Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Phù Cừ, Hưng Yên : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 02 01

110 19 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Phù Cừ, Hưng Yên : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 02 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH T TRN TRNG Vế QUảN TRị RủI RO TíN DụNG TạI NGÂN HàNG NÔNG NGHIệP Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN VIệT NAM CHI NHáNH HUYệN PHù Cừ, HƯNG YÊN LUN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN TRỌNG Vế QUảN TRị RủI RO TíN DụNG TạI NGÂN HàNG NÔNG NGHIệP Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN VIệT NAM CHI NHáNH HUYệN PHù Cừ, HƯNG YÊN Chuyờn ngnh: Ti chớnh ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LƢU THỊ HƢƠNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS LƢU THỊ HƢƠNG TS LÊ TRUNG THÀNH Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn công khai trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Học viên Trần Trọng Võ LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cán hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lƣu Thị Hƣơng – Trƣờng Đại học Thăng Long tận tình,quan tâm hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo anh chị chuyên viên Khoa Tài Ngân hàng, Khoa Sau đại học - Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập, kiến thức tảng góp phần giúp tơi nâng cao nghiệp vụ q trình làm việc Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ toàn cán nhân viên Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ tạo điều kiện cung cấp số liệu cần thiết cho tơi hồn thiện luận văn Cuối tơi xin kính chúc Lƣu Thị Hƣơng q thầy cơ, anh chị ln có sức khỏe dồi dào, may mắn thành công Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Trần Trọng Võ MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ iii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Rủi to tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng NHTM 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 38 2.2 Phƣơng pháp thống kê 38 2.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin 39 2.3.1 Phƣơng pháp so sánh 39 2.3.2 Phƣơng pháp mô tả thố ng kê 40 2.3.3 Phƣơng pháp đồ thị 40 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ CỪ 41 3.1 Tổng quan Agribank - Chi nhánh huyện Phù Cừ 41 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 41 3.1.2 Các hoạt động chủ yếu Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ 46 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ 48 3.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Agrbank – chi nhánh huyện Phù Cừ 48 3.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ 63 3.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ 79 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 79 3.3.2 Những hạn chế 81 3.3.3 Nguyên nhân 84 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ CỪ 89 4.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng Ngân hàng thời gian tới 89 4.2 Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng 90 4.2.1 Tích cực xử lý nợ xấu nợ hạn 90 4.2.2 Chú trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 91 4.2.3 Đánh giá lại tài sản đảm bảo kết hợp kiểm tra sau cho vay định kỳ, xếp hạng tín dụng theo quy định 92 4.2.4 Đối phó với yếu tố khác 93 4.3 Một số kiến nghị 93 4.3.1 Đối với Nhà nƣớc, Chính phủ ngành liên quan 93 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 94 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa Agribank NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc PGD Phòng giao dịch TDNH Tín dụng ngân hàng TNHH Trách nhiệm hữu hạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Nội dung Tình hình huy động vốn Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ Thực trạng dƣ nợ cho vay Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế năm 2012-2014 Tỷ lệ dƣ nợ cho vay/nguồn vốn huy động Agribank – chi nhánh huyện Phù Cừ Tình hình nợ hạn Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ Tỷ lệ nợ hạn Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ Tình hình trích lập dự phịng rủi ro Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Xếp hạng tín dụng cá nhân ii Trang 48 50 55 56 58 61 62 69 73 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Biểu đồ Cơ cấu nguồn vốn huy động Agribank – 3.1 Biểu đồ 3.2 Biều đồ 3.3 Chi nhánh huyện Phù Cừ Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thời hạn vay năm 2012 -2014 Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế 2012-2014 iii Trang 49 51 54 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện quản trị rủi ro ngày đƣợc quan tâm tăng cƣờng ngân hàng giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế mạnh mẽ với biến đổi nhanh chóng khó đốn trƣớc ngồi nƣớc, quản trị rủi ro vừa yêu cầu khách quan vừa đòi hỏi nội ngân hàng Năm 2014 vừa qua năm mà hệ thống ngân hàng đánh dấu thay đổi trình phục hồi Tuy nhiên tồn vụ việc gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hệ thống ngân hàng nhƣ lừa đảo, vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng, cố ý làm trái quy định pháp luật,… nguyên nhân việc quản trị rủi ro chƣa đƣợc chặt chẽ, cá nhân tận dụng kẽ hở để chiếm đoạt tiền Ngân hàng Cũng tình trạng đó, năm vừa qua Agribank đối diện với nhiều vụ việc gây ảnh hƣởng đến uy tín nhƣ tài Agribank, giải pháp tốt để Agribank tránh khỏi vấn đề tăng cƣờng quản trị rủi ro từ cấp chi nhánh đến hội sở Là chi nhánh thuộc hệ thống Agribank, Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ năm qua đề cao quản trị rủi ro tín dụng, ban lãnh đạo đƣa sách tín dụng nghiêm túc, chặt chẽ Tuy nhiên việc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tỉ lệ nợ xấu tồn có xu hƣớng tăng nhanh năm 2014 Điều gây ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ, làm giảm lợi nhuận Ngân hàng khoản trích dự phịng cho nợ xấu tăng lên Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ nắm đƣợc quy định liên quan đến quản trị hệ thống Agribank; đồng thời phát đƣợc rủi ro tín dụng Tuy nhiên chƣa có đề tài mang tính khoa học nghiên cứu Quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh để tìm hiểu rõ nguyên nhân đƣa giải pháp, đề xuất để khắc định giá chứng lớp học định giá Điều nguyên nhân dẫn đến việc định giá chƣa phản ánh giá trị thực tế thị trƣờng, phƣơng pháp đƣợc sử dụng dựa hƣớng dẫn ngƣời qua ngƣời khác 3.3.3.2 Nguyên nhân khách quan Từ phía khách hàng Thứ nhất, nhiều khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, giá thành sản xuất cao, doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu vốn vay ngân hàng nên gặp rủi ro gây thiết hại lớn cho ngân hàng Tình hình tài nhiều khách hàng vay khơng minh bạch gây khó khăn việc thẩm định, đánh giá doanh nghiệp Các thơng tin tài khách hàng cung cấp không trung thực lên xét duyệt cho vay việc phân tích đánh giá tình hình tài khách hàng khơng thực chất, khơng đƣợc đánh giá xác Đây dấu hiệu tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Thứ hai, khối lƣợng khách hàng đông đảo Ngân hàng hộ sản xuất nơng nghiệp Tình độ dân trí khơng cao, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm kiến thức kinh doanh thị trƣờng hạn chế phần sản xuất chạy theo diễn biến thị trƣờng, thấy ngƣời khác làm có hiệu đầu tƣ làm theo dẫn đến nông sản sản xuất không theo nhu cầu thị trƣờng dẫn đến ế ẩm, không tiêu thụ đƣợc giá thành sản phẩm thấp Khả chống đỡ với yếu tố biến động có tính chất bất lợi khó khăn Mặt khác, kết hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên thiên nhiên (đặc biệt hộ dân ven sông Luộc) Khi sản xuất nông nghiệp mà gặp điều kiện thời tiết khơng thuận lợi rủi ro kinh doanh tránh khỏi Ngân hàng theo mà gặp rủi ro Mơi trƣờng kinh doanh Thứ nhất, môi trường tự nhiên Hoạt động kinh doanh nông nghiệp doanh nghiệp nông nghiệp hộ nông dân không bị ảnh hƣởng thị trƣờng nơng sản mà cịn phụ 87 thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên thiên nhiên Việt Nam hàng năm phải chịu thiên tai, lũ lụt thƣờng xuyên Đặc biệt hộ dân gần sông Luộc, thiên tai ảnh hƣởng lớn đến tình hình kinh doanh họ Mặt khác dịch bệnh hàng năm hoành hành xẩy liên tiếp gây thiệt hại lớn cho chủ trang hại hộ sản xuất nông nghiệp Nhƣ dịch cúm gia cầm, dịch cúm tai xanh lợn Tất làm cho điều kiện hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp, hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn lĩnh vực tài chính, ảnh hƣởng đến địi sống nhân dân, sức mua giảm sút Khả trả nợ cho Ngân hàng gặp khó khăn Thứ hai, mơi trường pháp lý Việc xử lý tài sản đảm bảo: phụ thuộc nhiều vào phối hợp quan chức Nhà nƣớc nhƣ Cơng an, Tồ án, Thi hành án, Uỷ ban nhân dân cấp trƣờng hợp vay vốn cố tình chây ỳ khơng trả nợ trƣờng hợp chờ quan thi hành án thực theo phán án Điều làm chậm lại q trình xử lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Tóm lại, thời gian qua, Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ không ngừng phấn đấu vƣơn lên đạt đƣợc thành định Tuy nhiên hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng cịn nhiều mặt hạn chế, tồn tại, tiềm ẩn nhiều rủi ro Qua việc xác định phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng làm rõ nguồn gốc sâu xa dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng làm giảm chất lƣợng công tác quản trị rủi ro tín dụng để có sở đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng mức độ cho phép chấp nhận đƣợc với mong muốn hoạt động tín dụng Ngân hàng tăng trƣởng, hiệu bền vững 88 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ CỪ 4.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng Ngân hàng thời gian tới Với triết lý kinh doanh “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” Mục tiêu chiến lƣợc tập trung cao độ vào công tác huy động vốn với nhiều sản phẩm đa dạng hấp dẫn, đẩy mạnh cung ứng sản phẩm dịch vụ, thực quán sách cung cấp sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động kinh doanh chiều rộng lẫn chiều sâu, củng cố nâng cao chất lƣợng tín dụng, ƣu tiên mở rộng đối tƣợng đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân dự án khả thi đầu tƣ có hiệu nhằm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn theo hƣớng dịch vụ, công nghiệp, nơng nghiệp, triển khai có hiệu Nghị định số 41/2010/NÐ-CP Chính phủ “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” đƣợc thay nghị định số 55/2015/NĐ-CP Quan điểm phát triển dịch vụ ngân hàng: Phát triển dịch vụ ngân hàng gắn liền với tăng cƣờng lực cung cấp sở đổi toàn diện đồng hệ thống ngân hàng, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo an toàn, hiệu hoạt động tổ chức tín dụng, toàn hệ thống ngân hàng kinh tế Hoàn thiện nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời chủ động mở rộng dịch vụ Chính sách phát triển dịch vụ ngân hàng hƣớng tới mở rộng khả “cung” đồng thời góp phần kích “cầu” dịch vụ ngân hàng kinh tế thơng qua uy tín thƣơng hiệu mình; phát tiển nguồn nhân lực có trình độ cao; công nghệ kỹ thuật áp dụng hệ thống đại; quản trị ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế; tài lành mạnh, 89 Trong thời gian qua Agribank - Chi nhánh huyện Phù Cừ đạt đƣợc thành tựu đáng kể, đặc biệt tập thể cán bộ, nhân viên Agribank - Chi nhánh huyện Phù Cừ khắc phục khó khăn để thực tốt chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn tồn huyện; đóng góp tích cực vào cơng xây dựng phát triển nơng nghiệp, nông thôn; thúc đẩy kinh tế xã hội địa bàn huyện nhà phát triển Trong thời gian tới, Agribank - Chi nhánh huyện Phù Cừ tiếp tục xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, làm tốt công tác xây dựng Đảng, trọng bồi dƣỡng đào tạo trị cho cán Đảng viên, xây dựng đội ngũ cán bộ, Đảng viên giỏi chun mơn, vững vàng trị, ln phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới; liệt biện pháp nhằm xây dựng thƣơng hiệu Agribank - Chi nhánh huyện Phù Cừ vững mạnh, trở thành ngân hàng đại, góp phần phát triển kinh tế- xã hội đất nƣớc huyện nhà Đi đơi với đó, Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ trọng công tác nghiệp vụ, Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ đặt mục tiêu năm 2015 trì tỷ lệ nợ xấu dƣới mức 2% tỷ lệ nợ hạn dƣới mức 3% theo mục tiêu chung toàn hệ thống 4.2 Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng 4.2.1 Tích cực xử lý nợ xấu nợ hạn Một dấu hiệu rủi ro tín dụng Ngân hàng đặc trƣng nợ xấu, nợ hạn mức cao có xu hƣớng tăng Để giảm thiểu rủi ro tín dụng, ngân hàng cần tìm biện pháp hữu hiệu để xử lý nợ xấu nợ hạn nhằm đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng Tuỳ theo nguyên nhân mà Ngân hàng đƣa biện pháp hợp lý để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng nhƣ tạo điều kiện cho Ngân hàng thu hồi đƣợc vốn vay Ngân hàng dùng biện pháp khai thác khách hàng vay: khách hàng vay gặp rủi ro mà chƣa cần đến quan pháp luật xử lý Ngân hàng làm tƣ vấn cho khách hàng đƣa biện pháp tháo gỡ khó khăn, chuyển 90 hƣớng sản xuất kinh doanh, tích cực thu hồi nợ, tiết kiệm chi phí, giải hàng tồn đọng, chí ngân hàng cho khách hàng vay vốn để phục hồi lại tình trạng kinh doanh khách hàng Nợ hạn, nợ xấu phát sinh ro yếu tố chủ quan từ phía cán tín dụng phận khác Ngân hàng có biện pháp mạnh, xử lý kiên theo mức kỷ luật hành bồi thƣờng vật chất có nâng cao tinh thần trách nhiệm đối vói cơng việc hạn chế phần nhiều rủi ro tín dụng Cơng việc xử lý nợ hạn Chi nhánh cấp bách, tỷ lệ nợ hạn cuối năm 2014 đạt mức 4,06% cao nhiều so với mục tiêu đặt năm 2015 (3%), Chi nhánh cần rà soát khoản vay, khoanh vùng khách hàng đặc biệt đƣa phƣơng án xử lý: đôn đốc khách hàng trả nợ, giám sát chặt chẽ tình hình kinh doanh khách hàng, hỗ trợ giảm lãi phạt cho khách hàng 4.2.2 Chú trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Với quan điểm nguồn nhân lực nguồn tài sản quý giá Đào tạo nâng cao lực quản trị điều hành cán lãnh đạo ngân hàng Đào tạo, bồi dƣỡng cán nhân viên chuyên sâu mặt chuyên môn, phẩm chất nghề nghiệp, am hiểu pháp luật lĩnh vực chun mơn mình, để đảm bảo tốt công việc chuyên môn Ngân hàng đảm bảo xây dựng đội ngũ cán đủ tầm Chi nhánh nên đề xuất khóa đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn cho nhân viên đồng thời Chi nhánh nghiêm khắc xử phạt trƣởng hợp cán khơng hồn thành tốt nhiệm vụ, có hành vi không trung thực việc thu thập xử lý số liệu khách hàng gây ảnh hƣởng đến Ngân hàng Thêm vào việc tuyển dụng thêm nhân để đáp ứng nhu cầu cho toàn huyện phải đƣợc xem xét Với lực lƣợng cán tín dụng cịn q mỏng, lƣợng cơng việc lớn dẫn đến tình trạng q tải cơng việc, ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ nhƣ chất lƣợng giám sát hồ sơ 91 bán tín dụng Chi nhánh cần đề xuất phƣơng án tuyển thêm 02 cán tín dụng bổ sung, 01 cán cho Hội sở 01 cán cho PGD Tam Đa 4.2.3 Đánh giá lại tài sản đảm bảo kết hợp kiểm tra sau cho vay định kỳ, xếp hạng tín dụng theo quy định Không lệ thuộc vào tài sản đảm bảo, mà trọng vào tính khả thi dự án đầu tƣ, lực tài khả trả nợ vay khách hàng Tuy nhiên, việc lựa chọn danh mục tài sản đảm bảo yếu tố quan trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng vay khơng có khả tốn tài sản đảm bảo nguồn thu để bù đắp tổn thất nhƣng việc thu hồi lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: tính pháp lý tài sản đảm bảo, khả chuyển đổi nhanh chóng tài sản Do lựa chọn tài sản làm tài sản đảm bảo vấn đề quan trọng định lớn đến việc xử lý thu hồi có rủi ro Việc đánh giá tài sản đảm bảo nên thực việc kiểm tra sau cho vay định kỳ 01 tháng/ lần với vay ngắn hạn 03 tháng/lần với vay trung hạn, đồng thời kết hợp thu thập hồ sơ khách hàng liên quan để phục vụ công tác xếp hạng tín dụng khách hàng nhằm tiết kiệm chi phí, nhƣ tăng hiệu cơng việc Việc đánh giá lại tài sản đảm bảo, kiểm tra vốn vay, xếp hạng tín dụng phải đƣợc lập thành văn có xác nhận bên: Bên vay vốn, Bên bảo đảm Ngân hàng phải đƣợc cập nhật hệ thống Yêu cầu cán tín dụng Chi nhánh thực theo quy đinh theo quy định giao dịch đảm bảo cấp tín dụng hệ thống ngân hàng Agribank (đính kèm theo định 35 /QĐ-HĐTV-HSX ngày 15 tháng 01 năm 2014 Hội đồng thành viên Agribank) quy định cho vay số 66/QĐ-HĐTVKHDN ngày 22 tháng 01 năm 2014 Hội đồng thành viên Agribank 92 4.2.4 Đối phó với yếu tố khác Cần phải đƣa giải pháp để đối phó vói yếu tố từ bên ngồi nhƣ thay đổi chế, sách Nhà nƣớc, sức ép từ việc thực cam kết theo thông lệ, diễn biến phức tạp chế thị trƣờng, tác động tiêu cực thời tiết, khí hậu Bằng cách Ngân hàng thƣờng xuyên cập nhật thông tin liên quan từ bên ngồi, kiểm sốt đƣợc hiệu chỉnh kịp thời văn nội phát sinh thay đổi chủ động xây dựng lộ trình để thực cam kết theo thông lệ Cần chủ động tiếp cận với khách hàng để hỗ trợ khách hàng đối phó với thiên tai, dịch bệnh, PGD Tam Đa, cán tín dụng nên quan tâm đến đời sống hộ dân có hoạt động sản xuất kinh doanh hai bên bờ sông Cửu An, sông Nghĩa Lý (là chi lƣu Sơng Luộc), giúp đỡ tìm giải pháp phòng tránh thiên tai, đặc biệt mùa nƣớc lớn 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ ngành liên quan Đối với phủ - Tiếp tục đƣa giải pháp cấu lại kinh tế, kìm chế lạm phát, tăng trƣởng kinh tế, củng cố phát triển hệ thống tài chính, thị trƣờng chứng khốn hệ thống ngân hàng - Tập trung thúc đẩy hoạt động đầu tƣ, cải thiện môi trƣờng thu hút đầu tƣ, bao gồm đầu tƣ nƣớc vào kinh tế khu vực ngân hàng cho phát triển phù hợp với sở hạ tầng tài nƣớc - Nâng cao tính minh bạch thơng tin tất tổ chức thông qua ứng dụng chuẩn mực quốc tế Một khó khăn lớn việc thẩm định lực tài khách hàng mức độ tin cậy xác thông tin mà khách hàng công bố Luật tín dụng chƣa thực phù hợp với thơng lệ quốc tế gây khó khăn cơng tác xem xét, đánh giá kết 93 hoạt động kinh doanh khách hàng Ngồi hoạt động kiểm tốn độc lập chƣa phát huy hết vai trị mình, đơi có báo cáo tài đƣợc kiểm tốn nhƣng khơng đảm bảo tính minh bạch, điều ảnh hƣởng trầm trọng đến hoạt động tín dụng ngân hàng - Xây dựng hệ thống thông tin tổ chức tín dụng, nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc ngoài, dự án đầu tƣ tƣơng lai lãnh thổ Việt Nam xem xét “độ mở’ thông tin dự án - Đơn giản hố quy trình giao dịch đảm bảo thực giao dịch đăng ký đảm bảo cho vay - Trong q trình phát tài sản chấp để thu hồi nợ, Ngân hàng gặp nhiều khó khăn khâu xử lý văn thi hành án chậm Vì quan thi hành án cần có thủ tục nhanh chóng bàn giao tài sản đảm bảo cho Ngân hàng Để tạo điều kiện cho ngân hàng phát tài sản đảm bảo nhanh chóng hiệu Nhà nƣớc nên thành lập thị trƣờng thống đấu giá tài sản mà ngân hàng cần phát mại Điều đảm bảo tính minh bạch cơng khai bên Để chuẩn hố đảm bảo cho thị trƣờng hoạt động thống Nhà nƣớc cần thực hiện: luật hoá thị trƣờng bán đấu giá; thành lập công ty hay trung tâm bán đấu giá có đạo, kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ; xây dựng quy hình thực đấu giá gọn nhẹ hiệu - Đối với quyền địa phƣơng tăng cƣờng việc cung cấp thông tin khách hàng, giúp Ngân hàng nắm đƣợc tình hình kinh tế khách hàng họ vay vốn 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Ngân hàng Nhà nƣớc tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng Đồng thời cần nghiên cứu đƣa cảnh bảo sớm rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng thƣơng mại đối mặt: rủi ro tập 94 trung danh mục, rủi ro mơi trƣờng kinh tế, rủi ro trị cảnh báo sớm hữu ích cho ngân hàng thƣơng mại điều kiện thông tin thu thập cịn nhiều hạn chế - Cần có chế khuyến khích, hỗ trợ đóng vai trị ngƣời chủ trì liên kết ngân hàng thƣơng mại việc thực cung ứng dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt: phí chuyển tiền, kỹ thuật công nghệ, đặc biệt đƣờng truyền thông tin - Ngân hàng Nhà nƣớc cần nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng trung tâm thơng tin tín dụng CIC ngân hàng Nhà nƣớc nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật xác khách hàng 4.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam - Hồn thiện Quy trình tín dụng Quy trình tín dụng Agribank cần phân tách phận tín dụng thành phận chuyên môn khác nhƣ phận quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng), phận quản lý rủi ro tín dụng (thực thẩm định tín dụng độc lập ý kiến cấp tín dụng nhƣ giám sát q trình thực định tín dụng phận quan hệ khách hàng), phận tác nghiệp (thực lƣu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tính quản lý khoản vay ) không để tỉnh trạng 01 cán tín dụng xử lý tồn khoản vay (trừ hạch toán giải ngân hệ thống) Việc cấu lại máy kinh doanh tín dụng nhƣ nhằm đảm bảo tính khách quan hoạt động cấp tín dụng Đã tách bạch đƣợc phận tiếp thị phận thẩm định giúp cho định cho vay mang tính khách quan hơn, nhƣ nhờ chuyên mơn hố sâu theo chức mà việc thực phân tích phản biện tín dụng sâu sắc xác hơn, giúp nhận dạng rủi ro tiềm tàng có biện pháp phịng ngừa thích hợp Với cấu tổ chức nhƣ tạo nên chế kiểm tra giám sát liên tục, song song trình cho 95 vay, phát giảm thiểu đƣợc rủi ro sau cho vay Hiện cán tín dụng chủ yếu sử dụng mơ hình xếp hạng tín dụng nội để đo lƣờng rủi ro Vì Agribank cần bổ sung thêm mơ hình đo lƣờng tín dụng nhƣ: mơ hình điểm số Z, Z’, Z’’, mơ hình điểm số tín dụng Việc làm cần đầu tƣ chi phí đào tạo cho cán bộ, nhiên giúp Ngân hàng đo lƣờng rủi ro đƣợc hiệu - Hoàn chỉnh sổ tay tín dụng coi sổ tay tín dụng nhƣ cẩm nang hoạt động tín dụng cán tín dụng Sổ tay tín dụng đƣợc coi cẩm nang tín dụng bắt buộc tất cán tín dụng phải tuân thủ theo quy định Bất thay đổi chế sách, quy định, quy trình từ hệ thống văn pháp luật Nhà nƣớc nhƣ văn Ngân hàng pháp hành có liên quan đến cơng tác tín dụng phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên kịp thời Khi có thay đổi nội dụng sổ tay tín dụng, Ngân hàng tổ chức tập huấn nội dụng quy đinh để cán hiểu vận dụng xác văn quy phạm u cầu tất cán phải nắm thật vững nội dung sổ tay tín dụng - Để thực hóa lộ trình tn thủ chuẩn mực Basel II theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc, kiến nghị Agribank cần thành lập Ban Dự án triển khai Basel II để quản lý giám sát chung chƣơng trình triển khai Basel II toàn ngân hàng để thực đồng công việc khác triển khai Basel II đảm bảo thành công Dự án triển khai Basel II Tóm lại: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt đơng tín dụng nói riềng việc ngân hàng đƣơng đầu với rủi ro tín dụng điều khơng thể tránh khỏi Thừa nhận tỷ lệ rủi ro tự nhiên hoạt 96 động ngân hàng yêu cầu khách quan hợp lý Để tồn đƣợc hoạt động kinh doanh ngân hàng phải biết chung sống với rủi ro Do vậy, việc đề giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ln việc làm cẩn thiết mang tính tính sống cịn với ngân hàng 97 KẾT LUẬN Trong xu toàn cầu hoá nhƣ nay, vấn đề hội nhập tất yếu Trong điều kiện ngân hàng thƣomg mại không huyết mạch kinh tế quốc dân mà cịn mang vận hội vƣơn rộng khu vực giói Đó địi hỏi ngân hàng thƣong mại phải nâng cao sức cạnh tranh, chuẩn hố quy trình nghiệp vụ, cơng tác quản lý, quản trị ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế, đặc biệt công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phải đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục, tăng cƣờng chất lƣợng nhƣ hiệu Nếu thiếu hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hữu hiệu khơng ngân hàng thể tồn lâu dài Có thể nói quản trị rủi ro tín dụng tồn sống hoạt động ngân hàng Trong nhiều năm tới Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ nhƣ chi nhánh khác hệ thống tiếp tục mở rộng phát triển tín dụng, nhiên phải đơi với tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng, kiểm soát nợ xấu chi nhánh Thời gian qua Agribank – Chi nhánh huyện Phù Cừ đạt đƣợc nhiều kết khả quan cụ thể cuối năm 2014 tổng dƣ nợ cho vay đạt 427,621 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu nằm mức an tồn theo quy định, song cịn rủi ro tín dụng cần phải xử lý kịp thời Do vậy, việc tìm giải pháp tích cực nhằm hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng lâu dài Vì khơng ngừng tăng cƣờng hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng có tính cấp bách Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề rộng phức tạp Trong trình nghiên cứu, luận văn tham khảo nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu có liên quan với giúp đỡ Giáo viên hƣớng dẫn Tuy nhiên luận văn cịn hạn chế Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn giúp đỡ toàn cán nhân viên Agribank – Chi nhánh Phù Cừ, Giáo viên hƣớng dẫn, nhƣ ý kiến đóng góp chân thành để hỗ trợ tác giả hoàn thiện luận văn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Chính phủ, 2010 Nghị định số 41/2010/NÐ-CP Chính phủ việc sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Tháng 04 năm 2010 Nguyễn Thị Thùy Dung, 2009 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Gia Lâm – Hà Nội Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phan Thị Thu Hà, 2013 Giáo trình Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Kinh tế Quốc dân Đinh Xuân Hạng Nguyễn Xn Lộc, 2012 Giáo trình Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Tài Joel Bessis, 2012 Quản trị rủi ro ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội Nguyễn Minh Kiều, 2012 Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Minh Kiều, 2014 Tín dụng Thẩm định tín dụng Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Tài Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Tháng 04 năm 2005 10 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2014 Quyết định số 31/QĐ-HĐTV-KHDN việc ban hành quy định phân cấp định cấp tín dụng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Tháng 01 năm 2014 99 11 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2014 Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX việc ban hành quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng trọng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Tháng 01 năm 2014 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2014 Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN việc ban hành quy trình cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Tháng 01 năm 2014 13 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2014 Quyết định số 766/QĐ-NHNo-KHDN việc ban hành quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Tháng 08 năm 2014 14 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2014 Quyết định số 836/QĐ-NHNo-KHDN việc ban hành quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình, cá nhân hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Tháng 08 năm 2014 15 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2014 Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR việc ban hành quy trình phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Agribank Tháng 05 năm 2014 16 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Tháng 06 năm 2012 17 Nguyễn Văn Tiến, 2013 Giáo trình Tín dụng Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 18 Phạm Thị Phƣơng Thảo, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hải Dương Luận văn thạc sỹ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế 19 Mai Xuân Thịnh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng 100 nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam tỉnh Bình Định Luận văn thạc sỹ kinh tế Trƣờng Đại học Đà Nắng 20 Trần Thị Bích Thuần, 2014 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Luận văn thạc sỹ kinh tế Trƣờng Đại học Thái Nguyên 21 Lê Văn Tƣ, 2005 Quản trị Ngân hàng Thương mại Hà Nội: Nhà xuất Tài Danh mục tài liệu tham khảo nƣớc ngồi 22 Peter S.Rose and Sylvia C.Hudgins, 2007 Bank Management and Financial Services New York: Mc Graw Hill Higher Edition Danh mục tạp chí, website 23 Đại hội Chi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phù Cừ lần thứ VI, nhiệm kỳ 2015-2020, [Ngày truy cập: 25 tháng 09 năm 2015] 101

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan