo phát triển Đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ cán quản lý cơng nhân sau khóa đào tạo, xem đem lại kết nhƣ Thông qua việc đánh giá rút học, kinh nghiệm tồn khó khăn cần khắc phục, giải 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Hiện nay, ngành dệt may thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, thời lớn, thách thức nhiều, để tạo điều kiện thuận lợi ngành dệt may phát triển thời gian đến Nhà nƣớc cần có sách nhƣ sau: Thứ nhất: Nhà nƣớc cần có chƣơng trình đào tạo giáo dục cung cấp kiến thức cần thiết nhằm nâng cao kỹ quản lý điều hành, chất lƣợng sản phẩm cho doanh nghiệp Hiện trƣờng lớp giáo dục nội dung, phƣơng pháp đào tạo chƣa gắn kết chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, có ngành dệt may, cịn nặng lý thuyết cịn thực tiễn đƣợc trọng, doanh nghiệp tuyển chọn đội ngũ cán bộ, nhân viên công nhân phải bỏ khoản chi phí để đào lại, thực tập lại Ngồi ra, tính liên kết phối hợp nhà trƣờng doanh nghiệp chƣa cao, khu vực Miền Trung, Thành phố Đà Nẵng vấn đề nhiều hạn chế Trong nhiều năm qua, chƣa có quan hệ hợp tác đem lại lợi ích lớn lao cho cộng đồng doanh nghiệp Vì vậy, thời gian tới Nhà 96 nƣớc cần phải có sách tạo liên kết chặt chẽ trƣờng doanh nghiệp, để phát huy tốt đem lại lợi ích cho đất nƣớc Thứ hai: Nhà nƣớc có sách khuyến khích doanh nghiệp, có doanh nghiệp dệt may tham gia hội chợ, triển lãm nƣớc nƣớc, trao giải thƣởng để động viên cho doanh nghiệp có thành tích xuất sắc, sản phẩm chất lƣợng, mẫu mã đẹp Ngành dệt may có đặc thù riêng, đóng góp lợi tức chƣa cao, nhƣng đóng góp mặt xã hội lớn giải việc làm, an sinh xã hội Nhà nƣớc cần có chế ƣu đãi đặc thù cho ngành dệt may phát triển Bên cạnh Nhà nƣớc cần sách quản lý chặt, xử lý mạnh hàng hóa nhập lậu, sở sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng phẩm chất, hay vi phạm quyền nhãn hiệu hàng hóa thƣơng mại Nếu thực tốt, tác động tích cực, tạo tin tƣởng, yên tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị, doanh nghiệp Thứ ba: Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế ngày mạnh mẽ sâu rộng nay, vòng vài năm rào cản thuế suất loại hàng hóa bị cắt giảm đáng kể Vì vậy, Nhà nƣớc cần có sách, biện pháp triển khai nghiêm túc đầy đủ cho tất doanh nghiệp tiến trình hội nhập, doanh nghiệp chuẩn bị điều kiện, phƣơng án để hòa nhập Nếu làm tốt, mở thời lớn cho doanh nghiệp Ngành dệt may, nhƣ Hiệp định mậu dịch tự ASEAN, dự kiến đến cuối năm 2015 hàng hóa nƣớc khối ASEAN miễn thuế suất; Hiệp định TTP, hàng dệt may xuất sang nƣớc khối, có Mỹ, EU với thuế suất không…Nếu chậm chân, không chuẩn bị làm doanh nghiệp gặp khó khăn từ hàng hóa cạnh tranh nƣớc khác 97 KẾT LUẬN Trong điều kiện nề n kinh tế nay, để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có vốn, cho đồng vốn đƣợc bảo toàn phát huy sinh lời tối đa, đem lại hiệu cao mục tiêu doanh nghiệp Phân tích hiệu sử dụng vốn công cụ đắc lực giúp cho nhà quản trị đề giải pháp, định hƣớng đắn nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn công ty cổ phần Vinatex Danang, với nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn TS Trần Đức Vui tác giả hoàn thành luận văn cao học “Phân tích hiệu sử dụng vốn cơng ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng” Luận văn giải đƣợc số vấn đề sau: Thứ nhất: hệ thống hóa vấn đề sở lý luận phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Thứ hai: Nêu lên đƣơ ̣c thƣ̣c tra ̣ ng hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng vố n công ty Vinatex Danang, tƣ̀ đó đƣa nhƣ̃ng đánh giá thành tích đạt đƣợc nhƣ hạn chế, tồn công ty Thứ ba: Tƣ̀ nghiên cƣ́u lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn , luâ ̣n văn đã gơ ̣i mở đƣa đƣơ ̣c phƣơng hƣớng và giải pháp nhằ m hoàn thiê ̣n cơng tác phân tích nâng cao hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng vố n ta ̣i đơn vi ̣ Thứ tư: Kế t quả nghiên cƣ́u đƣợc áp dụng cơng tác phân tích nâng cao hiệu sử dụng vốn thành phố Đà Nẵng 98 đơn vị dệt may địa bàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Báo cáo tài cơng ty tƣ̀ năm 2009-2012 [2] Bản công bố thông tin công ty ViNatex Đà Nẵng [3] Nghị Đại hội cổ đông công ty từ năm 2009-2012 [4] Niên giám Thố ng kê TP Đà Nẵng từ năm 2009-2012 [5] Phạm Thị Gái (2004) Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê [6] PGS.TS Vũ Duy Hào , PGS.TS Đàm Văn Huê ̣ (2009) Quản trị tài doanh nghiê ̣p, Nhà xuấ t bản Giao thông vâ ̣n tải [7] TS Đinh Thế Hiển (1997) Quản trị tài cơng ty-lý thuyết ứng dụng, Nhà xuất Thống kê [8] TS Nguyễn Minh Kiều (2007) Tài doanh nghiệp-Lý thuyết thực hành quản lý ứng dụng cho công ty Việt Nam, Nhà xuất Thống kê [9] Nguyễn Đăng Phúc (2004) Phân tích tài cơng ty cổ phần Việt Nam, Nhà xuất Tài chính- Hà Nội [10] Vũ Phƣơng Thảo (2005) Giáo trình nguyên lý Marketing, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [11] TS Trần Đức Vui, Nguyễn Thế Hùng (2005) Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Website: [12] http:// vinatexdn.com.vn [13] http:// ueb.edu.vn 99

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN