Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý đến hiệu quả của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán việt nam

77 32 0
Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý đến hiệu quả của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  ĐẶNG PHƯỚC DUY ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN NGỌC THƠ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Ảnh hƣởng của các yếu tố tâm lý đến hiệu quả của nhà đầu tƣ cá nhân thị trƣờng chứng khoán Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, có sự hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn Các thông tin, liệu đƣợc sử dụng luận văn là trung thực, nội dung trích dẫn đƣợc ghi rõ nguồn gớc kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn này chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác T.P Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2013 Ngƣời cam đoan ĐẶNG PHƢỚC DUY LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu tài liệu và điều tra thu thập thông tin, đến ý tƣởng luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài: “Ảnh hƣởng của các yếu tố tâm lý đến hiệu quả của nhà đầu tƣ cá nhân thị trƣờng chứng khoán Việt Nam” đã đƣợc thực hiện thành công Có đƣợc kết quả này, trƣớc tiên xin cảm ơn PGS.TS Trần Ngọc Thơ, ngƣời đã hƣớng dẫn nhiều việc điều tra thu thập sớ liệu, phân tích, xử lý tớt liệu của Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thành viên Cao học lớp đại cƣơng Đêm 12 khóa 21, lớp TCDN Đêm 3, các thành viên của trung tâm dạy SPSS- Tâm Việt Nam đã cùng trao đổi, thảo luận quá trình làm đề tài Đồng thời, các thành viên đã nhiệt tình giúp đỡ và trả lời câu hỏi bảng khảo sát của tôi, mang lại kết quả nghiên cứu cho luân văn Đặng Phước Duy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ , hình vẽ TÓM TẮT ĐỀ TÀI CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu .2 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên c ứu 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu .6 1.5 Kết cấu luận văn CHƢƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ 2.1 Lý thuyết các yếu tố tâm lý 2.1.1 Tâm lý tự tin (Overconfidence) 2.1.2 Tâm lý bầy đàn (Herd Behavior) 2.1.3 Thái độ với rủi ro (Psychology of Risk) 11 2.1.4 Tâm lý quá l ạc quan (Excessive Optimism) 12 2.1.5 Tình h́ng điển hình (Representativeness) 13 2.2 Lý thuyết hiệu quả đầu tƣ 14 CHƢƠNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 16 3.1 Giới thiệu 16 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu và liệu 16 3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi và thang đo 18 3.2.2 Mẫu nghiên cứu định lƣợng .21 3.3 Giả thiết và mô hình nghiên cứu .22 CHƢƠNG - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Giới thiệu 23 4.2 Mô tả mẫu .23 4.2.1 Giới tính và đ ộ tuổi .23 4.2.2 Các yếu tố tâm lý 25 4.3 Đánh giá thang đo 36 4.3.1 Phân tích nhân t ố EFA 36 4.3.2 Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo các yếu tố tâm lý Cronbach’s Alpha 39 4.3.3 Thang đo hiệu quả đầu tƣ .40 4.4 Kiểm định mơ hình gi ả thuyết nghiên cứu .41 4.4.1 Phân tích tƣơng quan .41 4.4.2 Phân tích hồi quy 42 4.4.3 Kết quả nghiên cứu 45 4.4.4 Dị tìm sự vi phạm giả định hồi quy 47 CHƢƠNG - KẾT LUẬN 51 5.1 Các kết quả 51 5.2 Các hạn chế và hƣớng nghiên cứu 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các biến quan sát bài nghiên cứu Bảng 4.1: Thống kê mô tả giới tính và độ tuổi Bảng 4.2: Tần số và giá trị trung bình các biến đo lƣờng quá tự tin Bảng 4.3: Tần sớ và giá trị trung bình các biến đo lƣờng tâm lý lạc quan Bảng 4.4: Tần sớ và giá trị trung bình các biến đo lƣờng tâm lý bầy đàn Bảng 4.5: Tần số và giá trị trung bình các biến đo lƣờng thái độ với rủi ro Bảng 4.6: Tần số và giá trị trung bình các biến đo lƣờng tình h́ng điển hình Bảng 4.7: Kết quả phân tích EFA Bảng 4.8: Độ tin cậy của các thang đo nhân tố tài chính hành vi Bảng 4.9: Đánh giá thang đo hiệu quả đầu tƣ Bảng 4.10: Ma trận tƣơng quan biến Bảng 4.11: Thớng kê mơ tả biến phân tích hồi quy Bảng 4.11: Hệ số R2 Bảng 4.12: Phân tích ANOVA Bảng 4.13: Kết quả mơ hình hồi quy phƣơng pháp Enter DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu Biểu đồ 4.1: Giới tính Biểu đồ 4.2: Độ tuổi Biểu đồ 4.3 Tâm lý quá tự tin Biểu đồ 4.4 Tâm lý quá lạc quan Biểu đồ 4.5 Tâm lý bầy đàn Biểu đồ 4.6 Thái độ với rủi ro Biểu đồ 4.7 Tình h́ng điển hình Hình 4.1: Đồ thị Scatterplot Hình 4.2: Đồ thị Histogram TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mục đích chính của nghiên cứu này là xem xét “Ảnh hƣởng của các yếu tố tâm lý đến hiệu quả của nhà đầu tƣ cá nhân thị trƣờng chứng khoán Việt Nam” D ựa sở lý thuyết các yếu tớ tâm lý kết hợp với nghiên cứu định tính, tác giả đã xác định đƣợc nhân tố thuộc yếu tớ tâm lý tác động đến hiệu quả của nhà đầu tƣ cá nhân bao g ồm: (1) Quá tự tin, (2) Tâm lý bầy đàn , (3) Thái độ với rủi ro , (4) Tâm lý lạc quan, (5) Tình h́ng điển hình Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát định lƣợng 200 nhà đầu tƣ thông qua công cụ google documents K ết quả kiểm định mơ hình đo lƣờng cho thấy các thang đo lƣ ờng khái niệm nghiên cứu đạt yêu cầu độ tin cậy giá trị (thông qua kiểm định cronbach alpha phân tích nhân t ớ EFA) Kết quả phân tích hồi quy cho thấy cả nhân tớ có tác động đến hiệu quả của nhà đầu tƣ cá nhân thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Trong đó các nhân tố tác động cùng chiều với hiệu quả đầu tƣ gồm: quá tự tin, tâm lý lạc quan, tâm lý bầ y đàn Các nhân tố tác động ngƣợc chiều với hiệu quả đầu tƣ bao gồm: thái độ với rủi ro, tình h́ng điển hình CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Vào ngày 28-7-2000, Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP.HCM thức vào hoạt động thực hiện phiên giao dịch đầu tiên, đánh dấu mốc đầu tiên cho thị trƣờng chứng khoán (TTCK) Việt Nam đời trải qua chặng đƣờng gần 13 năm phát tri ển mạnh mẽ cả số lƣợng chứng khoán niêm yết giá trị giao dịch Từ hai công ty đƣợc niêm yết (cổ phiếu SAM REE) bốn công ty chứng khoán thành viên, đ ến thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã phát triển thành hai Sở giao dịch chứng khoán là: Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM (HSX) S giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX và UPCoM) Đ ến tháng năm 2013, HSX có 96 cơng ty chứng khoán thành viên 345 ch ứng khoán niêm yết, HNX có 97 cơng ty chứng khốn thành viên 386 ch ứng khoán niêm yết So với lịch sử phát triển hàng trăm năm của TTCK lớn giới thị trƣờng chứng khốn Việt Nam cịn non trẻ, quy mơ hoạt động nhỏ có nhiều biến động Giai đoạn đầu chập chững của TTCK Việt Nam kéo dài năm đầu tiên từ 2000 – 2005, ngoại trừ sốt vào năm 2001 (chỉ số VN index cao đạt 571.04 điểm sau tháng đầu năm nhƣng vòng chƣa đ ầy tháng, từ tháng đến tháng 10, cổ phiếu niêm yết đã giá tới 70% giá trị, số VN Index sụt từ 571,04 điểm vào ngày 25/4/2001 x́ng cịn khoảng 200 điểm vào tháng 10/2001), năm này ch ỉ sớ VN-Index lúc cao có 300 điểm, mức thấp x́ng đến 130 điểm Lý hàng hố, doanh nghiệp niêm yết cũng nhỏ, không hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc Ngày 8/3/2005, Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội (TTGDCK HN) thức vào hoạt động, thị trƣờng chứng khoán bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc Đến năm 2006 có thể coi thị trƣờng chứng khốn có sự phát triển đột phá, hoạt động giao dịch sôi động cả “sàn”: Sở giao dịch Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao d ịch Hà Nội thị trƣờng OTC Trong vịng năm, sớ Vn-Index tăng 500 ểm, từ 300 điểm cuối 2005 lên 800 điểm cuối 2006 Tuy nhiên, kho ảng thời gian từ đến ći năm 2006, tình trạng đầu tƣ vào cổ phiếu nƣớc ta mang tâm lý “đám đông”, cả ngƣời có và khơng có kiến thức, hiểu biết TTCK lẫn mua, bán theo phong trào, qua đó đã đ ẩy TTCK Việt Nam lúc vào tình tr ạng “nóng” và dẫn đến hiện tƣợng “bong bóng thị trƣờng” hầu hết cổ phiếu tăng giá liên t ục bất chấp cổ phiếu tốt hay xấu Năm 2007 là mốc đáng nhớ của TTCK Việt Nam VN-Index đạt đỉnh điểm cao 1,170.67 điểm vào ngà y 12/03/2007 sau năm ho ạt động, lại sụt giảm sâu 30% vịng tháng sau đó tiếp tục có nhiều đợt biến động hồi phục sụt giảm śt thời gian cịn lại năm Từ năm 2008 đến nay, dƣới ảnh hƣởng của kinh tế suy thối, thị trƣờng bất động sản vỡ bong bóng, ngân hàng kh ủng hoảng với nợ xấu, ảnh hƣởng đến thị trƣờng chứng khoán Việt Nam biến động theo xu hƣớng xấu giá cổ phiếu liên tục lao dốc, VN-Index giảm xuống đáy thấp vào ngày 24/02/2009 v ới 234.50 điểm Tuy có thời điểm phục hồi tăng trở lại 615.68 điểm vào ngày 23/10/2009, nhƣng v ới xu hƣớng giảm chung của thị trƣờng thời gian dài khiến niềm tin của nhà đầu tƣ suy giảm hầu nhƣ thận trọng định giao dịch của Nếu nhƣ trƣớc năm 2007, nhà đầu tƣ có thể kiếm đƣợc lợi nhuận từ việc đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khốn, từ sau tháng năm 2007, 56 PHỤ LUC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Tôi thực hiện nghiên cứu “ Ảnh hƣởng của các yếu tố tâm lý đến hiệu quả của nhà đầu tƣ cá nhân TTCKVN” Kính mong anh/chị vui lòng giúp đỡ cách trả lời câu hỏi dƣới Mọi thông tin cam kết bí mật Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị Giới tính Tuổi □Nam □ 50 Bạn đã từng tham gia đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khoán □ Có tham gia □ Chƣa tham gia Vui lòng đánh dấu (X) vào mức độ đồng ý của bạn với mỗi câu hỏi sau: (1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý (3) Không có ý kiến (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý 3.1 Bạn có nghĩ khả lựu chọn chứng khoán của bạn tốt 5 3.4 Bạn hoàn toàn hiểu biết thị trƣờng chứng khoán 4.1 Hiện bạn vẫn đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khoán 5 5 so với ngƣời khác 3.2 Bạn có hoàn toàn kiểm soát và chịu trách nhiệm cho định đầu tƣ của 3.3 Trong năm vừa qua, đợt đầu tƣ thành công của bạn hoàn toàn kỹ của chính bạn 4.2 Trong năm tới, bạn gia tăng vốn đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khoán 4.3 Trong năm tới, bạn gia tăng vốn đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khoán 4.4 Nếu ngày mai VNINDEX sụt giảm 4%, bạn tin nó sớm phục hồi vài ngày tới 57 5.1 Khi định đầu tƣ, bạn thƣờng tham khảo định của trƣờng, hầu hết các nhà đầu tƣ khác hành động ngƣợc lại 5 5 5 5 5 nhà đầu tƣ khác 5.2 Nếu bạn có thông tin riêng cho thấy tín hiệu tốt (hoặc xấu) thị với thông tin của bạn Bạn vẫn giữ nguyên định của 5.3 Bạn xem xét các lệnh đặt mua/bán đáng chú ý, có khối lƣợng nhỏ/lớn đƣợc đƣa vào thị trƣờng để định của 5.4 Nếu hiện bạn khơng có thơng tin gì, nhƣng hầu hết các nhà đầu tƣ mua (hoặc bán), bạn hành động giống họ 6.1 Bạn ƣa thích hội đầu tƣ có biến động giá mạnh để mong nhận đƣợc lợi nhuận cao 6.2 Bạn thích đầu tƣ vào công ty mà bạn quen thuộc hay biết nhiều nó 6.3 Khi giá giảm bạn thƣờng nắm giữ cổ phiếu lâu để chờ tăng giá lại 6.4 Phần lớn bạn đầu tƣ vào công ty có chi trả cổ tức ổn định 7.1 Anh/chị thƣờng thƣờng đánh giá cao các công ty có sự tăng trƣởng cao quá khứ, và có tình hình kinh doanh khả quan so các cơng ty cùng lĩnh vực anh/chị mong đợi các cơng ty này tiếp tục tăng trƣởng tƣơng lai 7.2 Anh/chị thƣờng thƣờng đánh giá thấp các công đà suy giảm (tình trạng xấu) anh /chị nghĩ nó tiếp tục suy giảm tƣơng lai 7.3 Anh/chị xem xét các thông tin đƣợc công bố và các nguyên nhân liên quan đến tăng trƣởng đối với các cơng ty thể hiện mơ hình tăng trƣởng mang tính chu kỳ nghĩ nó tiếp tục tƣơng lai 58 Trong vòng năm trở lại đây, thu nhập hàng quý đầu tƣ cổ phiếu của ông/bà hầu nhƣ: □Sụt giảm đáng kể □Gia tăng nhẹ □ Sụt giảm nhẹ □ Gần nhƣ khơng đổi □ Gia tăng đáng kể Ơng bà cảm thấy hài lòng kết quả đầu tƣ mà ông/bà đã đạt đƣợc năm vừa qua (1) Hoàn toàn không đồng ý (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! (2) Không đồng ý (3) Không có ý kiến 59 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ DỮ LIỆU THỐNG KÊ MÔ TẢ TUOI Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 73 48.3 48.3 48.3 60 39.7 39.7 88.1 18 11.9 11.9 100.0 151 100.0 100.0 Valid Total Tâm lý quá tự tin Statistics O1 Valid O2 O3 O4 151 151 151 151 0 0 3.13 3.36 3.21 4.48 N Missing Mean O1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 2.6 2.6 2.6 Ko dong y 24 15.9 15.9 18.5 Ko y kien 76 50.3 50.3 68.9 Dong y 42 27.8 27.8 96.7 3.3 3.3 100.0 151 100.0 100.0 Valid HT dong y Total O2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 3.3 3.3 3.3 Ko dong y 18 11.9 11.9 15.2 Ko y kien 48 31.8 31.8 47.0 Dong y 78 51.7 51.7 98.7 1.3 1.3 100.0 151 100.0 100.0 Valid HT dong y Total 60 O3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 2.6 2.6 2.6 Ko dong y 27 17.9 17.9 20.5 Ko y kien 59 39.1 39.1 59.6 Dong y 55 36.4 36.4 96.0 4.0 4.0 100.0 151 100.0 100.0 Valid HT dong y Total O4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Ko dong y 1.3 1.3 1.3 Ko y kien 4.6 4.6 6.0 Dong y 58 38.4 38.4 44.4 HT dong y 84 55.6 55.6 100.0 151 100.0 100.0 Total Tâm lý quá