Tác động của tự do hóa thương mại đến sự ổn định tài chính của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015

79 42 0
Tác động của tự do hóa thương mại đến sự ổn định tài chính của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN NGỌC PHƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN NGỌC PHƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cẩm Nhung Hà Nội 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài Việt Nam giai đoạn 2005 2015” hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Phượng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy cô Giảng ViênTrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt TS Nguyễn Cẩm Nhung, tham gia góp ý nhà khoa học, nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp nỗ lực thân; đến nay, tơi hồn thành luận văn thạc sỹ với đề tài: “Tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài Việt Nam giai đoạn 2005 2015” thuộc chuyên ngành Kinh tế Quốc tế Kết đạt kỳ vọng đóng góp mặt khoa học thực tiễn hoạt động kinh tế Việt Nam tác động tự hóa thương mại Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian trình độ có hạn, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót;bản thân tơi mong nhận lời bảo góp ý thầy, cô giáo đồng nghiệp Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Cẩm Nhung – người hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp thông tin khoa học cần thiết trình thực luận văn Chân thành cảm ơn anh chị cán thầy cô Giảng Viên Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Phượng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH QUỐC GIA TRONG TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 11 1.2.1 Lý thuyết tự hóa thương mại 11 1.2.2 Lý thuyết ổn định tài quốc gia 15 1.2.3 Tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài quốc gia 20 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Cách tiếp cận thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 26 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA 29 THƢƠNG MẠI LÊN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM 29 GIAI ĐOẠN TỪ 2005 ĐẾN 2015 29 3.1 Tiến trình tự hóa thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2007-2015 29 3.2 Tác động tự hóa thƣơng mại lên ổn định tài Việt Nam giai đoạn từ 2005 đến 2015 38 3.2.1 Tác động tự hóa thương mại lên thu ngân sách nhà nước 38 3.2.2 Tác động tự hóa thương mại lên cán cân vãng lai 42 3.2.3 Tác động tự hóa thương mại lên lạm phát 46 3.2.4 Tác động tự hóa thương mại nợ nước ngồi 52 3.3 Đánh giá chung 56 CHƢƠNG 4: DỰ BÁO TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, TRONG NƢỚC THỜI GIAN TỚI VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 60 4.1 Dự báo tình hình giới, nƣớc thời gian tới 60 4.2 Hàm ý sách cho Việt Nam nhằm bảo đảm ổn định tài tiến trình tự hóa thƣơng mại 63 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu FTA Hiệp định thương mại tự HSL Nhóm hàng hóa có độ nhạy cảm cao IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế MFN Đối xử tối huệ quốc 10 NT 11 OECD 12 TPP 13 VCUFTA 14 VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản 15 UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 16 USD Đô-la Mỹ 17 WB Ngân hàng Thế giới 18 WTO Danh mục giảm thuế thông thường Tổ chức Hợp tác Phát triểnKinhtế Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Liên minh Hải quan Nga - Cazacstan - Belarus Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sơ đồ mối quan hệ tổ chức tài 15 Bảng 3.1: Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng 32 Bảng 3.3: Quyết toán thu ngân sách nhà nƣớc 39 Bảng 4: Nợ nƣớc Việt Nam qua năm %GDP) 53 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.2: Sự bất ổn định tài thị trƣờng liên quan 19 Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu 25 Hình 3.1: Quyết tốn thu ngân sách Nhà nƣớc giai đoạn 2005-2014 40 Hình 3.2: Cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 1996 - 2011 43 Hình 3.3: Cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2009 – 2015 44 Hình 3.4: Cán cân thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 45 Hình 3.5: Ch số CPI Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 46 Hình 3.6: Nợ nƣớc ngồi nợ ngắn hạn Việt Nam qua năm 54 Hình 3.7: Tỷ lệ nợ nƣớc ngồi dài hạn ngắn hạn Việt Nam 54 Hình 3.8 : Tình hình vay trả nợ nƣớc ngồi Việt Nam 56 giai đoạn 2010-2014 56 Hình 3.9: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giới 57 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu chủ đạo kinh tế giới giai đoạn Các quốc gia tham gia ngày sâu rộng vào q trình tồn cầu hóa với mức độ cam kết mở cửa hội nhập khác Quá trình chứng kiến chuyển mình, « lột xác » số quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên bên cạnh thành tựu kinh tế định đó, khơng quốc gia sa vào bẫy khủng hoảng kinh tế, tài nghiêm trọng Các khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á vào năm 1997, suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 xuất phát từ Mỹ, khủng hoảng nợ Hy Lạp gần bối cảnh tự hóa tài quốc tế diễn nhanh chóng khiến quốc gia ngày phải coi trọng vấn đề kiểm soát ổn định tài vấn đề quan trọng hệ thống an ninh chiến lược quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế mà then chốt tự hóa thương mại, tự hóa tài mặt tạo hội để giải phóng tốt nguồn lực phục vụ phát triển đất nước, mặt khác đem lại cho kinh tế nhiều nguy thách thức, đặc biệt kinh tế chuyển đổi Việt Nam Một thách thức lớn kiểm soát tình hình tài quốc gia ổn định, an tồn, tạo tảng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh, mạnh bền vững bối cảnh kinh tế khu vực giới tiềm ẩn nguy bất ổn Vấn đề kiểm soát ổn định tài quốc gia nước ta tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế bước đầu thu thành tựu đáng khích lệ như: tăng cường hiệu sử dụng vốn; giám sát đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng; chủ động, linh hoạt phối hợp sách tài Hình 3.8 : Tình hình vay trả nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2010-2014 (đơn vị: triệu USD, tỷ VND) Nguồn: Bộ Tài Như vậy, để nợ nước ngồi khơng an tồn cần phải nâng cao hiệu đầu tư nước, khuyến khích tiết kiệm tồn dân Nếu xem xét nợ nước quan hệ cán cán cân thương mại góc độ xuất nhập khoản vay mà nhà đầu tư nước ngồi cho Chính phủ người tiêu dùng nước vay để tốn cho việc tiêu dùng q mức, để giảm nợ nước cần cải thiện cán cân thương mại, thực giải pháp gia tăng xuất kiểm soát nhập 3.3 Đánh giá chung Nền kinh tế Việt Nam từ năm 2007 đến hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ cơng tự hóa thương mại tác động tích cực lên kinh tế nước ta nói chung ổn định tài nói riêng 56 Trong 10 năm qua, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 6,29% Đây thành tựu quan trọng, xét điều kiện khó khăn thiên tai, dịch bệnh, biến động giá giới khủng hoảng kinh tế toàn cầu… Cụ thể, năm 1995, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 289 USD đến năm 2015 số 2.228 USD, dự kiến năm 2016 2.445 USD, cao gấp gần 8,5 lần so với năm 1995 Sau 10 năm gia nhập WTO, GDP bình quân đầu người đạt mức khả quan, bình quân 1.600 USD đầu người, mức sống người dân cải thiện Cơ cấu kinh tế theo giá thực tế chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với yêu cầu phát triển Tỷ lệ kim ngạch xuất so với GDP Việt Nam 10 năm qua có suy giảm năm 2009 đạt mức cao, năm 2016 80,5%, thuộc loại cao so với tỷ lệ chung giới, đứng thứ hạng cao so với nước khu vực ASEAN Hình 3.9: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giới Xuất, nhập thời gian qua qua đạt kết vượt trội nhờ mở rộng thị trường Nổi bật, năm 2015, kim ngạch hàng hoá xuất đạt 162,4 tỷ USD, tăng gấp 3,3 lần so với năm 2007, tăng 8,1% so với năm 2014, khu vực FDI (không kể dầu thô) đạt 111,3 tỷ USD, tăng 57 18,5% Năm 2015 có 25 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD Giai đoạn 2011-2015 mức nhập siêu cải thiện năm 2012 Việt Nam có thặng dư thương mại 700 triệu USD, năm 2014 2,337 tỷ USD năm 2015 Việt Nam trở lại nhập siêu 3,17 tỷ USD, 2% kim ngạch xuất Nhập siêu giảm tác nhân quan trọng giúp giảm áp lực tăng tỷ giá cải thiện cán cân toán quốc tế Mức thâm hụt thương mại Việt Nam cải thiện tỷ trọng thâm hụt thương mại GDP tổng kim ngạch xuất Việt Nam cao Điều chứng tỏ, nước tận dụng tốt hội mà tự hóa mang lại để đưa hàng hóa vào Việt Nam ngày nhiều, Việt Nam lại chưa tận dụng tốt hội Lạm phát nước ta giai đoạn 2004-2011 có xu hướng tăng cao, có năm lên đến hai số Từ năm 2012 lạm phát dần vào ổn định giảm xuống 4,09% năm 2014 0,63% năm 2015 Tuy nhiên, bên cạnh việc kiềm chế lạm phát thắt chặt sách tiền tệ gây nhiều hệ lụy Trong điều kiện cụ thể kinh tế Việt Nam, nguồn vốn doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh phụ thuộc lớn vào vốn vay ngân hàng thương mại; việc thắt chặt sách tiền tệ tác động đến hoạt động doanh nghiệp, việc làm, tăng trưởng kinh tế tác động đến sách tài khóa (điển việc giảm nguồn thu ngân sách nhà nước) Khó khăn doanh nghiệp lại tác động ngược đến hoạt động ngân hàng thương mại Quá trọng đến mục tiêu kiểm sốt lạm phát, dẫn đến việc tăng trưởng kinh tế tiềm năng, mà hậu tương lai gây cân đối cung - cầu hàng hóa tạo lạm phát thiếu cung Bên cạnh đó, để tình trạng lạm phát xu hướng giảm kéo theo sức mua ì ạch, hoạt động kinh tế ngưng trệ theo 58 Những mối lo ngại hụt thu ngân sách nhà nước cắt giảm thuế quan Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới không bị thực hóa Thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2005-2015 giữ mức tăng qua năm với mức tăng dao động từ 102 đến 136% Cơ cấu nguồn thu thay đổi theo chiều hướng tích cực Tỷ trọng thu từ xuất nhập khẩu, dầu thô ngày giảm, tỷ trọng thu từ nội lực kinh tế ngày tăng Nợ nước Việt Nam giai đoạn xu hướng tăng ngưỡng an toàn cho phép (tỷ trọng nợ nước ngồi tính GDP khoảng 40% ngưỡng cho phép Bộ Tài 50%) Chỉ số nợ Việt Nam mức trung bình so với nước phát triển có độ tín nhiệm Có thể nói thời gian qua, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận Tuy chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn nhiều hạn chế hiệu thấp, tăng trưởng kinh tế phát triển thiếu bền vững, hoạt động thương mại chưa tương xứng với tiềm lợi quốc gia tự hóa thương mại cải cách sách điều hành nhà nước thời gian qua góp phần quan trọng việc tăng khả chống đỡ cú sốc cho từ bên ngồi cho kinh tế nước ta, góp phần lan tỏa tích cực kinh tế, tạo thêm việc làm, tiếp thu khoa học công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực Kết q trình thực sách chủ động hội nhập giúp Việt Nam ngày nâng cao vị khu vực giới 59 CHƢƠNG 4: DỰ BÁO TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, TRONG NƢỚC THỜI GIAN TỚI VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 4.1 Dự báo tình hình giới, nƣớc thời gian tới Trên bình diện quốc tế xu hịa bình, hợp tác phát triển tiếp tục xu chủ đạo, song tình hình trị an ninh giới khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp khó lường Kinh tế giới phục hồi chậm chạp tiềm ẩn nhiều rủi ro đe dọa phát triển bền vững phạm vi toàn cầu số khu vực hậu khủng hoảng tài chính, tiền tệ, nợ cơng, chậm khắc phục; xung đột vũ trang khu vực chưa ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố quốc tế hồnh hành Bên cạnh hội nhập quốc tế diễn sâu rộng mạnh mẽ khu vực phạm vi toàn cầu khung khổ Hiệp định thương mại tự song phương đa phương mang lại hội phát triển to lớn kèm với thách thức cho quốc gia dân tộc Theo Báo cáo “Triển vọng kinh tế toàn cầu” Ngân hàng Thế giới (WB) tháng 01/2016, nhịp độ tăng trưởng chung kinh tế giới năm 2015 đạt khoảng 2,4%, không cao dự báo trước Đáng ý, 2015 coi năm tồi tệ thương mại toàn cầu kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu nguồn cầu yếu từ thị trường nổi, từ làm dấy lên lo ngại gia tăng sức khỏe kinh tế giới năm 2016 năm Theo Cục Phân tích sách giới Hà Lan, giá trị hàng hóa xuyên biên giới quốc tế năm 2015 giảm 13,8% theo giá USD, đánh dấu sụt giảm kể từ năm 2009 mà nguyên nhân xuống kinh tế Trung Quốc kinh tế khác Một số ý kiến khác lại cho rằng, giá trị xuất nhập 60 khu vực giới giảm vào năm ngoái chủ yếu biến động tiền tệ giảm mạnh giá hàng hóa Những khó khăn thương mại toàn cầu năm 2015 dự báo tiếp tục kéo sang năm 2016 Trong tháng năm 2016, tình hình giới khơng khả quan, kinh tế tồn cầu có nguy “bị mắc kẹt tình trạng tốc độ tăng trưởng thấp, lạm phát thấp, cân lãi suất thấp” Tình hình xuất nhập kinh tế hàng đầu giới có xu hướng suy giảm Ngày 18/2/2016, Nhật Bản công bố số liệu thương mại cho thấy, xuất tháng 1/2016 giảm 12,9% so với kỳ năm ngoái - sụt giảm tháng thứ tư liên tiếp mức sụt giảm mạnh kể từ năm 2009, đó, nhập giảm 18% so với kỳ năm ngoái Báo cáo hoạt động thương mại Trung Quốc Ấn Độ cho thấy, “bức tranh” thương mại ảm đạm dường khoảng thời gian tồi tệ Số liệu ngày 15/2 Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho thấy, tính theo Nhân dân tệ, xuất tháng 1/2016 nước giảm 6,6%, nhập giảm 14,4% so với kỳ năm ngối Nếu tính theo USD, xuất - nhập tháng 1/2016 Trung Quốc suy giảm 11,2% 18,8 % so với kỳ năm ngối Ấn Độ thơng báo xuất nước tháng 1/2016 giảm 13,6% so với kỳ năm 2015 Kim ngạch xuất Hàn Quốc giảm 8% năm 2015, mức giảm tồi tệ kể từ đỉnh điểm khủng hoảng… Theo dự đốn Văn phịng phân tích sách kinh tế Hà Lan, nhịp độ tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2016 mức từ 1% - 2% Theo số ý kiến chuyên gia kinh tế, thương mại giới bị tổn thương nguồn cung dư thừa, gây phần tình trạng mở 61 rộng cơng suất sau khủng hoảng tài tồn cầu Cho dù vịng xốy suy giảm theo chu kỳ hay thay đổi cấu gắn với q trình tồn cầu hóa viễn cảnh thương mại tồn cầu tháng tới không sáng sủa Đối với Việt Nam, tác động thương mại toàn cầu, thương mại tiếp tục tăng trưởng với tốc độ khơng cao, xuất tăng trưởng cao nhập Doanh nghiêp FDI đầu tàu hoạt động xuất nhập Về hàng hóa, cấu xuất theo nhóm hàng tập trung vào nhóm hàng có giá trị gia tăng thấp, cịn nhập tập trung vào hàng hóa phục vụ cho xuất Liên quan đến thị trường, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản tiếp tục đối tác lớn Việt Nam, đó, Việt Nam có thặng dư lớn với Mỹ thâm hụt lớn với Trung Quốc Trong bối cảnh đó, thương mại Việt Nam phải đối mặt với thách thức định, liên quan đến giá trị gia tăng hàng hóa, phụ thuộc vào Trung Quốc, phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI hay khả tận dụng FTA,… Trong tháng cuối năm, xuất nhập Việt Nam tăng trưởng với tốc độ thấp kỳ năm ngối Mục tiêu xuất khó đạt mục tiêu nhập siêu ngược lại có khả hoàn thành Những thành to lớn phát triển kinh tế - xã hội đạt thời gian qua củng cố tăng cường lực đất nước Với việc đạt hầu hết mục tiêu đề Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015, nước ta tạo tảng điều kiện cần thiết để hoàn thành mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 6,7 62 7%/năm, GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng 3.200 - 3.500 USD Trong thời kỳ 2016 - 2020, bên cạnh thời cơ, thuận lợi nước ta phải đối mặt vượt qua khó khăn, thách thức không nhỏ đường phát triển Quá trình hội nhập sâu rộng đất nước mặt đem lại thời thuận lợi mặt khác phải đối mặt với cạnh tranh liệt, gay gắt kinh tế phát triển chưa thực bền vững, sức cạnh tranh kinh tế suất lao động chưa cao Các yêu cầu phát triển lớn, yêu cầu phát triển sở hạ tầng, đảm bảo an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, yêu cầu phát triển giáo dục, y tế, bảo đảm quốc phòng - an ninh ngày lớn nguồn lực Việt Nam hạn chế Thêm vào hạn chế quản trị nhà nước kinh tế, hạn chế cấu kinh tế, thể chế, pháp luật, chế sách chưa đáp ứng yêu cầu cho phát triển hội nhập quốc tế Để đẩy nhanh trình phát triển, đạt mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020 vượt qua bẫy thu nhập trung bình, Đảng Nhà nước chủ trương huy động nguồn lực nước 4.2 Hàm ý sách cho Việt Nam nhằm bảo đảm ổn định tài tiến trình tự hóa thƣơng mại Trên sở dự báo tình hình giới khu vực thời gian tới, quán triệt Nghị Đại hội XI Nghị 22-NQ/TW, chủ trương « chủ động, tích cực hội nhập quốc tế » phải nội dung trọng tâm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, với mục tiêu thúc đẩy tăng cường hiệu hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ phát triển bền 63 vững; đổi mơ hình tăng trưởng, thúc đẩy chuyển dịch cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao khả cạnh tranh; tích cực tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Trong phát triển kinh tế thương mại, cần trọng việc đổi công nghệ bảo vệ mơi trường, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ nước ta trường quốc tế Theo đó, sách, biện pháp nhằm đảm bảo ổn định tài nước ta phải thực nguyên tắc sau : - Phải đặt lợi ích kinh tế tổng thể toàn xã hội, dân tộc dài hạn lên hết tính tốn mang tính cục bộ, ngắn hạn khác - Quán triệt, theo sát chủ trương, sách Đảng - Trong dài hạn sách, biện pháp phải hướng tới giảm thiểu thất thu ngân sách từ thuế nhập khẩu, tái cấu nguồn thu ngân sách theo hướng tăng tỷ trọng thu từ nội lực kinh tế, giảm nợ nước ngoài, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam - Bảo đảm tính đồng bộ, tương thích với sách cải cách kinh tế vĩ mơ khác sách tỷ giá, tiền tệ, cải cách hành chính, cải cách khu vực kinh tế Về phía Chính phủ Một là, bộ, ngành địa phương cần chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch tồn diện cụ thể thực Nghị 22-NQ/TW bối cảnh giới nước có nhiều thay đổi lớn Đồng thời, cần quán triệt chủ trương đắn kịp thời Đảng, đạo, điều hành Chính phủ giai đoạn hội nhập quốc tế, xác định vai trò trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình hội nhập quan điểm, nhận thức hành động tất các cấp, ngành, ngành, 64 địa phương, toàn dân cộng đồng doanh nghiệp; cần có thống mục tiêu hội nhập từ trung ương đến địa phương Hai là, gắn kết hội nhập kinh tế quốc tế với đẩy mạnh cải cách nước, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế tổng thể phát triển kinh tế-xã hội đất nước; nhằm bảo đảm tầm nhìn dài hạn mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu trị ngoại giao mục tiêu chiến lược tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khắc phục tình trạng bội chi ngân sách nhà nước, đảm bảo khả tiếp nhận hoàn trả khoản vay nợ nước Ba là, trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh mức độ cam kết tự hóa thương mại ngày cao hơn, đồng thời có điều chỉnh thương mại sở cam kết với tổ chức quốc tế khu vực để đạt hiệu cao việc thực cam kết thương mại Bốn là, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ngày phù hợp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Năm là, tận dụng tối đa hội hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Sáu là, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời nâng cao lực nghiên cứu, đánh giá dự báo 65 vấn đề mới, xu vận động hội nhập, đặc biệt việc thực cam kết thương mại, FTA cấp độ cao để có điều chỉnh sách biện pháp phù hợp Về phía doanh nghiệp Trước tiên, cần phải dần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, sở giúp đỡ từ Chính phủ, cách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, áp dụng tiến kỹ thuật, rà sốt cắt giảm chi phí không cần thiết, tạo tiền đề để hạ giá thành sản phẩm Đó đường hiệu nhằm giúp doanh nghiệp nước sản xuất hàng hóa có giá trị gia tăng cao, từ cạnh tranh với doanh nghiệp FDI hàng hóa từ Trung Quốc – nguồn gốc thâm hụt thương mại lớn nước ta Thêm vào đó, doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt thơng tin ưu đãi từ FTA mang lại, đáng kể sách ưu đãi thuế ngành hàng hiệp định Từ doanh nghiệp linh hoạt, chủ động cải tiến nhằm khai thác hội lợi hoạt động thương mại quốc tế Cuối cùng, doanh nghiệp Việt Nam cần đa dạng hoá thị trường xuất nhập khẩu, giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc nói riêng nước Đơng Á nói chung Doanh nghiệp cần tập trung tái cấu việc kinh doanh đẩy mạnh việc khai thác thị trường nội địa, xâm nhập vào thị trường để tránh bị phụ thuộc 66 KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam từ năm 2007 đến hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Rất nhiều hiệp định thương mại ký kết vào đường thực hóa Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ cơng nói tự hóa thương mại tác động tích cực lên kinh tế nước ta nói chung ổn định tài nói riêng Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận Tuy chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn nhiều hạn chế hiệu thấp, tăng trưởng kinh tế phát triển thiếu bền vững, hoạt động thương mại chưa tương xứng với tiềm lợi quốc gia tự hóa thương mại cải cách sách điều hành nhà nước thời gian qua góp phần quan trọng việc tăng khả chống đỡ cú sốc cho từ bên ngồi cho kinh tế nước ta, góp phần lan tỏa tích cực kinh tế, tạo thêm việc làm, tiếp thu khoa học công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực Kết q trình thực sách chủ động hội nhập giúp Việt Nam ngày nâng cao vị khu vực giới Trên sở nghiên cứu tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế trình độ nghiên cứu trình độ lý luận nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong cảm thơng đóng góp thầy bạn, để luận văn hồn thiện 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Quỳnh Loan (2011), “Khủng hoảng nợ công Châu Âu: nguyên nhân tác động đến VN”, Tạp chí Châu Âu, số 9/2011 Phạm Minh Chính (2009), “Bảo đảm an ninh kinh tế bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu”, Tạp chí Cộng sản, 24/01/2009 Lê Thùy Dương, (2014), « Tác động lạm phát đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội » Nguyễn Huy Hồng, (2008), “Kiểm sốt an ninh tài nhằm giảm thiểu rủi ro quốc gia tiến trình hội nhập Việt Nam”, Đại học Thương mại Phạm Huân, (2014), “An ninh tài chính, vấn đề đặt ra”, Trung tâm hỗ trợ thương mại trực tuyến, ngày 12/2/2014, James Cassing cộng sự, (2010) « Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự đến kinh tế Việt Nam », tháng 9/2010 Đỗ Duy Khoa, (2010), “An ninh tài cho thị trường tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Học viện Tài Võ Đại Lược, (2012), « Tự hóa thương mại vấn đề hội nhập quốc tế vấn đề an ninh », Viện Kinh tế trị giới Nguyễn Xuân Minh, (2011), “Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Kinh Tế - Tài Chính Trong Tiến Trình Hội Nhập, Số Tháng 1/2011 10 Mutrap III, (2009) « Đánh giá tác động AFTA kinh tế Việt Nam » 11 Nguyễn Văn Nam cộng sự, (2001), “Thực trạng giải pháp đảm bảo an ninh tài tiến trình tự hóa thương mại”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Bộ Tài 68 12 Nguyễn Cẩm Nhung (2015), Tự hóa tài khoản vốn Việt Nam bối cảnh hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, Số 12 (124), tháng 12/2015 13 Nguyễn Hồng Sơn cộng (2015), Phân tích tính bền vững nợ cơng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế trị giới, T6/2015 14 Đinh Xuân Thành, (2014), « Thực trạng lạm phát Việt Nam từ năm 2005 đến : nguyên nhân, hậu giải pháp kiểm soát lạm phát thời gian tới », Đại học Thương mại 15 Nguyễn Bích Thủy, (2015), Những tác động hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam » 16 Nguyễn Văn Trường, (2010), “Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh 17 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, (2008), « Tự hóa tài chính, đường bước » 18 Lê Xuân Vinh, (2007), « Các giải pháp kiểm sốt an ninh tài tiến trình tự hóa tài Việt Nam », Học viện Tài 19 Hồng Yến, (2003), “Tác động tồn cầu hóa kinh tế đến sách tiền tệ sách thương mại quốc gia”, Tham luận Hội thảo « Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế » 20 World Bank, (2014), « Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam », Tháng 12/2014 Tiếng anh 31 IMF, “Financial crises”, 2014 32 IMF, “IMF financial operations 2014”, 2014 33 IMF, “World Economic Outlook”, Washington D.C, 2016 69 34 International Business Publications, “Vietnam trade and financial policy handbook”, USA, 2013 35 Tahir Mukhtar, “Does Trade Openness Reduce Inflation? Empirical Evidence from Pakistan”, 2010 36 Samadi, “Analyzing the relationship among inflation, Productivity and Trade liberalization in Iran’s economy”, 2012 37 Mohammad Reza Lotfalipour, “Trade Openness and Inflation Evidence from MENA Region Countries”, 2013 38 Ramzan, “An Analysis of the relationship between Inflation and Trade Openness”, 2013 39 Salma Shaheen,“Impact of Trade Liberalization on Economic growth in Pakistan”, 2013 40 Yutaka Kurihara, “International Trade Openness and Inflation in Asia”, 2013 41 World Bank, “Global Economic Prospects: Divergence and Risks”, Washington D.C, 2016 Một số trang web tham khảo chính: 42 Trang web Bộ Công thương: http://www.mot.gov.vn 43 Trang web Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn 44 Trang web Thống kê số liệu thương mại Liên Hợp Quốc: http://www.uncomtrade.com 45 Trang web Viện nghiên cứu quản lý Trung Ương: www.ciem.org.vn 46 Trang web Quỹ tiền tệ Quốc tế: www.imf.org 70

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan