Ảnh hưởng các yếu tố đầu vào đến năng suất sữa ở nông hộ chăn nuôi bò sữa huyện củ chi TPHCM

77 24 0
Ảnh hưởng các yếu tố đầu vào đến năng suất sữa ở nông hộ chăn nuôi bò sữa huyện củ chi TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM YZ NGUYỄN QUANG THANH ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN NĂNG SUẤT SỮA Ở NÔNG HỘ CHĂN NI BỊ SỮA HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH YZ NGUYỄN QUANG THANH ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN NĂNG SUẤT SỮA Ở NÔNG HỘ CHĂN NI BỊ SỮA HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mà SỐ: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ LÊ NGỌC UYỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 LỜI CAM KẾT Tơi cam kết Luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài: Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến suất sữa nơng hộ chăn ni bị sữa huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc Các số liệu, nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tp HCM, ngày 27 tháng 12 năm 2012 TÁC GIẢ NGUYỄN QUANG THANH LỜI CẢM ƠN Xin cho gởi lời chân thành cảm ơn đến: TS LÊ NGỌC UYỂN, người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức mới, bổ ích giúp tơi hồn thành đề tài Q thầy, cô Khoa Kinh tế Phát triển Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trao đổi kiến thức, dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho thực để tài nghiên cứu Các Anh, Chị lãnh đạo Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Nơng Nghiệp Cục Thống kê Thành phố, Chi cục Thống kê Huyện Củ Chi, nơi thực đề tài tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để đề tài hồn thiện Xin gửi lời cám ơn đến bạn Khoa Kinh tế Phát triển K18 hết lịng giúp đỡ, động viên tơi q trình thực đề tài Tp HCM, ngày 27 tháng 12 năm 2012 TÁC GIẢ NGUYỄN QUANG THANH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Lý thuyết kinh tế hộ 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế hộ 1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình 1.1.1.3 Thu nhập nông hộ 1.1.1.4 Vai trò kinh tế hộ 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 1.1.2.1 Vốn nông nghiệp 1.1.2.2 Nguồn lao động nông nghiệp 1.1.2.3 Đất nông nghiệp 1.1.2.4 Công nghệ 1.1.3 Lý thuyết suất 1.1.4 Lý thuyết hiệu kinh tế .11 1.1.5 Hàm sản xuất 14 1.1.5.1 Mơ hình lý thuyết 14 1.1.5.2 Mơ hình thực nghiệm 16 1.2 Nghiên cứu thực tiễn nông nghiệp 17 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tình hình chăn ni bị sữa TP Hồ Chí Minh 22 2.1.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu nông nghiệp 22 2.1.2 Kết thực chương trình phát triển trồng vật ni trọng điểm 23 2.1.3 Quan điểm mục tiêu phát triển TP Hồ Chí Minh đến 2015 25 2.2 Tổng quan tình hình chăn ni bị sữa huyện Củ Chi 26 2.2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 26 2.2.1.1.Tổng quan điều kiện tự nhiên 27 2.2.1.2.Cơ cấu chăn nuôi huyện Củ Chi 28 2.2.2 Tổng quan tình hình chăn ni bị sữa huyện Củ Chi 29 2.3 Tổng quan qui trình thực nghiên cứu đề tài 31 2.3.1 Tổng quan kết qủa điều tra nông hộ 31 2.3.1.1 Mẫu điều tra 31 2.3.1.2 Bảng câu hỏi vấn 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Qui mơ cấu đàn bị sữa quy mơ chăn nuôi nông hộ 36 3.2 Thông tin chung chủ hộ 38 3.3 Phân tích hiệu chăn ni bị sữa 39 3.3.1 Sản lượng sữa đàn bò 39 3.3.2 Chi phí sản xuất theo quy mơ 40 3.3.3 Thu nhập theo quy mô 42 3.3.4 Chỉ tiêu hiệu kinh tế 43 3.4 Các biến giải thích kỳ vọng dấu biến giải thích 44 3.5 Kết ước lượng hàm sản xuất 46 3.5.1 Hệ số hồi quy 46 3.5.2 Tính phù hợp mơ hình 47 3.5.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 48 3.5.4 Kiểm định phương sai sai số 49 3.5.5 Hệ số hồi quy mơ hình sau 50 3.5.6 Kiểm định tính phù hợp mơ hình sau 50 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận 54 4.2 Đề xuất sách 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân Đvt : Đơn vị tính TSCĐ : Tài sản cố định LĐ : Lao động DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Tổng đàn bò sữa TP HCM giai đoạn 2000-2010 2 Bảng 2.1: Cơ cấu chăn nuôi huyện Củ Chi 28 Bảng 2.2 Tình hình chăn ni bị sữa Huyện Củ Chi 30 Bảng 2.3: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định 33 Bảng 3.1: Quy mơ cấu đàn bị sữa theo quy mô chăn nuôi nông hộ 36 Bảng 3.2: Cơ cấu đàn bị sữa theo quy mơ chăn nuôi 37 Bảng 3.3: Thông tin chung hộ nuôi 38 Bảng 3.4: Sản lượng sữa tháng 40 Bảng 3.5: Chi phí bình qn tháng bò sữa 41 10 Bảng 3.6: Thu nhập bình qn theo quy mơ hộ 43 11 Bảng 3.7: Chỉ tiêu hiệu kinh tế tháng theo dõi 43 STT Tên bảng Trang 12 Bảng 3.8: Các biến giải thích kỳ vọng dấu biến giải thích 44 13 Bảng 3.9: Kết hồi quy mơ hình ban đầu 46 14 Bảng 3.10: Kết ước lượng tính phù hợp mơ hình 47 15 Bảng 3.11: Thống kê cộng tuyến 48 16 Bảng 3.12: Thống kê Spearman 49 17 Bảng 3.13: Kết hồi qui mơ hình sau 50 18 Bảng 3.14: Kết ước lượng tính phù hợp mơ hình sau 50 DANH MỤC HÌNH STT Tên biểu đồ Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Củ Chi Trang 27 PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU Chăn ni bị sữa giải pháp đa dạng hoá vật nuôi trồng phát triển nông nghiệp, giúp nơng dân có điều kiện tăng thêm thu nhập, thu hẹp khoảng cách chênh lệch thu nhập thành thị nơng thơn Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001 số giải pháp sách phát triển bị sữa Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010 Thực nhiệm vụ, mục tiêu, phát triển nông nghiệp - nông dân - nông thôn đến năm 2020,Ủy ban nhân dân thành phố có định số 10/2009/QĐ-UBND ngày 22 tháng 01 năm 2009 nhằm thực Chương trình hành động số 43-CTr/TU ngày 20 tháng 10 năm 2008 Thành ủy, theo Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X; định hướng quy hoạch sản xuất nơng nghiệp phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Tại Quyết định số 4320/QĐ-UBND ngày 12 tháng 09 năm 2011, Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt Chương trình phát triển chăn ni bị sữa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2015, nhằm phát triển chăn ni bị sữa theo hướng trang trại, cơng nghiệp, an tồn dịch bệnh, bảo vệ môi trường; khai thác tối đa tiềm bị sữa, giảm tối đa chi phí trung gian chăn ni bị sữa; giới hố, đại hố khâu chăn ni Mục tiêu chương trình tiếp tục nâng cao chất lượng giống phù hợp với khí hậu nhiệt đới, gắn với cơng tác kiểm định chứng nhận đàn bò sữa theo phương pháp tiến tiến, bước thành đàn hạt nhân mở cửa thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh điển hình việc phát triển đàn bò sữa nước, từ 25.089 bò cho sữa vào năm 2000 với sản lượng sữa bò tươi 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho nghề chăn ni bị sữa quan tâm đạo cấp quyền nên nghề chăn nươi bò sữa phát triển mạnh năm qua Hiện nay, hình thứcchăn ni bị sữa theo quy mơ hộ gia đình phổ biến hai huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu tận dụng cơng lao động gia đình, trình độ kỹ thuật chăn ni bị sữacòn hạn chế, việc sử dụng yếu tố đầu vào chưa hợp lý nên hiệu cho suất sữacịn thấp Lý thuyết hàm sản xuất nơng nghiệp sử dụng làm sở nghiên cứu đề tài, hàmCobb-Douglasđược dùng để phân tích, thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính để ước lượng yếu tố ảnh hưởng đếnnăng suất sữa hộ chăn ni bị sữa Đề tài tập trung khai thác số liệu thứ cấp bao gồm báo cáo Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh nguồn khác như: báo cáo niên giám thống kê Cục Thống kê Củ Chi.Số liệu điều tra chi phí ni bị sữa 100 nơng hộ điều tra trực tiếp nông hộ xã Tân Thạnh Đơng huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Các số liệu điều tra xử lý, nhập liệu phân tích thống kê mơ tả Excel, SPSS Phương pháp hồi quy đa biến bao gồm 11biến yếu tố đầu vào phương pháp OLS sử dụng để ước lượng hệ số hồi qui Từ phân tích cho thấy, chi phí thức ăn chi phí cơng lao động chiếm tỷ lệ cao cấu thành chi phí chăn ni bị sữa Do vậy, nơng hộ chăn ni bị sữa quy mơ quan tâm đến chế độ dinh dưỡng, kỹ thuật chăm sóc nâng cao hiệu sử dụng thức ăn, giảm tiêu tốn thức ăn không hợp lý; tận dụng công 55 nhà, liên kết sản xuất làm giảm giá thành sản xuất nâng cao lợi nhuận chăn ni bị sữa Năng suất sữa bình qn con/ngày hộ điều tra quy mô đàn từ – 10 con/hộ: suất sữa: 20,1 kg/con/ngày, quy mô đàn từ 11 – 20 con/hộ: suất sữa: 18,8 kg/con/ngày, quy mô đàn từ >20 con/hộ: suất sữa: 19,8 kg/con/ngày Năng suất sữa quy mô đàn từ – 10 con/hộ cho suất sữa cao Năng suất sữa có giảm theo qui mô, quy mô hộ chăn nuôi nhỏ lẻ cho suất sữa cao hộ chăn nuôi theo quy mô lớn Lợi nhuận quy mô hộ chăn ni bị sữa 10 1.744 ngàn đồng; quy mơ hộ chăn ni bị sữa từ 11-20 5.524 ngàn đồng quy mô hộ chăn nuôi bò sữa 20 7.015 ngàn đồng Tỷ suất lợi nhuận/chi phí đồng vốn hộ chăn ni bị sữa quy mơ 10 con, từ 11-20 20 tương ứng 0,10, 0,17 0,11 tức có nghĩa nơng hộ chăn nuôi quy mô tương ứng bỏ đồng chăn nuôi thu 0,10, 0,17 0,11 đồng; hộ có quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ 10 thu lợi nhuận thấp Như vậy, nông hộ chăn ni bị sữa với quy mơ nhỏ tỷ suất lợi nhuận đồng vốn bỏ thấp, nông hộ có quy mơ ni bị sữa mức 11-20 có tỷ suất lợi nhuận cao Trong mơ hình nghiên cứu cho thấy 11 nhân tố đưa vào mơ hình nghiên cứu thực nghiệm