lạc quan Statistics EO1 Valid EO2 EO3 EO4 151 151 151 151 0 0 2.9934 3.4768 2.8874 3.2715 N Missing Mean EO1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 7 Ko dong y 40 26.5 26.5 27.2 Ko y kien 71 47.0 47.0 74.2 Dong y 37 24.5 24.5 98.7 1.3 1.3 100.0 151 100.0 100.0 Valid HT dong y Total EO2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid HT Ko dong y 7 61 Ko dong y 4.0 4.0 4.6 Ko y kien 72 47.7 47.7 52.3 Dong y 64 42.4 42.4 94.7 5.3 5.3 100.0 151 100.0 100.0 HT dong y Total EO3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 2.0 2.0 2.0 Ko dong y 54 35.8 35.8 37.7 Ko y kien 55 36.4 36.4 74.2 Dong y 35 23.2 23.2 97.4 2.6 2.6 100.0 151 100.0 100.0 Valid HT dong y Total EO4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 2.0 2.0 2.0 Ko dong y 39 25.8 25.8 27.8 Ko y kien 28 18.5 18.5 46.4 Dong y 76 50.3 50.3 96.7 3.3 3.3 100.0 151 100.0 100.0 Valid HT dong y Total Tâm lý bầy đàn Statistics H1 Valid H2 H3 H4 151 151 151 151 0 0 2.41 2.09 1.85 2.62 N Missing Mean H1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 33 21.9 21.9 21.9 Ko dong y 23 15.2 15.2 37.1 Ko y kien 95 62.9 62.9 100.0 151 100.0 100.0 Valid Total 62 H2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 49 32.5 32.5 32.5 Ko dong y 40 26.5 26.5 58.9 Ko y kien 62 41.1 41.1 100.0 151 100.0 100.0 Valid Total H3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid HT Ko dong y 63 41.7 41.7 41.7 Ko dong y 52 34.4 34.4 76.2 Ko y kien 32 21.2 21.2 97.4 2.6 2.6 100.0 151 100.0 100.0 Dong y Total H4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 7 HT Ko dong y 32 21.2 21.2 21.9 Ko dong y 37 24.5 24.5 46.4 Ko y kien 34 22.5 22.5 68.9 Dong y 47 31.1 31.1 100.0 151 100.0 100.0 Valid Total Thái độ với rủi ro Statistics R1 Valid R2 R3 R4 151 151 151 151 0 0 2.99 2.87 2.46 2.74 N Missing Mean R1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid HT Ko dong y 14 9.3 9.3 9.3 Ko dong y 48 31.8 31.8 41.1 Ko y kien 31 20.5 20.5 61.6 63 Dong y 41 27.2 27.2 88.7 HT dong y 17 11.3 11.3 100.0 151 100.0 100.0 Total R2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 2.6 2.6 2.6 Ko dong y 64 42.4 42.4 45.0 Ko y kien 43 28.5 28.5 73.5 Dong y 27 17.9 17.9 91.4 HT dong y 13 8.6 8.6 100.0 151 100.0 100.0 Valid Total R3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 16 10.6 10.6 10.6 Ko dong y 69 45.7 45.7 56.3 Ko y kien 49 32.5 32.5 88.7 Dong y 15 9.9 9.9 98.7 1.3 1.3 100.0 151 100.0 100.0 Valid HT dong y Total R4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 19 12.6 12.6 12.6 Ko dong y 42 27.8 27.8 40.4 Ko y kien 57 37.7 37.7 78.1 Dong y 26 17.2 17.2 95.4 4.6 4.6 100.0 151 100.0 100.0 Valid HT dong y Total Tình điển hình Statistics RE1 Valid RE2 RE3 151 151 151 0 N Missing 64 Mean 2.77 2.91 3.05 RE1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 4.6 4.6 4.6 Ko dong y 42 27.8 27.8 32.5 Ko y kien 81 53.6 53.6 86.1 Dong y 20 13.2 13.2 99.3 7 100.0 151 100.0 100.0 Valid HT dong y Total RE2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 2.6 2.6 2.6 Ko dong y 42 27.8 27.8 30.5 Ko y kien 72 47.7 47.7 78.1 Dong y 30 19.9 19.9 98.0 2.0 2.0 100.0 151 100.0 100.0 Valid HT dong y Total RE3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent HT Ko dong y 11 7.3 7.3 7.3 Ko dong y 22 14.6 14.6 21.9 Ko y kien 73 48.3 48.3 70.2 Dong y 38 25.2 25.2 95.4 4.6 4.6 100.0 151 100.0 100.0 Valid HT dong y Total PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 585 1323.979 df 136 Sig .000 65 Total Variance Explained Comp Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings onent Total % of Cumulativ Variance e% Total % of Cumulativ Variance e% Total % of Cumulative Variance % 3.364 19.788 19.788 3.364 19.788 19.788 2.829 16.639 16.639 2.879 16.936 36.724 2.879 16.936 36.724 2.374 13.967 30.606 2.180 12.825 49.550 2.180 12.825 49.550 2.293 13.491 44.097 1.709 10.052 59.601 1.709 10.052 59.601 2.226 13.095 57.193 1.583 9.310 68.911 1.583 9.310 68.911 1.992 11.718 68.911 898 5.283 74.194 734 4.319 78.513 646 3.801 82.314 615 3.616 85.930 10 525 3.091 89.021 11 445 2.616 91.637 12 372 2.191 93.828 13 330 1.939 95.767 14 315 1.852 97.619 15 240 1.413 99.032 16 143 844 99.876 17 021 124 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component O1 659 O3 -.509 533 O4 -.564 630 EO1 EO2 EO3 529 EO4 H1 -.680 H2 -.519 550 H4 -.716 595 R1 625 R2 738 R3 735 R4 781 66 RE1 545 RE2 507 RE3 502 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrix a Component O1 798 O3 818 O4 926 EO1 655 EO2 639 EO3 845 EO4 758 H1 751 H2 840 H4 985 R1 860 R2 801 R3 733 R4 810 RE1 773 RE2 773 RE3 751 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component 811 -.506 214 199 012 017 -.015 -.651 560 511 303 745 180 486 -.291 -.386 -.143 688 444 400 318 409 153 -.462 703 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 67 KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 804 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted O1 7.70 2.027 564 823 O3 7.62 1.798 609 791 O4 6.34 2.027 832 589 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 719 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted EO1 9.6358 3.953 460 684 EO2 9.1523 4.330 399 715 EO3 9.7417 3.166 648 563 EO4 9.3576 3.205 541 640 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 841 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted H1 4.71 3.688 592 882 H2 5.03 3.459 647 836 H4 4.50 1.852 978 470 68 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 832 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted R1 8.07 5.956 690 779 R2 8.19 6.712 686 776 R3 8.60 7.761 601 816 R4 8.32 6.634 689 775 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 680 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted RE1 5.96 2.145 514 569 RE2 5.83 1.997 527 545 RE3 5.68 1.832 455 653 ĐÁNH GIÁ THANH ĐO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .500 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 9.638 df Sig .002 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 1.251 62.534 62.534 749 37.466 100.000 Total 1.251 % of Variance 62.534 Cumulative % 62.534 69 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component Y1 791 Y2 791 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU Descriptive Statistics Mean Std Deviation N YTONG 3.0927 32865 151 CAUO 3.6843 63455 151 CAUEO 3.1573 61007 151 CAUH 2.3731 83349 151 CAUR 2.7649 84372 151 CAURE 2.9117 65512 151 Correlations YTONG YTONG CAUO CAUEO CAUH CAUR CAURE 1.000 354 -.052 327 -.450 -.385 354 1.000 -.123 -.025 -.285 -.009 -.052 -.123 1.000 -.129 158 139 CAUH 327 -.025 -.129 1.000 114 -.193 CAUR -.450 -.285 158 114 1.000 -.008 CAURE -.385 -.009 139 -.193 -.008 1.000 YTONG 000 261 000 000 000 CAUO 000 065 380 000 458 CAUEO 261 065 057 026 044 CAUH 000 380 057 082 009 CAUR 000 000 026 082 463 CAURE 000 458 044 009 463 YTONG 151 151 151 151 151 151 CAUO 151 151 151 151 151 151 CAUEO 151 151 151 151 151 151 CAUO CAUEO Pearson Correlation Sig (1-tailed) N 70 CAUH 151 151 151 151 151 151 CAUR 151 151 151 151 151 151 151 151 151 151 151 151 CAURE Variables Entered/Removed Model Variables Variables Entered Removed a Method CAURE, CAUR, CAUEO, CAUH, Enter b CAUO a Dependent Variable: YTONG b All requested variables entered Model Summary Model R 722 R Square a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 521 505 23130 a Predictors: (Constant), CAURE, CAUR, CAUEO, CAUH, CAUO a ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 8.444 1.689 Residual 7.758 145 054 16.202 150 Total Sig 31.566 000 b a Dependent Variable: YTONG b Predictors: (Constant), CAURE, CAUR, CAUEO, CAUH, CAUO Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) a Std Error 3.034 207 CAUO 130 031 CAUEO 075 CAUH t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 14.654 000 251 4.180 000 913 1.096 032 139 2.341 021 934 1.071 132 023 336 5.652 000 935 1.070 CAUR -.172 024 -.441 -7.232 000 888 1.126 CAURE -.171 030 -.341 -5.776 000 949 1.053 a Dependent Variable: YTONG ... CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 2.1 Lý thuyết các yếu tố tâm lý Lý thuyết tài chính th ớng đã lý giải thị trƣờng cách đặt sở quan điểm ngƣời tham gia thị trƣờng cá nhân lý, ... CHƢƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ 2.1 Lý thuyết các yếu tố tâm lý 2.1.1 Tâm lý tư? ? tin (Overconfidence) 2.1.2 Tâm lý bầy đàn... tƣ cá nhân th ị trƣờng chứng khốn Việt Nam tồn nhứng yếu tớ tâm lý nào? Mức độ ảnh hƣởng của yếu tố tâm lý đến hiệu quả của nhà đầu tƣ cá nhân ? 1.4 Phạm vi và đối tư? ??ng nghiên

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:36

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN

    • 1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

    • 1.2 V n đề nghiên cứu

    • 1.3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 1.5 Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÂM LÝVÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ

      • 2.1 Lý thuyết về các yếu tố tâm lý

        • 2.1.1 Tâm lý quá tự tin (Overconfidence)

        • 2.1.2 Tâm lý bầy đàn (Herd Behavior)

        • 2.1.3 Thái độ với ri ri rủi ro (Psychology of Risk)

        • 2.1.4 Tâm lý quá lạc quan (Excessive Optimism)

        • 2.1.5 Tình huống điển hình (Representativeness)

        • 2.2 Lý thuyết về hiệu quả đầu tư

        • CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

          • 3.1 Giới thiệu

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu

            • 3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi và thang đo

            • 3.2.2 Mẫu nghiên cứu định lượng

            • 3.3 Giả thiết và mô hình nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan