Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
727,17 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KIM SANG HO NGHIÊN CỨU SO SÁNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ Q ĐƠN VÀ JEONG YAK YONG Ngành : Triết học Mã số : 22 90 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2020 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ LAN Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Ngọc Long Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Bá Cƣờng Phản biện 3: PGS.TS Trƣơng Ngọc Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ Họp tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, phút ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong thời kỳ phong kiến Việt Nam Hàn Quốc, Nho học thống trị đời sống trị tinh thần quốc gia Trong bối cảnh xã hội nước tiếp thu tích cực tư tưởng trị phương Tây ngày nay, việc so sánh tư tưởng Nho học hai nước vừa có tác dụng đem lại hiểu biết mẻ tảng tư tưởng trị truyền thống hai nước, vừa có tác dụng làm phong phú thêm tư tưởng trị bên Vì vậy, chúng tơi lựa chọn tư tưởng trị hai nhà Nho học tiêu biểu hai nước Lê Quý Đôn Việt Nam Jeong Yak Yong Hàn Quốc làm đối tượng nghiên cứu luận án Trong số nhân vật xuất thời kỳ này, Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong hai nhà Nho lớn Việt Nam Hàn Quốc, có ý thức liệt cải cách thực, đưa nhiều tư tưởng trị riêng, đồng thời để lại nghiệp sáng tác đồ sộ với tác phẩm có ý nghĩa quan trọng tư tưởng trị Với bước đầu thực nghiên cứu so sánh Nho giáo Việt Nam Hàn Quốc, việc so sánh hai học giả lựa chọn phù hợp Đặc biệt, so sánh tình hình trị, xã hội hai xã hội đương thời thơng qua nghiên cứu tư tưởng trị, nên luận án tài liệu hữu ích cho nghiên cứu khoa học sau Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích: làm rõ tư tưởng trị Lê Q Đơn Jeong Yak Yong, sở tương đồng khác biệt tư tưởng trị hai ơng, đồng thời làm rõ đóng góp hai nhà tư tưởng nói lịch sử tư tưởng trị nước Nhiệm vụ: - Làm rõ bối cảnh hình thành tư tưởng trị Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong, sở đưa so sánh yếu tố thời đại đời sống trị nước - Phân tích số nội dung tư tưởng trị chủ yếu Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong - Bước đầu so sánh đối chiếu số nội dung tư tưởng trị Lê Quý Đơn Jeong Yak Yong, từ đưa số nhận định đóng góp tư tưởng trị hai ơng lịch sử tư tưởng trị quốc gia Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xác định tư tưởng trị Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong thể số tác phẩm quan trọng Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu giới hạn tư tưởng triết học trị cốt lõi hai học giả nội trị, cụ thể quan điểm thiên mệnh, vương đạo, đức trị, vai trò dân chúng hệ thống quyền lực v.v để xem xét chất tư tưởng tương đồng – khác biệt chúng Nghiên cứu khơng nhằm tìm hiểu tư tưởng kinh (như phương án cải cách ruộng đất, lý luận thân phận chế, tư tưởng quốc gia - dân tộc tương quan đối ngoại, sách hai học giả đưa v.v.) với tư cách cụ thể hoá quan điểm triết học trị vào việc trị nước hai học giả Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Cơ sở lý luận luận án tư tưởng Nho học Cụ thể thành phần đời q trình phát triển Nho học Tính lý học Tống Nho, Nho học Việt Nam, Tính lý học Nho học Hàn Quốc, Nho học Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Để thực nghiên cứu luận án này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích nghiên cứu so sánh Việt Nam với nước khác, Hàn Quốc với nước khác - Để giải thích vấn đề đề cập đến luận văn này, không sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học mà tham khảo thêm phương pháp nghiên cứu lịch sử, xã hội, văn hóa Đóng góp luận án Luận án có đóng góp mới: - Trình bày kiện bật tình hình trị, xã hội tư tưởng Việt Nam thời Lê Quý Đôn Hàn Quốc thời Jong Yak Yong có ảnh hưởng tới hình thành tư tưởng trị hai học giả so sánh bối cảnh hai nước - Nêu phân tích nội dung tư tưởng trị hai học giả - So sánh tương đồng khác biệt nội dung tư tưởng trị hai ơng, bước đầu lý giải nguyên nhân khác biệt ý nghĩa tư tưởng trị lịch sử tư tưởng Việt Nam Hàn Quốc Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Luận án nghiên cứu so sánh tư tưởng Nho học Việt Nam Hàn Quốc thông qua tư tưởng trị hai nhà Nho tiêu biểu hai quốc gia Lê Quý Đôn Jong Yak Yong Vì luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu so sánh lĩnh vực lịch sử tư tưởng văn hóa hai nước Việt Nam Hàn Quốc Ngoài ra, kết luận rút từ nghiên cứu tư tưởng trị Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong đem lại gợi ý quan trọng việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng, đời sống trị với đời sống văn hoá giao lưu hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tham khảo, luận án gồm chương tiết CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Lê Quý Đôn Trước tiên xem xét mảng tài liệu lịch sử - bối cảnh xã hội, trị, kinh tế… sinh thời Lê Q Đơn sau này, để qua xem xét tiền đề điều kiện kinh tế, xã hội, trị hình thành nên tư tưởng Lê Quý Đôn Với mảng tài liệu này, số lượng sách xuất cơng trình nghiên cứu phong phú Bên cạnh sử - trình bày diễn biến lịch sử theo thời gian – kể đến tác phẩm nghiên cứu trình bày phương diện cụ thể đời sống xã hội đương thời Ngồi ra, tác phẩm Lê Q Đơn coi nguồn tư liệu quý đương thời ông Bởi Lê Quý Đơn nhà bách khoa thư, nên ngồi sách lý luận, sách mà ông biên soạn, sưu tầm, ghi chép có giá trị mặt lịch sử lớn Mảng tài liệu mà xem xét tài liệu lịch sử Nho giáo Việt Nam, lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung lịch sử Nho giáo kỷ 18, để qua có hình dung cụ thể đời sống tư tưởng đương thời Lê Quý Đôn – tiền đề lý luận hình thành nên tư tưởng ông Số lượng tài liệu phạm vi nói nhiều, gồm sách xuất nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành, luận án, luận văn bảo vệ, với nội dung cụ thể đa dạng Nghiên cứu thân tư tưởng Lê Quý Đôn đến gần nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều thành tựu quan trọng: viết tạp chí chuyên ngành, sách chuyên khảo, hội thảo nước quốc tế v.v… Có thể kể đến số tác phẩm tư tưởng Lê Q Đơn (tư tưởng triết học vấn đề lý luận khác) coi đối tượng nghiên cứu: Lê Quý Đôn nhà bác học Việt Nam kỷ XVIII Ty văn hố thơng tin tỉnh Thái Bình xuất năm 1979; tác phẩm Lịch sử tư tưởng Việt Nam – tư tưởng tổng hợp Lê Quý Đôn tác giả Nguyễn Đăng Thục (xuất lần đầu Sài Gòn năm 1974, tái năm 1998), Lê Quý Đôn nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII Hà Thúc Minh (xuất năm 1998), v.v Ngoài nhà nghiên cứu Việt Nam, thời gian gần học giả nước khác Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc v.v quan tâm đến tư tưởng Lê Quý Đôn ngày nhiều Sự tham gia học giả quốc tế khiến cho nghiên cứu tư tưởng Lê Q Đơn trở nên đa dạng với nhiều hướng nhìn khác 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Jeong Yak Yong Trước tiên xem xét tài liệu lịch sử Hàn Quốc nói chung lịch sử thời đại Jo-seon nói riêng, vấn đề lên thời đại Jo-seon, Nho giáo Hàn Quốc, Nho giáo thời Jo-seon, Thực học v.v., để làm tảng cho tìm hiểu tiền đề hình thành tư tưởng Jeong Yak Yong Tài liệu vấn đề nói phong phú Để có nhìn tổng hợp Nho học Hàn Quốc nói chung Nho học thời kỳ Jo-seon nói riêng, chúng tơi xem xét số cơng trình như: Lịch sử tư tưởng triết học Hàn Quốc Hội nghiên cứu lịch sử triết học Hàn Quốc biên soạn (Nxb Sim-san, tái năm 2005), Lịch sử Nho học Hàn Quốc gs Ryu Seung Guk (Bộ phận xuất Đại học Sungkyunkwan, 2009), v.v… Nghiên cứu cụ thể Thực học – trào lưu Nho học bật kỷ 18 đại diện Jeong Yak Yong – kể đến số cơng trình tiêu biểu: Lịch sử tư tưởng Thực học Hàn Quốc Hội nghiên cứu lịch sử triết học Hàn Quốc biên soạn (Nxb Sim-san, 2008); Bộ sách Nghiên cứu tư tưởng Thực học Hàn Quốc gồm tập, Viện nghiên cứu quốc học Đại học Yonsei biên soạn (Nxb Hye-an, 2005), v.v… Về sách thân Jeong Yak Yong tài liệu nghiên cứu chuyên Jeong Yak Yong, thấy khối lượng tài liệu đồ sộ tương đối so với số tài liệu nghiên cứu Lê Quý Đơn Tồn tập sách Jeong Yak Yong đến in xuất nhiều lần Hoạt động nghiên cứu tư tưởng Jeong Yak Yong sau Hàn Quốc giải phóng (1945) đến có thành tựu đồ sộ với nhiều luận văn luận án, nghiên cứu, sách nghiên cứu tất lĩnh vực triết học, lịch sử, văn học, kinh tế học, pháp luật, xã hội học v.v… Trong số luận án tiến sĩ triết học, nghiên cứu tư tưởng kinh trị Jeong Yak Yong tương đối hoi Ngoài ra, việc nghiên cứu so sánh tư tưởng Jeong Yak Yong với học giả nước ngồi (khơng phải Chu Hi) tiến hành thời gian gần Vì chúng tơi cho việc so sánh tư tưởng trị Lê Q Đơn Jeong Yak Yong tổng thể không mở cách nhìn tư tưởng trị Jeong Yak Yong, mà cịn góp phần đem lại hướng nghiên cứu tư tưởng hai học giả Tuy nhiên, số lượng tác phẩm Jeong Yak Yong lớn nên việc tập hợp xử lý tất tư liệu ông làm Cũng vậy, tư liệu Lê Quý Đôn, phải chọn lọc tiến hành xử lý khơng thể nắm bắt tồn Do vậy, chúng tơi tập trung vào tác giả Lee Eul Ho, Geum Jang Tae, người tìm hiểu tồn diện tất mặt tư tưởng Jeong Yak Yong Tiếp theo thứ tự ưu tiên xem xét tác phẩm tác giả chuyên nghiên cứu tư tưởng kinh thế, tư tưởng trị Jeong Yak Yong Cịn tác phẩm Jeong Yak Yong mà coi tài liệu chủ yếu cho luận án tác phẩm chứa đựng tư tưởng trị ơng: Kinh di biểu, Mục dân tâm thư, Khâm khâm tân thư, với tác phẩm giải Tứ thư Lục kinh ông Bởi, dù tốt nghiên cứu toàn tác phẩm Jeong Yak Yong, số lượng tác phẩm lớn Jeong Yak Yong nói “tu dưỡng thân Lục kinh Tứ thư, trị quốc bình thiên hạ “Nhất biểu nhị thư”, bao qt tồn từ đầu đến cuối”, cho nên tập trung vào tác phẩm kể Đặc biệt, để nghiên cứu so sánh với Quần thư khảo biện Thư kinh diễn nghĩa tác phẩm chủ yếu chứa đựng tư tưởng trị Lê Q Đơn, trọng đến tác phẩm nghiên cứu Thư kinh Jeong Yak Yong CHƢƠNG BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, TƢ TƢỞNG THỜI LÊ QUÝ ĐƠN VÀ JEONG YAK YONG 2.1 Bối cảnh trị, xã hội, tƣ tƣởng thời đại Lê Quý Đôn 2.1.1 Bối cảnh trị - xã hội Tình hình trị Đương thời Lê Q Đơn, Đàng Ngồi cai trị quyền Lê – Trịnh Chính quyền Lê – Trịnh có đặc điểm khác biệt với quyền phong kiến trước sau lịch sử phong kiến Việt Nam Trong nhà nước quân chủ phong kiến, kẻ thống trị tối cao, tuyệt đối vua, thời Lê – Trịnh, đất nước cịn có chúa, coi vị nguyên thủ thứ hai Thời kỳ Lê - Trịnh, chúa Trịnh thực nắm toàn quyền lực nhà nước Chúa Trịnh từ Trịnh Tùng phong tước vương, thiết lập vương phủ tổ chức máy hành riêng tách biệt với triều đình trung ương Chúa Trịnh khơng đơn người phụ tá cao nhà vua, mà thực lực át hết quyền hành vua Lê Việt Nam thời Lê Quý Đôn trải qua giai đoạn khơng có biến động đặc biệt lớn, có nhiều biến khơng thể bỏ qua, khởi nghĩa nơng dân Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi diễn chủ yếu giai đoạn sinh thời Lê Quý Đôn, từ năm 1739 đến khoảng 1769 Một số yếu tố xã hội Sau thời kỳ giao tranh Trịnh - Nguyễn, hai miền có ổn định tương đối nên hoạt động kinh tế có điều kiện để phục hồi Thủ cơng nghiệp phát triển mạnh, hình thành làng nghề chuyên sản xuất đồ thủ công làm gốm, dệt lụa, rèn, làm giấy, v.v… Giao thông thuận lợi trước với sách thuế nới lỏng thúc đẩy giao lưu hàng hoá Quan hệ ngoại giao thời kỳ có yếu tố xuất quốc gia phương Tây, chủ yếu lĩnh vực thương mại Quan hệ hạn chế, nhiên mang lại số nét đổi thay đáng ý: hình thành đô thị, tác động đến đời sống tư tưởng vốn bị đóng kín đương thời, v.v 2.1.2 Tiền đề tư tưởng Trong đời sống tư tưởng thời kỳ này, bật Nho giáo Nho giáo triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng lý luận cai trị Ảnh hưởng Nho giáo theo thời gian tăng lên với thoái lui dần ảnh hưởng Phật giáo Ở thời kỳ Lê Quý Đôn, Nho giáo tiếp tục thống lĩnh đời sống tư tưởng xã hội từ khuôn khổ học giới sinh hoạt đời thường người dân Nho giáo thời Lê Quý Đôn Tống Nho Tuy nhiên, Việt Nam thời kỳ thời kỳ khác, Chu Tử học phái độc đời sống tư tưởng Trong trứ tác Nho sĩ thời kỳ này, thấy ảnh hưởng Nho Tiên Tần, Hán Nho, quan điểm tượng số học, v.v… Lối tư khoan dung thực dụng người Việt Nam tạo tượng đời sống tư tưởng thời kỳ này: tam giáo đồng nguyên Dù vậy, hệ tư tưởng Phật Đạo kỷ 18 khơng vào vị bình đẳng với Nho giáo: Nho giáo tảng chi phối, hệ thống tư tưởng khác bổ sung, làm phong phú thêm cho Nho giáo Nho học Việt Nam kỷ 18 chứng kiến phát triển kinh học tăng cường khảo cứu học thuật Các tác phẩm lý luận xuất hiện, thể phát triển tư độc lập Với lượng tác phẩm phong phú hẳn vấn đề thực mang tính lý luận, tác gia có tầm suy tư sâu sắc, Nho học thời kỳ đánh giá „đỉnh cao lịch sử tư tưởng Nho học Việt Nam‟ Về giới quan nhân sinh quan Lê Quý Đôn với tư cách tiền đề cho tư tưởng trị ơng, thấy Lê Quý Đôn nhà Lý học theo quan điểm khí bản, khí thể, thực hữu, khởi nguyên vạn vật Lý nằm khí, thuộc tính khí Thế giới thể thể lý luận Tính lý học Phủ nhận lý với tư cách thể - hình nhi thượng Tính lý học – Jeong Yak Yong tìm kiếm sách Nho gia tri thức phương Tây du nhập thời khác thay cho lý Kết ơng tìm cách khơi phục lại Thượng Đế có kinh điển Nho học cổ đại Về người, Jeong Yak Yong cho đối tượng sùng bái người trời mà Thượng Đế Con người tồn cao quý nhất, nên thiên địa vạn vật, nhật nguyệt tinh thần vật để người sử dụng Khi tìm hiểu tính người, Jeong Yak Yong phủ nhận quan niệm „bản nhiên chi tính‟ liên kết lý với tính nhà Tính lý học Trong quan điểm Jeong Yak Yong, người tồn kết hợp nhục thể thần bí, mặt tiếp nhận tính linh minh hướng tới đạo đức từ Thượng Đế, mặt khác có tính xúc cảm, cảm giác, có ý hướng lợi kỷ truy cầu mà thân yêu thích 2.3 Những điểm tƣơng đồng khác biệt bối cảnh trị, xã hội, tƣ tƣởng thời Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong Sinh thời Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong, hai nước Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn hậu kỳ phong kiến với đặc trưng tương tự nhau: trị khơng ổn định với tranh chấp phe phái liệt, quan lại tham nhũng hủ bại, không chăm lo cho đời sống nhân dân, thuế khoá nặng nề, xã hội có dịch chuyển đáng kể thân phận giai tầng; hai nước thời gian dài không bị đe doạ nạn ngoại xâm có nhiều yếu tố lạ thâm nhập ngày nhiều, đặc biệt yếu tố phương Tây, khiến cho đời sống xã hội đời sống tư tưởng bị thay đổi dù hay nhiều, chủ động hay bị động, chuyển sang hướng cận đại Khác biệt chủ yếu đời sống trị nằm chỗ: Đại Việt trị lưỡng đầu, cịn Jo-seon trị đảng Lưỡng đầu tranh giành quyền lực tối cao, đảng tranh giành 11 lực lượng q tộc quyền khơng phải thân vị tối cao Cùng với biến động đời sống xã hội, đời sống tư tưởng tinh thần hai quốc gia Đại Việt Jo-seon chứng kiến thay đổi to lớn Ở hai nước, văn hoá dân gian phát triển mạnh mẽ Cả hai nước bắt đầu tiếp nhận ảnh hưởng Tây học Thiên chúa giáo Nhưng giao lưu có khác nhau: Việt Nam kỷ 18 tiếp xúc bước đầu với Tây học Thiên chúa giáo, nhà Jo-seon, kỷ 18, Thiên chúa giáo Tây học góp phần tạo nên tư tưởng nhà Thực học, khuynh hướng tư tưởng tiến so với Tính lý học quan phương đương thời Nho giáo hệ tư tưởng chủ yếu quan phương hai quốc gia Cùng độc tơn Tính lý học, việc độc tôn Việt Nam Hàn Quốc lại có sắc thái khác biệt, mà khác biệt rõ rệt cực đoan Nho học Jo-seon mềm dẻo Nho học Việt Nam Cùng có lên tư tưởng ngồi Tính lý học khiến cho đời sống tư tưởng phong phú rộng mở hơn, điểm ta thấy khác biệt rõ rệt học phong Nho học Hàn Quốc Việt Nam Nho học Việt Nam mềm dẻo nên tiếp thu xu hướng ngồi Nho với thái độ gọi „bổ Nho luận‟ Còn Nho học Hàn Quốc, Thực học, Dương Minh học Nho học, khuynh hướng lên đối lập đấu tranh với Tính lý học quan phương Hơn nữa, Nho học Hàn Quốc tập trung sâu vào học thuật, Nho học Việt Nam chủ yếu ứng dụng đời sống trị đạo đức thực tế Về quan điểm giới quan nhân sinh quan Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong, thấy bật khác biệt Lê Q Đơn nhà Tính lý học, cịn Jeong Yak Yong nhà Thực học Khác biệt chi phối toàn khác biệt tư tưởng trị hai ơng Lê Q Đơn xây dựng giới quan tảng lý khí luận Tính lý học, Jeong Yak Yong phản đối lý khí luận đưa lý luận Thượng Đế với tư 12 cách thể; Lê Q Đơn nhìn nhận tính người theo quan điểm truyền thống Chu Tử, Jeong Yak Yong coi tính người thị hiếu, v.v Tuy nhiên, khác biệt tảng không làm cho tồn tư tưởng trị hai ơng trở nên hồn tồn đối lập, mà có điểm tương đồng đáng ý Kết luận chƣơng Việt Nam thời kỳ Lê Quý Đôn xuất hình thức thống trị khác lạ có yếu tố mặt xã hội Nho giáo phát triển mạnh đến đỉnh cao, có phát triển mặt lý luận, giữ địa vị chủ đạo tạo điều kiện cho hệ tư tưởng khác phát triển Về mặt tư tưởng, Lê Q Đơn người đứng đầu tiêu biểu cho Nho giáo thời kỳ Trong đó, Jeong Yak Yong vào thời kỳ hỗn loạn phức tạp với kiện đảng tranh, sách Đãng bình, đổi thay đời sống xã hội Bên cạnh Tính lý học hệ tư tưởng độc tôn, xuất trào lưu tư tưởng phê phán Thực học Jeong Yak Yong nhà tập đại thành trào lưu Thực học CHƢƠNG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN VÀ JEONG YAK YONG 3.1 Tƣ tƣởng trị Lê Q Đơn 3.1.1 Tư tưởng nguồn gốc, chất trị Lê Q Đơn, nhà Nho Chu Tử thống khác, coi nguồn gốc trị từ trời Sự cai trị kẻ kẻ khác, quyền lực mà kẻ có kẻ khác, không xem xét từ lên, mà coi từ xuống Thiên mệnh lệnh từ trời, lệnh cho người có đức có tài cai trị thiên hạ, để giữ cho thiên hạ yên ổn Hơn nữa, với tư cách nguyên lý tối cao, tạo thành „con đường mà người không lên‟, mệnh trời lệnh từ trời kẻ bị trị phải tuân thủ kẻ thống trị Là bậc Nho giả điển hình, Lê Q Đơn khơng thể ngồi khn khổ quan điểm thiên mệnh tư trị Thiên mệnh nguồn 13 gốc quyền lực trị, khiến cho quyền lực trở nên đáng khơng thể bác bỏ Tuy nhiên, mệnh trời thay đổi Sự thay đổi mệnh trời giải thích đức kẻ nhận mệnh trời thay đổi 3.1.2 Tư tưởng vương đạo, bá đạo quan điểm trị đạo dung hoà Trong quan điểm Lê Quý Đôn, vương đạo sử dụng đức, nhân, giáo hố Ơng nhấn mạnh, việc cai trị phải bao hàm đầy đủ giáo dưỡng, xao lãng hai Lê Quý Đôn nhà tư tưởng truyền thống, đề cao vương đạo bá đạo Tuy nhiên, ông không tuyệt đối hố vương đạo khơng phủ nhận phép trị nước bá đạo Lê Quý Đôn đề cao bá đạo, ủng hộ việc sử dụng luật pháp, không ủng hộ Pháp gia mà nhà Nho thống cách quán – coi vương đạo đường lối đắn 3.1.3 Tư tưởng vai trò thành phần cấu quyền lực xã hội Trong xã hội chịu ảnh hưởng Nho giáo, cấu mặt quyền lực cấu ba vua – quan - dân Trong quan điểm Lê Quý Đôn, vua kẻ nắm giữ mệnh trời, có sứ mệnh cai quản dân chúng, đưa bách tính đến thái bình thịnh vượng hồ hợp với trời đất, trở thiên đạo Tuy nhiên, vua số lồi người khơng phải tồn mang tính thần thánh Lê Q Đơn xem xét trách nhiệm mà vua phải thực hiện: tu dưỡng thân, biết dùng người tài, không thiên lệch, không bè đảng, quan hệ với dân phải biết kính cẩn sợ hãi, thương yêu dân chúng Về quan lại, Lê Quý Đôn cho quan lại máy giúp việc cho vua, hệ thống quan lại tác động trực tiếp đến an nguy quốc gia Làm quan trách nhiệm lợi ích Lê Q Đơn đưa nhiều tiêu chuẩn mà vị quan lại phải có được: phải có đức kính, khơng càn rỡ lạm quyền; biết tiết kiệm, dục vọng; biết thận trọng, khơng nóng nảy vội vàng việc; không thành kiến cư xử; làm việc phải siêng chăm chỉ, v.v 14 Bộ phận thứ ba cuối hệ thống quyền lực xã hội phong kiến theo Nho giáo dân chúng Dân phận nhất, mặt danh nghĩa, không nắm quyền lực Tuy nhiên dân chúng lại phận đông đảo Nho giáo xây dựng lý thuyết trị, đặc biệt lưu ý đến đối tượng dân chúng sức mạnh vai trò dân chúng Là nhà nho điển hình, quan niệm Lê Q Đơn dân vai trị dân khơng vượt ngồi khn khổ tư tưởng dân Dân gốc nước, biến động dân gây xáo trộn to lớn hệ thống cai trị Hơn nữa, sức mạnh