có tất biến độc lập có ý nghĩa thống kê mức 90% Tổng giá trị hệ số hồi qui mơ hình thực nghiệm sau = 1,69>1 Điều cho thấy việc sử dụng nguồn lực đầu vào hộ chăn ni bị sữatrên địa bàn điều tra có suất biên tăng dần Năng suất sữa bình quân con/ngày hộ điều tra quy mô đàn từ – 10 con/hộ: suất sữa: 20,1 kg/con/ngày, quy mô đàn từ 11 – 20 con/hộ: suất sữa: 18,8 kg/con/ngày, quy mô đàn từ >20 con/hộ: suất sữa: 19,8 kg/con/ngày Năng suất sữa quy mô đàn từ – 10 con/hộ cho suất sữa cao 56 Năng suất sữa có giảm theo qui mơ, quy mô hộ chăn nuôi nhỏ lẻ cho suất sữa cao hộ chăn nuôi theo quy mô lớn Căn vào kết ước lượng hàm sản xuất việcchăn ni bị sữa, nghiên cứu đưa đề xuất cho việc sử dụng yếu đầu vào phục vụ cho việc việcchăn ni bị sữa với nội dung cụ thể sau: Các yếu tố đầu vào nông hộ nên quan tâm đầu tư bao gồm: lượng thức ăn, khấu hao giống, tài sản cố định, chi phí lao động gia đình, số năm tham gia chăn ni bị sữa, số lao động tham gia chăn ni bị sữa, tham gia tập huấn Hệ số β1 = 1,13là hệ số co giãn lượng thức ăn suất sữa β1 cho biết trường hợp yếu tố khác mơ hình khơng đổi lượng thức ăn tăng lên 1% suất sữa tăng 1,13% Hệ số β2 = 0,03 hệ số co giãn chi phí khấu hao giống, tài sản cố định suất sữa β2 cho biết trường hợp yếu tố khác mơ hình khơng đổi chi phí khấu haocon giống, tài sản cố định tăng lên 1% suất sữa tăng 0,03% Hệ số β3 = 0,06 hệ số co giãn chi phí lao động gia đình suất sữa β3 cho biết trường hợp yếu tố khác mơ hình khơng đổi chi phí lao động gia đình tăng lên 1% suất sữa tăng 0,06% Hệ số β4 = -0,05là hệ số co giãn số năm kinh nghiệm chăn ni bị sữa suất sữa β4 cho biết trường hợp yếu tố khác mơ hình khơng đổi số năm chăn ni bị sữa tăng lên 1% suất sữa sẽgiảm0,05%.Điều cho thấy không phù hợp với thực tế, lẽ, thơng thường số năm kinh nghiệm nhiều kỹ chăn nuôi tốt hiệu chăn nuôi cao Nói cách khác suất phả cao khơng giảm Do đó, khả việc điều tra thực tế thu thập thông tin qua bảng câu hỏi chưa xác, hạn chế đề tài, bảng câu hỏi cần nghiên cứu xây dựng khoa học để thu thập thông tin tốt cho nghiên cứu sau 57 Hệ số β5 = -0,04là hệ số co giãn số lao động chăn ni bị sữa suất sữa β5 cho biết trường hợp yếu tố khác mơ hình khơng đổi số lao động chăn ni bị sữa tăng lên 1% suất sữa sẽgiảm0,04% Hệ số β6 = 0,04là hệ số co giãn hộ có tham gia tập huấn chăn ni bị sữa suất sữa β6 cho biết trường hợp yếu tố khác mơ hình khơng đổi hộ có tham gia tập huấn chăn ni bị sữa suất sữa sẽtăng0,04% Lượng thức ăn (X1), Khấu hao giống, tài sản cố định (X4), Chi phí lao động gia đình (X7), Số năm tham gia chăn ni bị sữa (X9), Số lao động tham gia chăn ni bị sữa (X10), Tham gia tập huấn (X11 ) - Đối với yếu tố lượng thức ăn (X1), kết ước lượng hàm Cobb – Douglas cho thấy tác động yếu tố đồng biến suất sữa Từ kết tính tốn, nghiên cứu đề xuất nơng hộ nên quan tâm đến việc chọn thức ăn chăn ni bị sữa - Đối với yếu tố chi phí khấu hao giống, tài sản cố định (X4), kết ước lượng hàm Cobb – Douglas cho kết đồng biến với suất.Nông hộ chăn ni bị sữa cần quan tâm đến việc chọn lọc đàn bị sữa mình, mạnh dạn loại bỏ bị sữa có suất thấp, sinh sản, sức khoẻ kém, bị có suất sinh sản kém, khoảng cách lưá đẻ kéo dài nên loại thải, chọn lọc giữ lại có suất cao, sinh sản tốt Nông hộ cũngnên đầu tư máy trộn thức ăn; dụng cụ dao gọt móng, cưa sừng, kìm thiến đực; dụng cụ vắt sữa, bao bì chứa đựng sữa; thiết bị chuồng trại chăn nuôi - Đối với yếu tố chi phíphí lao động gia đình (X7), kết ước lượng hàm Cobb – Douglas cho kết đồng biến với suất Việc tận dụng cơng nhà làm cho nơng hộ có trách nhiệm cao việc chăm sóc, vệ sinh chuồng trại thu hoạch sản phẩm cịn góp phần giải lao động nơng thơn đứng tuổi, thiếu trình độ, thiếu phương tiện sản xuất khó có khả chuyển đổi nghề nghiệp khác, góp phần ổn định xã hội phát triển bền vững 58 - Đối với yếu tốsố năm kinh nghiệm chăn ni bị sữa (X9)kết ước lượng hàm Cobb – Douglas cho kết nghịch biến với suất sữa - Đối với yếu tốsố lao động tham gia chăn ni bị sữa (X10)kết ước lượng hàm Cobb – Douglas cho kết nghịch biến với suất sữa - Đối với yếu tốtham gia tập huấn (X11 )kết ước lượng hàm Cobb – Douglas cho kết đồng biến với suất Mức độ ảnh hưởng tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa làm tăng suất sữa Hạn chế đề tài: Số liệu sơ cấp thực theo phương pháp chọn mẫu không ngẫu nhiên, phương pháp chọn mẫu thuận tiện với hạn chế mơ hình tốn học nên mơ hình nghiên cứu giải thích phạm vi nghiên cứu hẹp số mẫu điều tra Hướng nghiên cứu mở rộng có hội tiếp tục nghiên cứu khắc phục hạn chế Mặc dù nội dung kết đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài, song số vấn đề cần phải khảo sát sâu để có kết hồn thiện Cụ thể như:yếu tố đầu vào có sử dụng hiệu để đạt lợi nhuận tối đa, trình độ, kinh nghiệm nông hộ đến suất sữa khai thác Hướng nghiên cứu tiếp theo: Với kết nghiên cứu có ý nghĩa mặt thực tiễn khoa học, tác giả hy vọng đề tài cung cấp liệu tham khảo cho ban ngành địa phương việc xây dựng hoạt động sách phát triển ngành ni bị sữa địa bàn huyện Củ Chi giai đoạn Đồng thời, mong muốn tiếp tục hồn thiện đề tài thơng qua nghiên cứu yếu tố đầu vào có sử dụng hiệu đểngười nông dân tăng suất sữa khai thác tối đa Từ có sở thực tiễn hoàn chỉnh cho đề xuất phát triển ngành chăn ni bị sữaở huyện Củ Chi 59 4.2 Đề xuất sách: ™ Đề xuất quan quản lý Nhà nước địa phương - Qua kết mơ hình cho thấy giống tốt yếu tố giúp nộng hộ tăng suất sữa khai thác Do đó, Nhà nước cần có chương trình cải tiến giống bị sữa có suất cho sữa cao phù hợp với tập quán chăn nuôi nông hộ, đồng thời xây dựng trung tâm cung cấp giống có chất lượng cao hỗ trợ nơng hộ có giống tốt để nâng cao suất sữa khai thác, tạo điều kiện cho nông hộ nâng cao thu nhập cải thiện đời sống ngày tốt - Kết mơ hình cho thấy, hộ có tham gia tập huấn chăn ni bị sữa suất sữa khai thác tăng Do đó, Nhà nước cần trì mở rộng chương trình khuyến nơng (về kỹ thuật chăn ni bị sữa, kỹ vắt sữa, ) để nơng hộ có hội tiếp cận cách dễ dàng Do thực tế nông họ chăn ni bị sữa khơng tập trung nơi mà phân tán theo điều kiện địa lý tự nhiên nơng hộ, nên chương trình khuyến nơng cần thực nhiều địa điểm mà khơng tập trung nơi, có nơng hộ chăn ni bị sữa dễ tham gia tiếp cận kỹ thuật chăn nuôi tiến tiến để nâng cao suất sữa khai thác ™ Đề xuất nông hộ - Thức ăn yếu tố giúp nông hộ nâng cao suất sữa khai thác Do đó, chất lượng số lượng thức ăn yếu tố cần nông hộ quan tâm Nông hộ cần xây dựng phần thức ăn hợp lý phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR) số nước áp dụng rộng rãi chăn nuôi Như nông hộ cần thay đổi thói quen phần thức ăn chăn ni bị sữa, điều có nghĩa nơng hộ cần phải băm nhỏ trộn loại nguyên liệu thức ăn với dinh dưỡng cân đối phù hợp Nếu tốt xây dựng phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR) nói - Nơng hộ cần thật quan tâm đến việc học hỏi kỹ thuật chăn ni bị sữa từ chương trình khuyến nơng nhà nước tài trợ tự nghiên cứu học hỏi qua 60 nơng hộ chăn ni có kinh nghiệm lâu năm để tự trang bị kiến thức chăn ni bị sữa tốt hơn, từ giúp nơng hộ nâng cao suất sữa khai thác chăn ni bị sữa nông hộ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Danh mục tài liệu tiếng Việt Cục Thống Kê thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Niên giám Thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2000-2010 Nhà xuất Thống kê Chi Cục Thống Kê huyện Củ Chi, 2011 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 12 năm 2011 Tháng 12 năm 2011 Chi Cục Thống Kê huyện Củ Chi, 2011 Niên giám thống kê năm 2011 Tháng 12 năm 2011 Đào Công Tiến, 2000 Kinh tế nông nghiệp đại cương Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ cộng sự, 2008 Kinh tế phát triển Nhà xuất Thống kê TP Hồ Chí Minh 6.Đinh Phi Hổ, 2008 Kinh tế học nông nghiệp bền vững Nhà xuất Phương Đông 7.Đinh Công Tiến cộng sự, 2003 Phân tích hiệu chăn ni bị sữa khu vực Nam Viện Chăn ni Hồng Hùng, 2007 Hiệu kinh tế dự án phát triên nông thôn, http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so01/16.htm, truy xuất ngày 11/8/2010 Nguyễn Trọng Hoài, 2010 Kinh tế phát triển Nhà xuất Lao Động 10 Nguyễn Tấn Khuyên, 2007, phân tích hiệu kinh tế- xã hội theo quy mô hợp lý nơng hộ chăn ni bị sữa ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Sở khoa học cơng nghệ 11 Ramu Ramanathan, 2002 Nhập Môn Kinh Tế Lượng, NXB Harcourt, (Bản dịch tiếng Việt Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright) Danh mục tài liệu tiếng Anh HAN F LEONG D (1996), Productivity and Service Quality, Prentice Hall, Singapore MICHAEL PORTER (1990), The Competitive Advantage of Nations S K CHAN (1995), Productivity Dynamics in Asia and Hong Kong, APO PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH MỨC ĐỘ HIỆU LỰC VÀ CÁC VI PHẠM GIẢ THUYẾT CỦA MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỒI QUI DẠNG LOGARITH TUYẾN TÍNH (HÀM COBBDOUGLAS): Mơ hình nghiên cứu tổng quát 1.1 Kiểm định hệ số hồi qui Nhằm trắc nghiệm tác động LnXi đến LnY hay Xi đến Y có ý nghĩa hay khơng tác giả tiến hành kiểm định hệ số hồi qui với giả thiết đặt : Giả thiết H0 : = (tất biến Xi không ảnh hưởng đến Y) Giả thiết H1 : ≠ (có biến Xi ảnh hưởng đến Y) (i = đến 11, tương ứng với số biến độc lập mơ hình) Với giả thiết đặt kết ước lượng tác giả thực kiểm định sau: Bảng 1.1: Kiểm định giá trị Tstatistic CÁC BIẾN Hệ số ước lượng t-Statistic sig Kết luận C -1.655 -3.682 000 LNX1 1.112 15.948 000 Chấp nhận H0 LNX2 -.002 -.415 679 Bác bỏ H0 LNX3 000 -.024 981 Bác bỏ H0 LNX4 031 1.935 056 Chấp nhận H0 LNX5 004 561 577 Bác bỏ H0 LNX6 -.007 -.709 480 Bác bỏ H0 LNX7 062 2.538 013 Chấp nhận H0 LNX8 035 1.044 299 Bác bỏ H0 LNX9 -.044 -2.263 026 Chấp nhận H0 CÁC BIẾN Hệ số t-Statistic ước lượng LNX10 sig -.043 -1.826 071 034 1.916 059 Tham gia tập huấn Kết luận Chấp nhận H0 Chấp nhận H0 Nguồn: Kết ước lượng, tính tốn tổng hợp tác giả Bảng 1.1 cho biết, có biến độc lập X1, X4, X7, X9, X10, X11 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 90% Ghi chú: Có hiệu lực mức ý nghĩa 10% 1.2 Hệ thống kiểm định (Test) 1.2.1 Tính phù hợp mơ hình: Bảng 1.2: Kiểm định R2 Model R 905a R Square 819 Adjusted R Square 796 Std Error of the Estimate 08517 DurbinWatson 2.058 Hệ số tương quan điều chỉnh (R2 điều chỉnh) = 0.796 nghĩa 79,6% biến động suất sữa nông hộ điều tra giải thích biến độc lập mơ hình Cịn lại 20,4% biến động suất sữa nơng hộ giải thích yếu tố khác ngồi mơ hình Trị số Durbin - Watson = 2,058 nhỏ lớn mơ hình ban đầu khơng có tượng tự tương quan Bảng 1.3: Phân tích phương sai ANOVAb Sum of Model Squares Regression Residual Total df Mean Square F 2.887 11 262 638 88 007 3.525 99 Sig 36.183 000b Sig =0.000 < 0.05 Mơ hình lý thuyết phù hợp với liệu thực tế 1.2.2.Hiện tượng đa cộng tuyến Sử dụng VIF, Variance Inflation Factor ( độ phóng đại phương sai) Bảng 1.4: Độ phóng đại phương sai Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Std Model B Error Beta (Constant) -1.655 450 lnx1 1.112 070 818 lnx2 -.002 005 -.021 lnx3 000 011 -.001 lnx4 031 016 093 lnx5 004 007 028 lnx6 -.007 009 -.037 lnx7 062 024 141 lnx8 035 034 051 lnx9 -.044 020 -.108 lnx10 -.043 023 -.094 Tham gia 034 018 090 tập huấn VIF

Ngày đăng: 17/09/2020, 06:59

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU

    • 2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 3. MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU

    • 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 8. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI

    • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 1.1.Cơ sở lý thuyết

        • 1.1.1.Lý thuyết kinh tế hộ

          • 1.1.1.1. Khái niệm về kinh tế hộ

          • 1.1.1.2. Đặc điểm của kinh tế hộ gia đình

          • 1.1.1.3. Thu nhập nông hộ

          • 1.1.1.4. Vai trò trong kinh tế hộ

          • 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất trong nông nghiệp

            • 1.1.2.1. Vốn trong nông nghiệp

            • 1.1.2.2. Nguồn lao động nông nghiệp

            • 1.1.3. Lý thuyết về năng suất

            • 1.1.4.Lý thuyết về hiệu quả kinh tế

            • 1.1.5. Hàm Sản xuất

              • 1.1.5.1. Mô hình lý thuyết

              • 1.1.5.2. Mô hình thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan