Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
440,8 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN NGỌC PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỞ ĐẦU Tinh cấp thiết đề tài : Trong thời kỳ dài chế quản lý kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp hai thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế hợp tác xã thống trị toàn kinh tế quốc dân tài sản, cải công Do đó, công tác quản lý công sản chưa đặt thành yêu cầu cấp bách quản lý Nhà nước Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nước thực đổi toàn diện, việc chuyển đổi cấu kinh tế từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường tạo động lực để thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển, thành phần kinh tế xã hội : kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhà nước, kinh tế tư tư nhân xã hội nhiều loại hình tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Quá trình đổi trình hình thành hệ thống pháp luật tất lónh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, kỹ thuật … với trình hình thành quyền sở hữu tài sản Nhà nước, thành phần kinh tế tổ chức khác Bộ phận tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước gọi tài sản công Nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác, sử dụng đặt yêu cầu quản lý Nhà nước Tuy nhiên, nhận thức không theo kịp trình đổi đất nước Chính lý trên, với mong muốn đóng góp phần nhỏ đưa công tác quản lý tài sản công vào nề nếp Tôi chọn đề tài :” Một số giải pháp đổi quản lý tài sản công Tỉnh An giang “ Mục đích nghiên cứu : đề tài giải vấn đề sau : _PAGE_1_ Sự cần thiết khách quan công tác quản lý tài tài sản công Tỉnh An giang Thực trạng công tác quản lý công sản Tỉnh An giang giai đoạn trước sau thành lập Cục quản lý Công sản năm 1995 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài tài sản công địa bàn Tỉnh An giang Đối tượng nghiên cứu : Đề tài chủ yếu sâu nghiên cứu công tác quản lý tài tài sản công quan đơn vị hành nghiệp ( có xem xét qua thực trạng giải pháp đổi doanh nghiệp Nhà nước Tỉnh An giang Phương pháp nghiên cứu : Cơ sở nghiên cứu kết hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp quy nạp, kết hợp lý thuyết thực tiễn, có xem xét tình hình quản lý công sản số nước tiên tiến giới Để minh họa cho luận án, sử dụng số liệu Phòng Quản lý Công sản Tỉnh An giang, Cục Thống kê tư liệu từ sách báo tạp chí chuyên ngành Nội dung nghiên cứu : Với mục đích đối tượng nghiên cứu trên, luận án đề cập đến vấn đề sau : Chương I : Một số vấn đề tài sản công Chương II : Thực trạng quản lý tài sản công Tỉnh An giang Chương III : Một số giải pháp đổi quản lý tài sản công Tỉnh _PAGE_2_ An giang CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN CÔNG Khái niệm tài sản công : Lịch sử xã hội loại người từ có phân chia giai cấp – Nhà nước xuất Sự đời phát triển Nhà nước gắn liền với xuất quốc gia Bất quốc gia muốn tồn phát triển phải dựa vào nguồn nội lực tài sản quốc gia Đó tất tài sản hệ thành viên quốc gia tạo thu nạp tài sản thiên nhiên ban tặng cho người Trong phạm vi đất nước tài sản quốc gia thuộc sở hữu riêng thành viên nhóm thành viên cộng đồng quốc gia Nhà nước chủ sở hữu tài sản quốc gia thuộc sở hữu chung tất thành viên gọi tài sản công Khái niệm tài sản công quốc gia hiểu theo nhiều nghóa khác phụ thuộc vào đặc điểm trình độ quản lý công sản nước, ghi nhận vài khái niệm : - Ở Hàn Quốc : “ Tài sản công tất tài sản Chính phủ sở hữu phục vụ cho mục đích công cộng “ - Luật công sản Pháp cho : “ Tài sản Nhà nước toàn tài sản gồm động sản bất động sản cấu thành tài sản Nhà nước trung ương quyền địa phương cấp “ - Ở Việt Nam, tài sản công thể chế điều 17 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt nam “ Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời phần vốn Nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, công trình thuộc ngành, lónh vực kinh tế, văn hóa, _PAGE_3_ xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mà pháp luật qui định Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân “ Tiếp Bộ luật dân Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt nam khóa IX kỳ họp thứ thông qua ngày 28/10/1995 văn pháp luật khác qui định cụ thể tài sản khác thuộc sở hữu Nhà nước bao gồm : “ Các tang vật, phượng tiện vi phạm pháp luật bị tịch thu sung vào quỹ Nhà nước, tài sản bị chôn dấu, chìm đắm tìm thấy, tài sản vắng chủ, vô chủ xác lập sở hữu Nhà nước, tài sản tổ chức, cá nhân nước hiến tặng Chính phủ tổ chức Nhà nước “ Từ pháp luật hành, khẳng định : “ Tài sản công tài sản hình thành từ nguồn ngân sách Nhà nước, tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước theo qui định pháp luật, đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời “ Khái niệm tài sản công phản ánh đầy đủ tài sản công thể chế hóa Hiếp pháp năm 1992 văn khác hành Nhà nước ta, đồng thời đưa đặc trưng chung tài sản công mà chế độ xã hội phải có, : - Mọi chế độ xã hội khác nhau, với mức độ khác tồn tài sản công tài sản thuộc sở hữu thành viên quốc gia mà Nhà nước người đại diện chủ sở hữu Ở nước ta Nhà nước người đại diện chủ sở hữu toàn dân Nói cách khác, Nhà nước người đại diện sở hữu tài sản thuộc sở hữu toàn dân có trách nhiệm đảm bảo sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân tiết kiệm có hiệu cao để đem lại lợi ích cho toàn dân - Khái niệm tài sản công bao hàm loại tài sản có tài sản công tất chế độ khác tài sản có từ đầu tư xây dựng, mua sắm quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước, tài sản khác mà Nhà nước thu nạp nguồn _PAGE_4_ tài sản thiên nhiên ban tặng cho người Tài nguyên hầu Hiến pháp pháp luật xác nhận phần tài sản quốc gia mà Nhà nước người chủ toàn nguồn tài nguyên thiên nhiên Vai trò tài sản công đời sống kinh tế : Tài sản quốc gia nói chung tài sản công nói riêng tạo cho quốc gia tiềm lực phát triển, niềm tự hào dân tộc, sống vật chất, văn hóa, tinh thần vô quý giá Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : “ Tài sản công tãng, vốn liếng để khôi phục xây dựng kinh tế chung, để làm cho dân giàu, nước mạnh, để nâng cao đời sống nhân dân “ (1)1 Vai trò tài sản công xem xét nhiều khía cạnh: kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, tinh thần Song đề cập đến vai trò kinh tế tài sản công Về mặt kinh tế, vai trò tài sản công thể mặt sau : 2.1 Tài sản công yếu tố trình sản xuất xã hội : Trong giai đoạn phát triển lịch sử, sản xuất cải vật chất sở tồn phát triển xã hội suy cho quy định định toàn đời sống xã hội Bất sản xuất kể sản xuất tác động người vào yếu tố lực lượng tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu người Nói cách khác, sản xuất luôn tác động qua lại ba yếu tố bản: sức lao động người, tư liệu lao động đối tượng lao động Đối tượng lao động vật thể mà lao động người tác động vào để biến thành sản phẩm phục vụ cho người Đối tượng lao động có sẵn thiên nhiên, loại vật thể qua chế biến Nhưng suy cho sở đối tượng lao động có nguồn khai thác từ đất đai tài nguyên thiên nhiên Tư liệu lao động ( trừ đất đai tư liệu lao động đặc biệt ) tài (1) Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề tài chính, nhà xuất thật năm 1989 trang 79 _PAGE_5_ sản người tạo để truyền dẫn tác động người lên đối tượng lao động thành sản phẩm phục vụ người Đối tượng lao động tư liệu lao động lại tài sản quốc gia nói chung tài sản công nói riêng Như vậy, nói tư liệu lao động đối tượng lao động hai yếu tố trình sản xuất vật chất có nghóa tài sản quốc gia nói chung tài sản công nói riêng hai yếu tố trình sản xuất Người lao động với kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo thói quen lao động họ kết hợp với tài sản công tạo cải vật chất cho tồn phát triển xã hội Để minh chứng điều này, từ vai trò đất – tài sản công vô giá Đất tài sản có giá trị quý quốc gia, tạo điều kiện cho sống thực vật, động vật người Đất đai tư liệu lao động quan trọng để phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Nước ta với khoảng triệu đất nông nghiệp 10,5 triệu đất lâm nghiệp tổng số 33 triệu đất tự nhiên, hàng năm tạo khối lượng sản phẩm nông lâm chiếm khoảng 36% tổng sản phẩm quốc nội Trong năm tới cấu kinh tế nước ta có chuyển đổi theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP, nông lâm ngư nghiệp chiếm khoảng 19% - 20% Sản phẩm nông lâm tạo từ đất nguồn lương thực, thực phẩm thay để nuôi sống người, mà nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến 2.2 Tài sản công nguồn vốn tiềm cho đầu tư phát triển : Đầu tư phát triển có vị trí quan trọng hệ thống sách kinh tế quốc gia nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cấu kinh tế xã hội để phát triển toàn diện vững kinh tế – xã hội Nhờ đầu tư phát triển, tài sản quốc gia nói chung tài sản công nói riêng bảo tồn phát triển đương nhiên lực sản xuất tăng lên phần trình bày Nhưng muốn đầu tư phát _PAGE_6_ triển phải có vốn đầu tư Vốn đầu tư đại diện tài sản, hàng hóa dịch vụ đưa vào sản xuất Muốn có vốn cho đầu tư phát triển quốc gia phải khai thác từ nguồn tiết kiệm, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn tài sản vô hình Nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn tài sản vô hình tài sản quốc gia, tài sản công giữ vai trò chủ yếu Các tài sản nguồn tài tiềm thể dạng vật Dưới tác động ngoại lực ( sức lao động người ) tài sản chuyển thành nguồn tài tiền tệ Do đó, nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng, khai thác vào sản xuất kinh doanh cách tiết kiệm có hiệu quả, tạo điều kiện để phát triển sản xuất, đặc biệt ngành sản xuất nông lâm nghiệp ngành công nghiệp hoạt động dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên Như vậy, nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn để đầu tư phát triển sản xuất thay cho phần vốn mua nguyên liệu, nhiên liệu đưa vào sản xuất Những nước giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên, không đảm bảo sản xuất phát triển, mà dành phần tài nguyên thiên nhiên để bán, cho thuê, liên doanh, liên kết để khai thác tài nguyên Vai trò quản lý Nhà nước tài sản công : Nhà nước chủ thể xã hội đặc biệt xã hội Sự đời phát triển Nhà nước gắn liền với xuất quốc gia Nhà nước ngøi đại diện cho thành viên cộng đồng Do đó, Nhà nùc có chủ quyền tài sản quốc gia, đồng thời người đại diện chủ sở hữu tài sản công Đối với tài sản quốc gia thuộc sở hữu cá nhân nhóm thành viên cộng đồng, Nhà nước người bảo hộ, hướng dẫn việc sử dụng tài sản tiết kiệm có hiệu để vừa đem lại lợi ích chung cho toàn xã hội, vừa thỏa mãn lợi ích cá nhân nhóm thành viên cộng đồng – người chủ sở hữu tài sản Nhà nước người đại diện chủ sở hữu tài sản có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Nhà nước chủ sở hữu _PAGE_7_ tất tài sản công, lại người trực tiếp sử dụng tài sản công Nói cách khác quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng tài sản công chưa hoàn toàn gắn bó với Nhà nước giao tài sản công cho quan hành chánh nghiệp đơn vị kinh tế sử dụng Do đó, để thực vai trò chủ sở hữu tài sản công mình, Nhà nước phải phát huy chức quản lý tài sản công để buộc quan, đơn vị giao quyền sử dụng tài sản công phải bảo tồn, phát triển nguồn tài sản công sử dụng tài sản công tiết kiệm, có hiệu phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường môi sinh Đồng thời, Nhà nước phải thực vai trò kiểm tra, kiểm soát trình hình thành, sử dụng, khai thác xử lý tài sản công, cụ thể : - Tài sản công dù tài sản thiên tạo hay tài sản nhân tạo phải trải qua trình hình thành đòi hỏi phải có đầu tư để hình thành : đầu tư cho công tác điều tra khảo sát, thăm dò đất đai, tài nguyên thiên nhiên đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản nhân tạo Do vậy, Nhà nước phải có nguồn tài để đầu tư cho việc hình thành phát triển tài sản công Đồng thời, Nhà nước phải có chế sách thực kiểm tra, kiểm soát Nhà nước việc sử dụng vốn đầu tư phát triển nguồn tài sản công để đạt yêu cầu sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm có hiệu - Trong trình khai thác, sử dụng tài sản công, Nhà nước người trực tiếp sử dụng, khai thác để hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản công Ngược lại, Nhà nước lại giao tài sản công cho quan, lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức trị – xã hội, doanh nghiệp sử dụng Do vậy, Nhà nước phải thực quyền kiểm tra, kiểm soát việc quản lý sử dụng tài sản đó, nhằm buộc người sử dụng tài sản công phải sử dụng tài sản theo mục đích, có hiệu phải hoàn thành nghóa vụ với Nhà nước, có nghóa vụ với ngân sách Nhà nước Nói cách khác, _PAGE_8_ người sử dụng tài sản công phải làm theo ý chí người chủ tài sản công – Nhà nước - Trong thời gian sử dụng hầu hết tài sản có hạn Khi tài sản không sử dụng phải lý Nhà nước với tư cách chủ sở hữu tài sản công phải thực quyền xử lý tài sản Nhưng phần lớn Nhà nước giao cho quan trực tiếp sử dụng quyền xử lý tài sản Do đó, Nhà nước phải thực việc kiểm tra, giám sát thu hồi tài sản sau xử lý Nội dung công tác quản lý công sản : Công tác quản lý công sản thực quản lý tài sản công kể từ giai đoạn định chủ trương đầu tư mua sắm thực đầu tư mua sắm tài sản gọi quản lý trình hình thành tài sản, quản lý trình trì, khai thác, sử dụng tài sản bao gồm việc bảo dưỡng, sửa chữa ( tu ), tôn tạo tài sản quản lý trình kết thúc tài sản Nội dung cụ thể sau : 4.1 Quản lý trình hình thành tài sản : Quá trình gồm giai đoạn : Quyết định chủ trương đầu tư mua sắm thực đầu tư mua sắm : - Đối với tài sản thuộc khu vực hành chánh nghiệp, quan quản lý công sản quan nắm vững định mức, tiêu chuẩn chế độ quản lý tài sản, nắm vững khả nhu cầu cần đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản đơn vị Do đó, quan quản lý công sản phải quan chịu trách nhiệm giúp quyền cấp định chủ trương đầu tư, mua sắm, xác định nhu cầu vốn để ghi vào dự toán ngân sách Nhà nước Sau có chủ trương đầu tư, mua sắm tài sản, việc thực đầu tư, mua sắm phải thực theo quy định đầu tư xây dựng bản, quy định mua sắm tài sản công - Đối với tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc _PAGE_9_ Để tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước địa bàn Tỉnh nông nghiệp Tỉnh An giang, đề nghị cần khẩn trương tiến hành phân loại đẩy mạnh công tác xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo lộ trình cải cách doanh nghiệp nhà nước từ đến năm 2005 theo hướng sau : Loại : Trên sở sáp nhập doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh xuất nhập gạo ( không kể công ty lương thực trực thuộc tổng công ty lương thực miền nam ) thành lập tổng công ty 90 hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước Để phát huy tối đa vai trò nòng cốt dẫn dắt trình công nghiệp hóa đại hóa, Tỉnh cần tập trung đạo kiện toàn tổ chức, cán bộ, tài chính; ưu tiên bổ sung tối thiểu cho 30% yêu cầu vốn lưu động định mức, tạo điều kiện cho tổng công ty chủ động huy động vốn bảo toàn vốn để không ngừng đổi thiết bị công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Loại : Gồm 20 doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh hoạt động công ích Đây doanh nghiệp cần chuyển đổi cấu sở hữu từ sở hữu nhà nước sang công ty cổ phần Để đẩy nhanh công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước địa bàn Tỉnh An giang, theo ý kiến từ đến năm 2005, giải pháp đề cập trên, UBND Tỉnh cần kiên xử lý vấn đề sau : - Trên sở tự nguyện có doanh nghiệp nằm kế hoạch cổ phần hóa Tỉnh mà không chịu đăng ký, UBND Tỉnh cần phải áp dụng biện pháp hành để bắt buộc doanh nghiệp nhà nước nói nghiêm chỉnh thực cổ phần hóa - Giao tiêu cổ phần hóa cụ thể cho quan quản lý nhà nước, _PAGE_86_ quan có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý thực nghiêm túc thời gian quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Hoạt động cán bộ, chuyên viên cử vào Ban đạo đổi doanh nghiệp nhà nước giai đoạn cần phải tách hẳn khỏi hoạt động sở chuyên ngành, không nên kiêm nhiệm trước Trên sở danh sách doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần, phải xây dựng cho kế hoạch cổ phần hóa thật cụ thể doanh nghiệp thời điểm Theo ý kiến chúng tôi, Ban đạo đổi doanh nghiệp nhà nước nên chọn đơn vị làm ăn có hiệu để thực cổ phần hóa trước : công ty xuất nhập Thủy sản, công ty Bảo vệ thực vật … Trên sở đó, đúc kết kinh nghiệm quý báo tạo đà để thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Đối với doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần, cần phải vạch quy trình cổ phần hóa thật cụ thể khoa học, trách nhiệm phân công khâu thời gian phải hoàn thành công việc Bên cạnh đó, định kỳ (hàng tuần) phải thường xuyên họp để rút học kinh nghiệm, ách tắc mà doanh nghiệp gặp phải để tháo gở nhằm giúp cho tiến độ cổ phần hóa đẩy nhanh hoàn thành thời gian quy định Loại : Gồm 11 doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh hoạt động công ích Đây doanh nghiệp có vốn tỷ đồng hầu hết làm ăn hiệu quả, có công ty khai thác công trình Thủy lợi nhiều năm lỗ liên tục (trong năm 2000 lỗ 1,406 tỷ đồng) Có thể đề xuất hướng xử lý doanh nghiệp sau : - Đối với 10 doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu quả, nên tổ chức bán trọn gói doanh nghiệp Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp bán được, _PAGE_87_ Tỉnh cần ban hành số chế sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia mua : mạnh dạn định giá trị doanh nghiệp thấp so với giá thị trường từ 10 đến 15%, xóa khoản nợ phải trả doanh nghiệp ngân sách, ngân hàng khoản nợ doanh nghiệp khả trả … Tất yếu tố điều kiện hấp dẫn để tổ chức, cá nhân đầu tư vào lónh vực - Riêng công ty khai thác công trình Thủy lợi doanh nghiệp công ích nhiều năm liền làm ăn lỗ lã, không đủ điều kiện hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn vốn UBND Tỉnh nên mạnh dạn cho đấu thầu quản lý, khuyến khích chuyển thành công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có phần vốn góp nhà nước hoàn toàn thuộc quyền sở hữu người góp vốn dịch vụ ( tưới tiêu đồng ruộng, bảo vệ đê điều … ) Theo mô hình này, Chi cục Thủy lợi đóng vai trò quản lý nhà nước để tư vấn giám sát doanh nghiệp hoạt động lónh vực Năm năm qua ( 1995 - 2000 ) chưa phải dài kể từ thành lập Cục Quản lý Công sản ( Phòng Quản lý Công sản tỉnh An Giang ), song có đạo kịp thời Bộ Tài chính, quan tâm sâu sát Tỉnh ủy, y ban Nhân dân Tỉnh lãnh đạo Sở Tài Vật giá, bên cạnh phối hợp chặt chẽ ngành, cấp giúp cho công tác quản lý công sản tỉnh An Giang đạt kết đáng khích lệ, sở ban đầu quan trọng đặt móng cho việc triển khai nhiệm vụ quản lý công sản cho tương lai ( 2000 - 2010 ) Những đánh giá nhận xét rút thời kỳ 1995 - 2000 có vị trí quan trọng việc xây dựng chiến lược đổi chế quản lý tài sản công đến năm 2010 _PAGE_88_ KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam từ chuyển sang chế thị trường theo định hướng XHCN có bước chuyển biến mạnh mẽ chất lẫn lượng Song song với phát triển đó, việc tồn phát triển công tác quản lý tài sản công đơn vị hành nghiệp doanh nghiệp tất yếu khách quan nhằm giúp cho công tác quản lý công sản vào nề nếp sử dụng có hiệu loại tài sản tất lónh vực Để tiến hành thành công nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đưa kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới, nhà nước cần quan tâm đến việc áp dụng chế độ quản lý tài tài sản công phù hợp với thời kỳ phát triển Vì chế độ quản lý tài tài sản công phù hợp tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, ngược lại kìm hảm phát triển sản xuất, làm cho kinh tế nước ta tục hậu so với nước khu vực giới Qua nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - Tài sản công cần thiết cho chế độ xã hội Khi kinh tế phát triển, công tác quản lý tài sản công phải đẩy mạnh cho phù hợp với phát triển kinh tế - Để giúp cho công tác quản lý công sản vào nề nếp ngày ổn định kinh tế thị trường, đòi hỏi hoạt động phải điều chỉnh khung pháp lý cao nhất, luật tài sản công Khi chọn đề tài này, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công tác quản lý tài sản công, cố gắng đưa số giải pháp nhằm đổi quản lý tài sản công Tỉnh An giang Tuy nhiên, nhận thức hạn chế, nên tránh khỏi sai sót Vì mong nhận thông cảm đóng góp quý báu quý Thầy, Cô để luận án hoàn thiện _PAGE_89_ PHỤ LỤC Phụlục : Phân loại tài sản công : Để nhận biết có biện pháp quản lý sử dụng có hiệu với loại tài sản, tài sản công phân chia theo tiêu thức chủ yếu sau : 1.1 Phân loại tài sản công theo thời hạn sử dụng: Theo cách phân loại này, tài sản công bao gồm loại tài sản có thời hạn sử dụng vónh viễn không như: tài nguyên đất, tài nguyên nước, không khí … tài sản có thời hạn sử dụng định tài nguyên, khoáng sản tài sản nhân tạo khác Tuy nhiên, việc phân loại tài sản có thời hạn sử dụng vónh viễn tài sản có thời hạn sử dụng định tương đối, tài nguyên đất biện pháp quản lý, sử dụng bảo vệ đất bị sói mòn, cằn cỗi, không khí bị ô nhiễm … 1.2 phân loại tài sản công theo nguồn gốc hình thành: Theo cách phân loại này, tài sản công bao gồm tài nguyên thiên nhiên tài sản nhân tạo Tài nguyên thiên nhiên loại tài sản thiên nhiên tạo ban tặng cho quốc gia thuộc chủ quyền quốc gia như: đất, rừng, vùng trời, vùng biển, mặt nước, khoáng sản lòng đất, danh lam thắng cảnh, không khí, môi trường … Tài sản nhân tạo tất tài sản người tạo lập trì qua hệ như: Hệ thống sở hạ tầng, công trình văn hóa, cổ vật, nhà ở, nhà làm việc, kho tàng, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, tài sản tài chính…Tài sản nhân tạo chủ yếu hình thành từ kinh phí ngân sách Nhà nước phần tài sản mà Nhà nước thu nạp tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước, tài sản hiến tặng tổ chức, cá nhân nước _PAGE_90_ 1.3 Phân loại tài sản công theo đối tượng quản lý sử dụng tài sản: Theo cách phân loại tài sản công bao gồm: 1.3.1 Tài sản Nhà nước thuộc khu vực hành nghiệp tài sản Nhà nước giao cho quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp ( gọi chung đơn vị hành chánh nghiệp ) quản lý sử dụng gồm: - Đất vật kiến trúc đất thuộc trụ sở làm việc, nhà công vụ, kho tàng, trường học, bệnh viện, trạm