Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
46,03 KB
Nội dung
Tổngquanvềhiệuquảthanhtoánnhậpkhẩutheophươngthứctíndụngchứngtừ 1.1. PhươngthứctíndụngchứngtừPhươngthứctíndụngchứngtừ là phươngthứcthanhtoán quốc tế được sử dụng rộng rãi nhất và ưu việt hơn cả trong thanhtoán quốc tế hiện nay. Đây là phươngthức đảm bảo một cách tương đối quyền lợi của cả người bán và người mua. 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của phươngthứctíndụngchứngtừ 1.1.1.1. Khái niệm Tại điều 2, UCP 600, Tíndụngchứngtừ được định nghĩa như sau: “Tín dụngchứngtừ là bất cứ một sự thỏa thuận nào, dù cho được mô tả hoặc đặt tên như thế nào, là không thể hủy bỏ và theo đó là một sự cam kết chắc chắn của ngân hàng phát hành để thanhtoán khi xuất trình phù hợp”. (Trong đó, Ngân hàng phát hành là ngân hàng theo yêu cầu của người yêu cầu hoặc nhân danh chính mình phát hành một thư tín dụng.). Nói cụ thể hơn thì tíndụngchứngtừ là bất cứ sự thỏa thuận nào, dù cho được gọi hoặc mô tả như thế nào, mà theo đó Ngân hàng phát hành hành động theođúng yêu cầu của người yêu cầu mở thư tíndụng hoặc nhân danh chính mình: • Thanhtoán một số tiền nhất định cho người hưởng lợi số tiền của thư tíndụng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kí phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứngtừthanhtoán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng. • Ủy quyền cho ngân hàng khác thanh toán, chấp nhận và thanhtoán hối phiếu đó • Hoặc cho phép ngân hàng khác chiết khấuchứngtừ quy định trong thư tíndụng với điều kiện chúng phù hợp với tất cả các điều khoản và điều kiện của thư tíndụng Thư tíndụng (L/C) về bản chất là sự cam kết thanhtoán của ngân hàng cho người xuất khẩu ( người thụ hưởng ) nếu như họ xuất trình được một bộ chứngtừthanhtoán phù hợp với các điều kiện và điều khoản của thư tín dụng. 1.1.1.2. Đặc điểm của phươngthứctíndụngchứngtừ * Cơ sở pháp lý Hoạt động thanhtoán quốc tế theophươngthứctíndụngchứngtừ chịu sự điều chỉnh đồng thời bởi các nguồn luật, công ước quốc tế liên quan và các nguồn luật quốc gia; đồng thời nó chịu sự điều chỉnh trực tiếp bới các thông lệ và tập quán quốc tế, đó là: 1. Các quy tắc thực hành thống nhất vềTíndụngchứngtừ (UCP) 2. Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứngtừtheo thư tíndụng (ISBP) 3. Bản phụ trương UCP về xuất trình chứngtừ điện tử 4. Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiển theo thư tíndụng (URR) Trong đó, UCP là văn bản chính, còn các văn bản khác có tính chất giải thích và làm rõ việc áp dụng và thực hiện UCP. * Căn cứ thanhtoán Căn cứ thanhtoán giữa các bên là chứng từ, không phải là hàng hóa hay dịch vụ, cũng không phải hợp đồng ngoại thương. Thư tíndụng được hình thành trên cơ sở hợp đồng ngoại thương, nhưng sau khi được thiết lập, nó hoàn toàn độc lập với hợp đồng này. Một khi thư tíndụng đã được mở và được các bên chấp nhận thì cho dù nội dung của thư tíndụng có đúng với hợp đồng ngoại thương hay không cũng không làm thay đổi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan đến thư tín dụng. Ngân hàng phát hành L/C chỉ căn cứ vào bộ chứngtừ mà ngưởi hưởng lợi xuất trình và nội dung của L/C đã được mở để thanh toán. Khi chứngtừ xuất trình là phù hợp thì NHPH phải thanhtoán vô điều kiện cho nhà xuất khẩu, mặc dù trên thực tế hàng hóa có thể không được giao hoặc được giao không hoàn toànđúng như ghi trên chứng từ. Việc thanhtoán của ngân hàng không phụ thuộc vào thực trạng của hàng hóa. Nếu thực trạng của hàng hóa không đúng với chứngtừ thì hai bên mua bán phải trực tiếp giải quyết với nhau, không liên quan đến ngân hàng. Trong trường hợp người mua không thanhtoán tiền cho ngân hàng thì ngân hàng vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ trả tiền cho người bán, thực hiện đầy đủ và đúng các điều khoản đã được quy định trong thư tín dụng. * Lợi ích đối với các bên tham gia Phươngthứctíndụngchứngtừ đem lại lợi ích thiết thực đối với các bên tham gia. - Đối với nhà xuất khẩu: Nhà xuất khẩu chắc chắn sẽ thu được tiền hàng với một bộ chứngtừ phù hợp - Đối với nhà nhập khẩu: Thư tíndụng là công cụ giúp nhà nhậpkhẩu bắt nhà xuất khẩuthực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản của hợp đồng ngoại thương (điều kiện hàng hóa, thời gian giao hàng,…). Thư tíndụng còn là công cụ giúp nhà nhậpkhẩu vay tiền từ ngân hàng (trường hợp kí quỹ < 100% giá trị L/C) - Đối với các Ngân hàng: Khi tiến hành thanhtoán quốc tế theophươngthứctíndụngchứng từ, ngân hàng sẽ thu được phí dịch vụ. Đồng thời, ngân hàng còn huy động thêm một khoản tiền gửi (khi có kí quỹ mở L/C) phục vụ cho hoạt động các nghiệp vụ khác. 1.1.2. Nội dung chính của thư tíndụng (1) Số hiệu, địa điểm, ngày mở thư tíndụng Số hiệu của thư tíndụng được dùng để trao đổi thư từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện thư tíndụng và được dùng để ghi vào các chứngtừ có liên quan như hối phiếu và các chứngtừ cần thiết khác. Địa điểm phát hành thư tíndụng là nơi Ngân hàng phát hành thư tíndụng viết cam kết trả tiền cho người thụ hưởng. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc chọn pháp luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp nếu có xung đột pháp luật về L/C đó. Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của Ngân hàng mở L/C với người thụ hưởng. Ngày mở L/C có ý nghĩa: • Là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C. • Là ngày phát sinh trách nhiệm không hủy ngang của nhà nhậpkhẩu đối với hiệu lực hoàn trả cho Ngân hàng phát hành L/C trong thanh toán. • Là căn cứ để người xuất khẩu kiểm tra xem người nhậpkhẩuthực hiện việc mở L/C có đúng hạn như trong hợp đồng không. (2) Tên địa chỉ của các bên tham gia Các bên tham gia bao gồm các thương nhân, các Ngân hàng và các tổ chức khác. - Các thương nhân bao gồm người nhập khẩu, người yêu cầu mở L/C, người xuất khẩu, người hưởng lợi L/C. - Các ngân hàng bao gồm Ngân hàng mở L/C ( Ngân hàng phát hành ), Ngân hàng thông báo L/C, Ngân hàng trả tiền, Ngân hàng xác nhận và các Ngân hàng khác nếu có. - Các tổ chức khác: là người cung cấp các chứngtừ có liên quan trong bộ hồ sơ thanhtoán như Bộ thương mại, Phòng thương mại và công nghiệp, cơ quan bảo hiểm, hải quan, công ty vận tải, tổ chức kiểm định hàng hóa,… (3) Số tiền của thư tíndụng Số tiền của thư tíndụng vừa được ghi bằng số, vừa được ghi bằng chữ và thống nhất với nhau. Tên của đơn vị tiền tệ phải được ghi rõ ràng. Số tiền của thư tíndụng thường được ghi theo một số giới hạn mà người xuất khẩu có thể đạt được hoặc là một giới hạn chênh lệch hơn kém % của tổng số tiền. (4) Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, thời hạn giao hàng Thời hạn hiệu lực là thời hạn mà Ngân hàng phát hành L/C cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứngtừ trong thời hạn đó và phù hợp với những diều quy định trong L/C. Thời hạn giao hàng do hai bên mua bán thỏa thuận khi kí kết hợp đồng. Thời hạn này phải nằm trong thời hạn hiệu lực của thư tíndụng và không trùng với ngày hết hạn hiệu lực của L/C. Ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng một thời gian hợp lý và không trùng với ngày giao hàng nhằm đảm bảo thời gian thông báo L/C, lưu L/C tại Ngân hàng, chuẩn bị hàng để giao,… Ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý nhằm đảm bảo thời gian lập bộ chứng từ, luân chuyển chứng từ, lưu chứngtừ tại Ngân hàng,… Thời hạn trả tiền là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền về sau, tùy thuộc vào quy định trong hợp đồng. Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu trả tiền ngay hoặc nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C nếu trả tiền có kì hạn. song điều quan trọng là hối phiếu có kì hạn phải được xuất trình để được chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C. (5) Địa điểm xuất trình thư tíndụng là địa điểm của Ngân hàng mà tại đó L/C có giá trị thanhtoán hoặc chiết khấu. (6) Những nội dungvề hàng hóa như tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, mã kí hiệu,… (7) Những nội dungvề vận tải, giao nhận hàng hóa như điều kiện cơ sở giao hàng (CIF, FOB, CFR,…), nơi gửi, nơi giao hàng, cách vận chuyển, cách giao hàng,… (8) Các chứngtừ mà người xuất khẩu phải xuất trình Các chứngtừ mà người xuất khẩu phải xuất trình là nội dung then chốt của thư tín dụng, là căn cứ duy nhất quyết định việc chi trả giữa các bên có được quyết định hay không. Thông thường, bộ chứngtừ bao gồm: - Bản gốc thư tíndụng - Hóa đơn thương mại - Giấy tờ bảo hiểm - Vận đơn - Bản kê khai hàng hóa - Giấy chứng nhận kiểm định, giấy chứng nhận xuất xứ - Một số giấy tờ khác theo yêu cầu của người nhậpkhẩu (9) Cam kết trả tiền của Ngân hàng phát hành L/C Nội dung này ràng buộc trách nhiệm của Ngân hàng phát hành L/C , cam kết trả tiền bằng uy tín và trách nhiệm của mình đối với khách hàng. Cam kết này là một cam kết có điều kiện. (10) Những điều khoản đặc biệt khác Ngân hàng mở L/C nhậpkhẩu có thể thêm những nội dung khác như quy định có thể hoàn trả bằng điện T/T… (11) Chữ kí của Ngân hàng phát hành L/C 1.1.3. Các bên tham gia và ưu nhược của phươngthứcthanhtoántíndụngchứngtừ đối với các bên tham gia 1.1.3.1. Các bên tham gia a) Người nhậpkhẩu (người yêu cầu mở L/C) Người nhậpkhẩu yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc Ngân hàng phát hành trả tiền cho người hưởng L/C. b) Người xuất khẩu Người xuất khẩu là người thụ hưởng L/C. Sau khi hoàn thành việc giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứngtừthanhtoántheo yêu cầu của L/C và đưa đến ngân hàng thông báo hoặc một ngân hàng được chỉ định trong thời hạn xuất trình chứng từ. Người xuất khẩu chỉ nhận được tiền hàng khi xuất trình là phù hợp. c) Các ngân hàng Ngân hàng phát hành L/C: là ngân hàng thực hiện phát hành L/C theo yêu cầu của khách hàng hoặc nhân danh chính mình. Ngân hàng phát hành có 3 trách nhiệm chính: kiểm tra đơn và phát hành L/C, kiểm tra chứng từ, cam kết thanhtoán cho người thụ hưởng. Ngân hàng thông báo L/C: là ngân hàng do Ngân hàng phát hành L/C chỉ định, thường là ngân hàng phục vụ cho nhà xuất khẩu và là chi nhánh hay ngân hàng đại lý của Ngân hàng phát hành. Ngân hàng phát hành chuyển L/C cho người xuất khẩu thông qua Ngân hàng thông báo là nhằm mục đích xác minh tính chân thật bề ngoài của L/C. Ngân hàng thông báo L/C có trách nhiệm phải xác nhận tính chân thật của L/C trước khi thông báo cho người xuất khẩu. Ngân hàng xác nhận L/C : là ngân hàng theo yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền của Ngân hàng phát hành thêm sự xác nhận của mình đối với một thư tín dụng, trong trường hợp người xuất khẩu muốn có sự đảm bảo chắc chắn được thanh toán. Ngân hàng được chỉ định: là ngân hàng được Ngân hàng phát hành chỉ định thay mặt mình tiếp nhận, kiểm tra và thực hiện việc thanhtoán hay chiết khấu bộ chứngtừ xuất trình phù hợp. Nói cách khác, Ngân hàng đucowj chỉ định là ngân hàng mà tại đó L/C có giá trị thanhtoán hoặc chiết khấu. 1.1.3.2. Ưu nhược điểm của phươngthứcthanhtoántíndụngchứngtừ đối với các bên tham gia a) Đối với nhà nhậpkhẩu Ưu điểm: Nhà nhậpkhẩu chỉ phải thanhtoán khi nhận được bộ chứngtừ phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C; được sự trợ giúp của ngân hàng trong việc đảm bảo các điều kiện của L/C được tuân thủ, dễ dàng được ngân hàng tài trợ về vốn; được các điều khoản của UCP bảo vệ. Nhược điểm: Ngân hàng chỉ giao dịch trên cở bộ chứngtừ nên buộc phải thanhtoán bất kể hàng hóa tốt hay xấu. Nếu người bán cố ý lập các chứngtừ hàng hóa giả tạo, người mua sẽ phải gánh chịu những thiệt hại do hành vi lừa đảo từ phía người bán. b) Đối với nhà xuất khẩu Ưu điểm: Nhà xuất khẩu được đảm bảo thanhtoán khi xuất trình được bộ chứngtừ phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C và nhận được thanhtoán nhanh nhất; được ngân hàng giúp đỡ và tư vấn, giảm thiểu các rủi ro. Ngoài ra, người xuất khẩu có thể sử dụng L/C như một phươngthức tài trợ cho xuất khẩu như chiết khấu bộ chứng từ, bán bộ chứngtừ cho ngân hàng hay vay vốn ngân hàng bằng thế chấp bộ chứng từ,… Nhược điểm: Nhà xuất khẩu phải chịu chi phí cao, đôi khi không đáp ứng được những quy định của L/C nên việc thanhtoán có thể bị trì hoãn, thậm chí bị từ chối thanh toán. c) Đối với các ngân hàng Ưu điểm: Các ngân hàng (ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận) khi tiến hành nghiệp vụ thanhtoán quốc tế theo L/C đều thu được lợi ích khá lớn từ các khoản thu phí dịch vụ, tạo điều kiện mở rộng tín dụng, bảo lãnh quốc tế, kinh doanh ngoại tệ,… Ngân hàng phát hành L/C có thể huy động thêm được một khoản tiền gửi (khi có kí quỹ mở L/C) phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ khác Nhược điểm: Ngân hàng bị ràng buộc bởi trách nhiệm của mình đối với người mua và người bán với tư cách là một thành viên tham gia vào phươngthứcthanh toán. 1.1.4. Các loại thư tíndụng cơ bản và quy trình ngiệp vụ 1.1.4.1. Thư tíndụng có thể hủy ngang Thư tíndụng có thể hủy ngang là loại thư tíndụng có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ mà không cần thông báo cho người hưởng lợi. Loại thư tíndụng này chứa đựng nhiều NHÀ XUẤT KHẨU NGÂN HÀNG THÔNG BÁO/ NGÂN HÀNG TRẢ TIỀN NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH NHÀ NHẬPKHẨU Hợp đồng ngoại thương 3. Hàng hóa 2. L/C 4. Bộ chứngtừ 9. Thanhtoán 1. Đơn xin mở L/C 6. Bộ chứngtừ 7. Thanhtoán 2. L/C 5. Bộ chứngtừ + Hối phiếu + Thư đòi tiền 8. Thanhtoán rủi ro đối với người bán (vì việc sửa đổi hoặc hủy thư tíndụng có thể xảy ra khi hàng hóa đang trên đường vận chuyển hoặc trước khi việc thanhtoán được thực hiện), đồng thời tạo cho người mua sự chủ động tối đa (vì nó có thể được sửa đổi hoặc hủy bỏ mà không cần thông báo cho người bán). Vì vậy, trên thực tế, loại thư tíndụng này chỉ được sử dụng trong các trường hợp: - Việc giao hàng được thực hiện giữa công ty mẹ và công ty con. - Giữa người mua và người bán có quan hệ tíndụng tốt. 1.1.4.2. Thư tíndụng không thể hủy ngang Thư tíndụng không thể hủy ngang là loại L/C sau khi đã được ngân hàng mở thì ngân hàng và người yêu cầu mở L/C không có quyền tự ý sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ những nội dung của nó nếu không có sự đồng ý của người hưởng lợi. Loại L/C này đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia nên nó được sử dụng rộng rãi trong thương mại quốc tế. Quy trình ngiệp vụ L/C không thể hủy ngang NHÀ XUẤT KHẨU NGÂN HÀNG THÔNG BÁO XÁC NHẬN NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH NHÀ NHẬPKHẨU Hợp đồng ngoại thương 4. Hàng hóa 1. Đơn xin mở L/C 7. Bộ chứngtừ 8. Thanhtoán 22 L/C 6. Bộ chứngtừ + Hối phiếu 9. Thanhtoán 3. L/C đã được xác nhận5. Bộ chứngtừ + Hối phiếu 1.1.4.3. Thư tíndụng không thể hủy ngang có xác nhận Thư tíndụng không thể hủy ngang có xác nhận là loại thư tíndụng không thể hủy ngang, được một ngân hàng khác (có thể là Ngân hàng thông báo hoặc một ngân hàng thứ ba tùy theo thỏa thuận giữa người mua, người bán và Ngân hàng phát hành L/C) xác nhận, nghĩa là ngoài cam kết thanhtoán của Ngân hàng phát hành L/C còn có thêm sự cam kết thanhtoán của Ngân hàng xác nhận. Người hưởng lợi sẽ được Ngân hàng xác nhận thanhtoán miễn truy đòi nếu xuất trình được bộ chứngtừ phù hợp, ngay cả trong trường hợp Ngân hàng phát hành L/C không thanhtoán được. Ngoài ra, người thu hưởng còn tránh được cả những rủi ro về ngoại hối hay rủi ro quốc gia khác của ngân hàng phát hành L/C. Loại L/C này không xuất phát từ mong muốn của người mở L/C mà xuất phát từ yêu cầu của người hưởng lợi., khi họ nghi ngờ khả năng thanhtoán và uy tín của Ngân hàng phát hành L/C, hoặc họ lo lắng về tình hình chính trị và khả năng an toàn của nước người mua. Quy trình ngiệp vụ L/C không thể hủy ngang có xác nhận 1.1.4.4. Các loại L/C đặc biệt a) Thư tíndụng có điều khoản đỏ Thư tíndụng có điều khoản đỏ là loại thư tíndụng trong đó có một điều khoản đặc biệt ghi rõ Ngân hàng phát hành sẽ chuyển tiền hoặc ủy quyền cho Ngân hàng thông báo (hoặc Ngân hàng xác nhận, ngân hàng chiết khấu) để thực hiện ứng trước cho người hưởng một số tiền nhất định trước khi giao hàng. Số tiền ứng trước này lấy từ tài khoản của người mở L/C (tín dụng thương mại) và được thực hiện theo yêu cầu của người mở L/C. Người hưởng lợi phải bồi hoàn lại số tiền này nếu không xuất trình được chứngtừ hợp lệ trong thời gian quy định. Đối với người nhập khẩu, rủi ro trong thanhtoán L/C có điều khoản đỏ là số tiền ứng trước có thể bị sử dụng không đúng mục đích, chứngtừ do nhà xuất khẩu xuất trình có thể không phù hợp hoặc người xuất khẩu không hoàn thành được việc sản xuất hàng hóa mà cũng không hoàn lại đcuowj số tiền ứng trước cho ngân hàng. Sử dụng L/C có điều khoản đỏ, người nhậpkhẩu buộc phải mở L/C tương đối sớm trước khi giao hàng, chịu chi phí và rủi ro về việc ứng trước tiền nhưng đổi lại, họ được bù đắp bằng giá hàng hóa thấp hơn và ổn định được nguồn hàng nhập, đặc biệt khi giá hàng hóa biến động bất lợi. Quy trình nghiệp vụ L/C có điều khoản đỏ NHÀ XUẤT KHẨU NGÂN HÀNG THÔNG BÁO/ NGÂN HÀNG TRẢ TIỀN NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH NHÀ NHẬPKHẨU Hợp đồng ngoại thương 4. Hàng hóa 1. Đơn xin mở L/C6. Bộ chứng từ7. Thanhtoán 3. L/C 2. Tiền ứng trước 5. Bộ chứngtừ + Hối phiếu + Thư đòi tiền 8. Thanhtoán 3. L/C 5. Bộ chứngtừ + Hối phiếu 9. Thanhtoán 2 b) Thư tíndụng chuyển nhượng Thư tíndụng chuyển nhượng là loại L/C mà người hưởng lợi đầu tiên có thể yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần giá trị L/C gốc cho một hoặc nhiều người hưởng lợi thứ hai. Người hưởng lợi thứ nhất không tự động cung cấp được hàng hóa mà chỉ là trung gian môi giới giữa người cung cấp hàng hóa và người mua cuối cùng và L/c chỉ được chuyển nhượng một lần (người hưởng lợi thứ hai không được chuyển nhượng cho người hưởng lợi thứ ba). Khi sử dụng L/C chuyển nhượng, người hưởng lợi thứ hai là người chịu rủi ro hơn cả, họ chỉ nhận được tiền khi người hưởng lợi thứ nhất được người mua thanh toán. Nói cách khác, họ chịu mọi rủi ro không những về người mua và Ngân hàng phát hành mà cả về người hưởng lợi thứ nhất và Ngân hàng chuyển nhượng. Quy trình ngiệp vụ L/C chuyển nhượng. [...]... tiền của người mua c) Phương thứctíndụngchứngtừPhươngthức thanh toántíndụngchứngtừ là phươngthức được sử dụng rộng rãi nhất và ưu việt hơn cả trong thanhtoán quốc tế Những nội dung liên quan đến phươngthức này đã được trình bày trong mục 1.1 của chuyên đề này 1.2.2 Khái niệm hiệuquảthanhtoánnhậpkhẩu Có thể hiểu một cách khái quát rằng Hiệuquảthanhtoánnhậpkhẩu của NHTM là một... ánh tính hiệuquả trong hoạt động kinh doanh của NH 1.2.3.3 Tỉ lệ doanh thu từthanhtoánnhậpkhẩu so với tổng doanh thu từ hoạt động thanhtoán quốc tế Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng của doanh thu từ hoạt động thanhtoánnhậpkhẩu so với tổng doanh thu của hoạt động thanhtoán quốc tế Doanh thu từ hoạt động thanhtoán quốc tế bao gồm 2 bộ phận là doanh thu từthanhtoánnhậpkhẩu và doanh thu từ thanh. .. nhậpkhẩu của Nh giảm, nhưng nếu tỷ trọng giá trị thanhtoánnhậpkhẩu của NH so với toàn ngành tăng thì hoạt động thanhtoánnhậpkhẩu của NH vẫn được coi là có hiệuquả 1.2.3.2 Thu nhập ròng từ hoạt động thanhtoánnhậpkhẩu Thu nhập ròng từ hoạt động thanhtoánnhậpkhẩuqua ngân hàng là chỉ tiêu tổng hợp, đánh giá chất lượng của hoạt động đó Một cách đơn giản, chỉ tiêu này được tính theo công thức. .. quảthanhtoánnhậpkhẩutheo phương thứctíndụngchứngtừ Hiệu quả hoạt động thanhtoán quốc tế nói chung, thanhtoánnhậpkhẩu nói riêng là mục tiêu mà bất cứ NHTM nào cũng đều hướng tới Nâng cao hiệu quảthanhtoán nhập khẩu có nghĩa là tăng cường năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh, năng lực điều hành nhằm thu về lợi nhuận cao, tạo ra tích lũy, mở rộng hoạt động kinh doanh và nâng cao uy tín. .. gia hoạt động thanhtoánnhậpkhẩu có nhu cầu bán hoặc chuyển đổi 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảthanhtoán nhập khẩu 1.2.3.1 Quy mô thanhtoánnhậpkhẩu của Ngân hàng so với toàn ngành Quy mô hoạt động thanhtoánnhậpkhẩu của Ngân hàng là khả năng NH có thể mở rộng hoạt động thanhtoánnhậpkhẩu thông qua tăng trưởng của số món giao dịch, doanh số giao dịch thanhtoán hàng nhậpkhẩu cũng như... tính theo công thức sau: Thu nhập ròng từ hoạt động thanhtoán NK = Thu nhậptừ hoạt động thanhtoán NK - Chi phí cho hoạt động thanhtoán NK Thu nhậptừ hoạt động thanhtoánnhậpkhẩu của Ngân hàng là số phí dịch vụ thu được qua hoạt động đó Trong trường hợp NH mở L/C hoặc chiết khấuchứngtừ thì thu nhậptừ hoạt động thanhtoánnhậpkhẩu của NH, ngoài phí dịch vụ còn tính đến cả phần chênh lệch tỷ... Người bán đồng thời là người mua và ngược lại 1.2 Hiệuquảthanhtoánnhậpkhẩutheo phương thứctíndụngchứngtừ 1.2.1 Thanhtoánnhậpkhẩu 1.2.1.1 Khái niệm thanhtoánnhậpkhẩu Lịch sử kinh tế thế giới đã chứng minh rằng một đất nước muốn phát triển một cách nhanh chóng và bền vững thì ngoài việc phải khai thác tối đa tiềm năng trong nước, phải biết tận dụng tinh hoa của khao học kĩ thuật, của kinh... lên về số lượng các chi nhánh trực tiếp được phép tham gia thanhtoánnhậpkhẩu Quy mô thanhtoánnhậpkhẩuqua NH được biểu hiện chủ yếu qua giá trị thanhtoánqua NH Tức là có sự giảm sút ở một số nhân tố nào đó song có sự gia tăng ở giá trị thanhtoán thì hoạt động thanhtoánnhậpkhẩu vẫn được coi là có sự tăng trưởng về quy mô hoạt động Trong trường hợp một quốc gia xuất siêu, quy mô thanhtoán nhập. .. thanhtoán thông qua truyền tin của mạng viễn thông như SWIFT *) Rủi ro đối với Ngân hàng trong thanhtoánnhậpkhẩu bằng phươngthức chuyển tiền Khi ngân hàng cho vay thanhtoán để người mua nhập hàng, khi hàng về không đúng phẩm chất, quy cách, thương vụ thua lỗ, người mau mất khả năng thanh toán, gây tổn thất cho Ngân hàng không thu được nợ b) Phươngthức nhờ thu *) Khái niệm Phươngthứcthanh toán. .. toán NK sẽ góp phần rất lớn trong việc nâng cao hiệuquả hoạt động thanhtoán NK của NH 1.2.3.5 Hiệuquảthanhtoánnhậpkhẩu thể hiện qua việc tăng cường và hỗ trợ hoạt động kinh doanh ngoại tệ Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanhtoánnhập khẩu, NH bán ngoại tệ cho khách hàng có nhu cầu thanhtoán tiền hàng Khi nghiệp vụ thanhtoán hàng nhậpkhẩuqua NH càng nhiều thì sẽ càng tạo điều kiện . Tổng quan về hiệu quả thanh toán nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ 1.1. Phương thức tín dụng chứng từ Phương thức tín dụng chứng từ là phương. ngược lại 1.2. Hiệu quả thanh toán nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ 1.2.1. Thanh toán nhập khẩu 1.2.1.1. Khái niệm thanh toán nhập khẩu Lịch sử