Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
323,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG NGỌC PHƯƠNG TRINH PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG NGỌC PHƯƠNG TRINH PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Ngồi tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học hay sở đào tạo khác TPHCM, ngày tháng … năm 2018 TRƯƠNG NGỌC PHƯƠNG TRINH TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Nội dung đề tài CHƯƠNG LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1.Các khái niệm liên quan 2.1.2.Các yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh ngân hang thương mại 2.1 2.1.2.2.Quy mô ngân hàng (Size) 2.1.2.3.Rủi ro tín dụng (Llp) 2.1.2.4.Hiệu chi phí (Eff) 2.1.2.5.Tăng trưởng kinh tế (Gdpgr) 2.1 2.1.3.Đo lường cạnh tranh 2.1.3.1.Phương pháp cấu trúc 2.1.3.2.Phương pháp phi cấu trúc 2.2 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm trước 2.2.1.Bằng chứng thực nghiệm mức độ cạnh tranh ngân hàng 2.2.2.Bằng chứng thực nghiệm yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh ngân hàng CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt N 3.1.1 Tổng tài sản 3.1.2 Cho vay 3.1.3 Tiền gửi 3.1.4.Thu nhập lãi 3.1.5.Thu nhập lãi 3.1.6.Chi phí hoạt động 3.1.7.Lợi nhuận sau thuế 3.2 Thực trạng mức độ cạnh tranh NHTMCP Việt Nam 3.2.1.Tỷ lệ tập trung 3.2.2 Chỉ số Lerner 3.2.3 Chỉ số Boone CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Quy trình nghiên cứu 4.2 Dữ liệu nghiên cứu 4.3 Mơ hình nghiên cứu 4.3.1.Đo lường cạnh tranh 4.3.2.Các yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh 4.4 Mức độ cạnh tranh NHTMCP Việt Nam 4.5 Thống kê mô tả ma trận tương quan 4.6 Kết hồi quy yếu tố tác động đến mức độ cạnh tran 4.6.1.Kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan 4.6.2.Thảo luận kết hồi quy CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 5.2 Khuyến nghị 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Danh sách NHTMCP mẫu nghiên cứu Bảng 2.1 Chỉ số H mơ hình Panzar – Rosse tình trạng cạnh tranh 15 Bảng 4.1 Mô tả biến 49 Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu mức độ cạnh tranh 52 Bảng 4.3 Ma trận tương quan 55 Bảng 4.4 Kiểm định hệ số VIF 56 Bảng 4.5 Kết kiểm định phương sai thay đổi 57 Bảng 4.6 Kết kiểm định tự tương quan 57 Bảng 4.7 Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh NHTMCP Việt Nam 60 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Tình hình tổng tài sản bình quân NHTMCP VN 30 Hình 3.2 Tình hình dư nợ cho vay bình quân NHTMCP VN 32 Hình 3.3 Tình hình tiền gửi bình quân NHTMCP VN 33 Hình 3.4 Tình hình thu nhập lãi bình quân NHTMCP VN 34 Hình 3.5 Tình hình thu nhập ngồi lãi bình quân NHTMCP VN 35 Hình 3.6 Tình hình chi phí hoạt động bình qn NHTMCP VN 37 Hình 3.7 Tình hình lợi nhuận sau thuế bình quân NHTMCP VN 38 Hình 3.8 Tình hình tỷ lệ tập trung ngành Ngân hàng Việt Nam từ 2007 - 2015 39 Hình 3.9 Tình hình số Lerner ngành Ngân hàng Việt Nam từ 2007 – 2015 41 Hình 3.10 Tình hình số Boone ngành Ngân hàng Việt Nam từ 2007 – 2015 .42 Hình 4.1 Mức độ cạnh tranh NHTMCP VN giai đoạn 2007 - 2017 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long GMM Generalized Method of Moments NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần P–R Panzar – Rosse POP Persistence of profits TMCP Thương mại cổ phần VN Việt Nam VNĐ Việt Nam Đồng WTO Tổ chức thương mại giới CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Ngân hàng ngành đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc gia, ngân hàng hoạt động tốt tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế việc thực tốt vai trò trung gian tài huy động dịng tiền nhàn rỗi từ người dân cấp tín dụng cho đối tượng có nhu cầu vốn, từ kích cầu kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, để hoạt động tốt ngân hàng cần phải thực sách, chiến lược kinh doanh thời kỳ cho phù hợp cải thiện lực cạnh tranh ngân hàng so với đối thủ cạnh tranh ngành Đồng thời, lợi ích tiềm tàng việc cạnh tranh ngành ngân hàng tương tự lợi ích ngành khác Theo đó, cạnh tranh cải thiện hiệu phân bổ, hiệu sản xuất đổi ngành ngân hàng với lợi ích cuối thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, cạnh tranh động lực để ngân hàng ngày hoạt động hiệu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Đối với khách hàng, cạnh tranh ngân hàng mang lại lợi ích cho họ cạnh tranh làm cho phí giao dịch khách hàng giảm xuống nâng cao chất lượng dịch vụ, đó, cạnh tranh ngân hàng bắt buộc ngân hàng hoạt động có hiệu ổn định Đồng thời, cạnh tranh ngân hàng làm lãi suất cho vay khách hàng thấp lãi suất tiền gửi áp dụng cho khoản huy động lại tương đối cao Cho nên, cạnh tranh ngân hàng tối đa hóa phúc lợi cách đảm bảo dư nợ tín dụng cấp cho đối tượng có nhu cầu vốn cao với mức chi phí thấp Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhà nghiên cứu tìm thấy cạnh tranh làm cho hệ thống ngân hàng tính ổn định Các nghiên cứu cho cạnh tranh làm cho ngân hàng có động tham gia nhiều vào hoạt động có tính rủi ro cao để đạt lợi nhuận cao so với đối thủ cạnh tranh ngành ngân hàng Khi đó, làm cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt gia tăng đáng kể, tỷ lệ nợ xấu khách hàng gia tăng khách hàng gặp vấn đề trả gốc lãi Một số nghiên cứu thực nghiệm trước Berger cộng (2009), Ariss (2010), Jimenez cộng (2013) Fungacova Weill (2013) tìm thấy mối quan hệ ngược chiều cạnh tranh ổn định hệ thống ngân hàng Ngoài ra, để đo lường lực cạnh tranh ngân hàng, thời gian qua, nhiều phương pháp đo lường nhà nghiên cứu tiến hành cố gắng tìm kiếm mơ hình đo lường cạnh tranh tốt Theo đó, có hai phương pháp áp dụng để đo lường lực cạnh tranh ngân hàng phương pháp cấu trúc phương pháp phi cấu trúc Đầu tiên, Phương pháp cấu trúc dựa vào mô hình Structure – Conduct – Performance (SCP) sử dụng tỷ lệ tập trung n ngân hàng, số Herfindahl – Hischman để đo lường lực cạnh tranh ngân hàng Tuy nhiên, cách tiếp cận nhà nghiên cứu trước cho tồn số hạn chế định áp dụng phương pháp để đo lường lực cạnh tranh (Phan Thị Thơm Thân Thị Thu Thủy, 2015) Do đó, phương pháp phi cấu trúc đề nghị đo lường lực cạnh tranh với mục đích khắc phục hạn chế phương pháp cấu trúc Phương pháp phi cấu trúc bao gồm nhiều mơ hình số đo lường lực cạnh tranh áp dụng rộng rãi nhiều nghiên cứu lực cạnh tranh, số phải nhắc đến số Lerner (1934), Chỉ số H Rosse – Panzar (1987) số Boone (2008) Theo đó, mơ hình đo lường lực cạnh tranh phản ánh cách tiếp cận khác Chẳng hạn như, mơ hình Rosse – Panzar (1987) dừng việc chuyển dịch giá đầu vào doanh thu ngân hàng số Lerner (1930) lại đo lường sức mạnh thị trường ngân hàng Đặc biệt, số Boone (2008) xem cách đo lường tối ưu xem xét lực cạnh tranh ngành ngân hàng qua năm Từ thấy cạnh tranh đóng vai trị quan trọng tình hình hoạt động ngân hàng tăng trưởng kinh tế quốc gia Nhưng mô 10 Bikker, J.A., Shaffer,S & Spierdijk,L., 2012 Assessing Competition with the Panzar-Rosse Model: The Role of Scale, Costs, and Equilibrium Review of economics and statistics 94.4, 1025-1044 11 Boone,J., 2008 A New Way To Measure Competition The Economic Journal, 118, 1245–1261 12 Bresnahan, T.F., 1982 The oligopoly solution concept is identified Economics Letters, 10, 87-92 13 Carbo, S Et al., 2003 Cross-Country Comparisons of Competition and Pricing Power in European Banking, [online] Available at: [ Accessed 17 Sep 2018] 14 Carbo, S Et al., 2009 Bank market power and sme financing constraints Review of Finance, 13, 309–340 15 the Cetorelli, N., 1999 Competitive analysis in banking: Appraisal of methodologies, [online] Available at: < https://www.researchgate.net/publication/5040950> [ Accessed 17 Sep 2018] 16 Claessens,S Competition in the Financial Sector: Overview of Competition Policies International Monetary Fund, Working Paper No 09/45 17 Coccorese, P., 1998 The Degree of Competition in the Italian Banking Indu stry Economic Notes, 27, 355-370 18 Coccorese, P., 2004 Banking competition and macroeconomic conditions: a disaggregate analysis Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 14, 203-219 19 Delis, M.D & Pagoulatos,G., 2009 Bank competition, institutional strength and financial reforms in Central and Eastern Europe and the EU, [online] Available at: [ Accessed 17 Sep 2018] 20 Delis, M.D., 2012 Bank competition, financial reform, and institutions: The importance of being developed Journal of Development Economics , 97, 450– 465 21 Fernandez de Guevara, J & Maudos, J., 2007 Regional financial development and bank competition: effects on economic growth , [online] Available at: < https://mpra.ub.uni-muenchen.de/15255/> [ Accessed 17 Sep 2018] 22 Fungáčová, Z., 2013 Does Competition Influence Bank Failures? Economics of Transition, 21, 301-322 23 Genay,H Et al., 2000 Globalization of Financial Institutions: Evidence from Cross-Border Banking Performance Brookings-Wharton Papers on Financial Services, 24 Goddard, J., 2004 The profitability of european banks: a cross -sectional and dynamic panel analysis The Manchester School, 72, 363–381 25 Gunalp,B., 2006 Competition in the Turkish banking industry Journal Applied Economics, 38 26 Hall, M., & Tideman, 1967 Measures of Concentration Journal of American Statistical Society, 62, 162-168 27 Hempell & Hannah S., 2002 Testing for Competition Among German Banks , Volkswirtschaftliches Forschungszentrum der Deutschen Bundesbank, 04 28 Hirschman, A.O., 1964 The Paternity of an Index American Economic Review , 54, 761-762 29 Iwata, G., 1974 Measurement of Conjectural Variations in Oligopoly Econometrica, 42, 947-966 30 Jiménez, G., 2007 How Does Competition Impact Bank Risk-Taking? Journal of Financial Stability, 9, 185-195 31 Koetter, M Et al., 2008 Efficient Competition? Testing the 'quiet life' of U.S banks with adjusted Lerner indices, [online] Available at: https://www.researchgate.net/publication/267969027 [ Accessed 17 Sep 2018] 32 Lau, L.J., 1982 On identifying the degree of competitiveness from Industry price and output data Economics Letters, 10 , 93-99 33 Leon, F., 2015 Does bank competition alleviate credit constraints in developing countries? Journal of Banking & Finance, Elsevier, 57, 130-142 34 Liu, H., Molyneux, J & Wilson, J.O.S., Competition and Stability in European Banking: A Regional Analysis, [online] Available at: < https://doi.org/10.1111/j.1467-9957.2011.02285.x> [ Accessed 17 Sep 2018] 35 Mason, E.S., 1939 Price and production policies of large-scale enterprise The American Economic Review, 29 , 61-74 36 Matthews, K., Murinde, V & Zhao, T., 2007 Competitive conditions among the major British banks Journal of Banking & Finance, 31, 2025–2042 37 Maudos,J & Solís, L., 2011 Deregulation, liberalization and consolidation of the mexican banking system: effects on competition Journal of International Money and Finance, 30, 337-353 38 Maudos, J & Pastor, J.M., 2010 Cost and profit efficiency in the spanish banking sector (1985-1996): a non-parametric approach Journal Applied Financial Economics, 13, 1-12 39 in Maudosa, J & Nagorea, A., 2005 Explaining market power differences banking: a cross-country study, [online] Available at: < : https://www.researchgate.net/publication/5134816> [ Accessed 17 Sep 2018] 40 Molyneux, P., Lloyd-Williams, D.M & and Thornton, J., 1993 Competitive conditions in European banking Journal of Banking and Finance,18, 445-459 41 Molyneux, P., Lloyd-Williams, D.M & and Thornton, J., 1996 Competition and Market Contestability in Japanese Commercial Banking Journal of Economics and Business 1996, 48, 33-45 42 Motta, M., 2004 Competition Policy Theory and Practice Barcelona: Universitat Pompeu Fabra 43 Mueller, D.C., 1977 The Persistence of Profits above the Norm Economica New Series, 44, 369-380 44 Nathan,A & Neave, E.H., 1989 Competition and contestability in Canada's financial system: empirical results The Canadian Journal of Economics / Revue canadienne d'Economique, 22, 576-594 45 Northcott, C.A., 2004 Competition in Banking: A Review of the Literature Working Paper 2004-24 / Document de travail 2004-24 46 Panzar, J.C & Rosse, J.N., 1987 Testing for 'monopoly' equilibrium The Journal of Industrial Economics, 35, 443-456 47 Poshakwale, S.S., 2011 Competitiveness and Efficiency of the Banking Sector and Economic Growth in Egypt, [online] Available at: < https://doi.org/10.1111/j.1467-8268.2010.00275.x> [ Accessed 17 Sep 2018] 48 Global Samuelson,P & Pamela, 2000 Five Challenges for Regulating the Information Society, [online] Available at: https://ssrn.com/abstract=234743 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.234743 [ Accessed 17 Sep 2018] 49 Shaffer, S.,1982 A Non-Structural Test for Competition in Financial Markets, In: Proceedings of a Conference in Bank Structure and Competition , Federal Reserve Bank of Chicago, Chicago, 1982 50 Simpasa, A.M., 2010 Performance of Zambian Commercial Banks in the Post-Liberalisation Period Evidence on Cost Efficiency, Competition and Market Power, [online] Available https://open.uct.ac.za/handle/11427/5693> [Accessed 17 Sep 2018] at:< 51 Smith, A., 2001 Political competition and economic growth Journal of Democracy, 12, 58-72 52 Tirole, J., 1988 The Theory of Industrial Organization London: The MIT Press Cambridge 53 from Vesala, J., 1995 Testing for competition in banking : Behavioral evidence Finland, [online] Available at: [ Accessed 17 Sep 2018] 54 Weill, L., 2004 Measuring Cost Efficiency in European Banking A Comparison of Frontier Techniques Journal of Productivity Analysis, 21, 133-152 55 Yuan, Y., 2006 The state of competition of the Chinese banking industry Journal of Asian Economics, 17, 519–534 56 Zhao, T., Casu, B & Ferrari, A., 2010 The impact of regulatory reforms on cost structure, ownership and competition in Indian banking Journal of Banking & Finance, 34, 246¬-254 57 Whish, R., 2005 Competition Law 5th Edition Oxford Oxford University Press 58 https://data.worldbank.org/ 59 Nguyễn Trọng Tài, 2008 Cạnh tranh ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn VIệt Nam Tạp Chí Ngân Hàng, Số 60 Phan Thị Thơm Thân Thị Thu Thủy, 2016 Mối quan hệ cạnh tranh hiệu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 118+119 61 Viện nghiên cứu kinh tế Trung Ương, 2002 Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 01 CHỈ SỐ LERNER CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM Tên ngân hàng Ngân hàng TMCP Phương Đông Ngân hàng TMCP Quân đội Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Bắc Á Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Tp.HCM Ngân hàng TMCP Quốc Dân Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng thương Ngân hàng TMCP Sài gòn Hà nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng TMCP Tiên Phong Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH Kết hồi quy phương trình chi phí biên Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within between = 0.9566 overall F(14,215) corr(u_i, Xb) l l s s F test that all u_i=0: Thống kê mô tả variable lerner cap size llp eff gdpgr inf Ma trận tương quan lerner lerner cap size llp eff gdpgr mean inf Kiểm định hệ số VIF phương trình khơng có biến vĩ mơ Kiểm tra phương sai thay đổi phương trình khơng có biến vĩ mô Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (24) Prob>chi2 Kiểm tra tự tương quan phương trình khơng có biến vĩ mơ Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, Kết hồi quy GMM phương trình khơng có biến vĩ mô Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : time Number of instruments = 21 Wald chi2(5) Prob > chi2 ll Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation L.cap Standard _cons DL(2/5).size collapsed DL3.lerner Hansen test of overid restrictions: chi2(15) (Robust, but weakened by many Kiểm định hệ số VIF phương trình có biến vĩ mơ Kiểm tra phương sai thay đổi phương trình có biến vĩ mơ Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (24) Prob>chi2 Kiểm tra tự tương quan phương trình có biến vĩ mô Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, Kết hồi quy GMM phương trình có biến vĩ mơ Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : time Number of instruments = 22 Wald chi2(7) Prob > chi2 l lle g _ Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation L2.lerner Standard _cons DL.cap DL(3/5).size collapsed Hansen test of overid restrictions: chi2(14) (Robust, but weakened by many ... mức độ cạnh tranh Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Khi mức độ cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sao? Đó động lực để học viên lựa chọn đề tài ? ?Phân tích mức độ cạnh tranh Ngân. .. tác động đến mức độ cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam mơ hình phù hợp để đo lường mức độ cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 8 CHƯƠNG LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ MỨC ĐỘ CẠNH... hoạt động Việt Nam có 03 ngân hàng quốc doanh (Ngân Hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam, Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam) 21 ngân hàng thương mại cổ