1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hải Dương : Luận văn ThS. Kinh doanh: 603401

104 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRỊNH NGỌC VIỆT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRỊNH NGỌC VIỆT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HOC: TS.ĐINH THỊ THANH VÂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Trịnh Ngọc Việt Học viên cao học lớp TCNH – K25, Chuyên ngành Tài ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Tơi xin cam đoan luận văn “Hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương” kết nghiên cứu độc lập tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các số liệu viết phản ánh trung thực, khách quan Hà Nội, ngày 24 tháng 08 năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Ngọc Việt LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy, cô động viên, giúp đỡ từ gia đình, bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, Khoa Tài – Ngân hàng, Trường đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội, thầy giáo, giáo giúp tơi tích lũy thêm kiến thức q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt xin cảm ơn chân thành tới TS.Đinh Thị Thanh Vân, cô tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm thực tế quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo cán Ngân hàng Nông nghiệp phát triên nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp cho nguồn tài liệu tham khảo quý báu để tơi hồn thành luận văn Cuối xin dành biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè ln khích lệ động viên tơi hồn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập Hà Nội, ngày 24 tháng 08 năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Ngọc Việt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ iv LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước 1.1.2 Kết luận 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng cá nhân 1.2.1 Tổng quan chung tín dụng cá nhân 1.2.2 Hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng thương mại 15 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng cá nhân số NHTM nƣớc 28 1.3.1 Ngân hàng HSBC Việt Nam 28 1.3.2 Ngân hàng TMCP Quân Đội 29 1.3.3 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2 Công cụ nghiên cứu 33 2.2.1 Bảng hỏi 33 2.2.2 Phỏng vấn trực tiếp 36 2.3 Phƣơng pháp thu thập liệu 37 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu 37 2.3.2 Phương pháp vấn 37 2.3.3 Phương pháp điều tra xã hội học 38 2.4 Phƣơng pháp phân tích liệu 38 2.4.1 Phương pháp phân tích tài liệu tổng hợp 38 2.4.2 Phương pháp thống kê mô tả 38 2.4.3 Phương pháp phân tổ theo tiêu thức 39 2.4.4 Phương pháp so sánh 39 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG 42 3.1 Tổng quan AgriBank Chi nhánh Hải Dƣơng 42 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển AgriBank Chi nhánh Hải Dương 42 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ AgriBank Chi nhánh Hải Dương 44 3.1.3 Cơ cấu tổ chức AgriBank Chi nhánh Hải Dương 45 3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh chung Agribank chi nhánh Hải Dương 47 3.2 Thực trạng chất lƣợng hoạt động tín dụng cá nhân AgriBank Chi nhánh Hải Dƣơng 49 3.2.1 Quy trình tín dụng cá nhân AgriBank Chi nhánh Hải Dương 49 3.2.2 Các sản phẩm tín dụng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 50 3.2.3 Tình hình hoạt động chất lượng tín dụng cá nhân Agribank chi nhánh Hải Dương giai đoạn 2014-2017 54 3.3 Đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng cá nhân AgriBank Chi