1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố tác động đến lạm phát tại việt nam

79 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN NGUYỆT HƯỜNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN NGUYỆT HƯỜNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Lê Nguyễn Nguyệt Hường; học viên cao học K21 Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM Mã số học viên: 7701210412 Cam đoan luận văn “Các nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam” nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu có tính độc lập, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn   Lê Nguyễn Nguyệt Hường iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA .i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT 1.1 Lạm phát 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại lạm phát 1.1.3 Nguyên nhân lạm phát 1.1.3.1 Lạm phát cầu kéo (Demand Pull Inflation) 1.1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy (Cost Push Inflation) 1.1.4 Tác động lạm phát lên kinh tế 10 1.1.4.1 Tác động tích cực 10 1.1.4.2 Tác động tiêu cực 10 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát 11 1.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội 11 1.2.2 Cung tiền 12 1.2.3 Tỷ giá hối đoái 13 1.2.4 Lãi suất 14 1.2.5 Giá dầu giới 16 1.3 Phương pháp đo lường lạm phát 16 1.4 Các nghiên cứu tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát 17 1.4.1 Các nghiên cứu giới 17 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 20 iv 1.5 Mơ hình xác định lạm phát 24 Kết luận chương 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 25 2.1 Tình hình thực trạng lạm phát Việt Nam 25 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam 29 2.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội 29 2.2.2 Cung tiền 32 2.2.3 Tỷ giá hối đoái 35 2.2.4 Lãi suất 36 2.2.5 Giá dầu giới 40 2.3 Mơ hình nghiên cứu 45 2.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 45 2.3.2 Lựa chọn biến cho mơ hình ước lượng 45 2.3.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng 45 2.3.2.2 Tổng sản phẩm quốc nội 48 2.3.2.3 Cung tiền 48 2.3.2.4 Tỷ giá hối đoái 49 2.3.2.5 Lãi suất 50 2.3.2.6 Giá dầu giới 50 2.4 Các bước thực 50 2.4.1 Kiểm định tính dừng biến mơ hình 50 2.4.2 Lựa chọn độ trễ cho mô hình VAR (Basic-VAR) 51 2.4.3 Kết phân tích định lựợng 51 2.4.4 Phân tích tác động nhân tố đến lạm phát 52 2.4.5 Phân tích mức độ tác động ngắn hạn trung hạn 53 Kết luận chương 54 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 55 v 3.1 Định hướng kiểm soát lạm phát Việt Nam 55 3.2 Khuyến nghị cho kiểm soát lạm phát Việt Nam 56 3.2.1 Tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa GDP bền vững 56 3.2.2 Kiểm soát cung tiền 57 3.3 Kiểm soát tỷ giá 58 3.2.4 Kiểm soát lãi suất 58 3.2.5 Giá dầu giới 59 Kết luận chương 59 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CPI: Chỉ số giá tiêu dùng EX: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng GDP: Tổng sản phẩm quốc nội IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) M2: Cung tiền OPEC: Tổ chức nước xuất dầu lửa R: Lãi suất tiền gửi VNĐ: Đồng Việt Nam WB: Ngân hàng giới (World Bank) WTO: Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) USD: Đôla Mỹ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát theo nghiên cứu khác 21 Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế chia theo khu vực giai đoạn 2008-2013 25 Bảng 2.2: Chỉ số CPI từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2013 Việt Nam 26 Bảng 2.3: Tỷ lệ đầu tư hàng năm GDP 30 Bảng 2.4: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế 31 Bảng 2.5: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực phân theo thành phần kinh tế 31 Bảng 2.6: Tốc độ tăng trường cung tiền tín dụng giai đoạn 2008 – 2013 34 Bảng 2.7: Chính sách lãi suất điều hành Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 39 Bảng 2.8: Diễn biến giá dầu giới 42 Bảng 2.9: Tình hình nhập xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 44 Bảng 2.10: Rổ hàng hóa để tính CPI 47 Bảng 2.11: Xác định độ trễ cho mơ hình VAR 51 Bảng 2.12: Ma trận tham số thống kê T mơ hình VAR 52 Bảng 2.13: Tác động giải thích lạm phát sau quý sau quý 53 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ lãi suất đến lạm phát tăng trưởng kinh tế 15 Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế chia theo khu vực giai đoạn 2008 – 2013 26 Hình 2.2: Biểu đồ diễn biến CPI giai đoạn 2008 – 2013 27 Hình 2.3: Biến động số CPI giai đoạn năm 2008 – năm 2013 27 Hình 2.4: Diễn biến tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2008 -2013 29 Hình 2.5: GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 32 Hình 2.6: Tốc độ tăng trường cung tiền tín dụng giai đoạn 2008 – 2013 34 Hình 2.7: Tỷ giá mua bán Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ giai đoạn 2008 – 2013 35 Hình 2.8: Chính sách lãi suất điều hành Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 40 Hình 2.9: Giá dầu thơ giới giai đoạn 2008 – 2013 43 Hình 2.10: Tình hình nhập xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 44 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lạm phát tượng kinh tế phổ biến quốc gia giới giai đoạn phát triển kinh tế Thế giới ghi nhận nhiều trường hợp siêu lạm phát nhiều quốc gia (Trung Quốc – năm 1948, năm 1949; Nam Tư cũ – năm 1989, năm 1994; gần quốc gia Zimbabwe - năm 2007, năm 2008,…) Trước tác động không mong muốn lạm phát, nhiều nước đưa biện pháp trước mắt lâu dài nhằm kiểm soát lạm phát, đảm bảo tăng trưởng kinh tế như: tăng cường phát triển kinh tế dài hạn làm sở chống lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, tạo tiền đề tăng trưởng bền vững năm tới (đặc biệt Trung Quốc); thực sách lạm phát mục tiêu, theo Ngân hàng Trung ương ấn định mức lạm phát cụ thể trung, xem cam kết trì ổn định giá trung dài hạn nước phát triển (Mỹ, Anh, Nhật Bản, ) phát triển (Thái Lan, Philippines, Brazil, Chile, Isarel, Ba Lan ); sử dụng chế độ tỷ giá linh hoạt (Trung Quốc, quốc gia Đông Nam Á); xây dựng thể chế tài – ngân hàng vững mạnh có khả thực chương trình ổn định vĩ mơ kiềm chế lạm phát, quản lý phát triển hiệu thị trường thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán Tại Việt Nam, việc ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát trì tăng trưởng hợp lý mục tiêu quan trọng hàng đầu Chính phủ Trong đó, ổn định giữ cho tốc độ lạm phát mức vừa phải vấn đề kinh tế vĩ mơ hàng đầu; vì, biến động lạm phát ngồi kiểm sốt, chắn có ảnh hưởng định không mong muốn đến đời sống kinh tế đất nước Tuy nhiên, từ năm 2008 đến nay, lạm phát ln có biến động khơng ngừng với biên độ lớn Năm 2008, tỷ lệ lạm phát Việt Nam vọt lên mức 19,9%; sau đó, giảm mạnh vào năm 2009 (6,8%) Năm 2010, 2011, tỷ lệ lạm phát Việt Nam đạt số 11.75%, 18,13%, giảm xuống mức số vào 02 năm (6,81% năm 2012 6,04% năm 2013) 56 sản xuất, gây cân đối cung - cầu hàng hóa thị trường , sách tiền tệ phải điều hành cách thận trọng, linh hoạt hướng đến mục tiêu tăng tín dụng khoảng 15%/năm… 3.2 Giải pháp kiểm soát lạm phát Việt Nam Dựa kết kiểm định mơ hình, định hướng kiểm sốt Việt Nam, vài giải pháp đưa nhân tố ảnh hướng đến lạm phát 3.2.1 Tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa GDP bền vững Những khó khăn tồng tồn kho sản phẩm, nợ đọng tăng cao, khó khăn thị trường bất động sản chưa thể giải Vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại, trình hoạt động hiệu số doanh nghiệp Nhà nước… phủ nhận thấy, tiếp tục thực sách khắc phục Đổi mạnh mẽ việc quản lý đầu tư công, hạn chế khắc phục cách đầu tư phục vụ nhóm lợi ích; thu hẹp tối đa lối đầu tư mang tính đầu cơ, trục lợi, theo phong trào Tiếp tục tập trung triển khai tái cấu khối doanh nghiệp Nhà nước, ngân hàng thương mại tái cấu đầu tư công với quy mô cường độ lớn, nâng cao hiệu kinh doanh, tạo mơi trường lành mạnh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, tạo tin tưởng nhà đầu tư vào quan quản lý; từ đó, giúp tăng trưởng kinh tế ổn định, xóa bỏ kỳ vọng lạm phát nguyên nhân gây lạm phát Đây loại lạm phát mà khơng giảm nhanh chóng chí yếu tố gây lạm phát ban đầu biến Xây dựng mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào yếu tố công nghệ, trình độ tổ chức quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao; thay đổi chất từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu; thực đồng giải pháp (nhất sách đất đai, đầu tư…) nhằm tận dụng dòng vốn FDI từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ vào Việt Nam định hướng dòng vốn vào lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư, loại bỏ dự án đầu tư với công nghệ cũ, lạc hậu… giảm thiểu tác động tiêu cực đầu tư FDI lên cộng đồng DN nước; 57 tránh nóng vội tăng trưởng nhanh cách lạm dụng yếu tố tiền tệ, thiếu kiểm soát để dẫn tới lạm phát cao Có giải pháp cấp bách nhằm khắc phục tình trạng đình đốn sản xuất, tỷ lệ hàng tồn đọng cao doanh nghiệp thực sách miễn giảm thuế, phí… hỗ trợ thúc đẩy tiêu dùng nội địa, đảm bảo chi phí sản xuất hợp lý, khơng gây lạm phát 3.2.2 Kiểm sốt cung tiền Ngân hàng Nhà nước cần thực thi sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm cung tiền kiềm chế lạm phát: Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Đây biện pháp nhằm giảm lượng cung tiền vào thị trường Biện pháp tác động đến tất ngân hàng bình đằng ngân hàng với nhau); Nâng lãi suất tái chiết khấu lãi suất tiền gửi (Biện pháp làm hạn chế ngân hàng thương mại mang giấy tờ có giá đến ngân hàng Nhà nước để chiết khấu; việc nâng lãi suất tiền gửi hút khiến người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn), hạn chế tín dụng Ngân hàng Nhà nước ngừng thực nghiệp vụ chiết khấu tái chiết khấu tổ chức tín dụng, dừng việc mua vào chứng khốn ngắn hạn thị trường tiền tệ, không phát hành tiền đề bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước Bên cạnh đó, để làm giảm lượng tiền cung ứng ngân hàng Nhà nước bán chứng khốn ngắn hạn, bán ngoại tệ, phát hành công cụ nợ phủ để vay tiền kinh tế Ngồi ra, biện pháp để khắc phục tình trạng tăng cung tiền, gây lạm phát: phủ sử dụng biện pháp thắt chặt chi tiêu giảm cầu tiêu dùng phủ, làm giảm tăng nhanh tổng cầu Điều làm giảm mức chi tiêu thường xuyên Ngân sách Nhà nước: đảm bảo kỷ luật ngân sách, kiên giảm dần thâm hụt ngân sách qua năm; tránh trường hợp thâm hụt ngân sách cao qua nhiều năm sử dụng khơng hiệu khoản chi tiêu cơng Chính phủ cần kiên cắt giảm khoản chi tiêu cơng, lãng phí như: mua sắm xe cơng, xây trụ sở quan công quyền… Giảm lượng tiền giấy kinh tế ngừng phát hành tiền vào lưu thông, không phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách 58 3.2.3 Kiểm soát tỷ giá Để kiềm chế lạm phát Chính phủ cần có biện pháp ổn định tỷ giá nguyên tắc: điều hành tỷ giá linh hoạt sát với giá thị trường, không nên phá giá đồng tiền thả tỷ giá hối đoái Tăng cường phối hợp chặt chẽ việc kiểm tra, tra xử lý vi phạm thị trường ngoại tệ tự để ngăn chặn đầu cơ, để tỷ giá phản ánh giá trị Giảm chênh lệch giá vàng nước giá vàng giới vốn kéo dài mức cao để ngăn chặn nhà đầu mua USD nhập vàng để hưởng chênh lệch giá Điều không nhà đầu thị trường tự do, mà dư luận nghi ngờ với tổ chức tín dụng Thu hút mạnh lượng ngoại tệ từ nguồn, FDI, ODA, kiều hối, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Đây biện pháp không thu hút nguồn lực mà cịn góp phần cải thiện cán cân toán, tăng dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá Giữ chênh lệch lãi suất huy động VNĐ USD đủ lớn để tăng sức hấp dẫn VNĐ, để tăng việc chuyển đổi từ USD sang VNĐ, tăng thu hút ngoại tệ từ kiều hối, du lịch Thực chặt chẽ việc cung ứng ngoại tệ cho đối tượng, kể nghiên cứu thẩm định kỹ việc chuyển ngoại tệ nước đầu tư doanh nghiệp, điều kiện Việt Nam cần thu hút ngoại tệ 3.2.4 Kiểm soát lãi suất Mục tiêu quan trọng ngân hàng Nhà nước ổn định giá trị đồng tiền thơng qua việc kiểm sốt lạm phát Trong đó, lãi suất cơng cụ điều hành sách tiền tệ ngân hàng Nhà nước để đạt mục tiêu tôn Kết nghiên cứu cho thấy tác động biến lãi suất lên lạm phát Muốn giảm lạm phát ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp kiểm soát chặt chẽ lãi suất Thực tế cho thấy, thời gian qua tình hình lãi suất biến động mạnh 59 ngân hàng thương mại cạnh tranh gay gắt việc thu hút nguồn vốn huy động, đẩy mặt lãi suất lên cao Ngân hàng Nhà nước có sách can thiệp áp trần lãi suất góp phần kéo mặt lãi suất giảm xuống Như vậy, ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục kiểm soát chặt chẽ diễn biến lãi suất để hạn chế lạm phát tăng trở lại Về điều hành lãi suất Chính phủ: Lãi suất giá vốn, chi phí đầu vào doanh nghiệp Việc điều hành lãi suất phải linh hoạt, vừa đảm bảo kiểm sốt lạm phát vừa kích thích tăng trưởng kinh tế, không để lãi suất cao đẩy chi phí sản xuất tăng cao, dẫn đến mức lạm phát khơng mong muốn Do đó, điều hành lãi suất theo hướng thu hẹp khoảng cách lãi suất tiền gửi cho vay để thúc đẩy sản xuất, tạo nhiều hàng hóa với giá thành hạ tạo điều kiện kéo giảm giá thị trường xuống tác động giảm lạm phát Ngân hàng Nhà nước cần thực sách trần lãi suất cho vay hợp lý để giúp giảm chi phí tài cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ 3.2.5 Giá dầu giới Nhất quán điều hành kinh doanh xăng xăng dầu, đặc biệt điều hành giá xăng dầu theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho sản xuất, tiêu dùng; góp phần thực mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước; chống buôn lậu xăng dầu qua biên giới giá xăng dầu Việt Nam thấp nước khu vực; thực điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu điều chỉnh tăng giá bán lẻ nước hợp lý, đảm bảo giá xăng dầu nước phản ánh xu hướng giá giới Kết luận chương Chính phủ lúc muốn xây dựng kinh tế nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Tuy nhiên, Trong thực tế điều kiện đất nước cịn nhiều bất cập khó khăn, hoạt động kinh tế chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố 60 nước Nhưng lạm phát cao triệt tiêu thành tăng trưởng, gây khó khăn cho đời sống xã hội, làm cho tăng nguy bất ổn Vì vậy, để đạt mục tiêu tăng trưởng bền vững thiết phải kiểm sốt lạm phát, phủ thực sách kinh tế vĩ mô cách thông minh, linh hoạt đáp ứng nhanh chóng biến đổi tình hình nước giới KẾT LUẬN: Trình bày lại kết nghiên cứu Luận văn với đề tài: “Phân tích nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam” nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn biến động lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Luận văn sử dụng phương pháp phân tích số kinh tế vĩ mơ, phân tích định lượng để đo lường nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam, để từ đưa giải pháp nhằm gia tăng nhân tố tích cực hạn chế nhân tố tiêu cực, giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam Thảo luận nêu bất hợp lý Hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận lạm phát, nhân tố tác động đến lạm phát Nhìn chung, nội dung đề cập phù hợp với mục tiêu, đối tựợng phạm vi nghiên cứu Đây sở lý thuyết hoàn chỉnh cho việc tiếp cận vấn đề Trên sở khái quát tình hình kinh tế Việt Nam, biến động giai đoạn 2008 – 2013 nhân tố vĩ mô, liệu thu thập được, nghiên cứu phân tích nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam thơng qua việc đánh giá mơ hình hồi quy Với định hướng mục tiêu phát triển Việt Nam thời gian tới: chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, nghiên cứu đề xuất giải pháp gia tăng nhân tố tích cực hạn chế nhân 61 tố tiêu cực ảnh hưởng đến lạm phát, đồng thời đưa giải pháp kiềm chế lạm phát thực từ phía Chính phủ ngân hàng Nhà nước Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Do hạn chế việc thu thập số liệu nên phạm vi mẫu nghiên cứu nhỏ Dữ liệu chạy mơ hình lấy từ nhiều nguồn khác nhau, tổ chức ngồi nước, chưa đảm bảo tính thống quan điểm số kinh tế Bên cạnh đó, q trình thực nghiệm, chạy mơ hình hồi quy mối quan hệ nghịch lạm phát giá dầu, cung tiền Hy vọng luận văn đóng góp phần nhỏ việc nhận biết đươc nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Gregory Mankiw Nguyên lý kinh tế học Dịch từ tiếng Anh Người dịch: Nguyễn Đức Thành, Phạm Thế Anh nhóm giáo viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2003 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Đặng Dũng (2013) Nghiên cứu lạm phát Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 10, Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính TP.HCM Nguyễn Thị Kim Thanh 2010 Chính sách lãi suất: từ lý thuyết đến thực tế Báo Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 27 tháng năm 2010 Trần Thị Thúy Vân 2012 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh Tế Tp.HCM Phạm Thế Anh 2014 Xác định nhân tố định lạm phát Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 150 Vương Thị Thảo Bình, "Tiếp cận phân tích động thái giá - lạm phát Việt Nam thời kỳ đổi số mơ hình toán kinh tế” Luận văn tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh Tế quốc dân B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Alessandro Cologni and Matteo Manera 2005 Oil prices, inflation and interest rates in a structural cointegrated var model for the G-7 countries Selected Works of Matteo Manera Maher Hasan and Hesham 2008 Understanding The Inflationary Process In The GCC Region: The Case Of Saudi Arabia And Kuwait IMF Working Paper Milton Friedman 1956 The Quantity Theory of Money: A restatement Studies in Quantity Theory Mohsin S Khan Axel Schimmelpfennig 2006 Inflation in Pakistan: Money or Wheat? IMF Working Paper Robert Anderton, Alessandro Galesi, Marco Lombardi Filippo di Mauro 2009 Key Elements Of Global Inflation The University of Nottingham Rudiger Dornbusch, Stanley Fischer 1991 Moderate Inflation Nber Working Paper Series Stanley Fischer 1983 Inflation and Growth Nber Working Paper Series PHỤ LỤC Kết kiểm định tính dừng yếu tố tác động đến lạm phát việt nam giai đoạn năm 2008 - năm 2013 Null Hypothesis: D(LCPI) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=5) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -3.765155 -3.769597 -3.004861 -2.642242 0.0101 t-Statistic Prob.* -28.20952 -3.831511 -3.029970 -2.655194 0.0000 t-Statistic Prob.* -3.720644 -3.769597 -3.004861 -2.642242 0.0111 t-Statistic Prob.* *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: D(LGDP,2) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=5) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: D(LM2) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=5) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: D(LEX) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=5) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level -5.211326 -3.769597 -3.004861 -2.642242 0.0004 t-Statistic Prob.* -3.135905 -3.769597 -3.004861 -2.642242 0.0384 t-Statistic Prob.* -3.713965 -3.769597 -3.004861 -2.642242 0.0113 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: R has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=5) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: D(LOIL) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=5) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values 1% level 5% level 10% level PHỤ LỤC Kết kiểm định mơ hình VAR kiểm định yếu tố tác động đến lạm phát việt nam giai đoạn năm 2008 - năm 2013 Vector Autoregression Estimates Date: 11/22/14 Time: 10:15 Sample (adjusted): 2009Q1 2013Q4 Included observations: 20 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] DLCPI DLGDP DLM2 DLEX R DLOIL DLCPI(-1) 0.609784 (0.29433) [ 2.07174] 2.808251 (7.79811) [ 0.36012] -0.414622 (0.41424) [-1.00093] -0.014619 (0.79210) [-0.01846] 42.74114 (33.8593) [ 1.26231] 1.071452 (3.55532) [ 0.30137] DLCPI(-2) -0.521933 (0.18749) [-2.78380] 9.289831 (4.96735) [ 1.87018] -0.264692 (0.26387) [-1.00313] 0.476100 (0.50456) [-0.94360] 6.618747 (21.5682) [ 0.30688] -0.637152 (2.26472) [-0.28134] DLGDP(-1) 0.031635 (0.01403) [ 2.25440] -0.517415 (0.37178) [-1.39173] 0.011089 (0.01975) [ 0.56150] -0.024975 (0.03776) [-0.66136] 1.987735 (1.61426) [ 1.23136] 0.035141 (0.16950) [ 0.20732] DLGDP(-2) 0.017983 (0.01195) [ 1.50500] 0.302639 (0.31658) [ 0.95596] 0.043484 (0.01682) [ 2.58578] -0.031211 (0.03216) [-0.97059] 1.193228 (1.37459) [ 0.86806] -0.035629 (0.14434) [-0.24685] DLM2(-1) 0.031104 (0.16370) [ 0.19001] -9.042714 (4.33703) [-2.08500] 0.316219 (0.23038) [ 1.37258] 0.347676 (0.44053) [ 0.78921] -6.564198 (18.8313) [-0.34858] -1.430188 (1.97734) [-0.72329] DLM2(-2) 0.225588 (0.17492) [ 1.28970] 1.904802 (4.63420) [ 0.41103] -0.440546 (0.24617) [-1.78961] 0.137976 (0.47072) [ 0.29312] 17.73842 (20.1217) [ 0.88156] 2.365139 (2.11283) [ 1.11942] DLEX(-1) 0.320625 (0.17657) [ 1.81581] 4.545393 (4.67817) [ 0.97162] 0.560365 (0.24850) [ 2.25495] -0.663439 (0.47519) [-1.39617] -3.858172 (20.3126) [-0.18994] -1.511143 (2.13287) [-0.70850] DLEX(-2) -0.203363 (0.18422) [-1.10393] 5.099705 (4.88066) [ 1.04488] 0.839194 (0.25926) [ 3.23686] -0.202110 (0.49575) [-0.40768] -21.11564 (21.1918) [-0.99641] -1.997401 (2.22520) [-0.89763] R(-1) 0.007831 (0.00380) [ 2.05958] -0.257753 (0.10073) [-2.55880] -0.009501 (0.00535) [-1.77553] 0.013872 (0.01023) [ 1.35575] 1.266557 (0.43738) [ 2.89580] 0.032970 (0.04593) [ 0.71789] R(-2) -0.005836 (0.00387) [-1.50656] 0.209295 (0.10264) [ 2.03918] 0.010165 (0.00545) [ 1.86441] -0.014979 (0.01043) [-1.43674] -0.526829 (0.44565) [-1.18216] -0.042758 (0.04679) [-0.91375] DLOIL(-1) -0.049351 (0.02613) [-1.88891] 0.968926 (0.69220) [ 1.39979] 0.031402 (0.03677) [ 0.85402] -0.056071 (0.07031) [-0.79748] -2.879972 (3.00551) [-0.95823] -0.170644 (0.31559) [-0.54072] DLOIL(-2) 0.017218 (0.01867) [ 0.92224] -0.707753 (0.49463) [-1.43088] -0.032729 (0.02627) [-1.24564] 0.079957 (0.05024) [ 1.59144] 0.650190 (2.14767) [ 0.30274] -0.204553 (0.22551) [-0.90706] C -0.010431 (0.02687) [-0.38826] 0.374535 (0.71181) [ 0.52617] 0.045634 (0.03781) [ 1.20689] 0.024009 (0.07230) [ 0.33207] 1.195908 (3.09066) [ 0.38694] 0.116586 (0.32453) [ 0.35925] R-squared Adj Rsquared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent 0.891495 0.887906 0.881228 0.523449 0.937544 0.683220 0.705486 0.695745 0.677620 -0.293496 0.830477 0.140168 0.000684 0.009886 4.792762 74.45266 -6.145266 -5.498040 0.480191 0.261913 4.620640 8.914272 0.408573 1.055799 0.001355 0.013913 4.328058 67.61827 -5.461827 -4.814601 0.004954 0.026604 0.640740 54.65338 -4.165338 -3.518112 9.052988 1.137226 8.756584 -20.45240 3.345240 3.992466 0.099814 0.119412 1.258112 24.62299 -1.162299 -0.515073 0.022674 0.004066 0.050967 0.010719 9.550000 0.025320 0.018216 0.474831 0.024504 0.023392 2.762055 0.128778 Determinant resid covariance (dof adj.) Determinant resid covariance Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion 7.99E-17 1.47E-19 263.3682 -18.53682 -14.65346 PHỤ LỤC Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of DLCPI to DLCPI Response of DLCPI to DLGDP Response of DLCPI to DLM2 Response of DLCPI to DLEX Response of DLCPI to R Response of DLCPI to DLOIL 03 03 03 03 03 03 02 02 02 02 02 02 01 01 01 01 01 01 00 00 00 00 00 00 -.01 -.01 -.01 -.01 -.01 -.01 -.02 -.02 -.02 10 Response of DLGDP to DLCPI -.02 10 Response of DLGDP to DLGDP -.02 10 Response of DLGDP to DLM2 -.02 10 Response of DLGDP to DLEX 10 Response of DLGDP to R 4 4 4 2 2 2 0 0 0 -.2 -.2 -.2 -.2 -.2 -.2 -.4 -.4 10 -.4 Response of DLM2 to DLCPI 10 -.4 Response of DLM2 to DLGDP 10 -.4 Response of DLM2 to DLM2 10 10 Response of DLM2 to R 04 04 04 04 04 02 02 02 02 02 02 00 00 00 00 00 00 -.02 -.02 -.02 -.02 -.02 -.02 -.04 -.04 10 Response of DLEX to DLCPI -.04 10 Response of DLEX to DLGDP -.04 10 Response of DLEX to DLM2 Response of DLEX to DLEX 10 Response of DLEX to R 04 04 04 04 04 02 02 02 02 02 02 00 00 00 00 00 00 -.02 -.02 -.02 -.02 -.02 -.02 -.04 -.04 10 Response of R to DLCPI -.04 10 Response of R to DLGDP -.04 10 Response of R to DLM2 Response of R to DLEX 10 Response of R to R 4 4 2 2 2 0 0 0 -2 -2 -2 -2 -2 -2 -4 10 -4 Response of DLOIL to DLCPI 10 -4 Response of DLOI L to DLGDP 10 -4 Response of DLOIL to DLM2 10 10 Response of DLOIL to R 2 2 1 1 1 0 0 0 -.1 -.1 -.1 -.1 -.1 -.1 -.2 10 -.2 10 -.2 10 -.2 10 10 10 10 Response of DLOIL to DLOIL -.2 10 -4 Response of DLOIL to DLEX Response of R to DLOIL -4 -.04 10 Response of DLEX to DLOIL 04 -.04 10 -.04 10 Response of DLM2 to DLOI L 04 -.04 -.4 Response of DLM2 to DLEX Response of DLGDP to DLOI L -.2 10 10 PHỤ LỤC Kết kiểm định mơ hình VAR kiểm định yếu tố tác động đến lạm phát việt nam giai đoạn năm 2008 - năm 2013 Period 10 Period 10 Period 10 Period Variance Decomposition of DLCPI: S.E DLCPI DLGDP 0.009886 0.023218 0.024789 0.025827 0.026102 0.026315 0.026803 0.027235 0.027764 0.028098 100.0000 76.63912 69.34596 64.56884 63.34052 62.32464 63.15391 63.74480 62.20202 60.91599 0.000000 6.475620 15.55688 19.77713 20.02760 20.97346 20.22927 19.64274 21.68096 22.18714 Variance Decomposition of DLGDP: S.E DLCPI DLGDP 0.261913 0.371661 0.417112 0.426824 0.483204 0.541067 0.558575 0.565734 0.600360 0.631468 0.400434 3.348639 14.09972 16.35623 13.14296 12.62891 13.80086 14.53169 13.80348 13.71506 99.59957 85.14274 68.30342 66.02810 71.59598 71.86507 67.89132 67.25860 69.48352 69.53830 Variance Decomposition of DLM2: S.E DLCPI DLGDP 0.013913 0.016805 0.021928 0.029525 0.031292 0.031458 0.031769 0.032454 0.033015 0.033231 12.75341 18.28369 11.33813 18.83428 19.28787 19.25720 19.62582 18.85145 19.24306 19.00530 26.89018 20.09450 19.10588 38.81213 34.73638 35.04094 34.38764 36.56358 36.80693 37.18830 Variance Decomposition of DLEX: S.E DLCPI DLGDP 0.026604 0.029577 0.032302 0.032847 0.034929 31.32577 25.36703 24.20024 25.01267 23.02916 3.776692 3.141549 11.09597 10.73171 19.08614 DLM2 DLEX R DLOIL 0.000000 12.86008 11.29100 10.53356 10.33677 10.41651 10.36344 10.32048 9.950769 10.40785 0.000000 2.358671 2.072611 2.635942 2.975116 2.934576 2.846145 2.850170 2.813229 3.142505 0.000000 0.561732 0.693369 0.908129 1.776509 1.754951 1.821053 1.772815 1.746770 1.769128 0.000000 1.104769 1.040177 1.576400 1.543493 1.595862 1.586190 1.669000 1.606252 1.577393 DLM2 DLEX R DLOIL 0.000000 1.721447 4.042430 4.214298 4.360603 4.283320 5.263514 5.281602 4.981327 4.754874 0.000000 1.708557 3.133784 3.004868 2.599752 2.500634 3.349086 3.265035 2.946481 2.870435 0.000000 6.416574 6.690777 6.410340 5.139514 5.760424 6.337740 6.178373 5.563687 5.953071 0.000000 1.662041 3.729870 3.986166 3.161192 2.961640 3.357483 3.484704 3.221510 3.168261 DLM2 DLEX R DLOIL 60.35641 42.37660 50.10978 28.29025 27.81457 27.53751 27.14259 26.34858 25.57220 25.49292 0.000000 13.51080 15.72194 10.73318 12.12327 12.00788 11.84905 11.45582 11.16422 11.16008 0.000000 4.880595 3.222247 2.935090 5.663753 5.778186 6.541322 6.345889 6.731222 6.650065 0.000000 0.853813 0.502021 0.395063 0.374150 0.378279 0.453585 0.434676 0.482365 0.503344 DLM2 DLEX R DLOIL 47.09150 47.36799 41.45593 40.33142 35.69084 17.80603 20.56016 18.86662 18.24869 16.27152 0.000000 2.684436 2.353582 3.714053 4.171857 0.000000 0.878842 2.027673 1.961461 1.750486 10 0.036297 0.036788 0.036955 0.038000 0.038397 Period S.E 10 1.137226 2.066112 2.827659 3.531617 3.987187 4.184407 4.244889 4.258704 4.278739 4.311306 Period 10 22.35012 23.79533 24.34254 23.57011 23.29089 18.19695 17.80948 17.65992 21.39501 20.97593 Variance Decomposition of R: DLCPI DLGDP 30.16950 49.71735 55.97366 58.22913 59.33011 58.49873 57.35881 57.03099 57.13636 57.31372 1.880939 8.029764 16.73470 21.44423 22.70709 24.10372 24.94252 24.87356 24.87656 24.89870 Variance Decomposition of DLOIL: S.E DLCPI DLGDP 0.119412 0.123847 0.141509 0.147382 0.156043 0.162653 0.168708 0.169425 0.170811 0.172108 21.70609 24.15773 18.50368 17.87374 16.19752 16.38466 19.26962 19.43223 19.28334 19.07783 13.29355 12.48429 11.02218 11.96723 12.84305 17.19284 16.03077 16.29462 16.96507 17.44514 37.12733 36.33203 36.06429 34.14934 34.29347 16.37915 16.09516 15.95314 15.14383 15.39509 4.235749 4.140983 4.169310 4.005254 4.251503 1.710703 1.827013 1.810805 1.736458 1.793117 DLM2 DLEX R DLOIL 42.16754 26.38776 17.33212 13.40241 11.79791 11.20995 11.16971 11.25725 11.15240 11.03897 0.068877 0.031301 0.017826 0.428691 0.964845 1.439786 1.895018 2.190702 2.211276 2.181084 25.71315 15.35869 9.468495 6.101397 4.807527 4.377562 4.268113 4.266501 4.232374 4.171405 0.000000 0.475141 0.473202 0.394135 0.392516 0.370253 0.365829 0.381001 0.391024 0.396121 DLM2 DLEX R DLOIL 25.46312 23.69648 35.71191 34.02592 35.78796 32.96882 31.72522 31.49309 31.04047 31.00601 0.205599 2.054161 2.672672 3.552562 5.670525 5.604252 5.952951 5.908693 5.825048 5.947190 22.18185 21.19959 18.76250 20.12002 18.38320 17.60007 17.37383 17.27670 17.41321 17.16825 17.14980 16.40775 13.32707 12.46052 11.11774 10.24937 9.647611 9.594666 9.472858 9.355585 Cholesky Ordering: DLCPI DLGDP DLM2 DLEX R DLOIL ... nhân tố tác động đến lạm phát - Đo lường nhân tố tác động đến lạm phát kinh tế Việt Nam - Đánh giá tác động nhân tố tác động đến lạm phát kinh tế Việt Nam - Đề xuất số giải pháp kiểm soát lạm phát. .. diện lạm phát Việt Nam Bên cạnh nhận định nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực tác động đến lạm phát Việt Nam 5 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT 1.1 Lạm phát. .. tiễn nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận chung lạm phát, các nhân tố tác động đến lạm phát Trên cở sở phân tích các nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam 4 Kết nghiên cứu giúp nhà quản lý, nhà

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w