Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
106,88 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGĐẦUTƯPHÁTTRIỂNTẠIĐIỆNLỰCNGHỆAN 1.1. Giới thiệu về ĐiệnLựcNghệAn Tên doanh nghiệp : ĐiệnlựcNghệAn Trụ sở chính : Số 07- đường Lênin- TP Vinh- NghệAn Giám đốc : Trần Phong Tên giao dịch quốc tế: : NgheAn Power 1.1.1Quá trình hình thành và pháttriểnĐiệnLựcNghệAn Ngành công nghiệp điện hình thành ở Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ 19, người Pháp lập ra công ty kinh doanh điện năng và xây dựng những icông nhân lao động ngành điện cũng ra đời, không ngừng pháttriển và lớn mạnh cùng với quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc. Từ khi có Đảng lao động, công nhân ngành điệnNghệAn đã biết siết chặt đội ngũ, dương cao ngọn cờ cách mạng làm nên những sự kiện vang dội trong phong trào cách mạng những năm 1930-1931, trong những năm dành chính quyền cách mạng 1945, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và ngày nay đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước và mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Ngày 1/1/1957 khởi công xây dựng nhà máy Điện Vinh. Trước đó vào ngày 1/6/1057 đã làm lễ khởi công xây dựng trạm phátđiện Diezel tại Bến Thủy có công suất 270 kw để cung cấp điện cho công trường xây dựng nhà máy điện Vinh và phục vụ chiếu sáng cho một phần của thành phố Vinh. Đến đầu năm 1959 nhà máy đi vào sản xuất điện phục vụ cho các nghành kinh tế, chính trị, và các nhu cầu sinh hoạt của nhân dân thành phố Vinh và các vùng phụ cận. Lúc bấy giờ , cán bộ công nhân viên có trong nhà máy điện Vinh là 349 người, hệ thống đường dây điện gồm _ ĐZ 35 kv: Tổng choiều dài 54km _ ĐZ 6kv : Tổng chiều dài khoảng 20km ( kể cả cáp ngầm _ MBA : 2MBA : 2 x 5600 KVA ở Bến Thủy. Sản lượng điện nhà máy sản xuất lúc bấy giờ mới đạt được xấp xỉ 7,5 triệu kwh/năm. Để nhanh chóng pháttriển lưới điện, đến năm 1965 nhà máy điện Vinh đã xây dựng đến : 180,5 km đường dây 35kv cấp điện cho huyện Nghi Lộc, Đô Lương, Cửa Lò, Đức Thọ, thị xã Hà Tĩnh. a- Thời kỳ trước năm 1975: Nhà mày vừa phải xây dựng pháttriển vừa phải chịu đựng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Nhà máy điện Vinh lúc bấy giờ bị phá hỏng nặng nề, khả năng cung cấp điện cho thành phố rất khó khăn, tuy nhiên nhu cầu sử dụng điện trong chiến tranh cũng ít do đó tốc độ pháttriển kinh tế xã hội ở thành phố Vinh cũng chậm đi rất nhiều. b- Thời kỳ 1975- 1984, mười năm sau chiến tranh. Đất nước giải phóng và bước sang thời kỳ xây dựng và phát triển, nhu cầu sử dụng điện tăng nhanh rõ rệt, trong khi nhà máy, các thiết bị điện, đường dây, TBA đều đã bị bom Mỹ phá hoại hư hỏng nặng, nguồn điện hầu như không đủ để đáp ứng nhu cầu cho sinh hoạt và sản xuất, đây là thời kỳ gian khổ nhất vì thiếu nguồn. Trong những năm này ngành điệnNghệAn được sụ giúp đỡ tận tình của công ty ĐiệnLực miền Bắc. Tập trung mọi nguồn lực tăng cường nguồn điện cho Nghệ An, xây dựng củng cố và nâng cấp nhà máy nhiệt điện Bến Thủy, nâng công suất của nhà máy điện Vinh lên đến 28000kw. Mặc dù vậy vẫn không đủ điện để cung cấp, mỗi khi nông nghiệp yêu cầu chạy bơm cấp nước thì phải thực