nhánh Hải Dƣơng 71 3.3.1 Các kết đạt 71 3.3.2 Các hạn chế cần khắc phục 73 3.3.3 Nguyên nhân tồn 75 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG 78 4.1 Định hƣớng hoạt động ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 78 4.1.1 Định hướng Hội sở ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 78 4.1.2 Định hướng Agribank chi nhánh Hải Dương 80 4.2 Giải Pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hải Dƣơng 81 4.2.1 Nhóm giải pháp người 81 4.2.2 Nhóm giải phát marketing 82 4.2.3 Nhóm giải pháp công nghệ 84 4.2.4 Nhóm giải pháp mạng lưới 84 4.3 Kiến nghị với bên liên quan 84 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 84 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 85 4.3.3 Kiến nghị với Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Giải nghĩa Chữ viết tắt Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Agribank KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần TDCN Tín dụng cá nhân TDDN Tín dụng doanh nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Các bước thực luận văn 32 Bảng 2.2 Khảo sát thông tin đánh giá hài lịng 33 khách hàng chất lượng tín dụng cá nhân Agribank Hải Dương Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Agribank chi 46 nhánh Hải Dương giai đoạn 2014-2017 Bảng 3.2 Dư nợ tín dụng Agribank chi nhánh Hải 54 Dương Bảng 3.3 Dư nợ tín dụng cá nhân phân theo tính chất tài 55 sản bảo đảm Bảng 3.4 Tỷ lệ nợ hạn/nợ xấu Agribank chi 57 nhánh Hải Dương giai đoạn 2014 – 2017 Bảng 3.5 Tỷ lệ sinh lời từ hoạt động tín dụng cá nhân 58 Bảng 3.6 Tỷ trọng lãi từ tín dụng cá nhân so với tín dụng 59 chung Bảng 3.7 Phân loại đối tượng vấn 60 10 Bảng 3.8 Mức độ tin cậy chất lượng tín dụng 61 Agribank Hải Dương 11 Bảng 3.9 Mức độ đáp ứng chất lượng tín dụng 63 Agribank Hải Dương 12 Bảng 3.10 Năng lực phục vụ chất lượng tín dụng Agribank Hải Dương ii 65 13 Bảng 3.11 Mức độ cảm thông chất lượng tín dụng 67 Agribank Hải Dương 14 Bảng 3.12 Phương tiện hữu hình chất lượng tín dụng Agribank chi nhánh Hải Dương iii 69 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HẢI DƢƠNG 4.1 Định hƣớng hoạt động ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 4.1.1 Định hƣớng Hội sở ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Giai đoạn 2017-2020 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam định hướng tiếp tục lấy công tác chấn chỉnh hoạt động Ngân hàng để tăng ổn định, phát triển tín dụng hướng phù hợp với khả quản lý, gắn hiệu kinh doanh với an toàn vốn làm tư tưởng đạo xuyên suốt cơng tác tín dụng lĩnh vực cơng tác kinh doanh dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đề mục tiêu sau: - Về công tác huy động nguồn vốn: nguồn vốn huy động năm sau phải tăng từ 15% - 20% so với năm trước Huy động vốn tổ chức kinh tế phấn đấu đạt tỷ trọng 31% tổng nguồn vốn - Về công tác cho vay: Phấn đấu đưa tổng mức dư nợ cho vay thành phần kinh tế năm tăng thấp 15% Tăng cường vững cho vay trung dài hạn Đồng thời Ngân hàng phải đa dạng hoá hoạt động như: cho vay đầu tư xây dựng mới, cải tiến kỹ thuật, bảo lãnh trả chậm Trên sở nâng cao chất lượng tín dụng, phấn đấu tiếp tục giảm dư nợ hạn đồng thời hạn chế tối đa phát sinh nợ hạn khoản cho vay - Trong giai đoạn 2017-2020 Ngân hàng tập trung vốn cho mục tiêu, ngành nghề quan trọng, đáp tốt nhu cầu thu mua chế biến xuất khẩu, mở rộng quan hệ tín dụng doanh nghiệp làm ăn có hiệu kinh tế, 78 đồng thời thu hẹp cho vay đơn vị kinh tế làm ăn thua lỗ liên miên khơng có hiệu sử dụng vốn khơng mục đích khơng