kinh tế hệ thống từ dân Do kẻ cầm quyền phải biết kính sợ mặt khác phải biết hết lòng thương yêu lo cho dân 3.2 Tƣ tƣởng trị Jeong Yak Yong 3.2.1 Tư tưởng nguồn gốc chất trị hay cách luận giải Jeong Yak Yong Thiên mệnh Jeong Yak Yong có quan điểm Thiên mệnh, khơng nhà tư tưởng Tính lý học truyền thống Ơng giải thích thiên mệnh thành hai thành phần „phú tính chi mệnh‟ mang tính luân lý „đắc vị chi mệnh‟ mang tính trị „Phú tính chi mệnh‟ mệnh lệnh Thượng đế hướng tới thực tiễn đạo đức, tức thiên mệnh mang tính luân lý đạo đức „Đắc vị chi mệnh‟ „mệnh lệnh Thượng đế giao địa vị cho người‟, tức thiên mệnh mang tính trị mà có vua nhận Jeong Yak Yong thơng qua „phú tính chi mệnh‟ „đắc vị chi mệnh‟ đưa mơ hình kết hợp quyền lực nhà vua với quyền lực kẻ hạ thần khuôn khổ chế độ phong kiến Các nhà tư tưởng Chu Tử học truyền thống xem trị vấn đề tu dưỡng cá nhân, việc tu dưỡng đạo đức đề cao dẫn đến coi nhẹ việc giải vấn đề dân sinh thực tế Họ đưa quan điểm vơ vi trị, cho vua cần tập trung vào tu dưỡng thân gian an định Jeong Yak Yong phê phán quan điểm trạng trị tập trung giải vấn đề quan điểm: thánh vương thời cổ đại có „phú tính chi mệnh‟ „đắc vị chi mệnh‟ Ông tách biệt rõ 15 ràng việc tu dưỡng cá nhân với việc trị quốc Từ ơng đưa luận điểm „hữu vi trị‟, địi hỏi hành vi tích cực bậc quân chủ 3.2.2 Tư tưởng vương đạo Jeong Yak Yong xem dưỡng dân thân vương Nhưng ơng đồng dưỡng dân với giáo dân, đồng trị giáo hố Nghĩa hoạt động liên quan đến trị xem việc giáo dục dân chúng điều kiện việc giáo dân việc trang bị đầy đủ chế độ kinh tế, xã hội pháp luật Jeong Yak Yong ủng hộ vương đạo, xem xét theo hướng khác biệt so với Nho học truyền thống Ông xem Nghiêu Thuấn, vị thánh vương cổ đại, hình mẫu trị hữu vi khơng phải trị vơ vi Theo cách diễn giải Jeong Yak Yong, phương pháp cai trị hữu vi Nghiêu Thuấn gần với đường lối pháp trị đức trị 3.2.3 Tư tưởng Đế mệnh hầu đới hay phương thức hình thành quyền lực trị Jeong Yak Yong cho dân chúng người bầu chức vụ cai trị Các nhà thống trị bầu từ suy tơn người dân, hoạt động dân, ích lợi sống nhân dân Jeong Yak Yong sử dụng thuật ngữ „hầu đới‟ để việc dân chúng suy tôn người tài giỏi trở thành người thống trị, giúp cho hoạt động sống dân Ngồi ra, ơng cịn nói đến việc miễn nhiệm kẻ thống trị Kẻ thống trị nhiều người trị suy tôn mà đứng lên địa vị cao nên nhiều người khơng suy tơn bị thay Ngồi quan điểm hầu đới, Jeong Yak Yong cịn có quan điểm đế mệnh Đế mệnh khơng khác mệnh lệnh Thượng đế Người nhận biết mệnh lệnh Thượng đế, tức thiên mệnh, thần hạ thực hố „phú tính chi mệnh‟ Chỉ có thần hạ vậy, vua an định quốc gia thành lập vương triều 16 Kết luận chƣơng Lê Quý Đôn có tư trị Tân Nho giáo điển hình: trị sứ mệnh trời ban xuống cho vua bách quan, đường lý tưởng để thực trị đức trị, vua kẻ nhận mệnh trời cai trị muôn người, quan lại hệ thống giúp rập cho vua thi hành mệnh trời, dân kẻ bị trị gốc nước, có quan hệ chặt chẽ tới vận mệnh đế vương Tuy nhiên, Lê Quý Đôn không dừng lại việc lặp lại lời nói thánh hiền Bằng hoạt động thực tiễn, khả tư linh hoạt mình, ơng bổ sung thêm nhiều chi tiết vào tư trị Nho giáo Chu Tử Về phần Jeong Yak Yong, ơng đưa nhìn trị Chính trị khơng thể vơ vi mà phải hữu vi, phải mang tính thực tiễn Thiên mệnh ơng xem có hai khía cạnh „phú tính chi mệnh‟ mang tính đạo đức „đắc vị chi mệnh‟ mang tính trị mà vua nhận Nền vương dưỡng dân; giáo dân thực thông qua dưỡng dân; pháp luật sinh từ nhu cầu nhân dân Đặc biệt, Jeong Yak Yong có nhìn mẻ tiến việc hình thành thay đổi cấu quyền lực xã hội: vị trí trị dân dân chúng tự bầu lên chế hầu đới, người dân thay đổi vị trí tuỳ theo ý dân, chế bãi nhiệm CHƢƠNG SỰ TƢƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN VÀ JEONG YAK YONG 4.1 Một số khía cạnh tƣơng đồng khác biệt tƣ tƣởng trị Lê Q Đơn Jeong Yak Yong 4.1.1 Mối quan hệ trị tu dưỡng Jeong Yak Yong phê phán mạnh mẽ quan điểm trị vơ vi mang tính truyền thống Chu Tử học Theo ơng đề cao trị vơ vi tức coi „chính trị‟ „khơng cần làm cả‟ ngược lại với tơn Khổng Tử Ơng tách biệt trị với tu dưỡng, gạt bỏ tính hư vơ, 17 bàn luận suông xa rời thực tiễn trị học Tính lý học Trong đó, Lê Q Đơn, từ lập trường tư tưởng Chu Tử, tiếp nhận cách tự nhiên quan điểm thống trị tu dưỡng cá nhân Nhưng cách suy tư Lê Quý Đôn, ông lấy hoạt động trị thực tế làm tảng, cho kẻ làm trị thực việc trị lý thực hành tu thân, tu thân khơng định kính cẩn, thành ý, tập trung nỗ lực làm tâm cá nhân Có thể thấy lập trường vụ thực ln xuất phát từ thực tế, nên Lê Quý Đôn tránh hạn chế hư vô rời xa thực tiễn quan điểm trị Chính điểm này, tư tưởng Lê Quý Đôn tương đồng với tư tưởng Thực học mà Jeong Yak Yong đại diện tiêu biểu 4.1.2 Quan niệm thiên mệnh vấn đề quyền trị Trước tiên, Lê Q Đơn Jeong Yak Yong có khác biệt khái niệm „Thiên‟ Trong quan điểm Lê Quý Đôn \, „Thiên‟ chủ tể tối cao định đoạt tồn có nhân cách cụ thể Trong đó, với Jeong Yak Yong, „Thiên‟ thượng đế, đấng chủ tể đầu tiên, cội nguồn tồn có tính linh minh, có nhân cách Về Thiên mệnh, Lê Quý Đôn hiểu thiên mệnh mệnh lệnh trời truyền xuống cho người có tài đức cai trị thiên hạ Còn quan điểm Jeong Yak Yong, „thiên mệnh‟ chia thành hai khía cạnh: „đắc vị chi mệnh‟ mang tính trị „phú tính chi mệnh‟ mang tính đạo đức Khác biệt Jeong Yak Yong với tư tưởng truyền thống khía cạnh „phú tính chi mệnh‟ Quan điểm Jeong Yak Yong đặt nhằm giải vấn đề quyền lực vua thực tế trị Jo-seon đương thời Về nguồn gốc quyền lực trị, Jeong Yak Yong đưa luận điểm „hầu đới‟ – suy tôn dân chúng Đây quan điểm tiến hẳn quan điểm thiên mệnh truyền thống 4.1.3 Vương đạo bá đạo, đức trị pháp luật Cả Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong cho trị vương đạo trị dân, tức trị lấy dân ý làm tiêu chuẩn đánh giá, lấy ổn định ấm no hạnh phúc dân làm mục tiêu Ngoài ra, hai ông 18 ... dung tư tưởng trị Lê Q Đơn Jeong Yak Yong, từ đưa số nhận định đóng góp tư tưởng trị hai ơng lịch sử tư tưởng trị quốc gia Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu luận án xác định tư tưởng. .. định tư tưởng trị Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong thể số tác phẩm quan trọng Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu giới hạn tư tưởng triết học trị cốt lõi hai học giả nội trị, cụ thể... ra, việc nghiên cứu so sánh tư tưởng Jeong Yak Yong với học giả nước ngồi (khơng phải Chu Hi) tiến hành thời gian gần Vì chúng tơi cho việc so sánh tư tưởng trị Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong tổng