1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế nuôi tôm hùm tỉnh phú yên

128 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • Chương 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu:

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu:

    • 1.4 Phương pháp phân tích số liệu:

    • 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 1.6 Các bước tiến hành nghiên cứu:

    • 1.7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

    • 1.8 Cấu trúc của đề tài

  • Chương 2: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

    • 2.1 Các lý thuyết liên quan

      • 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nuôi trồng thuỷ sản:

        • 2.1.1.1 Khái niệm

        • 2.1.1.2 Đặc điểm nuôi trồng thuỷ sản:

      • 2.1.2 Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp nói chung và nuôi trồng thuỷ sản nói riêng

      • 2.1.3 Lý thuyết các yếu tố đầu vào

        • 2.1.3.1 Vốn

        • 2.1.3.2 Lao động

        • 2.1.3.3 Thức ăn

        • 2.1.3.4 Môi trường

        • 2.1.3.5 Tiến bộ kỹ thuật

        • Tiến bộ kỹ thuật được xem là một trong những yếu tố giúp gia tăng năng suất và sản lượng trong sản xuất nông nghiệp. Tiến bộ kỹ thuật thể hiện ở ba yếu tố then chốt: thứ nhất, nghiên cứu nông nghiệp phát triển và chọn lựa các giống mới có năng suất ca...

    • 2.2 Phân tích kinh tế trong nông nghiệp

      • 2.2.1 Phương pháp hạch toán

      • 2.2.2 Phương pháp hàm sản xuất Tân cổ điển

        • 2.2.2.1 Khái niệm hàm sản xuất nông nghiệp

        • 2.2.2.2 Định luật năng suất biên giảm dần

        • 2.2.2.3 Hàm sản xuất Cobb-Douglas

        • 2.2.2.4 Lý thuyết lợi thế kinh tế theo quy mô

        • 2.2.2.5 Đặc tính và ứng dụng Hàm Cobb-Douglas

    • 2.3 Tổng quan về các nghiên cứu trước đây

  • Chương 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Chọn mẫu nghiên cứu:

      • 3.1.1. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu:

      • 3.1.2. Xác định kích thước mẫu:

    • 3.2. Thu thập số liệu:

      • 3.2.1. Số liệu sơ cấp

      • 3.2.2. Số liệu thứ cấp:

    • 3.3. Phương pháp phân tích số liệu:

      • 3.3.1. Phân tích thống kê mô tả:

      • 3.3.2. Phân tích hạch toán từng phần:

      • 3.3.3. Phân tích hàm sản xuất:

        • 3.3.3.1. Mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas:

        • 3.3.3.2. Mô tả các biến:

        • 3.3.3.3. Cách thức ước lượng:

      • 3.3.4. Phân tích lượng yếu tố đầu vào tối ưu:

  • Chương 4: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

    • 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

    • 4.2 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản ở Phú Yên

    • 4.3 Tình hình nuôi tôm hùm tỉnh Phú Yên

    • 4.4 Quy trình kỹ thuật

      • 4.4.1 Chọn địa điểm đặt lồng nuôi.

      • 4.4.2 Thiết kế xây dựng lồng nuôi.

      • 4.4.3 Thả tôm.

      • 4.4.4 Thời vụ thả nuôi.

      • 4.4.5 Chăm sóc và quản lí.

      • 4.4.6 Biện pháp phòng và trị bệnh.

      • 4.4.7 Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm.

  • Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ NUÔI TÔM HÙM

    • 5.1. Phân tích thống kê mô tả:

      • 5.1.1. Tình hình sản xuất nuôi tôm hùm của hộ nuôi:

        • 5.1.1.1. Thông tin chung của hộ nuôi:

        • 5.1.1.2. Tình hình nuôi tôm hùm:

      • 5.1.2 Kết quả sản xuất:

    • 5.2 Phân tích hạch toán kính tế (tài chính)

    • 5.3 Phân tích kết quả mô hình hàm sản xuất:

      • 5.3.1 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình:

      • 5.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất

    • 5.3 Phân tích lượng yếu tố đầu vào tối ưu

      • 5.3.1 Phân tích hiệu quả kỹ thuật:

        • 5.3.1.1 Hiệu quả thu nhập theo qui mô đầu tư:

      • 5.3.2 Phân tích hiệu quả kinh tế sử dụng các yếu tố đầu vào:

  • Chương 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.

    • 6.1 Kết luận

    • 6.2. Đề xuất một số giải pháp, chính sách:

    • 6.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo:

      • 6.3.1. Hạn chế của đề tài:

      • 6.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ANH THƠ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM HÙM TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ANH THƠ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM HÙM TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.Nguyễn Hữu Dũng TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung đề tài nghiên cứu thân nghiên cứu thực hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn Các số liệu thu thập từ nguồn hợp pháp phản ánh cách trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Tác giả Nguyễn Thị Anh Thơ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp phân tích số liệu: 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.6 Các bước tiến hành nghiên cứu: 1.7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: 1.8 Cấu trúc đề tài Chương 2: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Các lý thuyết liên quan 2.1.1 Khái niệm đặc điểm nuôi trồng thuỷ sản: 2.1.2 Hiệu kinh tế nơng nghiệp nói chung ni trồng thuỷ sản nói riêng 2.1.3 Lý thuyết yếu tố đầu vào 2.2 Phân tích kinh tế nơng nghiệp 10 2.2.1 Phương pháp hạch toán 10 2.2.2 Phương pháp hàm sản xuất Tân cổ điển 11 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 18 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 21 3.1 Chọn mẫu nghiên cứu: 21 3.1.1.Quy trình chọn mẫu nghiên cứu: 21 3.1.2.Xác định kích thước mẫu: 21 3.2 Thu thập số liệu: 22 3.2.1.Số liệu sơ cấp 22 3.2.2.Số liệu thứ cấp: 22 3.3 Phương pháp phân tích số liệu: 23 3.3.1.Phân tích thống kê mô tả: 23 3.3.2.Phân tích hạch tốn phần: 23 3.3.3.Phân tích hàm sản xuất: 24 3.3.4.Phân tích lượng yếu tố đầu vào tối ưu: 30 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 34 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 4.2 Tình hình ni trồng thuỷ sản Phú Yên 35 4.3 Tình hình ni tơm hùm tỉnh Phú Yên 38 4.4 Quy trình kỹ thuật 43 4.4.1 Chọn địa điểm đặt lồng nuôi 43 4.4.2 Thiết kế xây dựng lồng nuôi 44 4.4.3 Thả tôm 46 4.4.4 Thời vụ thả nuôi 47 4.4.5 Chăm sóc quản lí 47 4.4.6 Biện pháp phòng trị bệnh 48 4.4.7 Thu hoạch tiêu thụ sản phẩm 49 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ NUÔI TÔM HÙM 50 5.1 Phân tích thống kê mô tả: 50 5.1.1.Tình hình sản xuất nuôi tôm hùm hộ nuôi: 50 5.1.2 Kết sản xuất: 60 5.2 Phân tích hạch tốn kính tế (tài chính) 61 5.3 Phân tích kết mơ hình hàm sản xuất: 63 5.3.2 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình: 63 5.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất 64 5.4 Phân tích lượng yếu tố đầu vào tối ưu 68 5.4.1 Phân tích hiệu kỹ thuật: 68 5.4.2 Phân tích hiệu kinh tế sử dụng yếu tố đầu vào: 69 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 73 6.1 Kết luận 73 6.2 Đề xuất số giải pháp, sách: 75 6.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo: 79 6.3.1.Hạn chế đề tài: 79 6.3.2.Hướng nghiên cứu tiếp theo: 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Mô tả kỳ vọng dấu biến độc lập 25 Bảng 4.1: Diễn biến diện tích, sản lượng nuôi thuỷ sản lợ, mặn vùng ven biển Phú Yên (2000 – 2015) .35 Bảng 4.2: Thống kê số liệu điểm nuôi tôm hùm Đầm Cù Mông (2014) 42 Bảng 4.3: Thống kê số liệu điểm nuôi tôm hùm Vịnh Xuân Đài (2014) 42 Bảng 5.1: Thông tin chung hộ nuôi tôm hùm .50 Bảng 5.2 Quy mô số lồng nuôi tôm hùm 52 Bảng 5.3: Xuất xứ giống nuôi tôm hùm (100%) 53 Bảng 5.4: Mật độ nuôi tôm hùm thương phẩm (con/m3) .53 Bảng 5.5 Thời gian nuôi tôm hùm (tháng) 54 Bảng 5.6: Lượng thức ăn (kg/m3) 54 Bảng 5.7: Lượng công lao động nuôi tôm hùm (ngày công /m3) 55 Bảng 5.8: Chi phí thuốc q trình ni tơm hùm (1.000đồng /m3) 56 Bảng 5.9: Tình hình bệnh q trình ni 56 Bảng 5.10: Chi phí cải tạo lồng nuôi tôm hùm (1.000đồng /m3) 57 Bảng 5.11: Tập huấn kỹ thuật hộ nuôi tôm hùm 58 Bảng 5.12: Một số thơng tin khác q trình ni tơm hùm 59 Bảng 5.13: Kết nuôi tôm hùm .60 Bảng 5.14: Hạch tốn chi phí lợi ích ni tơm hùm (1.000đồng/m3) .62 Bảng 5.15: Chi phí trung bình m3 nuôi tôm hùm (1.000 đồng) 63 Bảng 5.16: Các yếu tố ảnh hưởng đến suất tôm hùm vụ 65 Bảng 5.17: Giá trị sản phẩm trung bình (AP i ) sản phẩm biên (MP i) 68 Bảng 5.18: Hiệu kinh tế yếu tố đầu vào tính m3 .70 TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế nuôi tôm hùm tỉnh Phú Yên” với mục tiêu nghiên cứu xác định yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến suất tơm hùm tỉnh Phú n; phân tích hiệu kỹ thuật hiệu kinh tế ni tơm hùm tỉnh Phú n Trên sở đề xuất số biện pháp gợi ý số sách nhằm nâng cao hiệu kinh tế nuôi tôm hùm tỉnh Phú Yên Luận văn vận dụng sở lý thuyết liên quan, tham khảo nghiên cứu trước, tiến hành thu thập số liệu thứ cấp từ Báo cáo thống kê Phòng thống kê huyện, thị thuộc tỉnh, Cục thống kê tỉnh, UBND xã, phường tiến hành thu thập số liệu sơ cấp bảng câu hỏi khảo sát tình hình ni tơm hùm xã phường thuộc thị xã Sông Cầu - nơi nuôi tôm hùm tập trung tỉnh Phú Yên Số liệu sau tiến hành điều tra nhập liệu vào Excel sử dụng phần mềm Stata để phân tích Kết nghiên cứu cho thấy suất tôm hùm phụ thuộc vào 10 yếu tố là: mật độ nuôi tôm (matdo), lượng thức ăn (thucan), thời gian nuôi(thoigian), xuất xứ giống tôm hùm (xuatxu), nuôi xen với lồi khác (nuoixen), trình độ người ni tơm (trinhdo), số lồng ni (solong), chi phí cải tạo lồng (cpctlong), nghề khác ngồi nghề ni tơm (nghephu), chi phí sử dụng thuốc (thuoc) Mơ hình thực nghiệm thể mối quan hệ suất tôm hùm (nangsuat) yếu tố ảnh hưởng biểu diễn dạng hàm Log tuyến tính sau: Ln(nangsuat) = -0,3911+ 0,4839.Ln(matdo) - 0,0597.Ln(thucan) + 0,0223.(thoigian) + 0,2379.(xuatxu) + 0,0363.(nuoixen) + 0,0368.(trinhdo) 0,1138.ln(cpctlong) + 0,0043.(solong) + 0,0212.(nghephu) - 0,0159.ln(thuoc) Từ số liệu phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính thấy tổng giá trị hệ số hồi qui: β + β + β + β + β + β 11 + β 12 + β 13 + β 14 + β 15 = 0,4839 – 0,0597 + 0,0223 + 0,2379 + 0,0363 + 0,0368 - 0,0043 + 0,1138 + 0,0212 - 0,00159 = 0,8723< Điều cho thấy suất theo qui mô đầu tư nuôi tôm hùm giảm dần Kết giá trị sản phẩm trung bình mang số dương phù hợp với lý thuyết Giá trị sản phẩm biên (MP i) thấp giá trị sản phẩm trung bình (AP i) cho thấy suất tơm hùm tỉnh Phú Yên giảm dần theo quy mô đầu tư yếu tố đầu vào Các hộ ni tơm hùm chưa sử dụng có hiệu yếu tố đầu vào để đạt lợi nhuận tối đa Để đạt hiệu kinh tế ni tơm hùm hộ ni tơm tăng mật độ ni thêm 2,417 con/m3 giảm bớt lượng thức ăn 65,85 kg/m3 với điều kiện yếu tố khác không đổi Dựa kết nghiên cứu, đề tài đề xuất giải pháp gợi ý sách liên quan đến giống, thức ăn, thuốc cho tôm hùm vấn đề liên quan đến việc tập huấn, tuyên truyền, nâng cao trình độ ni tơm chủ hộ nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho tôm hùm nuôi địa bàn tỉnh Phú Yên Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu: Nuôi tôm hùm mang lại giá trị kinh tế cao Sau vụ thu hoạch tôm hùm, người nuôi trồng thu lợi nhuận gấp đơi chi phí bỏ Theo báo cáo Hội thảo “Phát triển tôm hùm bền vững khu vực miền Trung” ngày 16/8/2015 từ đầu năm 2014 giá tơm hùm thương phẩm gần 2,5 triệu đồng/kg, đến năm 2015 khoảng 1,2-1,3 triệu đồng/kg cao nhiều so với mặt hàng nông, lâm, thuỷ hải sản khác nước ta Nghề nuôi tôm hùm lồng Việt Nam thực phát triển từ năm 2000 Đến tháng 8/2015, số lượng lồng ni ước tính 53.000 lồng, Phú n có 23.627 lồng, Khánh Hòa 28.455 lồng…với khoảng 8.000-10.000 hộ nuôi, sản lượng đạt khoảng 1.600 tấn/năm, đem lại nguồn thu 3.500 tỷ đồng/năm Phú Yên tỉnh nuôi tôm hùm nhiều Việt Nam Với đường bờ biển dài 189km tỉnh Phú Yên có tiềm lớn để phát triển đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Nhiều dãi núi lan biển hình thành eo, vịnh, đầm phá với nhiều đảo che chắn sóng gió, tạo điều kiện cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản lồng bè nghề nuôi tôm hùm Tuy nhiên, nghề ni tơm hùm nước ta nói chung tỉnh Phú n nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế Sau thập kỷ phát triển, nghề ni tơm hùm bị động nguồn giống, dịch bệnh ngày tăng xử lý môi trường nuôi chưa cách, giá đầu vào ngày tăng, giá thị trường đầu bấp bênh, thiếu quy hoạch, sản lượng tôm hùm không ổn định Đây thách thức lớn cho hộ nuôi tôm hùm nhà hoạch định sách Mối quan tâm hàng đầu chủ hộ nuôi nhà quản lý khả sinh lời ổn địnhcủa nghề ni Do đó, phân tích khả sinh lời nghề ni tơm hùm góc độ tiếp cận khác nhau, nghiên cứu nâng cao hiệu kinh tế cách sử dụng tối ưu yếu tố đầu nuôi tôm hùm nhu cầu thiết nhằm giúp nhà quản lý khuyến cáo chủ hộ ni đề biện pháp, sách nhằm phát Hội chứng mang “cục nhầy” tượng sinh lý bình thường tơm Hùm đến giai đoạn thành thục sinh dục Vì để hạn chế tôm chết hội chứng gây cần phải: Thả tơm với mật độ thích hợp giai đoạn phát dục thành thục; Nuôi tôm với tỉ lệ tơm đực, tơm thích hợp lồng nuôi giai đoạn tôm phát dục thành thục Không nên tách tôm đực tôm riêng lẽ, việc làm chưa giải cách triệt để tượng mang “cục nhầy” mà làm lượng trứng tôm không thụ tinh để thải môi trường tự nhiên nhằm bổ sung nguồn giống; Loại bỏ trực tiếp “cục nhầy” biện pháp học thông thường Hội chứng tơm dính vỏ 8.1 Lồi tơm nhiễm: Hội chứng tơm lột xác “dính vỏ” phần đầu bắt gặp tất lồi tơm hùm ni 8.2 Dấu hiệu bệnh lý: Phần vỏ thân vỏ giáp đầu ngực không lọt thể tôm tôm tiến hành lột xác; dấu hiệu xảy giai đoạn tôm nuôi thường gặp giai đoạn tơm gây chết tơm nuôi từ rải rác đến hàng loạt 8.3 Nguyên nhân: Do sức đề kháng tơm yếu hay q trình vận chuyển, thao tác đánh bắt làm ảnh hưởng đến sức khỏe tơm, đặc biệt q trình ni dưỡng không cung cấp đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho tơm Vì q trình lột xác khơng thực tơm đến chu kỳ lột xác 8.4 Phòng, trị bệnh: Cần áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp; đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho tôm phần thức ăn hàng ngày; Tránh vận chuyển, phân cỡ tôm vào thời điểm tôm chuẩn bị lột xác Phụ lục 4.3 Trích Cơng văn số 1648/TY-TS ngày 24/09/2014 việc hướng dẫn phòng, chống bệnh sữa tôm hùm nuôi Bệnh sữa gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm hùm tỉnh Nam Trung Tôm mắc bệnh bị chết rải rác chết hàng loạt, tỷ lệ chết lên đến 70% Theo báo cáo địa phương từ năm 2011 đến bệnh sữa gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng cho người nuôi tôm hùm Để hạn chế dịch bệnh có hiệu quả, Cục Thú y hướng dẫn biện pháp phòng, chống sau: Một số đặc điểm bệnh sữa tôm hùm - Tên bệnh : Bệnh sữa tôm hùm; tên địa phương bệnh tôm sữa, bệnh đục thân; tên tiếng Anh Milky hemolymph disease of spiny lobsters - Tác nhân gây bệnh : Do vi khuẩn ký sinh nội bào giống Rickettsia (Rickettsia like bacteria – RLB) gây - Đặc điểm dịch tễ: + Loài cảm nhiễm Các lồi tơm hùm ni khu vực Nam Trung Bộ thuộc họ tôm hùm gai Palinuridae, Giống Panulirus gồm số lồi: tơm hùm bơng (Panulirus ornatus), tôm hùm đá (P.homarus), tôm hùm tre (P.polyphagus) + Mùa xuất bệnh: bệnh thường xuất tháng 4, bùng phát vào mùa mưa (tháng - 10) + Đường lây truyền theo chiều ngang: từ thức ăn bị thiu, có mang mầm bệnh; từ tôm bị bệnh lây truyền sang tôm khỏe lồng gián tiếp qua môi trường nhiễm bệnh; từ lồng, bè có tơm bệnh sang lồng, bè khác vùng nuôi - Đặc điểm bệnh lý: + Tôm bệnh hoạt động kém, phản ứng với tác động xung qua + Giảm ăn bỏ ăn hoàn toàn + Sau 3-5 ngày bị nhiễm bệnh, đốt phần bụng tôm chuyển từ “trắng trong” sang “trắng đục” + Mô phần bụng chuyển sang màu trắng đục hay vàng đục, nhão, có mùi hôi + Dịch tiết thể (bao gồm máu) có màu trắng đục sữa, số lượng tế bào máu giảm nhiều so với tơm bình thường, máu khó đơng + Gan tụy chuyển màu nhợt nhạt có trường hợp bị hoại tử + Ở mơ liên kết gan tụy máu tơm bị bệnh có đám dày đặc vi khuẩn ký sinh nội bào giống Rickettsia + Tôm chết sau khoảng thời gian trung bình 9–12 ngày kể nhiễm tác nhân gây bệnh Chuẩn đoán bệnh - Dựa vào dấu hiệu bệnh lý đặc trưng tôm bệnh - Chẩn đoán nhanh phương pháp nhuộm mẫu tươi: + Dùng xi lanh 1ml thu 0,1 – 0,2 ml máu từ tim tôm cách chọc mũi kim qua gốc chân ngực số + Nhỏ mẫu máu tôm thu lên lam kính dàn mỏng lamen + Để khô mẫu tự nhiên, hơ nhẹ lam kính lên lửa đèn cồn + Cố định mẫu cách nhúng lam kính lần vào dung dịch methanol + Nhuộm mẫu dung dịch Giemsa 10 phút + Rửa mẫu dung dịch đệm Sorensen (pH = 6,8) 3-5 phút + Quan sát mẫu nhuộm kính hiển vi với độ phóng đại 400-1000x để phát vi khuẩn giống Rickettsia dạng hình que cong mẫu - Phương pháp mô bệnh học: + Trên mẫu tơm s ng tiến hành giải phẫu để thu mơ đích Gan tụy, mang, dày + Cố định Davidson với tỷ lệ thể tích 1/10, mơ lớn cần tiêm thuốc cố định vào trước ngâm thuốc cố định + Giữ dung dịch cố định từ 36 - 48 giờ, bảo quản cồn 70% + Sau tiến hành cắt mẫu nhuộm Haematoxylin Eosin theo phương pháp tác giả Lightner (1996) + Quan sát mẫu nhuộm kính hiển vi với độ phóng đại 400-1000x để phát vi khuẩn tựa Rickettsia (RLB ) dạng hình que cong mẫu - Phương pháp sinh học phân tử - PCR: Bệnh sữa tơm hùm chẩn đốn phương pháp sinh học phân tử (tham khảo quy trình tác giả Lightner, 2008 Tổ chức Thú y giới – OIE) Phòng chống dịch bệnh : Thực theo Thông tư số 17/2014/ -BNNPTNT ngày 20/6/2014 Bộ ông nghiệp Phát triển nông thôn Trong đó, lưu ý số nội dung sau: a) Địa điểm nuôi - Chỉ nuôi vùng qui hoạch địa phương - Cách xa cửa sông để tránh nước từ sông đổ mùa mưa làm giảm độ mặn gây sốc nước sơng bị nhiễm, có chất độc hại - Đặt lồng ni tơm nơi có độ sâu tối thiểu triều thấp 4m (đối với nuôi lồng găm) từ - 8m (đối với nuôi lồng nổi) - Khoảng cách lồng nuôi tôm bè phải đảm bảo tối thiểu 01 (một) mét; khoảng cách bè nuôi tôm phải đảm bảo tối thiểu 50 (năm mươi) mét b) Con giống - Lựa chọn tôm hùm giống đạt chất lượng tốt, khỏe mạnh; thời gian lưu giữ tôm giống từ thời điểm kết thúc khai thác biển đến thời điểm thả ương nuôi không 48 (bốn mươi tám) - Khi thả giống cần đảm bảo điều kiện để tôm giống thích nghi với mơi trường nước mới, khơng bị sốc nhiệt độ, độ mặn c) Phòng bệnh - Thức ăn tươi, bảo quản tốt, sát trùng (có thể ngâm thuốc tím nồng độ – mg/l) trước cho tôm ăn - Bổ sung premix (các loại vitamin có vitamin C, axit amin, khống chất), men tiêu hóa, trộn vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho tơm - Thường xun theo dõi tình hình sức khỏe tơm, loại bỏ cá thể yếu, vỏ lột xác thức ăn dư thừa sau đến cho ăn để hạn chế nguy lây lan mầm bệnh, làm ô nhiễm cục đáy điều chỉnh lượng thức ăn vừa đủ Định kỳ vệ sinh lồng nuôi tránh bị rong rêu bám làm bít lỗ lưới - Khơng di chuyển lồng bè từ vùng ni có tơm bệnh sang vùng ni chưa xuất bệnh nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh - Trong trình thao tác đánh bắt, phân cỡ đàn tôm cần nhẹ nhàng, tránh xây xát cho tôm Nếu để tôm bị tổn thương, vi sinh vật gây bệnh sẵn có mơi trường dễ dàng xâm nhập vào thể qua vùng tổn thương Điều trị bệnh Nguyên tắc điều trị: Chỉ điều trị tôm hùm bị bệnh nhẹ, dịch bệnh xuất để hạn chế lây lan Tổ chức thực Chi cục Thú y, Chi cục Thủy sản/Nuôi trồng thủy sản tỉnh có ương, ni tơm hùm tổ chức hướng dẫn cho cán thú y sở, người nuôi tôm hùm áp dụng biện pháp phòng chống bệnh sữa; đồng thời xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực chương trình giám sát chủ động Cơ quan Thú y vùng theo dõi, đôn đốc địa phương phạm vi triển khai thực Trong trình triển khai thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, đề nghị đơn vị phản ánh Cục Thú y để kịp thời xử lý./ Phụ lục 5.1 Thống kê mô tả thông tin chung hộ nuôi tôm hùm Phụ lục 5.2 Quy mô số lồng nuôi Phụ lục 5.3 Giống nuôi Phụ lục 5.4 Mật độ Phụ lục 5.5 Thời gian nuôi Phụ lục 5.6 Sử dụng thức ăn Phụ lục 5.7 Sử dụng công lao động Phụ lục 5.8 Sử dụng thuốc Phụ lục 5.9 Bệnh Phụ lục 5.10 Chi phí cải tạo lồng Phụ lục 5.11 Tập huấn Phụ lục 5.12: Một số thông tin khác Phụ lục 5.13 Kết sản xuất Phụ lục 5.14 Thống kê mơ tả chi phí lợi nhuận nuôi tôm hùm theo quy mô lồng nuôi Phụ lục 5.15 Thống kê mô tả chi phí đầu tư trung bình cho m3 ni tơm hùm Phụ lục 5.16 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất tôm hùm vụ Phụ lục 5.17 Giá trị sản phẩm trung bình (AP i ) sản phẩm biên (MP i ) Phụ lục 5.18 Hiệu kinh tế yếu tố đầu vào tính m3 ... cao hiệu kinh tế nuôi tôm hùm tỉnh Phú Yên 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: - Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến suất tôm hùm tỉnh Phú Yên? - Hiệu kỹ thuật yếu tố đầu vào sử dụng hộ nuôi tôm hùm tỉnh Phú Yên? ... 5.18: Hiệu kinh tế yếu tố đầu vào tính m3 .70 TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế nuôi tôm hùm tỉnh Phú Yên với mục tiêu nghiên cứu xác định yếu tố đầu vào ảnh hưởng. .. HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ANH THƠ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM HÙM TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH

Ngày đăng: 04/11/2019, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w