Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
418,23 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM XUÂN VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CỔ PHẦN HÓA 1/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN: 1.1/ Khái niệm công ty cổ phần: _ 1.2/ Những nội dung loại hình công ty cổ phần: _ 11 1.3/ Công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam: 13 2/ TÁC ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN: 14 2.1/ Tác động thị trường chứng khoán: 14 2.2/ Tác động định chế tài trung gian việc cổ phần hóa: _ 17 3/ KHÁI NIỆM VỀ CỔ PHẦN HÓA LIÊN DOANH CÓ VĐTNN: _ 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC LIÊN DOANH CÓ VĐTNN TẠI VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VĐTNN TẠI TRUNG QUỐC 1/ CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH CÓ VĐTNN TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM: 21 2/ PHÂN TÍCH VAI TRÒ CÁC DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH CÓ VĐTNN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 1988 ĐẾN 1999: _ 23 2.1/ Toång quát tình hình đầu tư liên doanh có VĐTNN: 23 2.2/ Vai trò liên doanh có VĐTNN phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ 1988 đến 1999: 26 3/ KINH NGHIỆM CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VĐTNN TẠI TRUNG QUỐC: _ 46 CHƯƠNG 3: CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ CỔ PHẦN HÓA CÁC LIÊN DOANH CÓ VĐTNN 1/ MỤC TIÊU CỔ PHẦN HÓA CÁC LIÊN DOANH CÓ VĐTNN: 52 2/ NHỮNG QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA CÁC LIÊN DOANH CÓ VĐTNN: 54 2.1/ Những điều kiện thuận lợi liên doanh có VĐTNN cổ phần hóa _ 54 2.2/ Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế ảnh hưởng đến sách cổ phần hóa liên doanh có VĐTNN: 56 2.3/ Đối tượng cổ phần hóa liên doanh có VĐTNN: 57 2.4/ Hình thức cổ phần hóa liên doanh có VĐTNN: 57 2.5 Các đặc trưng liên doanh có VÑTNN: 58 3/ CÁC NGUYÊN TẮC CỔ PHẦN HÓA CÁC LIÊN DOANH CÓ VĐTNN: 59 4/ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH TRƯỚC KHI CỔ PHẦN HÓA: 62 5/ XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA CÁC LIÊN DOANH CÓ VĐTNN: 66 6/ VẤN ĐỀ BÁN CỔ PHẦN: 68 6.1 Xác lập chế chuyển bên tham gia liên doanh thành cổ đông sáng lập: _ 68 6.2 Đối tượng mua cổ phiếu lần đầu thứ tự giành quyền ưu tiên mua cổ phần liên doanh có VĐTNN cổ phần hóa: _ 70 6.3 Chính sách người lao động Việt Nam liên doanh cổ phần hóa: 71 6.4 Định giá cổ phiếu, mức độ bán cổ phần cho đối tượng mua cổ phiếu lần đầu: _ 71 6.5 Các bộ, ngành, địa phương: _ 72 7/ XAÂY DỰNG QUI TRÌNH CỔ PHẦN HÓA CÁC LIÊN DOANH CÓ VĐTNN: _ 73 8/ CÁC CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI LIÊN DOANH SAU KHI ĐƯC CỔ PHẦN HÓA: 77 8.1 Chính sách giá: _ 77 8.2 Tiền lương tối thiểu trả người lao động Việt Nam: 78 8.3 Tiền thuê đất, mặt nước, mặt biển sau hết hạn theo giấy phép đầu tư liên doanh: _ 79 8.4 Các sách thuế liên doanh cổ phần hóa sau cổ phần hóa: _ 80 9/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC CỔ PHẦN HÓA CÁC LIÊN DOANH CÓ VĐTNN: 81 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài: Tháng 12/1987, Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành Sau 10 năm thực hiện, hình thức liên doanh phổ biến hình thức đầu tư nước Việt Nam Tính đến 31/12/1999 có 1.437 dự án, với tổng vốn đầu tư 29,760.5 triệu USD có đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh trình CNH-HĐH đất nước, góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tạo nhiều ngành nghề mới, lực sản xuất mới, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngân sách, góp phần giải việc làm cho hàng trăm nghìn lao động trực tiếp gián tiếp, góp phần tích cực thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế nước ta với khu vực giới, củng cố phát triển vị Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng khích lệ, hoạt động liên doanh có VĐTNN xuất vấn đề nảy sinh ảnh hưởng đến phát triển kinh tế–xã hội đất nước: tốc độ thu hút VĐTNN hình thức liên doanh năm gần kể từ 1997 đến giảm số lượng dự án tổng vốn đầu tư, hiệu kinh tế, xã hội thấp, thành phần kinh tế trừ doanh nghiệp nhà nước tham gia liên doanh ít, tỉ lệ hàng hóa dịch vụ xuất tăng trưởng không tương xứng với tốc độ tăng hàng hóa dịch vụ sản xuất ra, tiêu thụ có xu hướng vào nội địa, công nghệ sản xuất phương pháp quản lý chưa cao, thu hồi vốn đầu tư nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn, nhiều tượng quan hệ đối tác Việt Nam với bên nước xung đột, bất hợp tác làm đình đốn hoạt động liên doanh Thực trạng đặt vấn đề cần phải xây dựng giải pháp thu hút vốn đầu tư vào liên doanh với nước phù hợp xu hướng cạnh tranh thu hút VĐTNN ngày gay gắt khu vực giới Tất lý thúc tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Cổ phần hóa doanh nghiệp liên doanh có VĐTNN Việt Nam” 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài: Phân tích làm rõ vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp vấn đề nhiều hình thức sở hữu đan xen nhiều hình thức kinh doanh để hình thành lý luận nhận thức cần thiết đề chủ trương sách cổ phần hóa liên doanh có VĐTNN Chứng minh liệu thực trạng doanh nghiệp liên doanh có VĐTNN thời gian qua đến kết luận cần có giải pháp thích hợp cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam thu hút có hiệu nguồn vốn nước nước kể vốn đầu tư trực tiếp vốn đầu tư gián tiếp Kế thừa thành tựu kinh nghiệm cổ phần hóa doanh nghiệp có VĐTNN Trung Quốc cổ phần hóa DNNN, đề xuất chủ trương, sách, tiến trình cổ phần hóa liên doanh có VĐTNN mang tính đặc thù nước có kinh tế thị trường (giai đoạn đầu) theo định hướng xã hội chủ nghóa 3/ Giới hạn luận án: Cho tới nay, Chính phủ Việt Nam chưa có văn pháp lý cho phép liên doanh có VĐTNN cổ phần hóa, phương tiện thông tin đại chúng nhiều lần đề cập vấn đề liên quan đến nhiều vấn đề pháp luật, kinh tế, khoa học lý luận, môi trường… Song giới hạn đề tài, luận án đề cập vấn đề đề sách mô hình để cổ phần liên doanh có VĐTNN 4/ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu sở lý luận học thuyết Mác – Lênin, có tham khảo số học thuyết kinh tế thị trường dựa quan điểm, chủ trương đường lối Đảng Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp vật biện chứng, từ chung đến riêng, từ cụ thể đến tư trừu tượng để tổng hợp phân tích vấn đề, lấy lý luận làm sở đề giải pháp thực tiễn, đồng thời lấy kinh nghiệm để củng cố phát triển tư lý luận 5/ Ý nghóa thực tiễn: Liên doanh có VĐTNN theo mô hình công ty TNHH với tính chất vừa đối nhân, vừa đối vốn; phù hợp với kinh tế Việt Nam giai đoạn đầu mở cửa sơ khai Song thời gian yêu cầu mở rộng qui mô, tăng khả huy động vốn nhu cầu chuyển đổi liên doanh sang hình thức công ty cổ phần ngày xúc yêu cầu tất yếu khách quan Đa dạng hóa, phong phú chủng loại chất lượng hàng hóa chứng khoán, giải tỏa việc thiếu hụt nghiêm trọng hàng hóa chứng khoán, đẩy mạnh tốc độ phát triển thị trường chứng khoán non trẻ Việt Nam Cổ phần hóa liên doanh có VĐTNN việc tiếp tục thực đa dạng hóa sở hữu đan xen nhiều hình thức kinh doanh, mang tính đặc thù kinh tế thị trường Việt Nam theo định hướng XHCN Đây vấn đề hoàn toàn mẻ, phức tạp, song dựa tính đặc thù đó, luận án đề xuất số sách giải pháp vừa mang tính nguyên tắc, vừa cụ thể coi phương cách để tiến hành cổ phần hóa liên doanh có VĐTNN trước hết thí điểm cổ phần hóa loại doanh nghiệp 6/ Kết cấu nội dung: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung trình bày phạm vi ba chương: Chương 1: Lý luận cổ phần hóa Chương 2: Thực trạng liên doanh có VĐTNN kinh nghiệm cổ phần hóa doanh nghiệp có VĐTNN Trung Quốc Chương 3: Các quan điểm giải pháp cổ phần hóa liên doanh có VĐTNN Nguồn số liệu luận án chủ yếu từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM, Tổng cục Thống kê CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CỔ PHẦN HÓA 1/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN: 1.1/ Khái niệm công ty cổ phần: 1.1.1 Khái niệm: Công ty cổ phần doanh nghiệp cổ đông góp vốn kinh doanh chịu trách nhiệm phạm vi phần vốn mình, chia lợi nhuận rủi ro tương lai 1.1.2 Những đặc trưng công ty cổ phần công ty TNHH: Công ty cổ phần công ty TNHH có điểm giống trách nhiệm hữu hạn khoản nợ khoản cam kết phạm vi giới hạn mức góp vốn công ty a Đặc trưng công ty cổ phần: Ưu thế: Mang tính đối vốn: Căn vào đồng vốn để làm chuẩn mực cư xử mối quan hệ, cấu vốn công ty cổ phần thực theo phương thức chia nhỏ vốn thành nhiều phần gọi cổ phần Người có cổ phần gọi cổ đông Quyềàn cổ đông phân chia theo mức độ góp vốn Các cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn số vốn mà họ góp vào công ty cổ phần, tạo chế phân tán rủi ro nhằm hạn chế tới mức thấp tác động tiêu cực kinh tế xã hội doanh nghiệp lâm vào khủng hoảng Công ty cổ phần tạo công cụ để huy động vốn cách nhanh chóng, với quy mô hiệu việc phát hành cổ phiếu loại trái phiếu để huy động vốn Cổ phiếu chuyển nhượng từ người sang người khác, người mua cổ phần quyền rút vốn quyền sở hữu mua bán cổ phần Do công ty cổ phần liên tục sản xuất kinh doanh, lợi ích cổ đông gắn chặt vào hoạt động công ty cổ phần Cổ phần mua bán chuyển nhượng nhà đầu tư thu hồi vốn mức độ khác chuyển rủi ro, mạo hiểm may mắn cho cổ đông Cổ đông giải phóng khỏi công việc quản lý, điều hành kinh doanh, công việc chuyển cho nhà quản lý chuyên nghiệp, công ty cổ phần có cấu tổ chức quản lý chặt chẽ, phân định rõ ràng quyền sở hữu quyền kinh doanh, trách nhiệm dân xác định rõ ràng cấu tổ chức hoạt động công ty thành viên HĐQT, TGĐ thành viên kiểm soát Công ty cổ phần hình thức tổ chức kinh doanh mang tính chất xã hội hóa cao, ưu bật tất loại hình công ty khác điểm sau: Chủ sở hữu công ty không vài người, hay Nhà nước mà số cổ đông, hàng trăm, hàng ngàn người, đặc biệt người quản lý lao động công ty Người kiểm soát hoạt động công ty không nhóm thiểu số người hay cổ đông mà chủ yếu thị trường, xã hội Thông qua việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu thị trường chứng khoán thông tin tài chính, kinh doanh phải công khai Là hình thức huy động thu hút nguồn vốn dân cư cách có hiệu quả, kênh thu hút vốn dài hạn xã hội A Khái niệm: Vốn cổ phần cổ đông đóng góp vào Công ty, sau Công ty giao cho cổ đông số lượng cổ phiếu có tổng giá trị danh nghóa tương đương với số tiền góp vào Công ty Từ cổ đông trở thành chủ sở hữu, tài sản hợp Công ty Cổ phần, họ quyền sở hữu tài sản họ đóng góp có quyền sở hữu cổ phiếu mình, họ có quyền mang cổ phiếu bán thị trường chứng khoán để thu hồi vốn lãi có, giá bán cao thấp giá danh nghóa cổ phiếu lúc cổ phiếu trở thành loại hàng hóa phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường chứng khoán Vốn điều lệ Công ty Cổ phần chia thành nhiều phần nhau, vốn cổ phần ghi vào điều lệ Công ty để đăng ký hoạt động Trong trình hoạt động Công ty Cổ phần tăng giảm vốn điều lệ phát triển thu hẹp qui mô hoạt động B Cổ phiếu: Cổ phiếu giấy chứng nhận cổ phần, xác nhận góp vốn quyền sở hữu người mua Người sở hữu cổ đông, cổ đông có quyền: Được hưởng thu nhập từ lợi tức cổ phiếu Được chia tài sản Công ty lý giải thể Được biểu Đại hội cổ đông Có nhiều loại cổ phiếu khác nhau, để phân loại cho khoa học tránh trùng lắp người ta có cách phân loại sau: Căn vào quyền lợi cổ đông: a Cổ phiếu thường (Common Stock): Cổ phiếu thường có đặc điểm sau: Cổ tức tùy thuộc vào kết kinh doanh Công ty Được chia cổ tức sau cổ phiếu ưu đãi 94 Khi Công ty giải thể lý phải chia tài sản sau Cổ đông hưởng quyền lợi tham dự biểu tất vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội cổ đông, cổ phần phổ thông có phiếu biểu quyết, giới thiệu thành viên Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát, quyền mua trước, quyền nhận cổ tức, quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp, quyền lập vốn để nhận chứng khoán khác… b Cổ phiếu ưu đãi: Có đặc điểm sau: Lợi tức cổ phần quy định trước không phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh Công ty Được chia cổ tức trước cổ phiếu thường Nếu doanh nghiệp bị lỗ có lãi không đủ chia cổ tức ưu đãi tích lũy lại trả vào số năm sau Trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản giải thể ưu tiên hoàn vốn trước cổ phiếu thường Do mức độ ưu đãi không giống nhau, nên cổ phiếu ưu đãi chia thành nhiều loại khác nhau: Cổ phiếu ưu đãi tích lũy cổ phiếu ưu đãi không dồn lãi Căn vào quyền tham gia bỏ phiếu, biểu quyết: Có loại chủ yếu sau: Cổ phiếu đơn phiếu: loại cổ phiếu phân bổ cổ phiếu tương ứng với phiếu bầu, loại thường dùng cho doanh nghiệp có cổ đông Cổ phiếu đa phiếu: loại cổ phiếu dùng cho doanh nghiệp có nhiều cổ đông, cổ đông tham dự Đại hội đồng Đại hội đồng tổ chức thành hai cấp: cấp sở cấp Công ty Công ty Cổ phần quy định phiếu bầu phải gồm nhiều cổ phiếu Căn vào việc huy động vốn: Cổ phiếu sơ cấp (primary stock): cổ phiếu đïc phát hành lúc thành lập doanh nghiệp cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước, cổ phiếu sơ cấp 95 thường cổ phiếu ghi danh cổ đông, việc mua bán gắn liền việc đăng ký lại tên cổ đông với doanh nghiệp phát hành tuân thủ luật lệ mua bán, chuyển nhượng chứng khoán, cổ đông có cổ phiếu hưởng nhiều quyền điều lệ doanh nghiệp quy định có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp quy định thông qua quyền bỏ phiếu, biểu Đại hội cổ đông Cổ phiếu thứ cấp: cổ phiếu doanh nghiệp phát hành nhằm bổ sung vốn điều lệ doanh nghiệp Chính thế, cổ phiếu gọi cổ phiếu bổ sung vốn điều lệ doanh nghiệp, loại cổ phiếu thứ cấp có mệnh giá nhỏ, vô danh, cổ đông không tham gia quản lý doanh nghiệp việc mua bán, chuyển nhượng thực dễ dàng không qua thủ tục chuyển nhượng sang tên doanh nghiệp phát hành C Tăng vốn điều lệ: Thường thực theo cách sau: Phát hành cổ phiếu mới: Huy động vốn cách phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, phải hội đủ điều kiện tuân thủ nguyên tắc, thủ tục theo luật định: Phải doanh nghiệp kinh doanh có lãi năm phát hành năm liền kế trước Có nhu cầu tăng vốn thực sự, nhu cầu tăng vốn thể nhu cầu khả mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Có thị trường tương đối ổn định hai thị trường cung ứng nguyên vật liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm Việc phát hành cổ phiếu bổ sung phát hành nội hay bán phần cho nhà đầu tư bên nghóa phát hành công chúng, phát hành chứng khoán công chúng có điều kiện theo qui định 96 Chuyển trái phiếu thành cổ phiếu: Chuyển trái phiếu thành cổ phiếu, áp dụng trái phiếu có khả chuyển đổi thành cổ phiếu qui định phát hành trái phiếu làm tăng vốn cổ phần, nên phải Đại hội cổ đông trí tiến hành sở tự nguyện trái chủ D Hệ thống đầu phiếu: Đầu phiếu theo cổ phiếu nguyên tắc quản lý Công ty Cổ phần để bầu cử Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát biểu vấn đề quan trọng doanh nghiệp Về nguyên tắc, cổ phần tương đương phiếu bầu Công ty Cổ phần có cổ phần quyền bầu Tổng số phiếu bầu Công ty phụ thuộc vào tổng vốn đầu tư, không phụ thuộc vào số cổ đông Có hai hình thức đầu phiếu thường áp dụng: Quyền đầu phiếu pháp định: Là quyền dành cho cổ đông dùng phiếu bầu thành viên Hội đồng Quản trị Ban Kiểm soát không dồn phiếu cho người biểu vấn đề Đại hội cổ đông mà không dồn phiếu cho vấn đề khác Khi cổ phần có quyền bầu tính phiếu bầu Hình thức thường áp dụng để biểu vấn đề đưa thảo luận Đại hội cổ đông, trừ bầu Hội đồng Quản trị Giám đốc Quyền đầu phiếu tích lũy: Quyền bầu phiếu tích lũy cổ đông dồn tất phiếu bầu cho hay số ứng cử viên định Hệ thống đầu phiếu thường áp dụng để bầu Hội đồng Quản trị Giám đốc thích hợp với Công ty Cổ phần Đại chúng, cổ đông phiếu bầu dồn phiếu cho người, vấn đề mà họ ưng thuận 97 Phụ lục 3A: QUI MÔ DỰ ÁN CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Năm Qui mô đầu tư D.A Qui mô đầu tư D.A có liên doanh (triệu USD) vốn FDI (triệu USD) 1988 6.03 7.4 1989 9.48 1990 3.86 1991 10.11 8.5 1992 10.82 10.44 1993 12.53 9.70 1994 17.03 10.97 1995 23.29 16.05 1996 36.36 23.47 1997 15.38 13.63 1998 27.16 14.17 1999 10.76 5.52 Phuï lục 4A: TỈ TRỌNG ĐÓNG GÓP GDP CỦA KHU VỰC VĐTNN Năm Tỷ lệ % 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2,0 3,6 6,1 6,9 7,7 8,6 10,3 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 98 Phụ lục 5A: DỰ ÁN LIÊN DOANH CÒN HIỆU LỰC TÍNH ĐẾN HẾT 31/12/1999 Dự án Tổng vốn đầu tư Vốn đầu tư thực Chuyên ngành Công nghiệp dầu khí Số Tỷ Vốn ĐT Tỷ Vốn ĐT Tỷ Dự án trọng (Triệu trọng (Triệu trọng (%) USD) (%) USD) (%) 0.3 1,336 6.0 380 4.3 Công ngiệp nhẹ 107 10.4 770 3.5 515 5.8 Công nghiệp nặng 196 19.1 3,619 16.3 1,956 21.9 CN thực phẩm 53 5.1 1,103 4.9 449 5.0 Dịch vụ 53 5.1 321 1.4 32 0.3 GTVT – Böu điện 69 6.7 844 3.8 310 3.5 Khách sạn – Du lòch 119 11.6 3,520 15.8 1,559 17.5 Nông – Lâm–Thủy 130 12.7 922 4.1 433 5.2 13 1.3 98 0.5 82 0.9 32 3.1 143 0.6 77 0.8 0.2 2,347 10.6 0.4 118 11.5 3,736 16.8 1,435 16.1 12 1.1 804 3.6 448 5.0 119 11.8 2,645 1,240.6 13.7 1.026 100 22,208 8,917 100 saûn Tài – Ngân hàng 10 Văn hóa –Y tế–GD 11 Khu đô thị 12 Văn phòng – Căn hộ 13 Hạ tầng KCN – KCX 14 Xây dựng Cộng 100 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 99 Phụ lục 6A: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LIÊN DOANH Đơn vị tính: Triệu USD Chỉ tiêu 88-91 1992 Doanh thu 108 145 Xuất 14 Nộp NS 2.13 6.92 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 1993 325 260 14.37 1994 1995 1996 1997 1998 1999 627 1,216 1,356 1,948 2,073 2,603 138 173 286 333 378 340 38.79 59.19 70.09 99.1 90.28 210.3 Phuï luïc 7A: THU HÚT LAO ĐỘNG ĐVT: ngàn lao động Chỉ tiêu 88- 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 91 Thu huùt 30 64 81 99 115 127 132 133 135 lao động Phụ lục 8A: TỐC ĐỘ TĂNG THU THUẾ Khu vực đầu tư trực tiếp nước TP.HCM (% so với năm trước) 415,97 312,80 114,23 90,55 53,50 30,77 18,91 5,56 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 100 Nguồn: TS Nguyễn Ngọc Thành, “Hiện tượng giá tài doanh nghiệp”, tháng 11/1999 Phụ lục 9A: GIÁ CẢ MỘT SỐ DỊCH VỤ TẠI TP.HCM ĐVT: VNĐ Nội dung Doanh nghiệp Doanh nghiệp nước nước Tăng 908 - 1038 600 - 740 308 - 298 - Sản xuất 4.543 3.100 1.443 - Dịch vụ 7.139 5.500 1.639 650.000 68.000 582.000 1.000 19.000 Điện (Kwh) sản xuất Nước: (m 3) Điện thoại thuê bao (50USD) Công chứng (1 sao) 10.000 Nguồn: Báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM tháng 08/1999 101 Phụ lục 10A: T.Quốc Thái Lan Malay- Indonesia Philipines Singapore (Jakata) (Manila) Việt Nam Bắc Kinh Bangkok sia Giá điện cho sản xuất Cấp điện 6Kv–22Kv (Nss/KWL) Giá nước cho SXKD (USD/m3) 0,075 0,21 0,47 0.052 0.014 0.017 0,15 0,38 0.3 0.2 0.45 0.26 96.7 131.6 55.4 103.6 0.69-1.4 giảm từ 10 –20% cho khu vực SX 46.3 2.5 92 4.4 30 3.24 3.15 2.31 3.75 2.17 0,044 0.03 0,13 Giá lắp đặt 129 120.5 điện thoại USD Giá thuê bao cố định hàng 5.2 tháng (USD) Cước điện thoại quốc tế 7,75 4.3 (USD/3 phút Nhật) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 0.09 0.05 Phụ lục 11A: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO CÁC HÌNH 102 THỨC ĐẦU TƯ TRONG 03 NĂM 1997-1998-1999 Năm 1997 Số dự án Năm 1998 Vốn đầu tư Số dự án (triệu USD) Số Tỷ Vốn Tỷ Năm 1998 Vốn đầu tư Số dự án (triệu USD) Số Tỷ Vốn Tỷ Vốn đầu tư (triệu USD) Số Tỷ Vốn Tỷ dự án trọng đầu trọng dự án trọng đầu trọng dự án trọng đầu trọng % Liên tư % % tö % % % tö 148 44,7 2,276 50,4 97 35,2 2,635 67,6 64 20,7 689 43,9 183 55,3 2,238 49,6 178 64,8 1,262 32,4 244 79,3 877 56,1 331 275 308 doanh Hình thức khác Cộng 100 4,514 100 100 3,897 100 100 1,566 100 Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư Phụ lục 12A: TÌNH HÌNH CÁC LIÊN DOANH CÓ VĐTNN BỊ GIẢI THỂ TẠI VIỆT NAM TỪ 1988Ỉ1999 Số dự án giải thể Năm Các DN Liên Tỷ trọng so có vốn doanh với ĐT FDI chung ‘88-‘90 1991 37 29 83,0% 1992 48 42 78,3% 1993 34 28 87,5% 1994 58 45 82,3% 1995 56 41 77,6% 1996 52 37 73,2% 1997 80 55 71,1% 1998 97 72 68,75% 1999 59 49 74,2% Cộng 527 403 76,5% Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Số vốn đầu tư dự án giải thể (triệu USD) Các DN Liên Tỷ trọng so có vốn doanh với ĐT FDI chung 24 13 54,0% 293 183 62,5% 402 323 80,3% 79 77 97,5% 217 168 77,4% 477 390 81,8% 1,035 1,007 97,3% 339 266 78,5% 2,426 1,493 61,5% 500 394 78,8% 5,792 4,314 74,5% 103 Phuï lục 13A: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI Chỉ tiêu ‘88-‘91 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Coäng Doanh thu Xuất 108 145 325 627 1,216 1,356 1,948 2,073 2,603 14 260 138 106 131 65 98,1 90,3 20 173 286 333 378 10,401 340 1,924 489 1,043 1,070 1,615 1,695 2,263 8,477 (triệu USD) Tiêu thụ nước (triệu USD) Tỷ trọng tiêu 78 85,8 78,9 82,9 81,8 86,9 81,5 thụ SP nước so với doanh thu (%) Phụ lục 14A: NHỮNG BẠN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM (% tổng kim ngạch xuất khẩu) Năm 1993 Năm 1997 Năm 1998 42,3 24,7 25,1 15,7 15,3 22,5 EU - 11,0 22,5 Myõ - 3,1 5,0 - 1,0 5,3 ASEAN (trong đó: khoảng 65Ỉ70% giao dịch với Singapore) Nhật Úc Nguồn: Luận án Tiến só kinh tế: Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư Phụ lục 15A: CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ LIÊN DOANH THEO ĐỐI TÁC 104 DỰ ÁN CÒN HIỆU LỰC Chỉ tiêu Tổng dự án Tổng vốn đầu tư (triệu USD) Vốn pháp định (triệu USD) 1988 – 1997 1998 1999 Tổng số 873 93 60 1.026 18,899.2 2,624.9 683.8 22,207.9 7,129.9 1,077.8 306.5 8,514.2 658 63 41 762 14,650.3 1,105.0 325.8 16,108.1 5,404.0 152.5 154.7 5,711.2 130 20 14 164 2,026.4 1,458.5 316.1 3,801.0 900.5 900.4 145.7 1,946.6 85 10 100 2,222.6 61.3 14.9 2,298.8 825.4 24.9 6.0 856.3 Trong đó: a Châu Á – Thái bình dương: - Số dự án - Tổng vốn đầu tư (triệu USD) - Vốn pháp định (triệu USD) b Châu Âu: - Số dự án - Tổng vốn đầu tư (triệu USD) - Vốn pháp định (triệu USD) c Châu Mỹ: (kể B.V.Islands) - Số dự án - Tổng vốn đầu tư (triệu USD) - Vốn pháp định (triệu USD) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 105 Phụ lục 1B: BẢNG TỔNG HP THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 1999 (Triệu USD) ’88- 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 213 153 195 273 371 412 368 331 275 308 1,582 1,294 2,036 2,653 4,071 6,616 8,640 4,514 3,897 1,566 1,272 859 1,553 1,728 2,099 3,311 3,096 2,221 1,795 691 265 212 215 367 551 878 695 321 626 7.43 8.46 10.44 9.71 10.97 16.06 23.48 13.64 14.17 5.52 10 51 73 122 134 132 133 123 0.3 7.7 49 222 504 1,247 684 1,133 770 554 72 83 142 215 314 362 334 322 275 959 1,468 2,315 3,671 4,263 6,570 7,666 4,397 3,897 214 394 1,099 1,946 2,671 2,646 3,250 1,956 190 366 845 1,297 1,606 1,489 1,373 545 - 46 66 220 271 428 393 288 143 - 144 300 625 1,026 1,178 1,096 1,085 402 - ‘90 Số dự án cấp phép Vốn đầu tư đăng ký Vốn pháp định đăng ký Việt Nam góp vốn pháp định Quy mô dự án Số dự án tăng vốn Vốn đầu tư tăng Số dự án hoạt động Vốn đầu tư hiệu lực 10 Vốn đầu 1,519 tư thực 11 Vốn pháp định thực 12 Việt Nam thực góp vốn pháp định 13 Nước thực góp vốn pháp định Nguồn số liệu: Bộ Kế hoạch Đầu tư Phụ lục 5B: CƠ CẤU VĐTNN ĐĂNG KÝ THEO NGÀNH 106 1996 1997 Tr USD % 1998 Tr USD % Tr USD % Công nghiệp 2,422.4 28.41 2,037.9 45.66 Xây dựng 1,037.1 12.16 695.1 15.57 135.1 1.58 4,930.5 57.83 1,596.9 35.76 1,461.2 37.49 8,525.1 100.00 4,462.5 100.00 3,897.4 100.00 Nông – lâm – ngư nghiệp Dịch vụ Cộng: 132.6 2,200.3 56.45 2.97 148.3 3.79 87.6 2.23 Nguoàn: - Tổng cục thống kê, niên giám thống kê 1998, 1999 - Cục thống kê TPHCM, niên giám thống kê 1996, 1997 Phụ lục 5C: CƠ CẤU VĐTNN PHÂN THEO ĐỐI TÁC 1988 - 1999 Đối tác 1988 - 1997 1988 1999 Vốn ĐT Tỷ trọng Vốn ĐT Tỷ trọng Vốn ĐT Tỷ trọng (Tr.USD) (%) (Tr.USD) (%) (Tr.USD) (%) Châu Á - TBD 21,827 69.50 1,660 42.40 784 50.00 Châu Âu 7,224 23.00 2,018 51.80 333 21.26 Bắc Mỹ 1,108 3.53 121 3.10 135 8.60 Các nước khác 1,245 3.97 98 2.50 314 20.14 31,405 100.00 3,897 100.00 1,566 100.00 Cộng Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Phụ lục 15B: TỶ TRỌNG CỦA KHU VỰC CÓ VĐTNN TRONG GDP (%) 1995 1996 1997 1998 1999 40,18 39,93 40,48 40,07 39,48 Khu vực có vốn nước 6,36 7,40 9,07 10,13 11,75 Khu vực quốc doanh 53,52 52,67 50,44 49,80 48,77 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Khu vực nhà nước Cộng: Nguồn: Tổng cục Thống kê; năm 1999, 2000 Phụ lục 6B: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DN CÓ VĐTNN 107 Chỉ tiêu ĐVT 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Doanh thu Tr.USD 149 208 449 952 1,872 2,583 3,605 3,823 4,600 Xuất -nt- 52 112 367 352 Nhập -nt- Nộp ngân sách Tỷ VND Thu hút lao động Ng.người 440 862 1,790 1,982 2,577 600 1,468 3,042 3,265 2,668 3,398 2.335 4.367 5.627 6.402 8.249 10.874 13.642 13.341 250 270 Nguồn: Trang 161 - Hướng dẫn đầu tư nước Việt Nam PTS- TS Võ Thanh Thu,NXB Thống Kê, năm 1998 108 296 ... khác nước hình thành tham mưu tư vấn cho nhà nước xây dựng cổ phần hóa doanh nghiệp liên doanh có VĐTNN tư? ?ng đối toàn diện, hướng 17 2.2.2 Đối với công ty cổ phần: Tư vấn giúp doanh nghiệp cổ phần. .. động doanh nghiệp Bên cạnh liên doanh chuyển đổi hình thức đầu tư chủ yếu 100% vốn nước ngoài, nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam theo xu hướng thành lập doanh nghiệp 100% VĐTNN Số dự án liên doanh. .. 31/12/1999 cổ phần hoá 370 doanh nghiệp nhà nước Vậy thực chất cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam gì? Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trình bày cách vắn tắt: Sau xác định giá trị doanh nghiệp