1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm tại các siêu thị bán lẻ của người tiêu dùng tỉnh khánh hòa ,

90 112 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ SU SÊ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH HÀNH VI MUA SẮM TẠI CÁC SIÊU THỊ BÁN LẺ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ SU SÊ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH HÀNH VI MUA SẮM TẠI CÁC SIÊU THỊ BÁN LẺ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TỈNH KHÁNH HÒA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu hồn tồn tơi thực hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Châm – Giảng viên Trường Đại học Kinh tế TP HCM Các trích dẫn số liệu sử dụng dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết TP HCM, ngày … tháng … năm … MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH HÀNH VI MUA SẮM TẠI SIÊU THỊ 2.1 Cơ sở lý thuyết Ý định hành vi 2.1.1 Định nghĩa Ý định hành vi 2.1.2 Các mơ hình Ý định hành vi 2.1.2.1 Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) 2.1.2.2 Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) 2.1.2.3 Model) Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Tecnology Acceptance 2.1.2.4 Một số nghiên cứu bổ sung cho mơ hình ý định hành vi 10 2.1.3 Tổng quan siêu thị 12 2.1.3.1 Định nghĩa Siêu thị 12 2.1.3.2 Đặc điểm mua sắm siêu thị 13 2.1.3.3 Một số đặc trưng siêu thị có ảnh hưởng đến ý định mua sắm siêu thị người tiêu dùng 14 2.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 15 2.2.1 Cơ sở đề xuất mơ hình 15 2.2.2 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu 17 2.2.3 Phân tích yếu tố mơ hình đề xuất 19 2.2.3.1 Nhận thức hữu ích 19 2.2.3.2 Chuẩn chủ quan 20 2.2.3.3 Nhận thức kiểm soát hành vi 21 2.2.3.4 Thói quen 22 2.2.3.5 Kiến thức 23 2.2.3.6 Thang đo Ý định hành vi 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 3.2 Nghiên cứu định tính 29 3.3 Nghiên cứu định lượng 31 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu 31 3.3.2 Thu thập thông tin 32 3.3.3 Phân tích liệu 33 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 36 4.1.1 Thống kê mô tả tần số đặc trưng cá nhân khảo sát 36 4.1.2 Thống kê mô tả tần số đặc trưng có liên quan đến việc mua sắm siêu thị 37 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 38 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 41 4.3.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập 41 4.3.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc 42 4.3.3 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau phân tích EFA 43 4.3.3.1 Các biến quan sát sau điều chỉnh 43 4.3.3.2 Giả thuyết sau điều chỉnh 44 4.3.3.3 Mơ hình điều chỉnh 45 4.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết 45 4.4.1 Mã hóa biến 45 4.4.2 Phân tích tương quan 45 4.4.3 Phân tích hồi quy 46 4.4.4 Kiểm định giả thuyết 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 52 5.1 Tóm tắt kết 52 5.2 Hàm ý quản lý 52 5.2.1 Nhận thức nguồn lực cá nhân 53 5.2.2 Chuẩn chủ quan 53 5.2.3 Kiến thức 54 5.3 Đóng góp nghiên cứu 54 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nghiên cứu Bảng 2.2: Bảng tổng hợp thang đo Nhận thức hữu ích Bảng 2.3: Bảng tổng hợp thang đo Chuẩn chủ quan Bảng 2.4: Bảng tổng hợp thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi Bảng 2.5: Bảng tổng hợp thang đo Thói quen Bảng 2.6: Bảng tổng hợp thang đo Kiến thức Bảng 2.7: Bảng tổng hợp thang đo Ý định hành vi Bảng 3.1: Bảng thiết kế nghiên cứu Bảng 3.2: Kết nghiên cứu định tính mã hóa biến Bảng 4.1: Bảng tần số đặc trưng cá nhân khảo sát Bảng 4.2: Bảng tần số đặc trưng có liên quan đến việc mua sắm siêu thị Bảng 4.3: Kết phân tích Cronbach alpha Bảng 4.4: Bảng kết phân tích nhân tố EFA biến độc lập Bảng 4.5: Bảng kết phân tích nhân tố biến phụ thuộc Bảng 4.6: Biến quan sát sau điều chỉnh Bảng 4.7: Mã hóa biến Bảng 4.8: Kết phân tích tương quan Bảng 4.9: Bảng đánh giá độ phù hợp mơ hình theo R2 Durbin – Watson Bảng 4.10: Kết kiểm định ANOVA Bảng 4.11: Bảng hệ số hồi quy Bảng 4.12: Bảng tóm tắt kết kiểm định giả thuyết DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình thể Thuyết hành động hợp lý TRA Hình 2.2: Mơ hình thể Thuyết hành vi dự định TPB Hình 2.3: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 3: Quy trình nghiên cứu Hình 4: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngày 7/11/2006 Việt Nam thức gia nhập WTO, kể từ ngày 1/1/2009 Việt Nam mở rộng hoàn toàn cánh cửa thị trường bán lẻ Hàng loạt nhà bán lẻ tên tuổi giới nhảy vào thị trường bán lẻ Việt Nam – thị trường bán lẻ đánh giá thị trường tiềm giới Bên cạnh đó, người dân tỉnh, thành phố lớn: Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Bình Dương, Cần Thơ biết siêu thị, loại hình kinh doanh bán lẻ đại, văn minh Tính đến hết năm 2011, nước Việt Nam có 638 siêu thị, 117 siêu thị hạng nhất, 168 siêu thị hạng hai 353 siêu thị hạng ba Các siêu thị tập trung tỉnh, thành phố: thành phố Hồ Chí Minh (152 siêu thị), Hà Nội (88), Khánh Hòa (22) (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Những năm gần đây, kinh tế tỉnh Khánh Hòa đạt thành tựu đáng kể, tăng trưởng tương đối ổn định Tốc độ tăng trưởng GDP tăng 11,55% so với năm 2010, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 1.710 USD Tổng mức bán hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2011 68.057,47 tỷ đồng, tăng 27,80% so năm trước, bán lẻ 36.778,20 tỷ đồng, tăng 26,61% (Cổng Thông tin điện tử tỉnh Khánh Hòa" "www.khanhhoa.gov.vn) Nền kinh tế phát triển ồn định với nhu cầu người dân tạo điều kiện cho phát triển siêu thị tỉnh Khánh Hịa Ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội thành phố lớn, người tiêu dùng quen thuộc với siêu thị, tỉnh Khánh Hòa siêu thị khái niệm mẻ Số lượng siêu thị Khánh Hòa tăng năm, so với nước tỉnh thành khác tương đối nhiều Năm 2008 đến 2009 số lượng không tăng, năm 2010 tăng lên thành 16, đến năm 2011 số lượng tăng cách đáng kể, từ 16 lên đến 22 siêu thị, chứng tỏ phát triển mạnh mẽ thị trường bán lẻ Hiện Maximart xem siêu thị hoạt động mạnh tỉnh Khánh Hòa Năm 1998, Maximart Nha Trang xây dựng TP Nha Trang tọa lạc số 66 đường Quang Trung với diện tích kinh doanh khoảng 2000m2 gồm khu siêu thị tự chọn, quầy hàng tổng hợp với hàng hóa đa dạng đáp ứng nhu cầu mua sắm người dân thành phố biển khách du lịch Ngày 3/4/2011, Maximart Cam Ranh khai trương số Hùng Vương, TP Cam Ranh, với diện tích kinh doanh 8000m2 Maximart Cam Ranh đời chào mừng Cam Ranh nâng cấp lên thành phố đánh giá phát triển thương hiệu Maximart tỉnh Khánh Hòa Một đối thủ cạnh tranh Maximart Co.opMart, nhiên Co.opMart xuất thành phố Cam Ranh số Đại lộ Hùng Vương, phường Cam Lộc, TP Cam Ranh TP Nha Trang vừa khai trương Co.opMart vào 30/04/2013 Co.opMart Cam Ranh siêu thị thứ 48 hệ thống Saigon Co.op với vốn đầu tư xây dựng hàng hóa 75 tỷ đồng Co.opMart Cam Ranh có diện tích kinh doanh 5.000m2, gồm tầng tầng lầu, 27 quầy tính tiền, kinh doanh 20.000 mặt hàng thuộc ngành hàng thực phẩm công nghệ, đông lạnh; thực phẩm tươi sống, chế biến nấu chín; hóa mỹ phẩm; thời trang dệt may; đồ dùng gia đình… Bên cạnh Maximart, Co.opMart cịn có số siêu thị khác tiêu dùng đánh giá cao: KC Mart, siêu thị điện máy Nha Trang, siêu thị Đại Thanh, siêu thị sách,… ... người tiêu dùng thành phố nhỏ Đề tài có mục tiêu sau: (1) Xác định yếu tố tác động đến ý định hành vi mua sắm siêu thị bán lẻ (2) Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến đến ý định hành vi mua sắm siêu. .. mua sắm siêu thị 13 Tơi có đủ tiền để mua sắm siêu thị 14 Vi? ??c mua sắm siêu thị tơi hồn tồn định Thói quen ý định mua sắm siêu thị 15 Mua sắm siêu thị vi? ??c làm thời gian dài 16 Mua sắm siêu thị. .. ích vi? ??c mua sắm siêu thị? (1) Tôi nghĩ vi? ??c mua sắm siêu thị định thông minh (2) Tôi nghĩ vi? ??c mua sắm siêu thị dễ dàng (3) Tôi nghĩ vi? ??c mua sắm siêu thị giúp tiết kiệm tiền (4) Vi? ??c mua sắm siêu

Ngày đăng: 17/09/2020, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w