hiện sa thải phụ tải hoặc cắt điện luân phiên. Năm 1983 lưới điệnNghệ Tĩnh được nối hòa với lưới điện quốc gia qua đường dây 220 KV Thanh Hóa vào trạm 220 KV Hưng Đông- Thành phố Vinh rồi tỏa đi khắp mọi miền của tỉnh. Giờ đây Vinh có chỗ dựa vững vàng hơn. c- Thời kỳ 1984 đến nay Tháng 8 năm 1984 lịch sử điện Vinh bước sang trang mới đó là việc đổi tên từ nhà máy Điện Vinh sang thành Sở ĐiệnLựcNghệ Tĩnh và do đó chức năng, nhiệm vụ cũng phải thay đổi theo, nguồn điệnlúc này chủ yếu do miền Bắc cung cấp về. Năm 1985 xây dựng thêm nguồn thủy điện Kẻ Gỗ có công suất 2100KW vận hành trong 4 năm phát được 8 triệu kwh góp phần cải thiện điện năng cho Nghệ Tĩnh trong thời gian này. Tháng 10/ 1985 nhà máy nhiệt điện Bến Thủy ngừng hoạt động do thiết bị quá cũ, sản xuất không hiệu quả và Nghệ Tĩnh được tăng cường nguồn điệntừ miền Bắc về. Từ đây trở đi nhiệm vụ sản xuất điện không tồn tại nữa và chuyển sang một lĩnh vực mới là kinh doanh điện năng, có nhiệm vụ nhận điện lưới về và bán lại cho tất cả các khách hàng trong toàn tỉnh. Năm 1991 Nghệ Tĩnh được tách ra thành 2 tỉnh NghệAn và Hà Tĩnh. Ở NghệAn nay gọi là ĐiệnLựcNghệ An, tại thời điểm này điệnlựcNghệAn có: _ Tổng giá trị tài sản: 17.090 triệu đồng _ Trạm trung gian và phân phối: 21 trạm _ Trạm biến thế : 1.370 trạm. Tổng công suất: 531.935 KVA _ Đường dây cao trung thế ( 110; 35; 10; 6 KV) là 2.446 Km. Từ năm 1991 trở đi kinh tế đất nước nói chung và của NghệAn nói riêng đã thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng, chính sách đổi mới đã đi vào cuộc sống, quan hệ hợp tác kinh tế mở rộng. ĐiệnlựcNghệAn hiện nay là một trong những đơn vị lớn của Công ty ĐiệnLực 1, được tôi luyện qua nghững năm tháng chiến tranh gian khổ, con người luôn có ý chí quyết tâm, sáng tạo trong lao động sản xuất phục vụ đầy đủ các nhu cầu về điện cho Tỉnh nhà. ĐiệnlựcNghệAn nay là một đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty điệnlực 1 có 1300 CBCNV với mục tiêu kinh doanh điện có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của khách hàng, đảm bảo cung cấp điện liên tục ổn định phục nhu cầu pháttriển kinh tế, xã hội của toàn tỉnh Nghệ An. 1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của ĐiệnLựcNghệAnĐiệnlựcNghệAn nhận nguồn điệntừđiện lưới quốc gia được phân phối qua Trạm 220 KV Hưng Đông. Từ đó qua các Trạm phân phối bán điện đến tận người tiêu dùng trong tỉnh. Với cái tên ĐiệnlựcNghệAntừ năm 1991, đơn vị được chính thức giao nhiệm vụ kinh doanh bán điện trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An, có chức năng quản lý lưới điện, thiết kế, xây lắp đường dây và trạm biến áp (TBA) từ 15KV trở xuống, phục vụ cho nền kinh tế quốc dân góp phần quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Việc kinh doanh bán điện của ĐiệnlựcNghệAn theo điều lệ cung ứng và tiêu thụ điện năng do nhà nước quy định (theo nghị định 80 HĐBT /NĐ của Hội đồng bộ trưởng). Nhiệm vụ cơ bản của ĐiệnlựcNghệAn là: - Xây dựng và thực hiện các chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh trên địa bàn. - Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định các chế độ tài chính, bảo tồn và pháttriển vốn kinh doanh, tựtrang trải về mặt tài chính đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và chế độ chính sách cho người lao động. - Quản lý điều hành Điện lực, hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh đảm bảo cung cấp điện cũng như thu nhập cho CBCNV trong đơn vị. - Chịu sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ về các nhiệm vụ và công việc liên quan trực tiếp đến tình hình kinh tế chính trị trên địa bàn. - Căn cứ vào chỉ tiêu kinh tế được giao hàng tháng, quý, năm, phân bổ điều hoà phụ tải của hệ thống lưới điện từng thời kỳ, có nhiệm vụ thực hiện phương thức vận hành của Công ty giao để đảm bảo việc kinh doanh an toàn, liên tục, phục vụ kịp thời cho các ngành kinh tế. - Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị các công trình và các tài sản khác mà Công ty giao, tiến hành bảo dưỡng, sữa chữa thường xuyên và định kỳ các phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, các hệ thống đường dây, lưới điện nhanh chóng và kịp thời, đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng cao. Đảm bảo đường dây vận hành an toàn, liên tục nhằm hoàn thành kế hoạch được giao. - Tổ chức thiết kế thi công, mọi hoạt động giao nhận thầu công trình, duyệt thiết kế các công trình đường dây và trạm biến áp từ 35KV - 0,4KV của nội bộ và địa phương. 1.1.3 - Đặc điểm hoạt động a - Ngành nghề kinh doanh Ngành nghề kinh doanh của ĐiệnlựcNghệAn hiện nay là Công nghiệp điện năng; Sản xuất, sửa chữa, thí nghiệm thiết bị điện; Xây lắp đường dây và trạm biến áp; Khảo sát, thiết kế công trình điện; Kinh doanh và vận tải thiết bị điện; Mua bán vật tư, thiết bị điện; Xây lắp các công trình và đại lý các dịch vụ viễn thông công cộng; Mua bán thiết bị viễn thông; tư vấn lập dự ánđầu tư, thiết kế đường dây và trạm biến áp đến 35KV; Kinh doanh xăng, dầu, các nhiên liệu dùng trong các động cơ khác (gas hóa lỏng, .); Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng; Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm cơ khí, điện, tôn thép, mạ kim loại. b - Phương thức kinh doanh Sản lượng điện áp mua vào thông qua hệ thống đo đếm đầu nguồn đặt tại các trạm trung gian. Đối với khách hàng tiêu thụ sản lượng lớn như Nhà máy Xi măng, nhà máy bia, Công ty kim loại màu, thì sản lượng nhận đầu nguồn cũng chính là sản lượng điện bán luôn. Các khách hàng còn lại thông qua các hệ thống lưới điện trung áp (35KV, 22KV, 10KV) được hạ xuống điện áp 0,4KV thông qua các máy biến áp phân phối và được bán sản lượng tạiđầu ra của các máy biến áp phân phối hay bán đến tận hộ tiêu dùng căn cứ vào hệ thống phân phối và địa bàn dân cư. c - Nguyên tắc hoạt động - Hạch toán phụ thuộc, chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh trên địa bàn, đảm bảo có lãi. - Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ một thủ trưởng quản lý điều hành trong đơn vị, trên cơ sở phát huy quyền làm chủ của CBCNV trong đơn vị. - Không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho CBCNV, thực hiện sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật. 1.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý chung của ĐiệnlựcNghệ An. Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý chung: Phó giám đốc XDCB 19 chi nhánh điện 04 phân xưởng sản xuất Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật Giám đốc 14 phòng chức năng 1.1.4.1 Tổ chức quản lý Bộ máy quản lý điều hành ĐiệnlựcNghệAn được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, mỗi bộ phận được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định trong phạm vi trách nhiệm của bộ phận đó. + Giám đốc: Được Tổng giám đốc Tập đoàn Điệnlực Việt Nam bổ nhiệm, là người chỉ huy cao nhất trong ĐiệnlựcNghệ An, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, tổng Giám đốc Tập đoàn Điệnlực Việt Nam, Giám đốc Công ty Điệnlực I về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động và cải tiến điều kiện lao động, quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, đúng các quy định của ngành. Chỉ đạo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đề bạt cán bộ, thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, công tác lao động tiền lương, thi đua khen thưởng, công tác thanh tra bảo vệ, công tác tài chính kế toán, duyệt phương thức vận hành, phương thức sửa chữa, phương thức phân phối theo kế hoạch trên giao, chỉ đạo công tác điện nông thôn, công tác vật tư . + Các Phó giám đốc (gồm 3 Phó Giám đốc): Là người được Giám đốc Công ty Điệnlực I bổ nhiệm để giúp việc cho Giám đốc ĐiệnlựcNghệ An, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty Điệnlực I và Giám đốc ĐiệnlựcNghệAn về các hoạt động trong các lĩnh vực công tác chuyên môn được Giám đốc Điệnlực phân công phụ trách. Là người thay mặt Giám đốc quyết định cuối cùng về các biện pháp chuyên môn trong lĩnh vực đó nhằm đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được Công ty giao, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống CBCNV theo đúng pháp luật, đúng quy định của ngành. Phó giám đốc kỹ thuật: (Trực tiếp chỉ đạo chuyên môn các đơn vị: Phòng điều độ, phòng Kỹ thuật, phòng ATLĐ, phòng Vật tư). Phụ trách toàn bộ khâu kỹ thuật, theo dõi vận hành hệ thống lưới điện, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về chất lượng kỹ thuật, chất lượng vận hành hệ thống lưới điện, về an toàn con người và hệ thống thiết bị, theo dõi và tiếp thu những thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật, trong đó quan trọng nhất là đảm bảo hệ thống lưới điện vận hành an toàn và kinh, góp phần giảm chỉ tiêu tổn thất điện năng. Là chủ tịch hội đồng khoa học kỹ thuật của ĐiệnlựcNghệ An. Chỉ đạo công tác an toàn xét duyệt thiết kế và chủ trì thẩm định thiết kế các công trình điện . Phó giám đốc kinh doanh: (Trực tiếp chỉ đạo chuyên môn các phòng: Kinh doanh, Điện nông thôn). Chịu trách nhiệm toàn bộ khâu kinh doanh bán điện mà ĐiệnlựcNghệAn đã và đang thực hiện, chỉ đạo trực tiếp tới Phòng kinh doanh và các chi nhánh điện về việc kinh doanh bán điện, thu tiền điện và nộp tiền điện về Công ty Điệnlực I. Tổ chức chỉ đạo công tác tuyên truyền việc sử dụng điệnan toàn, tiết kiệm. Phó giám đốc xây dựng cơ bản: (Trực tiếp chỉ đạo chuyển môn 2 phòng: Quản lý XDCB và Phòng Hành chính). Có các chức năng, quyền hạn và trách nhiệm sau: - Điều hành công tác đầu tư, xây dựng cơ bản. - Trực tiếp điều hành kế hoạch đầu tư, xây dựng, cải tạo pháttriển hệ thống điện và công trình phục vụ sản xuất kinh doanh của Điện lực. - Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, hàng năm về công tác đầu tư, cải tạo, xây dựng mới cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh của Điệnlực theo định hướng của Tập đoàn Điệnlực Việt Nam và Công ty Điệnlực I, theo quy hoạch pháttriển hệ thống điện của tỉnh. - Làm chủ nhiệm điều hành các dự ánđầutư xây dựng theo phân cấp của Tập đoàn Điệnlực Việt Nam và Công ty Điệnlực I, phối hợp với các đơn vị quản lý (A) của Công ty trên địa bàn tỉnh NghệAn (nếu có). - Chỉ đạo các công tác chuyên môn về hoạt động hành chính theo quy định của Công ty Điệnlực I và ĐiệnlựcNghệ An. Bên cạnh Ban giám đốc giúp giám đốc điều hành về tư tưởng chính trị và các hoạt động hỗ trợ công tác quản lý, phân phối kinh doanh điện như: Văn phòng Công đoàn, Nữ công, Đoàn thanh niên, trực Đảng. Các phòng ban chức năng: Có 13 phòng - Phòng hành chính quản trị (P1): Tổ chức công tác hành chính, văn thư, lưu trữ, in ấntài liệu, tiếp khách, quảng cáo và tổ chức khâu quản trị . - Phòng kế hoạch (P2): Lập kế hoạch ngắn hạn, dài hạn theo kế hoạch Công ty Điệnlực I giao, có nhiệm vụ đôn đốc, tổng hợp kết quả thực hiện và báo cáo những chỉ tiêu đã giao cho các đơn vị sản xuất. - Phòng tổ chức lao động và tiền lương (P3): Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức cán bộ tổ chức sản xuất và quản lý lao động, tiền lương của toàn đơn vị. Đồng thời, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng bậc thợ cho lao động, quản lý chính sách, chế độ theo dõi thi đua. - Phòng kỹ thuật (P4): Có chức năng quản lý toàn bộ khâu kỹ thuật trên mọi hoạt động của đơn vị, từ thiết kế công trình 35KV trở xuống và giám sát thi công đảm bảo chất lượng, kỹ thuật. - Phòng tài chính kế toán (P5): Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh chính xác có hệ thống các số liệu diễn biến của vật tư, tài sản, tiền vốn doanh thu, và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị. - Phòng vật tư (P6): Có nhiệm vụ lập kế hoạch mua sắm quản lý và cấp phát vật tư cho toàn đơn vị trong phạm vi kế hoạch được giao. - Phòng điều độ ( P7): Có nhiệm vụ chỉ huy vận hành lưới điện cao thế 24/24 giờ. Ngoài chức năng điều độ lưới điện vận hành an toàn, liên tục và hiệu quả phòng còn đảm nhiệm chức năng thông tin cho toàn bộ hệ thống điện của Điện lực, đặc biệt là mang thông tin nội bộ của ngành. - Phòng quản lý XDCB (P8): Có nhiệm vụ lập kế hoạch, dự toán các công trình thuộc nguồn vốn đầutư XDCB, thực hiện công tác quản lý đầutư xây dựng cơ bản theo chế độ của Nhà nước ban hành. - Phòng kinh doanh điện năng (P9): Có nhiệm vụ pháttriển và quản lý khách hàng, chống tổn thất, kinh doanh điện năng, theo dõi tình hình kinh doanh - Phòng điện nông thôn (P10): Có nhiệm vụ tổ chức tiếp nhận và quản lý lưới điện trung áp nông thôn, pháttriển lưới điện về các xã vùng sâu vùng xa của tỉnh NghệAn . - Phòng an toàn - lao động (P11): Có chức năng bồi huấn kiểm tra việc thực hiện quy trình quy phạm về an toàn điện, phòng chống cháy nổ. - Phòng thanh tra pháp chế: Có nhiệm vụ thanh tra, bảo vệ, an ninh quốc phòng và thực hiện công tác pháp chế. - Phòng thẩm định: Có nhiệm vụ thấm định các công trình thuộc ĐiệnlựcNghệAn quản lý. - Phòng máy 1.1.4.2. Bộ phận sản xuất trực tiếp: Bao gồm: * 17 chi nhánh điện có chức năng quản lý, vận hành và kinh doanh bán điện trên địa bàn được phân cấp quản lý nhằm đảm bảo cung cấp điện ổn định cho khách hàng và thuận tiện cho việc kinh doanh bán điện. * 5 phân xưởng: - Phân xưởng vận tải : Quản lý và sử dụng các phương tiện vận tải nhằm phục vụ tốt cho công tác sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với đội ngũ xe 40 chiếc lớn nhỏ. - Phân xưởng cơ khí: Chuyên gia công sản xuất các mặt hàng cơ khí phục vụ lưới điện trong và ngoài kế hoạch sản xuất là đơn vị sản xuất chính. - Phân xưởng thí nghiệm công tơ: Có nhiệm vụ thí nghiệm công tơ phục vụ cho việc lắp mới và thay định kỳ. - Phân xuởng sửa chữa - thí nghiệm điện: Có chuyên môn là thí nghiệm, hiệu chỉnh và sửa chữa các thiết bị, khí cụ máy biến áp. - Phân xưởng xây lắp điện: Có nhiệm vụ đại tu, làm mới các công trình theo quyết định của Giám đốc. Bộ máy tổ chức của ĐiệnlựcNghệAn là một bộ phận máy kiểu trực tuyến chức năng. Giám Đốc là người lãnh đạo toàn quyền quyết định mọi hoạt động và vấn đề sản xuất kinh doanh của đơn vị, trong phạm vi thuộc quyền đã được Giám Đốc Công ty Điệnlực I uỷ nhiệm. 17 Chi nhánh điện là những cơ sở trực thuộc ĐiệnlựcNghệAn được phân chia làm công tác quản lý phân phối và bán điện theo vùng lãnh thổ độc lập. Các phân xưởng còn lại làm nhiệm vụ sản xuất phục vụ chung cho các hoạt động kinh doanh trên toàn bộ ĐiệnlựcNghệ An. Qua sơ đồ bộ máy tổ chức có thể nói rằng đây là một bộ máy tổ chức gọn nhẹ, với số lượng 3 cấp, nhờ vậy mà quyền lực của nhà lãnh đạo được tập trung cao hơn. Bộ máy tổ chức quản lý của ĐiệnlựcNghệAn vừa thể hiện tính tập trung lại vừa thể hiện tính phân tán. Tính tập trung do mô hình ít tầng cấp và do có bộ [...]... nguồn điện đến cho toàn dân, kể cả những nơi vùng sâu vìng xa, vùng đặc biệt khó khăn 1.2.3 Nội dung cơ bản của đầutưpháttriển trong ngành điệnlực Nội dung đầutưpháttriển trong ngành điệnlực bao gồm : đầutư những tài sản vật chất ( tài sản thực) và đầutưpháttriển những tài sản vô hình Đầutưpháttriển các tài sản vật chất gồm: - Đầutưtài sản cố định ( đầutư xây dựng cơ bản) và đầutư vào... ấn, cấp phát gần 40.000 cuốn sổ sách, tài liệu các loại Tổng giá trị hỗ trợ 288 triệu đồng đạt 92,9% kế hoạch 1.2 Đầutưpháttriển trong ngành điệnlực 1.2.1 Đặc điểm của đầutưpháttriển trong ngành điệnlựcĐầutưpháttriển của ngành Điện cũng có một số đặc điểm chung với đầutưpháttriển nói chung Đó là: 1.2.1.1 Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầutưpháttriển thường... lao động; đầutư cho công tác chăm sóc sức khỏe, y tế; đầutư cải thiện môi trường, điều kiện làm việc cho người lao động… Trả lương đúng và đủ cho người lao động cũng được xem là hoạt động đầutưpháttriển 1.3 Thựctrạngđầutưpháttriểntại ĐLNA 1.3.1 Tổng quan về hoạt động đầutưpháttriển tại ĐLNA Theo báo cáo thực hiện vốn năm 2008 thì ở ĐLNA đã đầutư 101 dự ánđầutư về công trình điện và 31... trữ Đầutưpháttriểntài sản vô hình gồm các nội dung: đầutư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầutư nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học, kỹ thuật, đầutư xây dựng thương hiệu, quảng cáo…Việc đầutư xây dựng tư xây dựng thương hiệu, quảng cáo là hoật động đầutư mà ngành điện giành cho kinh doanh viễn thông điệnlực EVN, bên cạnh đó cũng là các phương ántư ng để tăng năng lực cạnh tranh... của điệnlực nếu trong trường hợp có nhà phân phối điện năng nào đó ra đời mà cạnh tranh với Điệnlực - Đầutư xây dựng cơ bản trong điệnlực là hoạt động đầutư nhằm tái tạo tài sản cố định của doanh nghiệp Đầutư XDCB bao gồm các hoạt động chính như xây lắp và mua sắm máy móc thiết bị… hoạt động đầutư này đòi hỏi vốn lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầutưpháttriển của doanh nghiệp bán điện. .. ở ĐiệnlựcNghệAn không diễn ra các hoạt động về hợp tác đầutư nước ngoài và về chuyển giao công nghệ mà chỉ diễn ra các hoạt động đầutư về lập dự ánđầu tư, thẩm định dự ánđầu tư, đấu thầu và quản lý hoạt động đấu thầu, lập kế hoạch thực hiện dự án, quản lý dự ánđầutư 1.3.2 Vốn và nguồn vốn tại ĐLNA ĐiệnlựcNghệAn là một đơn vị hạch toán phụ thuộc Là một trong những thành viên của Công ty Điện. .. pháttriển có độ rủi ro cao Rủi ro là đặc trưng cơ bản của hoạt động đầutư nói chung và đầutưpháttriển của ngành điện nói riêng Thời gian đầutư càng kéo dài, khả năng gặp rủi ro càng cao mà các dự án ngành điệnthực hiện thường có thời gian đầutư kéo dài, có tính kỹ thuật phức tạp Những rủi ro trong đầutưpháttriển mà ngành điện thường gặp phải, chẳng hạn như là: Rủi ro trong quá trình xây dựng... năm tiếp theo đó là phấn đấuthực hiện 100% vốn sửa chữa lớn được bố trí hàng năm, đảm bảo thực hiện quyết toán, hạch toán kịp thời 1.3.3.2 Đầutư cho nguồn nhân lựcĐầutư cho nguồn nhân lực luôn được xem là nội dung quan trọng cần phải thực hiện một cách có khoa học, kịp thời của ĐiệnlựcNghệAnĐiệnlựcNghệAn luôn xem vấn đề đào tạo nguồn nhân lực là vấn đề hàng đầu vì thế nên luôn chú tâm đào... kế toán (P5) ĐiệnlựcNghệAn Năm 2008, ĐiệnlựcNghệAnthực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong điều kiện vô cùng khó khăn: - Hệ thống điện quốc gia đang trong tình trạng thiếu nguồn trầm trọng, đơn vị phải sa thải luân phiên phụ tải ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận và việc cấp điện ổn định cho khách hàng - Ngoài sản xuất kinh doanh điện, đon vị còn thực hiện thêm nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ... đầutưpháttriển của doanh nghiệp bán điện - Đầutư hàng tồn trữ Hàng tồn trữ trong doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và sản phẩm hoàn thành được tồn trữ trong doanh nghiệp - Đầu tưpháttriển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế và doanh nghiệp Đầu tưpháttriển nguồn nhân lực bao gồm đẩutư cho hoạt động đào tạo ( chính qui, không chính . THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI ĐIỆN LỰC NGHỆ AN 1.1. Giới thiệu về Điện Lực Nghệ An Tên doanh nghiệp : Điện lực Nghệ An Trụ sở chính. 1.2.1. Đặc điểm của đầu tư phát triển trong ngành điện lực Đầu tư phát triển của ngành Điện cũng có một số đặc điểm chung với đầu tư phát triển nói chung.