Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THIÊN KIM QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THIÊN KIM QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chun ngành Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒNG HẢI TP.HỒ CHÍ MINH - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan hồn tồn cơng trình nghiên cứu tơi, hồn thành sau trình nghiên cứu thực tiễn hướng dẫn TS Nguyễn Hồng Hải Số liệu thống kê trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2012 Tác giả NGUYỄN THỊ THIÊN KIM ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC………………………………………………………………………… ii DANH MỤC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ………………………………… iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………….v MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… vi CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.2 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1.2 QUẢN TRỊ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ TÍN DỤNG 1.2.2 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ TÍN DỤNG 1.2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18 CHƯƠNG 26 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG 26 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SỐNG CỬU LONG 26 2.1.KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN QUÝ II/2012 26 2.2.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 30 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG MHB 34 2.3.1 QUY TRÌNH TÍN DỤNG, BỘ MÁY KIỂM SỐT TÍN DỤNG 34 2.3.2 CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG VÀ LĨNH VỰC ĐẦU TƯ TÍN DỤNG37 iii 2.3.3 QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CHO VAY 41 2.3.4 QUẢN TRỊ MẠNG LƯỚI, PHÂN CẤP ỦY QUYỀN PHÁN QUYẾT 45 2.3.5 ĐẢM BẢO TIỀN VAY 48 2.3.6 CHÍNH SÁCH NHẬN BIẾT VÀ QUẢN TRỊ NỢ CÓ VẤN ĐỀ 51 2.3.7 PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG RỦI RO 54 2.3.8 QUẢN TRỊ TÍN DỤNG ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VÀ NHNN 57 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI MHB 62 2.5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 62 2.5.2 NHỮNG HẠN CHẾ 65 2.5.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ 67 CHƯƠNG 3: 71 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG 71 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 71 PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SỐNG CỬU LONG 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG MHB 71 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG MHB 73 3.2.1 GIẢI PHÁP CHUNG: 74 3.2.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ 75 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ 90 3.3.1 ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, BỘ NGÀNH: 90 3.3.2 ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 92 3.3.3 ĐỐI VỚI UBND TỈNH, THÀNH PHỐ 92 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………ix PHỤ LỤC……………………………………………………………………………x TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… xiii iv DANH MỤC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG QUA CÁC NĂM 32 BẢNG 2 TỶ TRỌNG VÀ ĐĨNG GĨP CỦA TÍN DỤNG 33 BẢNG TỶ TRỌNG DƯ NỢ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 39 BẢNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 41 BẢNG TỶ LỆ CẤP TÍN DỤNG SO VỚI NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 43 BẢNG CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT ĐẦU RA – ĐẦU VÀO TẠI MHB 44 BẢNG DƯ NỢ THEO PHƯƠNG THỨC ĐẢM BẢO TIỀN VAY 48 BẢNG DƯ NỢ PHÂN LOẠI THEO NHÓM NỢ 55 BẢNG TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG CHUNG 56 BẢNG 10 TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG CỤ THỂ TẠI MHB 56 BẢNG 11 HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CAR 58 BẢNG 12 TỶ LỆ VỐN NGẮN HẠN DÙNG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN 59 BẢNG 13 TỶ LỆ DƯ NỢ PHI SẢN XUẤT 60 BẢNG 14 DƯ NỢ CÁC NGÀNH ĐƯỢC KHUYẾN KHÍCH 61 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ MHB 35 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH MHB 35 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU TÍN DỤNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 38 BIỂU ĐỒ 2 TỶ LỆ NỢ XẤU, NỢ QUÁ HẠN 52 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU TÍN DỤNG THEO THỜI HẠN CHO VAY 59 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCTD: tổ chức tín dụng NHNN: Ngân hàng Nhà nước MHB: Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long NHCP: Ngân hàng cổ phần TCKT: tổ chức kinh tế TGKKH: tiền gửi không kỳ hạn TGCKH: tiền gửi có kỳ hạn GTCG: Giấy tờ có giá QSDĐ TSGLVĐ: Quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất DNTN: doanh nghiệp tư nhân DNNN: doanh nghiệp nhà nước Cty TNHH: công ty trách nhiệm hữu hạn CBTD: cán tín dụng SME: Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long vi MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Ngân hàng kênh huy động điều hòa vốn quan trọng ngày trở định chế tài khơng thể thiếu kinh tế thị trường Giai đoạn từ năm 2008 đến tháng 06/2012, tình hình kinh tế xã hội xảy nhiều biến động mạnh Chính phủ Ngân hàng Nhà nước liên tục ban hành nhiều nghị quyết, thông tư, thị nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng hoạt động doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long (MHB) ngân hàng thương mại quốc doanh cổ phẩn hóa từ năm 2011 Chịu ảnh hưởng tình hình chung thị trường kinh tế xã hội, Ngân hàng MHB có nhiều nỗ lực để vượt qua giai đoạn khó khăn Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu nhập yếu quan trọng cho Ngân hàng Do đó, đề tài “QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” chọn làm đề tài nghiên cứu, nhằm đánh giá thực trạng quản trị tín dụng Ngân hàng với mặt đạt nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động quản trị tín dụng để làm sở đưa giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản trị tín dụng Ngân hàng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Luận văn nghiên cứu nhằm đạt ba mục tiêu sau: Thứ nhất: Làm rõ mặt lý luận: tín dụng ngân hàng, quản trị tín dụng ngân hàng, nội dung bản, yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tín dụng phương pháp tiêu đánh giá hoạt động quản trị tín dụng phía ngân hàng, phía người vay vốn mặt hiệu kinh tế xã hội vii Thứ hai: Phản ánh đánh giá thực trạng hoạt động quản trị tín dụng Ngân hàng MHB, kết đạt hạn chế cần khắc phục Thứ ba: Trên sở hạn chế định hướng phát triển tương lai, đề giải pháp khả thi nhằm nâng cao hoạt động quản trị tín dụng Ngân hàng MHB ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản trị tín dụng Phạm vi nghiên cứu: + Quản trị tín dụng Ngân hàng MHB, chủ yếu hoạt động cho vay + Thực trạng tập trung nghiên cứu giai đoạn 2008- Quý II/2012 + Hiệu quản trị tín dụng đánh giá ba mặt: ngân hàng, khách hàng vay mặt xã hội, tập trung chủ yếu đánh giá hiệu quản trị tín dụng ngân hàng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu phương pháp phân tích số liệu kết hợp với phương pháp tổng hợp, so sánh nhằm làm bật vấn đề rút giải pháp phù hợp với tình hình thực tế NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN: − Góp thêm vào lý luận quản trị tín dụng ngân hàng − Đánh giá tồn quản trị tín dụng Ngân hàng MHB − Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế để nâng cao hoạt động quản trị tín dụng viii KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu ba chương với nhiều bảng biểu, số liệu minh họa có liên quan Chương 1: Những vấn đề quản trị tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị tín dụng Ngân hàng MHB Chương 3: Các giải pháp nâng cao hoạt động quản trị tín dụng Ngân hàng MHB 86 ròng năm sau nhỏ năm trước; có thay đổi doanh thu lượng tiền mặt thực tế so với dự kiến ban đầu; có biến động lớn số dư tiền gửi ngân hàng, Các tiêu thẩm định tài diễn biến theo chiều hướng xấu: khả tốn giảm sút, thời gian thu hồi cơng nợ ngày tăng, hàng tồn kho tăng đáng kể,…; đề nghị ngân hàng cấu lại thời hạn nợ thường xuyên,… Phân loại nợ xấu thành nhóm Khi khoản nợ có vấn đề phát sinh cần tiến hành đánh giá tình trạng hạn khoản nợ, phân tích nguyên nhân dẫn đến nợ xấu để phân loại nợ xấu thành nhóm khách quan, chủ quan, có thái độ hợp tác với ngân hàng việc thực thi kế hoạch trả nợ, chây ỳ, có tài sản đảm bảo tiền vay, khơng có tài sản đảm bảo tiền vay,… để có biện pháp xử lý thu hồi nợ có hiệu Lên phương án, kế hoạch xử lý nợ cụ thể: Sau tiến hành phân loại khoản nợ có vấn đề, chi nhánh chủ động xây dựng phương án xử lý, kế hoạch hành động chi tiết nợ để xử lý thu hồi có đưa thời gian dự kiến cho bước để định kỳ đánh giá cơng tác xử lý nhằm có điều chỉnh thích hợp Thành lập tổ xử lý, thu hồi nợ, phân cơng nhiệm vụ cụ thể nợ, xem kết thu hồi nợ tiêu hoạt động tín dụng Gắn trách nhiệm CBTD để nợ hạn phát sinh trình quản lý tín dụng Có phương án xử lý thích hợp nợ cụ cho kết đạt cao Đối với trường hợp nợ hạn nguyên nhân khách quan, bất khả kháng thiên tai, biến động bất lợi tình hình kinh tế, ốm đau đột xuất,… khách hàng trung thực, có trách nhiệm có thiện chí trả nợ ngân hàng cần xử lý nghiệp vụ để tháo gỡ khó khăn như: gia hạn nợ, cho vay lại để khách hàng tiếp tục sản xuất tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng Trong trường hợp cán xử lý nợ chủ động đề xuất, tư vấn cho khách hàng phương diện quản lý, tiêu thụ sản phẩm, giá để giúp khách hàng vượt qua khó khăn Trong q trình trả nợ, 87 khách hàng tiếp tục gặp khó khăn miễn giảm lãi khả cho phép để thể thiện chí ngân hàng, đồng hành khách hàng vượt qua khó khăn, tạo mối quan hệ gắn bó ngân hàng khách hàng Trường hợp khách hàng có biểu thiếu tích cực, khơng hợp tác với ngân hàng việc xây dựng kế hoạch trả nợ, tùy mức độ tùy trường hợp cụ thể để áp dụng biện pháp khác phải tuân thủ theo nguyên tắc kiên quyết, dứt khoát Trước hết, phối hợp với tổ chức trị - xã hội tác động, giáo dục tư tưởng để người vay ý thức nghĩa vụ trả nợ Nếu người vay không chịu trả nợ cần áp dụng biện pháp mạnh phối hợp với quyền quan chức bắt buộc người vay phải thực nghĩa vụ trả nợ, khởi kiện, phát tài sản thu hồi nợ,… Trường hợp nợ hạn có liên quan đến CBTD tiêu cực, cho vay thiếu khách quan, không chế độ tín dụng thiết phải xử lý, quy trách nhiệm vật chất, chuyển công tác khác xử lý ngừng cho vay, chuyển sang công tác thu hồi nợ nặng sa thải, khởi kiện pháp luật Sau thực giải pháp trên, số nợ xấu lại bù đắp quỹ dự phòng rủi ro Nợ xấu sau xử lý dự phòng cần phân loại tiếp tục áp dụng biện pháp thu hồi xử lý mạnh liệt 3.2.2.5 Tăng cường nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm sốt tín dụng Quy trình tín dụng áp dụng MHB xây dựng nguyên tắc tách bạch công tác thẩm định công tác quản lý rủi ro nhằm đảm bảo tính khách quan định cấp tín dụng, nhiên cần hệ thống kiểm tra, kiểm sốt tín dụng Từ cuối năm 2011 MHB giải tán Phòng Kiểm tra nội chi nhánh nên việc kiểm tra, kiểm sốt tín dụng chủ yếu Ban kiểm toán nội đảm nhận, nhiên số lượng chi nhánh MHB ngày nhiều nhân Ban Kiểm tốn nội có giới hạn Do để nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm giúp ngân hàng ngăn chặn, phát hiện, xử lý tồn 88 hoạt động tín dụng, MHB cần xây dựng thực tốt chương trình, kế hoạch kiểm tra theo định kỳ đột xuất, xác định mục tiêu phải đạt qua đợt kiểm tra, kiểm sốt • Đề cương kiểm tra phải xây dựng có sở khoa học để nội dung kiểm tra toàn diện, tập trung vào vấn đề như: việc chấp hành chế độ sách tín dụng, chấp hành quy trình tín dụng, quy định đảm bảo tiền vay, biện pháp xử lý nợ, chấp hành mức ủy quyền phán tín dụng, chấp hành chế độ thơng tin báo cáo tín dụng, chấp hành đạo Hội sở thời kỳ trường hợp cụ thể,… • Nâng cao chất lượng đội ngũ cán kiểm tra đặc biệt chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kinh nghiệm ý thức trách nhiệm công tác kiểm tra Xác định tiêu chuẩn lực, thâm niên công tác phẩm chất đạo đức cán kiểm tra, kiểm sốt tín dụng • Thường xuyên đổi nội dung phương pháp kiểm tra để làm tăng hiệu kiểm tra kiểm sốt tín dụng, tránh kiểu máy móc, rập khn dẫn tới tình trạng ứng phó Có thể kiểm tra theo định kỳ, đột xuất theo trường hợp phát sinh cụ thể, kiểm tra tồn diện kiểm tra mặt công tác định, đối tượng cụ thể Tuy nhiên cần đảm bảo chi nhánh phải kiểm tra năm lần Cần tăng cường việc kiểm tra chéo phòng chi nhánh chi nhánh với Kết hợp kiểm tra hồ sơ vay vốn lưu ngân hàng với kiểm tra thực tế khách hàng thông qua việc đối chiếu, vấn trực tiếp thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng • Những tồn tại, sai sót qua đợt kiểm tra phải nêu cụ thể biên kiểm tra, đồng thời yêu cầu thực biện pháp để khắc phục tồn khoảng thời gian định Sau hết thời gian khắc phục, tổ chức phúc tra kết sửa sai để đảm bảo sai sót, tồn khắc phục khơng lập lại Có hình thức xử lý nghiêm đơn vị không tiến 89 hành biện pháp để khắc phục tồn lặp lại sai sót để răn đe cho trường hợp tương tự 3.2.2.6 Giải pháp liên quan đến vấn đề nhân sự: Yếu tố người yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh ngân hàng từ định đến hiệu tín dụng Ngân hàng Hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro tác hại rủi ro xảy thường lớn việc quan tâm phát triển chất lượng nguồn nhân lực tín dụng cần đặc biệt quan tâm MHB chuyển đổi mơ hình từ ngân hàng thương mại quốc doanh sang ngân hàng thương mại cổ phần phận nhân cịn nhiều ảnh hưởng môi trường làm việc Nhà nước dẫn đến thiếu động, ý thức kinh doanh, hiệu làm việc chưa cao Cần xây dựng áp dụng hệ thống đánh giá lực đóng góp nhân viên vào kết hoạt động chung để có hình thức thưởng phạt phù hợp từ tạo động lực làm việc, giúp phát triển kỹ nhân viên nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Lúc bố trí nhân cho vị trí liên quan đến tín dụng khơng cần đánh giá nặng lực, sở trường cơng tác mà cịn phải quan tâm đến phẩm chất, tư cách đạo đức nghề nghiệp để hạn chế đến mức thấp tổn thất xảy cho ngân hàng xuất phát từ yếu tố người Phải thực tiêu chuẩn hố cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chun mơn nghiệp vụ Chẳng hạn, hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội MHB hỗ trợ đắc lực cho ngân hàng việc đánh giá khách hàng để định có cấp tín dụng hay khơng để đưa sách ưu đãi lãi suất, đảm bảo tiền vay khách hàng Tuy nhiên hệ thống xây dựng theo phương pháp chuyên gia, nghĩa việc lựa chọn, định toàn yếu tố 90 hệ thống xếp hạng hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm chủ quan chuyên gia Do đó, CBTD người thực chấm điểm cố tình điều chỉnh lựa chọn để kết chấm điểm theo ý muốn chủ quan phục vụ cho mục đích cá nhân việc xem xét cho vay dựa kết chấm điểm đưa đến định cấp tín dụng thiếu xác dẫn đến rủi ro tổn thất cho ngân hàng Ngoài ra, MHB cần trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc thường xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo nội thuê chuyên gia từ bên để bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hoá kinh doanh, cập nhật kiến thức liên quan đến hoạt động tín dụng, pháp luật, ngành nghề cho vay Bên cạnh đó, cần xây dựng văn hóa MHB thơng qua hoạt động đồn thể, cơng đồn để tạo nên gắn kết nhân viên từ xây dựng mơi trường làm việc gắn bó, phấn đấu mục tiêu chung 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ 3.3.1 ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, BỘ NGÀNH: Việc cấp phép thành lập doanh nghiệp dễ dãi, thiếu cân nhắc tạo tăng trưởng số lượng doanh nghiệp lớn thời gian không dài, số doanh nghiệp có thực lực tài tốt khơng nhiều Rất nhiều doanh nghiệp vốn tự có vài chục triệu thành lập khai khống vốn điều lệ lên, sau đó, tìm cách chạy dự án vay mượn ngân hàng bên Bộ Tư pháp quy định việc chấp tài sản bên thứ ba, nhiên việc số hợp đồng chấp bên thứ ba bị số tòa án tuyên bố vô hiệu gây cho ngân hàng tâm lý hoang mang e dè nhận chấp tài sản bên thứ ba Tuy nhiên, định cuối Tòa án nhân dân tối cao chưa đưa Vấn đề chấp tài sản hình thành tương lai cịn bất cập Nghị định 163/2006/NĐ-CP hoàn toàn thừa nhận tồn loại tài sản chấp gọi tài sản hình thành tương lai Nhưng theo luật nhà luật cơng chứng 91 giao dịch bảo đảm phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà sử dụng đất Dù Bộ Tư Pháp có cơng văn số 2057/BTPHCTP hướng dẫn phịng cơng chứng : “Các Phịng cơng chứng cần trường hợp cụ thể để chứng nhận hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người dân doanh nghiệp.” Từ dẫn đến việc cơng chứng hợp đồng chấp loại tài sản chưa thống phịng cơng chứng, đặc biệt cách hiểu khác phịng cơng chứng tư nhân phịng cơng chứng Nhà nước, gây nhiều khó khăn việc tiến hành thủ tục nhận tài sản đảm bảo khoản vay Cơ quan pháp luật cho phép ngân hàng tổ chức bán đấu giá tài sản đảm bảo bao gồm nhà đất, kể trường hợp khách hàng vay không đồng ý giao tài sản đảm bảo nhằm giúp ngân hàng chủ động rút ngắn thời gian giải tài sản đảm bảo khoản nợ xấu giúp khơi thơng tín dụng gặp vấn đề khó khăn tăng trưởng giai đoạn Các bộ, ngành, quan quản lý, hỗ trợ doanh nghiệp cần phân loại doanh nghiệp hoạt động theo cấp độ: doanh nghiệp tốt (các ngân hàng tìm cách giữ chân họ), doanh nghiệp có triển vọng vượt qua khó khăn, có phương án/dự án kinh doanh khả thi nên đề nghị ngân hàng bơm vốn để khơi phục sản xuất Ngược lại, doanh nghiệp phá sản nguy phá sản cận kề phải giải cho phá sản nhanh giúp ngân hàng giải khoản nợ xấu cấp cho doanh nghiệp Hiện chưa có quy định việc doanh nghiệp phải thực kiểm toán báo cáo tài chính, số lượng báo cáo tài có kiểm tốn doanh nghiệp thấp, điều ảnh hưởng đến công tác tín dụng ngân hàng Do đó, cần có quy định với quy mơ hoạt động bắt buộc báo cáo tài phải kiểm tốn Đẩy mạnh hoạt động tái cấu hệ thống ngân hàng để xử lý ngân hàng nhỏ, hoạt động không hiệu quả, tạo mơi trường hoạt động ổn định, có cạnh tranh 92 lành mạnh ngân hàng Đồng thời, phát triển thị trường chứng khoán tạo kênh huy động vốn trung, dài hạn cho kinh tế, từ giảm bớt áp lực cho vay trung, dài hạn cho ngân hàng, giúp cho ngân hàng đảm bảo khả khoản 3.3.2 ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC MHB thực tốt định hướng cấp tín dụng Chính phủ NHNN để ra: tập trung ưu tiên cho đối tượng khách hàng sản xuất, kinh doanh trọng tâm khách hàng thu mua chế biến lương thực, thủy hải sản, kinh doanh phân bón phục vụ nơng nghiệp phát triển nông thôn, thực giảm lãi suất cho vay khách hàng hữu để giữ chân khách hàng thực giải pháp gia hạn thời hạn trả nợ, cấu nợ để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn tạm thời để phục hồi sản xuất, giảm đần tỷ lệ cho vay phi sản xuất, tăng cường cho vay nông nghiệp nông thôn với tỷ lệ lên đến 66% tổng dư nợ, cho vay thu mua lúa gạo cho vay ủy thác dự án tín dụng quốc tế ngày tăng với lãi suất thấp Do đó, đề nghị NHNN xem xét cho MHB vay tái cấp vốn đặc biệt khoản vay nông nghiệp nông thôn với lãi suất thấp để bù đắp phần lợi nhuận MHB bị giảm q trình cấp tín dụng cho đối tượng khuyến khích cho vay với lãi suất ưu đãi nêu 3.3.3 ĐỐI VỚI UBND TỈNH, THÀNH PHỐ UBND Quận huyện nơi tiếp nhận phiếu hỏi thơng tin tình trạng quy hoạch, giải tỏa cần rút ngắn thời gian cung cấp thông tin trả lời nội dung liên quan nhằm giúp ngân hàng kịp thời hỗ trợ vốn cho nhu cầu cấp thiết khách hàng UBND Phường nơi tiếp nhận phiếu hỏi thông tin tranh chấp, cần cung cấp thông tin xác để ngân hàng có thơng tin đầy đủ tình trạng tranh chấp, có nằm diện sách hay khơng để ngân hàng có định cấp tín dụng xác 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ngân hàng MHB định hướng hoạt động hướng tới nhóm khách hàng cá nhân SME để “trở thành ngân hàng hàng đầu cho doanh nghiệp vừa nhỏ khách hàng cá nhân Việt Nam” đạt mục tiêu tăng trưởng an tồn, bền vững, nâng cao chất lượng tín dụng toàn hệ thống, tác giả đề số giải pháp để MHB đạt mục tiêu hoạt động tín dụng Các giải pháp chia làm nhóm gồm giải pháp chung bốn nhóm giải pháp cụ thể việc phát triển mạng lưới kết hợp tăng cường công tác marketing, đổi tăng cường cơng tác thu thập xử lý thơng tin tín dụng, giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động, giải pháp liên quan đến công tác cho vay, giải pháp nợ có vấn đề, nâng cao chất lượng kiểm tra kiểm sốt hoạt động tín dụng, giải pháp vấn đề nhân tín dụng Ngồi ra, tác giả nêu kiến nghị Chính phủ, ngành, Ngân hàng Nhà nước Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố để hỗ trợ cho cơng tác quản trị tín dụng hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng MHB nói riêng ngày an tồn, hiệu góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế ix KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung cho việc nâng cao hiệu quản trị tín dụng Ngân hàng MHB, đề tài thực kết chủ yếu sau: Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận tín dụng quản trị tín dụng ngân hàng, nội dung bản, công cụ dùng để quản trị phương pháp tiêu đánh giá hiệu quản trị tín dụng phía ngân hàng, phía người vay vốn mặt hiệu kinh tế xã hội Phân tích làm rõ thực trạng quản trị tín dụng Ngân hàng MHB thơng qua tám nội dung: quy trình tín dụng máy kiểm sốt tín dụng, sách khánh hàng, quản trị nguồn vốn cho vay, phát triển mạng lưới phân cấp ủy quyền phán quyết, sách nhận biết quản lý nợ có vấn đề, sách đảm bảo tiền vay, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, quản trị tín dụng đáp ứng số an toàn hoạt động ngành nghề khuyến khích cho vay theo định hướng Chính phủ NHNN Trên sở phân tích thực trạng, đề tài đúc kết kết đạt hạn chế công tác quản trị tín dụng Ngân hàng MHB, từ tìm nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế Căn vào định hướng hoạt động, mục tiêu cơng tác tín dụng Ngân hàng MHB sở vấn đề lý luận đánh giá thực trạng, đề tài đề xuất giải pháp chung sáu giải pháp cụ thể để nâng cao hoạt động quản trị tín dụng Ngân hàng MHB Ngoài ra, đề tài nêu kiến nghị Chính phủ, ngành, Ngân hàng Nhà nước Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố để hỗ trợ cho công tác tín dụng hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng MHB nói riêng ngày tăng trưởng an tồn, hiệu góp phần vào việc phát triển kinh tế x Phụ lục TỶ LỆ VỐN NGẮN HẠN DÙNG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐVT: triệu đồng Nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn Năm 2008 2009 2010 2011 Q II/2012 TGKHH cá nhân, TCKT 1.394.170 2.213.705 2.153.286 2.511.440 1.769.823 TGCKH lại đến 12 tháng 9.870.776 12.063.789 18.289.564 16.967.178 19.413.715 PH GTCG CKH lại đến 12 752.096 2.358.942 2.370.518 69.858 3.405.059 tháng TG vay TCTD khác 14.265.320 14.833.830 14.343.264 16.229.404 10.537.439 CKH lại đến 12 tháng Tổng cộng 28.935.325 29.863.420 37.145.056 38.078.540 31.790.835 Nguồn vốn dài hạn sử dụng vay trung dài hạn TGCTH lại 12 tháng 516.233 629.857 959.895 890.196 1.019.826 1.101.797 1.164.881 3.213.494 3.187.021 3.322.199 Vốn điều lệ quỹ 276.182 315.965 635.445 1.091.678 1.067.991 Đầu tư TSCĐ 243.095 271.147 266.029 183.098 183.098 Góp vốn, đầu tư dài hạn 200.772 200.610 20.050 206.270 294.189 22.742 35.504 15.691 54.995 175.080 897.981 1.007.016 3.251.865 2.596.171 2.796.747 6.612.984 8.852.247 9.997.453 9.387.506 9.204.305 19,8% 26,3% 18,2% 17,8% 20,2% PHGTCG CTH lại 12 tháng Đầu tư chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn Tổng cộng Dư nợ trung dài hạn Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn (Nguồn: tổng hợp, báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 báo cáo bán niên 2012 MHB) tổng nguồn vốn trung dài hạn: tiền gửi có thời hạn cịn lại 12 tháng cá nhân, tổ chức + Phát hành GTCG có thời hạn cịn lại 12 tháng + Vốn điều lệ quỹ - Đầu tư TSCĐ – Góp vốn, đầu tư dài hạn Đầu tư chứng khốn giữ đến ngày đáo hạn xi Phụ lục DƯ NỢ VÀ SỐ LƯỢNG KHÁCH HÀNG DO CBTD QUẢN LÝ Dư nợ trung bình CBTD quản lý (triệu đồng) Số lượng khách hàng trung bình CBTD quản lý Khu vực Hà Nội 48.427 56 Khu vực miền Bắc 40.132 92 Miền trung tây nguyên 33.255 191 Đông Nam Bộ 43.351 99 Tp.HCM 63.349 61 ĐBSCL 36.855 180 Khu vực (Phòng SME Bán lẻ Hội sở Ngân hàng MHB) xii Phụ lục MỨC CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT ĐẦU RA VÀ ĐẦU VÀO Chênh lệch lãi suất ngân hàng có lãi? Giả sử ngân hàng huy động 100 đồng, phải trích dự trữ bắt buộc đồng (3%) giả sử dự phịng tốn khoảng đồng cịn lại 90 đồng vay Bên cạnh đó, theo quy định nay, ngân hàng phải đóng phí bảo hiểm tiền gửi 0,15% đồng vốn huy động Và theo quy định Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro chung 0,75% dư nợ cho vay Ngồi chi phí quản lý, hoạt động, khấu hao tài sản cố định tạm tính khoảng 1% Như với lãi suất huy động 9%/năm, ngân hàng phải cho vay với lãi suất bình quân 9%: 90% + 0,75% + 0,15% + 1% = 11,9%/năm đủ hòa vốn Song giá vốn bình quân đầu vào khoảng 10%/năm, nên ngân hàng phải cho vay với lãi suất bình quân 13%/năm đủ hịa vốn Đó chưa kể, nợ xấu tăng cao buộc NHTM phải trích lập dự phịng rủi ro lớn, đẩy chi phí hoạt động tăng theo Vì vậy, chênh lệch lãi suất huy động vốn cho vay tối thiểu phải 3% ngân hàng có lãi xiii TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Chu Cấp – Trần Bình Trọng (đồng chủ biên, 2004), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia – Hà Nội TS Hồ Diệu, 2002 Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duệ (chủ biên, 2001), Quản trị Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, NXB Thống Kê Lê Thị Tuyết Hoa (chủ biên, 2003), Lý Thuyết Tiền tệ - Ngân hàng, Học Viện Ngân hàng PGS TS Trần Huy Hoàng, 2007 Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh Dương Thị Bình Minh (1997), Lý Thuyết tài - tiền tệ, NXB Giáo Dục Nguyễn Thị Mùi, Quản trị Ngân hàng Thương Mại, NXB Tài Chính Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống Kê Hà Nội GS.TS Lê Văn Tư, 2005 Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội 10 Báo cáo thường niên Ngân hàng MHB, DongA Bank, BIDV Báo cáo kết hoạt động Ngân hàng MHB 11 Luật TCTD, 2010, NXB Tài chính, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp, Công văn 2057/BTP-HCTP ngày 09/05/2007 Bộ Tư pháp việc “công chứng hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai” 13 Ngân hàng Nhà nước, Chỉ thị 01/CT-NHNN “Về thực giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ xiv mơ bảo đảm an sinh xã hội” ngày 01/03/2011 theo Nghị 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ 14 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 Quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn 15 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn TCTD 16 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 NHNN sửa chữa Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 17 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/8/2011 sửa đổi số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD 18 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 493/2005/QĐ/NHN ngày 22 tháng năm 2005 việc ban hành quy chế phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD 19 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD theo Quyết định số 493/2005/QĐ/NHN ngày 22 tháng năm 2005 20 Ngân hàng Nhà nước, Công văn số 1818/NHNN-CNH ngày 18/03/2009 chấp thuận cho Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long (Ngân hàng MHB) thực sách trích lập dự phịng rủi ro theo Điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 21 Chính phủ, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch đảm bảo xv 22 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29/04/2008 Thống đốc NHNN việc ban hành quy định mạng lưới Ngân hàng thương mại 23 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 v/v ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 24 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002 v/v sửa đổi số điều quy chế cho vay TCTD khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ... HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18 CHƯƠNG 26 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG 26 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SỐNG CỬU LONG ... quản trị tín dụng ngân hàng phía ngân hàng, phía người vay vốn mặt hiệu kinh tế xã hội 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SỐNG CỬU... Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu nhập yếu quan trọng cho Ngân hàng Do đó, đề tài “QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG? ?? chọn