nghiên cứu, thí nghiệm… - Phương tiện vận tải, phương tiện làm việc,hệ thống thông tin, cứu hỏa, hệ thống cấp thoát nước … 1.3.2 Tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi công cộng, lợi ích quốc gia bao gồm: - Hệ thống giao thông: đường bộ, đường thủy, đường hàng không, bến cảng, bến phà, bến xe, cầu cống, sân bay, nhà ga … - Hệ thống công trình thủy lợi: đê điều, hệ thống kênh mương, trạm bơm, hồ chứa nước, đập thủy lợi… - Hệ thống chiếu sáng, cấp thoát nước, công viên… - Hệ thống công trình văn hóa, di tích lịch sử xếp hạng 1.3.3 Tài sản Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý sử dụng bao gồm: Nhà xưởng, phương tiện vận tải, phương tiện làm việc, vốn tiền… 1.3.4 Tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước theo quy định pháp luật, bao gồm: - Tang vật, phương tiện vi phạm pháp luật bị tịch thu sung quỹ Nhà nước - Tài sản chôn dấu, chìm đắm tìm thấy, tài sản vắng chủ, vô chủ tài sản _PAGE_91_ khác trở thành tài sản Nhà nước theo quy định pháp luật - Tài sản tổ chức biếu tặng, đóng góp giao lại Nhà nước tài sản viện trợ Chính phủ tổ chức phi Chính phủ 1.3.5 Tài sản dự trữ Nhà nước 1.3.6 Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi thủy sản, vùng trời, thềm lục địa ( sau gọi chung đất đai tài nguyên quốc gia khác ) _PAGE_92_ Phụlục : Phạm vi quản lý tài sản công quan quản lý công sản : Tài sản công Nhà nước giao cho quan thuộc hệ thống máy Nhà nước, đơn vị kinh tế Nhà nước khai thác, sử dụng … Rõ ràng Nhà nước không trực tiếp sử dụng tài sản công, song để việc khai thác sử dụng tài sản tiết kiệm có hiệu quả, Nhà nước phải sử dụng máy giúp Nhà nước tổ chức quản lý kiểm tra việc sử dụng tài sản, quan quản lý công sản Vấn đề đặt việc phân định phạm vi, nhiệm vụ nội dung quản lý quan quản lý công sản với quan quản lý khác với quan, đơn vị giao trực tiếp sử dụng tài sản cho hợp lý ? vấn đề xem xét cách đầy đủ phù hợp với tính chất quan hệ sản xuất giai đoạn nước, phù hợp với vi mô phạm vi tài sản công nước đó, phù hợp với cấu tổ chức máy quản lý Nhà nước … Chúng ta xem xét phạm vi quản lý quan quản lý công sản tài sản công sau : 2.1 Đối với tài sản thuộc khu vực hành chánh nghiệp : Tài sản khu vực giao cho đơn vị hành chánh nghiệp quản lý, sử dụng để thực nhiệm vụ bảo tồn, bảo dưỡng, trì, giữ gìn bao gồm : nhà đất thuộc trụ sở làm việc, nhà đất thuộc sở hoạt động nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học…, phương tiện vận tải trang thiết bị, phương tiện hoạt động … Đây tài sản đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước, đóng góp nhân dân, hiến tặng tổ chức, cá nhân nước qua nhiều hệ người Việt Nam Nguyên tắc chung tài sản phải quan quản lý công sản trực tiếp quản lý chặt chẽ trình đầu tư xây dựng, mua sắm, trình sử dụng kết thúc sử dụng Tuy _PAGE_93_ nhiên, tùy theo đặc điểm, tính chất, mục đích sử dụng ý nghóa loại tài sản mà quan quản lý công sản thực việc quản lý cho phù hợp Đối với nhà, đất thuộc trụ sở làm việc sở hoat động nghiệp kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học …, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc đảm bảo cho hoạt động đơn vị hành chánh nghiệp tài sản mà đơn vị giao trực tiếp sử dụng – tài sản phải sử dụng theo chế độ, định mức, tiêu chuẩn Những tài sản đầu tư bắng nguồn từ ngân sách Nhà nước có nguồn từ ngân sách Nhà nước, chúng trải qua trình : hình thành, sử dụng lý Cơ quan quản lý công sản người nắm thực lực tài sản chung ngành, đơn vị khả ngân sách Nhà nước, quan quản lý công sản vừa người nắm vững chế độ, tiêu chuẩn, định mức sử dụng Do đó, quan quản lý công người có đủ điều kiện giữ quyền tham mưu cho quyền định trực tiếp định theo phân cấp quyền đầu tư, mua sắm, sửa chữa, cải tạo nâng cấp …, định điều chuyển tài sản từ nơi sang nơi khác, định việc lý xử lý tài sản Tuy nhiên, phạm vi rộng, số lượng nhiều, lại có quản lý cấp, ngành, địa phương Vì thế, tùy thuộc vào thực tế việc quản lý phân cấp cho ngành, địa phương để giảm bớt khối lượng nghiệp vụ xử lý quan quản lý công sản nâng cao trách nhiệm quản lý ngành, địa phương 2.2.Đối với tài sản xác lập sở hữu Nhà nước theo pháp luật quy định : Tài sản xác lập sở hữu Nhà nước bao gồm : Tài sản bị tịch thu sung quỹ Nhà nước tiền phạt vi phạm pháp luật; tài sản bị chôn dấu, chìm đắm tìm thấy; tài sản bị đánh rơi, bỏ quên, vắng chủ, vô chủ tài sản khác theo quy định pháp luật Nhà nước; tài sản tổ chức, cá nhân nước _PAGE_94_ biếu tặng, đóng góp hình thức chuyển giao quyền sở hữu tài sản khác cho Nhà nước; tài sản viện trợ tổ chức phi Chính phủ, nước tổ chức quốc tế khác Những tài sản nhiều đơn vị trực tiếp tịch thu, tiếp nhận Nhưng đơn vị trực tiếp tịch thu tiếp nhận lại đơn vị có nhu cầu sử dụng tài sản, mà việc tịch thu, tiếp nhận tài sản thực với việc thực nhiệm vụ công tác họ Ví dụ : ngành quản lý thị trường thực nhiệm vụ quản lý thị trường, ngành thuế thực nhiệm vụ thu thuế … đồng thời có bắt giữ tịch thu hàng hóa vi phạm pháp luật Một số ngành khác vi phạm quản lý họ trực tiếp nhận số vật tư, hàng hóa, tài sản ( chế cũ để lại ) … tài sản theo pháp luật quy định Nhà nước phải xử lý thu cho ngân sách Cơ quan quản lý công sản phải trực tiếp quản lý, xử lý tài sản Tuy nhiên, số hàng hóa đặc biệt ( vàng, bạc, đá quý, …) giao cho quan chuyên ngành bảo quản xử lý, nguyên tắc quan quản lý công sản phải thực quản lý từ khâu ban đầu kết thúc xử lý thu cho ngân sách Nhà nước 2.3 Đối với tài sản thuộc sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia : Tài sản thuộc sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia giao cho đơn vị hoạt động nghiệp bảo tồn, trì, bảo dưỡng, khai thác sử dụng phục vụ cho hoạt động xã hội, an ninh, quốc phòng đất nước, ngành nhiều ngành, địa phương nhiều địa phương, phận xã hội … tài sản thuộc sở hạ tầng giữ vị trí quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quá trình hình thành, sử dụng kết thúc tài sản thuộc sở hạ tầng có điểm riêng chuyên ngành định quản lý _PAGE_95_ khai thác, sử dụng cụ thể : - Các công trình thuộc hệ thống giao thông phải ngành giao thông trực tiếp quản lý, khai thác - Các công trình thuộc hệ thống thủy lợi phải ngành thủy lợi quản lý khai thác - Các công trình văn hóa, di tích lịch sử … phải chuyên ngành ngành văn hóa quản lý bảo dưỡng, tôn tạo, tu khai thác, sử dụng … Tuy nhiên, đề chung định chủ trương đầu tư, cải tạo, nâng cấp, mở rộng công trình sẳn có phải thực theo quy định chung quản lý xây dựng Nhà nước Nhiệm vụ quản lý tài đảm bảo cho việc khai thác, sử dụng bảo dưỡng, tu, sửa chữa để phục vụ lại cho trình khai thác, sử dụng phải quan quản lý công sản thực Bởi yêu cầu tài đảm bảo cho công tác không phụ thuộc vào biên chế đơn vị trực tiếp quản lý, bảo tồn, khai thác sử dụng vấn đề định mức thu trình khai thác sử dụng tài sản không phụ thuộc vào yêu cầu chi tiêu tài phục vụ cho trình Mà điều sách thu vào đối tượng phục vụ chế quản lý tài trình khai thác, sử dụng bảo dưỡng, tu lại chủ yếu phụ thuộc vào vị trí, vai trò tài sản đời sống kinh tế, xã hội đất nước, phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất tài sản, bền vững cường độ khai thác sử dụng, quy mô tài sản Vì thế, việc quản lý tài tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia quan quản lý tài Nhà nước chuyên ngành quản lý công sản thực _PAGE_96_ 2.4 Đối với tài sản đất đai nguồn tài nguyên khác : Đất đai nguồn tài nguyên khoáng sản khác tài sản quốc gia thiên nhiên ban tặng phong phú đa dạng Theo Hiến pháp năm 1992 nước ta đất đai nguồn tài nguyên khoáng sản khác thuộc sở hữu toàn dân Đại diện chủ sở hữu toàn dân thực khảo sát, tìm kiếm, bảo quản, giữ gìn, quản lý, khai thác, sử dụng giao cho ngành : Ngành địa quản lý đất đai bao gồm nhiệm vụ : điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạn đất, lập đồ địa chính, lập quy hoạch kế hoạch hóa việc sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất; thu hồi đất, ban hành văn pháp lý quản lý, sử dụng đất thực văn đó; tra việc chấp hành chế độ, sách quản lý, sử dụng đất; đăng ký đất đai, lập quản lý sổ địa chính, quản lý hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất - Ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn giao nhiệm vụ quản lý rừng, đất rừng nguồn tài nguyên nước với nội dung tương tự ngành địa quản lý đất đai - Các quan chuyên ngành địa chất khoáng sản giao nhiệm vụ quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản khác Thực quản lý từ điều tra, khảo sát, thăm dò, tìm kiếm, nhằm xác định nguồn tài nguyên thiên nhiên đến khai thác sử dụng loại tài nguyên khoáng sản Cơ quan quản lý công sản có trách nhiệm xây dựng chế quản lý tài việc xác định nguồn tài nguyên, việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thực quản lý tài Nhà nước Cụ thể thông qua việc theo dõi hồ sơ lưu trữ, số lượng, trữ lượng tài nguyên làm sở để thẩm định kế hoạch chi phí khảo sát, thăm dò, khai thác, bảo vệ tài nguyên làm cho tổ chức cá nhân đấu thầu khai thác tài nguyên _PAGE_97_ Phụ lục : Theo số liệu thống kê, cấu giá trị sản lượng ngành chế biến nông sản phẩm tổng giá trị sản lượng toàn ngành công nghiệp từ năm 1990 đến chiếm 40% Cùng với đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác yếu tố để trình sản xuất phát triển Một đất nước nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất phải phụ thuộc vào nước khác đương nhiên phải tốn sản xuất Ngược lại, đất nước có nguồn tài nguyên phong phú dồi nguyên liệu nhiên liệu để phát triển sản xuất phụ thuộc vào nước khác đương nhiên đở tốn sản xuất Nước ta, diện tích đất không lớn, lại tiềm ẩn lòng đất nhiều khoáng sản khác Nhờ có nguồn tài nguyên tiềm năng, nhiều ngành sản xuất hoạt động dựa vào nguồn tài nguyên phát triển mạnh ngành công nghiệp than, ngành khai thác dầu khí, ngành điện lực, ngành sản xuất ciment, ngành luyện thép … Ngoài đất đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên sở đối tượng lao động, loại tài sản công : nhà máy, công xưởng, máy móc thiết bị tài sản cố định khác tư liệu lao động – ba yếu tố trình sản xuất Một phận tài sản công công cụ lao động, có ý nghóa định mà Marx gọi hệ thống xương cốt bắp sản xuất Số lượng giá trị tài sản thể lực sản xuất đất nước tạo tiền đề cho phát triển sản xuất Ở nước ta, 10 năm đổi ( 1986 – 1998 ), vốn đầu tư Nhà nước ngày tăng, năm 1986 - 1998, vốn đầu tư bình quân năm tăng 9% Vốn đầu tư dành cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện, ngành công nghiệp tập trung nhiều công nghiệp lại tập trung cho trang thiết bị, máy móc Nhờ 10 năm, lực sản xuất tăng thêm: ngành điện công suất tăng thêm 2941 nghìn KW _PAGE_98_ 17402 km đường dây dẫn, có 1487 km đường dây 500 KV xuyên Bắc – Nam, công suất sản xuất phân bón tăng thêm 651 nghìn tấn/năm, công suất sản xuất ciment tăng thêm 1442 nghìn tấn/năm, giấy 197 ngàn tấn/năm, ngành giao thông có 5000 km đường xây dựng, cải tạo nâng cấp … Với lực sản xuất tăng thêm lực sản xuất có trước đổi mới, kinh tế nước ta thời gian qua đạt thành tựu đáng phấn khởi, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước bình quân năm 7,65%, câu kinh tế có bước chuyển đổi, tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP từ 22,6% năm 1990 lên tới 34,5% năm 1999, dịch vụ từ 38,6% lên 40% Trong phát triển kinh tế chung đất nước, sản xuất sở kinh tế quốc doanh – đơn vị sử dụng hầu hết tài sản công vào sản xuất kinh doanh, có tốc độ tăng trưởng nhanh đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Điều thể số liệu sau : Biểu số : MỨC TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ TRỌNG TRONG GDP VÀ THU NGÂN SÁCH HÀNG NĂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 1, Tốc độ tăng trưởng GDP 6,0 8,6 8,8 9,5 9,3 9,3 8,1 5,7 4,7 Chung hàng năm Trong : - Doanh nghiệp Nhà nước 8,6 12,4 11,6 12,8 12,5 11,2 9,6 5,5 4,3 - Kinh tế quoác doanh 4,7 6,8 6,2 6,7 7,7 8,0 7,1 5,9 5,1 2, Tỷ trọng GDP 33,1 39,6 42,9 43,6 42,6 39,9 40,5 40,0 39,4 Doanh nghiệp Nhà nước Trong GDP chung 3, Tỷ trọng thu ngân sách 43,6 60,5 61,0 62,5 57,4 56,1 57,0 56,7 56,0 Từ doanh nghiệp Nhà nước Trong tổng thu ngân sách ( Nguồn niên giám thống kê năm 1999 Tổng Cục Thống Kê phát hành ) _PAGE_99_ Số liệu cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP khu vực kinh tế quốc doanh nhanh khu vực kinh tế quốc doanh, năm 1991 – 1999, cấu vốn đầu tư xây dựng nước khu vực quốc doanh mức 51% - 56% Sở dó có tình hình này, khu vực kinh tế Nhà nước nắm sở vật chất chủ đạo kinh tế kế thừa kết đầu tư từ thời kỳ trước đổi Từ lại lần cho thấy vai trò quan trọng tài sản công phát triển kinh tế _PAGE_100_ ... khách quan công tác quản lý tài tài sản công Tỉnh An giang Thực trạng công tác quản lý công sản Tỉnh An giang giai đoạn trước sau thành lập Cục quản lý Công sản năm 1995 Một số giải pháp nhằm... Chương I : Một số vấn đề tài sản công Chương II : Thực trạng quản lý tài sản công Tỉnh An giang Chương III : Một số giải pháp đổi quản lý tài sản công Tỉnh _PAGE_2_ An giang CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN... mặt công tác quản lý công sản 5.1.3 Ở Đức : Tài sản công chia làm hai loại : Tài sản quản lý tài sản tài Tài sản quản lý tài sản Liên bang, Bang sử dụng cho công tác quan Nhà nước .Tài sản quan