cho vay hẳn đơn vị kinh tế loại - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam mở rộng cho vay kinh tế đối ngoại, thực việc giải ngân dự án xét duyệt, mở rộng cho vay đơn vị hoạt động kinh doanh đối ngoại có hiệu quả, hoạt động có tính chất chiến lược khách hàng lâu dài đối Ngân hàng Phấn đấu nâng tỷ lệ thu nhập kinh doanh dịch vụ đối ngoại từ 3,5 đến 4% tổng thu nhập - Ngân hàng có phương án tổng thể kế hoạch bước để xử lý khai thác tài sản chấp, bắt nợ đơn vị, cá nhân có khoản nợ hạn để sớm thu hồi nợ nhằm địi lại vốn tín dụng Ngân hàng bị tổ chức, cá nhân chiếm dụng thời gian trước - Ngân hàng đẩy mạnh việc thu lãi, kể lãi thông thường lãi treo khoản cho vay nhằm đem thêm thu nhập cho Ngân hàng; đồng thời tiết kiệm mặt để giảm chi phí khơng cần thiết, thực tốt kế hoạch tài Chi nhánh Trong giai đoạn 2017-2020 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam tiếp tục việc đào tạo, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cơng nghệ cán cơng nhân viên nhằm bước mở rộng ứng dụng kỹ thuật đại vào trình kinh doanh Tập huấn cho Cán công nhân viên nắm vững quy định luật Ngân hàng Nhà nước, luật tài tín dụng văn Luật Chuẩn bị tốt công tác tổng kết 30 năm hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động văn thể gây khơng khí phấn khởi Ngân hàng, tạo nếp sống vui tươi lành mạnh tồn thể Cán cơng nhân viên Ngân hàng 79 Tiếp tục thực đề án cổ phần hóa để nâng cao lực cạnh tranh, trì vị ngân hàng hàng đầu Việt Nam Riêng với hoạt động tín dụng cá nhân, để phát huy thành tựu khắc phục hạn chế định hướng ngân hàng thời gian tới cần có biện pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng cá nhân cụ thể Trong thời gian tới, tiêu chí hoạt động ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam quan tâm phát triển theo định hướng mục tiêu cụ thể sau: - Gia tăng tỷ trọng đóng góp khách hàng cá nhân tổng tài sản, lợi nhuận theo định hướng ngân hàng bán lẻ hàng đầu - Tiếp tục tăng số lượng khách hàng cá nhân đặc biệt phục vụ phát triển khu vực nơng nghiệp nơng thơn - Duy trì tăng tính cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, tập trung sang dòng sản phẩm dịch vụ tận dụng công nghệ - Tăng cường việc bán chéo sản phẩm đối tượng khách hàng cá nhân, nâng tỷ lệ số sản phẩm/ người - Đẩy mạnh việc kinh doanh loại thẻ, khai thác triệt để khách hàng chi lương để mời sử dụng dịch vụ thấu chi thẻ visa - Đảm bảo chi nhánh hệ thống hoạt động cách thông suốt, nâng cao tính chun mơn hóa, phân cơng cơng việc rõ ràng đến chức danh, phối hợp nhịp nhàng phận kinh doanh vận hành toàn hệ thống, đào tạo kỹ cần thiết với chức danh cơng việc - Tập trung đại hóa cơng nghệ để hỗ trợ khách hàng cách tối đa trình sử dụng sản phẩm ngân hàng 4.1.2 Định hƣớng Agribank chi nhánh Hải Dƣơng 80 Xuất phát từ mục tiêu hệ thống, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Hải Dương xây dựng mục tiêu cụ thể sau: - Luôn đảm bảo tăng trưởng, phát triển bền vững kế hoạch đề Cơ cấu tài mạnh, linh hoạt đủ khả cung cấp vốn cho khách hàng Phấn đấu trở thành Chi nhánh Ngân hàng có thương hiệu, uy tín hàng đầu nước - Tiếp tục tăng trưởng dư nợ thu nhập từ hoạt động tín dụng nói chung tín dụng khách hàng cá nhân nói riêng - Mở rộng, đa dạng hố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, thực cho vay có chọn lọc phạm vi kiểm soát, ưu tiên cho vay tiêu dùng cá nhân, cho vay hộ sản xuất, cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ - Tăng cường bán chéo sản phẩm cá nhân đem lại lợi nhuận cho ngân hàng 4.2 Giải Pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam – Chi nhánh Hải Dƣơng 4.2.1 Nhóm giải pháp ngƣời Agribank chi nhánh Hải Dương cần thường xuyên mở khóa đào tạo nghiệp vụ cho cán tín dụng Thơng qua buổi đào tạo nhân viên cải thiện kiến thức sản phẩm tín dụng, chia sẻ kinh nghiệm thân, nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc, triệt tiêu tư tưởng thờ ơ, làm việc thiếu trách nhiệm, thiếu nhiệt tình để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Công tác đào tạo cần tiến hành sau: - Đa dạng hoá loại hình đào tạo đáp ứng yêu cầu cho phát triển kinh doanh cho hệ thống: + Đào tạo cán mới, bao gồm cán tuyển dụng, cán từ nghiệp vụ khác chuyển sang Nhiệm vụ công tác đào tạo 81 giúp cho đội ngũ cán có hiểu biết chung dịch vụ, nghiệp vụ Ngành ngân hàng + Đào tạo chuyên sâu: Mỗi loại nghiệp vụ tín dụng có tính chất, đặc trưng khác thực đào tạo cần phải vào nhiệm vụ, trách nhiệm phịng, nghiệp vụ để có hình thức đào tạo cho phù hợp + Bồi dưỡng đào tạo kiến thức: Thường xuyên mở lớp tập huấn, buổi thuyết trình, hội thảo bàn kĩ năng, nghiệp vụ chun mơn cán tín dụng - Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nước ngoài: Xu hội nhập tồn cầu hố xu chung giới Công tác đào tạo không trọng đến hoạt động nước mà cần phải đưa người ưu tú đào tạo nước có Ngành tài phát triển như: Mỹ, Anh, Pháp, điều giúp chi nhánh học hỏi kinh nghiệm phát triển sản phẩm ngân hàng nước áp dụng - Chú trọng cơng tác tuyển dụng, tuyển chọn: Có sách thu hút nhân tài, đặc biệt người học thạc sĩ, tiễn sĩ nước có trình độ phát triển, điều tạo lợi cạnh tranh Chi nhánh với Ngân hàng khác người Chính sách ưu đãi là: lương, hội thăng tiến, mơi trường làm việc, Khi có nhân tốt chất lượng tín dụng nói chung tín dụng cá nhân nói riêng nâng cao 4.2.2 Nhóm giải phát marketing Bất kì doanh nghiệp muốn có sản phẩm, hình ảnh, uy tín thương hiệu có chỗ đứng thị trường cần trợ giúp quan trọng hoạt động Marketing Để nâng cao chất lượng tín dụng Agribank Hải Dương cần triển khai số hoạt động Marketing sau: 82 - Tiến hành hoạt động nghiên cứu, thăm dị tình hình hoạt động sản xuất khách hàng, tìm hiểu cung - cầu vốn vay thị trường tài để từ biết nhu cầu vay vốn khách hàng Điều giúp Chi nhánh trả lời câu hỏi: khách hàng cần vốn? số lượng vốn vay bao nhiêu? họ vay thời gian bao lâu? từ ta tiến hành phân loại khách hàng, xếp họ vào nhóm thích hợp sở xây dựng chiến lược đưa hình thức tín dụng có thời gian lãi suất phù hợp - Thăm dị, tham khảo hình thức cung cấp tín dụng, dịch vụ tín dụng đối thủ cạnh tranh để biết điểm mạnh, điểm yếu họ Trên sở phát huy mạnh mình, khắc phục điểm yếu, lấy điểm yếu đối thủ để khai thác, trở thành mạnh - Xây dựng hình ảnh thương hiệu: Thực hoạt động tuyên truyền quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng như: + Thông qua quan báo chí, đài truyền hình, đài phát báo chí ( báo hình, báo ảnh, báo viết, ), Wedsite qua đội ngũ cán làm việc chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng + Thông qua hội nghị khách hàng + Thơng qua phát tờ rơi, băng rơn, áp phích giới thiệu sản phẩm + Thông qua bảng hiệu, biển hiệu, hướng dẫn trụ sở giao dịch + Thông qua họp tổ vay vốn + Thông qua việc tuyên truyền, phố biến trực tiếp cán ngân hàng (Phòng tư vấn hướng dẫn khách hàng) + Thơng qua thư thăm dị chọn mẫu Đi đơi với xây dựng phong cách phục vụ ân cần nhiệt tình, chu đáo, đội ngũ cán công nhân viên khách hàng Ưu tiên chăm sóc khách hàng truyền thống, khách hàng có chất lượng tín dụng tốt lãi xuất, chi phí vận chuyển, thời gian 83 4.2.3 Nhóm giải pháp công nghệ - Thay đổi hệ thống công nghệ thông tin, triển khai mạng lưới ATM đời để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng đồng thời hình thức quảng bá thương hiệu - Nâng cấp hệ thống máy tính cho nhân viên để tăng suất lao động - Tiếp tục nâng cao chất lượng bảo mật thông tin, tăng cường an ninh mạng, bảo vệ an toàn tài sản cho khách hàng - Triển khai phát triển phần mềm để đáp ứng ngày đa dạng nhu cầu khách hàng 4.2.4 Nhóm giải pháp mạng lƣới - Tiếp tục lấy lợi mạng lưới rộng khắp đến tận thôn xã để phát triển khách hàng đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng - Mở thêm chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc điểm giao dịch lưu động vùng sâu, nơi khách hàng khó tiếp cận để giao dịch với ngân hàng 4.3 Kiến nghị với bên liên quan 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc Nhà nước cần tạo môi trường kinh tế pháp lý đồng cho hoạt động tín dụng cá nhân theo hướng sau: - Có quy hoạch phát triển tổng thể theo vùng lãnh thổ theo khu vực quy hoạch hướng phát triển nhóm khách hàng Định kỳ lập cơng bố định hướng phát triển thời kỳ Đây sở ngân hàng định hướng sách đầu tư tín dụng cá nhân cho đối tượng cụ thể - Ban hành hoàn thiện hệ thống văn luật luật để tạo sở pháp lý cho hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng 84 Nhà nước cần đạo cho ban ngành có liên quan việc cung cấp thủ tục liên quan đến khách hàng cách thông suốt ví dụ chứng minh nhân dân… tránh trường hợp khách hàng sở hữu nhiều số chứng minh nhân dân, gây khó khăn cho ngân hàng việc tra cứu thông tin khách hàng hệ thống thơng tin tín dụng quốc gia, làm thơng tin trở nên thiếu xác, sai lệch q trình xét duyệt hồ sơ khách hàng, ảnh hưởng đến việc cho vay Chính phủ cần đạo cho UBND cấp , ngành có thẩm quyền Sở tài nguyên môi trường đẩy nhanh tiến độ việc đăng ký giao dịch bảo đảm tránh tình trạng chậm trễ kéo dài nạn môi giới làm thủ tục quan 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc NHNN phải vào quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế đất nước thời kỳ để định hướng cho hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng NHNN cần nghiên cứu để đơn giản hóa việc phân tích đánh giá khách hàng để ngân hàng thu hút khách hàng đến vay vốn, góp phần mở rộng tăng trưởng tín dụng cho ngân hàng NHNN cần chỉnh sửa ban hành số chế tín dụng quy trình thủ tục cho vay đồng tài trợ, quy định rõ ràng trách nhiệm thẩm định phân tích, giải ngân, thu nợ… cho vay đồng tài trợ phù hợp với môi trường pháp lý Việt Nam Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Hiện nay, hầu hết ngân hàng Việt Nam tra cứu thông tin liên quan đến khách hàng qua trung tâm thông tin tín dụng gọi tắt CIC Tuy nhiên, phối hợp CIC tổ chức tín dụng hạn chế lĩnh vực nhạy cảm, liên quan đến quyền lợi khách hàng tổ chức tín 85 dụng Hiện nay, NHNN cho phép triển khai thành lập trung tâm thông tin tín dụng tư nhân nhiên chưa có hành lang pháp lý cụ thể cho hoạt động 4.3.3 Kiến nghị với Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Đa dạng hóa tạo sản phẩm tín dụng cá nhân trội để nâng cao khả cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn Tiếp tục nghiêm cứu sản phẩm mới, cải thiện sản phẩm cung cấp để phù hợp với nhu cầu khách hàng - Cải tiến quy trình nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu: Cho vay khách hàng cá nhân khoản vay có độ rủi ro cao, cần giảm thiểu yếu tố mang tính chủ quan q trình thẩm định duyệt vay Hiện nay, Agribank chi nhánh Hải Dương tồn tình trạng cán tín dụng phải đảm nhận nhiều khâu từ tìm kiếm khách hàng, thẩm định, giám sát khoản vay, thu nợ, nên tránh khỏi sai sót Để đảm bảo tính chun nghiệp hoạt động giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng cần phải thực việc chun mơn hóa hoạt động Ngân hàng nên nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho khách hàng cá nhân theo hướng tăng thêm tiêu chí giúp cho chuyên viên quan hệ khách hàng đánh giá khách hàng cách chi tiết tỉ mỉ Xây dựng hệ thống thu nhập sở liệu khách hàng, đồng thời kết hợp đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động để quản lý kiểm soát rủi ro tín dụng, hỗ trợ khâu xét duyệt tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội giúp theo dõi, nhận dạng, kiểm soát rủi ro phê duyệt tín dụng Đồng thời, tạo sở liệu cho việc xây dựng sách khách hàng, sách tín dụng phù hợp với địa bàn, chi nhánh Ngồi ra, phải phân cơng nhân chun trách quản lý khách hàng để thường xuyên giám sát khoản vay nhằm đảm bảo việc vay vốn sử 86 dụng mục đích Cơng tác kiểm tra sử dụng vốn vay cần tiến hành kiểm tra định kỳ đột xuất, cán theo dõi khách hàng cần thu thập bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ sau cho vay nhằm đảm bảo khoản nợ vay giám sát chặt chẽ, thu hồi nợ kịp thời - Cần có sách lãi suất linh hoạt hơn: Lãi suất giá sản phẩm tín dụng mà ngân hàng cung cấp Đối với ngân hàng, yếu tố lãi suất xem yếu tố linh hoạt ngân hàng thay đổi lãi suất so với biến động thị trường cách phù hợp Tuy nhiên, thay đổi lãi suất lại chịu điều tiết, kiểm soát NHNN nhằm thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Đối với khách hàng cá nhân, họ thường quan tâm đến số tiền phải trả cho khoản vay, thông thường lãi suất áp dụng cho khách hàng cá nhân thường cao so với doanh nghiệp, ngân hàng cần thực việc trao quyền thỏa thuận lãi suất cho cán tín dụng để thỏa thuận với khách hàng biên độ cho phép thay cứng nhắc 87 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Hải Dương, luận văn phần làm rõ vấn đề sau: Phần một, luận văn trình bày tổng quan sở lý luận tín dụng cá nhân Trong đề cập khái niệm, đặc điểm, quy trình cấp tín dụng cá nhân, tiêu đánh giá số lượng chất lượng tín dụng cá nhân nói chung nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng cá nhân Đông thời luận văn nghiên cứu đưa kinh nghiệm ngân hàng nước thị trường bán lẻ Việt Nam từ rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân cho Agribank Phần hai, đưa phương pháp nghiên cứu luận văn sở sử dụng công cụ nghiên cứu Phần ba, luận văn vào nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân Agribank chi nhánh Hải Dương với vấn đề như: sản phẩm tín dụng cá nhân triển khai, quy trình tín dụng cá nhân, tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng cá nhân, thành tựu đạt giai đoạn 2014-2017 đồng thời hạn chế cần khắc phục lãi suất, sản phẩm, quy trình tín dụng, khau quảng bá, tiếp thị sản phẩm cịn chưa tốt…Luận văn nêu phân tích nguyên nhân tồn Phần bốn, sở phân tích nguyên nhân hạn chế dựa định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, luận văn đưa nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng như: quy trình tín dụng, sách lãi suất, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, giải pháp truyền thông quảng cáo…Những giải 88 pháp nêu cần thực triển khai cách đồng nhằm thực chiến lược trở thành ngân hàng số Việt Nam, góp phần nâng cao lực cạnh tranh giữ vững vị Agribank địa bàn Hải Dương Đây vấn đề không nội dung cần quan tâm Agribank chi nhánh Hải Dương để giữ vững phát triển thương hiệu địa bàn Trong thời kì hội nhập cạnh tranh khốc liệt muốn đứng vững phát triển cần phải thay đổi làm thân để thích nghi với hồn cảnh Trên nghiên cứu đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân đơn vị học viên cơng tác Tuy nhiên, trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế, nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Kính mong thầy đóng góp ý kiến để em hồn thành tốt luận văn 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt AgriBank Hải Dương, 2014-2017 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Hải Dương AgriBank Hải Dương, 2014-2017 Báo cáo thường niên Hải Dương Nguyễn Thị Thu Đông, 2012 Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trình hội nhập Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế quốc dân Phan Thị Thu Hà, 2009 Giáo trình tín dụng ngân hàng Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội Đường Thị Thanh Hải, 2014 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng cá nhân Việt Nam Tạp chí tài số Nguyễn Thị Thúy Hồng, 2014 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam điều kiện cạnh tranh thị trường vốn Việt nam Luận án tiến sĩ Lê Quốc Khánh, 2012 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Cầu Giấy Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế - ĐHQG HN Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Nhà xuất thống kê Lê Thu Minh, 2012 Chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tràng An Luận văn thạc sĩ Đại học Thăng Long 10 Ngô Thị Bích Ngọc, 2014 Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng Đông Á chi nhánh Hà Nội Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân 90 11 Bùi Trần Hồng Ngọc, 2017 Hoạt động cho vay hộ gia đình Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Luận văn thạc sỹ Trường Đại học kinh tế 12 Nguyễn Thị Nữ, 2017 Chât lượng cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt nam – Chi nhánh Hải Dương Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế 13 Nguyễn Quốc Oánh Phạm Thị Mỹ Dung, 2010 Khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ: Trường hợp nghiên cứu vùng ngoại thành Hà Nội Tạp chí khoa học phát triển, tập 8, số 14 Quốc Hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội ban hành ngày 16/06/2010 Hà Nội 15 Trần Mạnh Tuấn, 2015 Chất lượng cho vay ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-chi nhánh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế ĐHQG HN 16 Phạm Anh Tuấn, 2016 Giả pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Hà Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tiếng nƣớc 17 Ammar Siamwalla and others, 1990 The Thai rural credit system: Public subsidies, Private information and Segmented markets 18 Diagne, A, 1999 Determinants of Household access to and participation in formal and informal credit markets in Malawi Washington, D.C 19 Mamo Girma et al, 2015 Determinants of Formal Credit Market Participation by Rural Farm Households: Micro-level evidence from Ethiopia Paper for presentation at the 13th International Conference on the Ethiopian Economy 91 20 Paul Mpuga, 2008 Constraints in Access to and Demand for Rural Credit: Evidence from Uganda, African Development Bank, Tunis - Tunisia Trang web 21 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Giới thiệu ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam [Ngày truy cập: 06 tháng 01 năm 2018] 92

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w