Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
90,04 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO BỘ MÔN QUẢN LÝ BIỂN LÊ ANH DUY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO BỘ MÔN QUẢN LÝ BIỂN LÊ ANH DUY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ BIỂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN : ThS NGUYỄN THỊ HƯƠNG LIÊN HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC 1.1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Nguyễn Thị Hương Liên tận tình hướng dẫn suốt trình viết báo cáo đồng thời tạo điều kiện để em có kết tốt Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Khoa học Biển Hải Đảo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho nghiên cứu mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách cững tự tin Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phòng ban Cục kiểm soát tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo, đặc biệt anh chị phịng Quản lí chất thải bảo tồn môi trường biển tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập đơn vị Cuối em kính chúc quý thầy, cô, anh, chị dồi sức khỏe thành công nghiệp GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CỤC KIỂM SOÁT TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỞNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO 1.1 Thông tin chung - TN&MT) - Ngày 1/8/2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam giao nhiệm vụ quyền hạn, như: Nghiên cứu, soạn thảo văn pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án cơng trình quan trọng quốc gia phục vụ quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo Được tham gia xây dựng chiến lược, sách, đề án quốc phòng, an ninh, ngoại giao liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội, chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam biển hải đảo; chế, sách quản lý ngành, nghề khai thác sử dụng tài nguyên biển Bộ, ngành, địa phương chủ trì xây dựng Thực việc quản lý, điều tra biển, hải đảo, có việc chủ trì xây dựng chương trình, nhiệm vụ, đề án, dự án điều tra tài nguyên môi trường biển, khảo sát, thăm dò, nghiên cứu khoa học biển, đại dương; tiếp nhận, thẩm định hồ sơ thực thủ tục cấp phép hoạt động nghiên cứu khoa học có yếu tố nước ngồi vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Ngoài ra, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam giao thực nhiệm vụ như: Quản lý tổng hợp, khai thác, sử dụng biển hải đảo; kiểm sốt tài ngun bảo vệ mơi trường biển, hải đảo; hợp tác quốc tế; xây dựng sở liệu quốc gia tài nguyên, môi trường biển, hải đảo; tuyên truyền, nâng cao nhận thức quản lý, bảo vệ phát triển bền vững vùng biển, ven biển hải đảo Việt Nam; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam có 16 đầu mối cấu, tổ chức, có đơn vị như: Cục Kiểm soát tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo; Cục quản lý điều tra biển hải đảo; Cục quản lý khai thác biển hải đảo; Viện nghiên cứu biển hải đảo 1.2 Vị trí chức - Cục Kiểm sốt tài ngun Bảo vệ mơi trường biển, hải đảo tổ chức trực thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, có chức tham mưu, giúp Tổng cục trưởng thực nhiệm vụ quản lý cơng tác kiểm sốt tài ngun bảo vệ môi trường biển, hải đảo theo quy định pháp luật - Cục Kiểm soát tài nguyên Bảo vệ mơi trường biển, hải đảo có tư cách pháp nhân, dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật, có trụ sở thành phố Hà Nội (Địa trụ sở công ty đặt Số 83 Nguyễn Chí Thanh, Phường Láng Hạ, Quận Đống đa, Hà Nội ) 1.3 Cơ cấu tổ chức - Văn phịng - Phịng Kiểm sốt tài ngun Hiện trạng mơi trường biển, hải đảo - Phịng Kiểm sốt nhiễm Ứng phó cố mơi trường biển, hải đảo - Phòng Quản lý chất thải Bảo tồn môi trường biển 1.4 Nhiệm vụ quyền hạn - Trình Tổng cục trưởng chương trình, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm, hàng năm đề án, dự án, nhiệm vụ kiểm sốt tài ngun bảo vệ mơi trường biển, hải đảo thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ Cục - Trình Tổng cục trưởng dự thảo văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trìnhmục tiêu quốc gia, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy trình chun mơn, nghiệp vụ định mức kinh tế - kỹ thuật kiểm soát giám sát tài nguyên biển hải đảo, ứng phó cố mơi trường biển, kiểm sốt, xử lý khắc phục hậu ô nhiễm môi trường biển hải đảo, quản lý chất thải biển hải đảo, thẩm định đánh giá tác động môi trường biển hải đảo, báo cáo trạng môi trường biển; hướng dẫn, kiểm tra việc thực tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền ban hành; xây dựng chế phối hợp; đầu mối phối hợp với bộ, ngành, địa phương việc kiểm sốt tài ngun bảo vệ mơi trường biển - Về kiểm soát tài nguyên trạng mơi trường biển, hải đảo - Về kiểm sốt nhiễm ứng phó cố mơi trường biển, hải đảo - Về quản lý chất thải bảo tồn môi trường biển 1.5 Lãnh đạo cục - Cục Kiểm sốt tài ngun Bảo vệ mơi trường biển đứng đầu cục trưởng Đỗ Văn Sen - Cục Kiểm sốt tài ngun Bảo vệ mơi trường biển, hải đảo có Cục trưởng khơng q 03 Phó Cục trưởng - Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng nhiệm vụ giao trước pháp luật hoạt động Cục; quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức thuộc Cục; ban hành quy chế làm việc Cục; ký văn chuyên môn, nghiệp vụ theo chức năng, nhiệm vụ giao văn khác theo phân cấp, ủy quyền Tổng cục trưởng - Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng trước pháp luật lĩnh vực công tác phân công CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA PHỊNG “ PHỊNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI VÀ BẢO TỒN MÔI TRƯỜNG BIỂN” Căn Quyết định số 43/2014/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam; Căn Quyết định số 386/QĐ-TCBHĐVN ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Kiểm soát tài nguyên Bảo vệ môi trường biển, hải đảo; Theo đề nghị Trưởng Phịng Quản lý chất thải Bảo tồn mơi trường biển Chánh Văn phòng Cục, 2.1 Chức quyền hạn a Vị trí chức Phịng Quản lý chất thải Bảo tồn môi trường biển đơn vị trực thuộc Cục Kiểm soát tài nguyên Bảo vệ mơi trường biển, hải đảo, có chức tham mưu, giúp Cục trưởng thực nhiệm vụ quản lý chất thải Bảo tồn môi trường biển, hải đảo b Nhiệm vụ quyền hạn - Chủ trì việc xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật, chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu, quy trình, định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quản lý chất thải bảo tồn môi trường biển, hải đảo thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ Cục - Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu, quy trình, định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quản lý chất thải bảo tồn môi trường biển, hải đảo Xây dựng chế phối hợp với Bộ, ngành địa phương việc quản lý chất thải bảo tồn môi trường biển, hải đảo -Về quản lý chất thải: a) Định kỳ tiến hành thống kê, phân loại, đánh giá nguồn chất thải từ đất liền biển, phát sinh biển hải đảo phục vụ việc đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, giảm thiểu, xử lý quy hoạch điểm xả nước thải qua xử lý trực tiếp đổ biển (không bao gồm nguồn nước thải đổ biển qua cửa sông) theo quy định pháp luật; c) Theo dõi, kiểm tra việc thực biện pháp bảo vệ mơi trường dự án thăm dị, khai thác, sử dụng biển thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường sau dự án phê duyệt; d) Tham gia thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thăm dò, khai thác, sử dụng biển thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ Tài nguyên Môi trường; theo dõi, kiểm tra việc thực biện pháp bảo vệ môi trường sau dự án phê duyệt; - Về bảo tồn môi trường biển, hải đảo: a) Tham gia thẩm định quy hoạch, đề án thành lập khu bảo tồn biển, đề án thành lập khu bảo tồn đất ngập nước ven biển liên quan đến bảo vệ môi trường biển, hải đảo; b) Phối hợp với quan có liên quan thực chương trình, kế hoạch, dự án bảo vệ đa dạng sinh học biển; c) Xây dựng áp dụng chế chi trả dịch vụ sinh thái vào việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học -Phối hợp kiểm tra, tham gia kiểm tra việc tuân thủ quy định pháp luật quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, hải đảo theo phân công Cục trưởng - Phối hợp thực kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường vùng biển, vùng ven biển hải đảo - Phối hợp kiểm sốt nhiễm biển, hải đảo xác định vùng ô nhiễm nghiêm trọng phát sinh hoạt động khai thác, sử dụng biển, hải đảo cố thiên tai biển - Chủ trì, tham gia chương trình, đề án, dự án hợp tác quốc tế, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực chuyên môn thuộc chức năng, nhiệm vụ Cục; tổ chức nghiên cứu đề xuất, kiến nghị việc tham gia công ước, điều ước, thỏa thuận quốc tế khu vực bảo vệ mơi trường biển, hải đảo Chủ trì 10 thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế với Tổ chức đối tác quản lý môi trường biển Đông Á - Quản lý tổ chức, biên chế, công chức, hợp đồng lao động theo quy định pháp luật - Quản lý tài chính, tài sản giao theo phân cấp Cục trưởng theo quy định pháp luật - Tổ chức thực cải cách hành theo chương trình, kế hoạch cải cách hành Tổng cục phân cơng Cục trưởng - Theo dõi, tổng hợp, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao - Thực nhiệm vụ khác Cục trưởng giao 2.2 Cơ cấu tổ chức - Phòng Quản lí chất thải Bảo tồn mơi trường biển có trưởng phòng anh : Lại Đức Ngân - Lãnh đạo Phịng quản lí chất thải Bảo tồn mơi trường biển có Trưởng phịng khơng q phó trưởng phòng - Trách nhiệm lãnh đạo phòng + Trưởng phịng có trách nhiệm điều hành hoạt động Phòng theo chức năng, nhiệm vụ giao; chịu trách nhiệm trước Cục Trưởng trước pháp luật tồn tổ chức hoạt động phịng + Phó trưởng phịng có trách nhiệm giúp việc cho trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng, trước pháp luật lĩnh vực công tác, nhiệm vụ phân cơng NỘI DUNG CƠNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CƠNG VÀ THAM GIA THỰC HIỆN - Nghiên cứu văn bản, tài liệu liên quan chuyên sâu chuyên ngành như: ‘Khóa học mẫu quản lí tổng hợp vùng bờ”, “ hướng dẫn báo cáo thực trạng vùng bờ” - Tham gia chuẩn bị xếp tài liệu, giấy mời chuyền đến đại biểu dự buổi hội thảo tổng cục tổ chức - Tham gia nghiên cứu đề tài : “Phân tích, đánh giá di chuyển, tích tụ rác thải biển đề xuất giải pháp quản lí rác thải biển vùng biển Quảng Ninh” PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 11 4.1 Phương pháp kế thừa - Tiến hành tổng hợp có chọn lọc tư liệu, tài liệu có; kế thừa thông tin, kết nghiên cứu có Tài liệu, số liệu thu thập có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo tính xác, hệ thống, đầy đủ, cập nhật, đa dạng đáng tin cậy 4.2 Phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá - Thống kê, phân loại, đánh giá thông tin thu thập được; nghiên cứu, phân tích tài liệu theo mục đích sử dụng nhằm làm rõ thực trạng đưa đánh giá khách quan đề tài nghiên cứu KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 5.1 Nội dung kiến thức củng cố - Có thêm kiến thức quản lí kiểm sốt nhiễm biển - Có thêm kinh nghiệm cách tìm kiếm, chọn lựa, thu thập thông tin - Biết thêm cách đọc, phân tích tổng hợp số liệu - Một số nội dung kiến thức quản lí tổng hợp vùng bờ - Kiến thức rác thải biển 5.2 Kĩ học hỏi Là sinh viên ghế nhà trường, lần có hội tìm hiểu làm việc nơi cơng sở, em có khơng bỡ ngỡ, bù lại em học hỏi củng cố thêm nhiều kĩ như: - Kĩ đánh máy, xử lí văn bản, sử dụng kĩ tin học văn phòng - Kĩ tổng hợp, chọn lọc xử lí số liệu - Kĩ giao tiếp, kĩ mềm - Kĩ quản lí thời gian 5.3 Kinh nghiệm thực tế tích lũy - Kinh nghiệm làm việc quan nhà nước, làm quen với áp lực công việc - Củng cố kĩ giao tiếp : lịch sự, lễ phép vai vế - Làm việc chuyên cần, nghiêm túc, thời gian có trách nhiệm - Cách tạo dựng mối quan hệ 5.4 Chi tiết kết cơng việc đóng góp cho đơn vị thực tập - Các đóng góp phục vụ cho đề tài : “Phân tích, đánh giá di chuyển, tích tụ rác thải biển đề xuất giải pháp quản lí rác thải biển vùng biển Quảng Ninh” 5.4.1 Tổng quan nội dung nghiên cứu đề tài 12 * Đặt vấn đề Rác thải biển hay rác biển mối đe dọa vùng biển tồn cầu Chúng thải biển từ nguồn đất liền nguồn biển tàu thuyền phương tiện phục vụ cho hoạt động biển… Rác thải biển gồm nhiều loại vật liệu khác nhựa khó phân hủy, ngư cụ bị thất lạc bị thải bỏ nhiều chất ô nhiễm khác Rác thải biển nguyên nhân gây tác động đến sinh thái, môi trường kinh tế việc mắc bẫy hay ăn phải chất thải sinh vật biển, cản trở giao thông hàng hải Đây nguyên nhân gây tai nạn tàu, thuyền bánh lái, chân vịt bị quấn vào rác biển Sức khỏe cộng đồng bị ảnh hưởng nghiêm trọng rác thải biển người dân tiếp xúc với loại rác thải biển có nguồn gốc từ rác thải bệnh viện, dị rỉ hóa chất, vỏ chai hay vật dụng sắc nhọn thải bãi biển, bờ biển Năm 2015, nhà khoa học công bố năm đại dương giới phải hứng chịu từ đến triệu rác thải biển, nguồn phát sinh từ đất liền chiếm 80%, biển 20% Trong đó, có tới 90% lượng rác trơi mặt biển rác thải nhựa cần tới 400 năm để chúng phân hủy (Michelle Allsopp, 2015) Năm 2015, Việt Nam có lượng chất thải rắn ước tính 44 triệu tấn, lượng rác thải nhựa thải môi trường 1,83 triệu tấn, rác thải nhựa đổ biển 0,5 triệu (Jambeck, 2015) Việc thiếu hệ thống thu gom xử lý rác thải nguyên nhân chủ yếu rác thải nhựa biển Việt Nam Rác thải nhựa thường chứa chất độc hại hợp chất chống cháy PCB… không gây thiệt hại mơi trường, mà cịn gây tổn thất lớn cho kinh tế lẫn sức khỏe người dân Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu thiệt hại rác thải nhựa gây biển Tuy nhiên, toàn cầu, ước tính nhiễm rác thải nhựa gây chi phí 13 tỷ USD năm cho ngành thủy sản, vận tải biển, du lịch làm bờ biển (UNEP, 2014) Trên 50% tổng lượng rác thải nhựa đại dương từ nước nằm khu vực Biển Đông Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia Philippine Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam nước có lượng rác thải nhựa xả biển nhiều thứ giới Khối lượng rác thải nhựa từ Việt Nam Biển Đông dao động khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa biển 13 giới (Jambeck JR, 2015) Tuy nhiên, phần lớn người dân dường chưa có ý thức nguy hại từ nhiễm rác thải nhựa chưa có hành động cần thiết để bảo vệ môi trường biển Với bờ biển dài 250km, huyện, thị thành phố có biển, Quảng Ninh có tiềm to lớn đa dạng sinh học biển, thuận lợi cho việc quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy hải sản, gắn với du lịch biển, đảo… Bên cạnh đó, khu vực cảng biển Quảng Ninh đầu mối trung tâm giao thương hàng hải lớn nước, tiếp tục đầu tư xây dựng mở rộng ngày đại Quảng Ninh địa phương có giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn với khu công nghiệp ven biển hoạt động: Cái Lân, Hải Yên, Việt Hưng Tuy nhiên, môi trường biển tỉnh Quảng Ninh bị sức ép lớn từ rác thải đất liền từ hoạt động biển Mỗi năm vùng biển ven bờ Quảng Ninh tiếp nhận nguồn thải gây ô nhiễm biển từ lục địa lớn Nguồn thải làm số khu biển ven bờ bị ô nhiễm, bị đục hoá, hệ sinh thái biển quan trọng rạn san hơ, rừng ngập mặn bị suy thối Do đó, vấn đề rác thải biển khu vực biển tỉnh Quảng Ninh Việt Nam nói chung phải xem xét, giải để đảm bảo bảo vệ môi trường, phát triển bền vững hội nhập với khu vực giới Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu rác thải biển nhằm bảo vệ môi trường biển, bảo vệ cộng đồng khỏi bị ảnh hưởng tác động tiêu cực từ rác thải biển Tuy nhiên Việt Nam, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học trực tiếp tập trung vào vấn đề rác thải biển, mà có vài nghiên cứu đơn lẻ chuyên ngành phần có liên quan đến rác thải biển Từ vấn đề đặt nói trên, việc lựa chọn, triển khai nghiên cứu đề tài " Phân tích, đánh giá di chuyển, tích tụ rác thải biển đề xuất giải pháp quản lí rác thải biển vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh” cấp thiết Luận văn tập trung giải số vấn đề sau: - Phân tích, đánh giá trạng di chuyển rác thải biển theo mùa vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh - Phân tích, đánh giá trạng tích tụ rác thải biển theo mùa vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh 14 - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp phù hợp, hiệu việc quản lý rác thải biển, góp phần kiểm sốt nhiễm, bảo vệ mơi trường vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh ** Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: Đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm quản lí có hiệu rác thải biển phát sinh từ đất liền từ hoạt động biển, góp phần kiểm sốt nhễm, bảo vệ môi trường vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu cụ thể: - Xác định trạng di chuyển rác thải biển theo mùa vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh - Chỉ trạng tích tụ rác thải biển theo mùa vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất số giải pháp phù hợp, quản lí hiệu rác thải biển khu vực ven bờ tỉnh Quảng Ninh 5.4.2 Cách tiếp cận đề tài Đề tài thực sở pháp lí Luật bảo vệ môi trường 2014; Luật tài nguyên, môi trường biển, hải đảo văn luật bảo vệ môi trường biển Các văn pháp lý nhấn mạnh tầm quan trọng việc áp dụng phương pháp tiếp cận, cơng cụ quản lí mơi trường việc phịng ngừa, giảm thiểu nhiễm mơi trường biển Bên cạnh đó, đề tài thực sở văn bản, sách nhà nước bảo vệ môi trường biển địa bàn tỉnh Quảng Ninh Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030… Việt Nam gia nhập Công ước MARPOL73/78 từ năm 1991 Trong thời gian tới, việc triển khai tốt quy định Phụ lục V (Quy định ngăn ngừa nhiễm rác thải tàu, có hiệu lực từ ngày 31/12/1988) góp phần tăng cường công tác quản lý ô nhiễm rác, nhựa vi nhựa gây biển Đề tài dự kiến nghiên cứu sở quy định cơng ước Marpol 73/78 cơng ước khác có liên quan đến công tác quản lý chất thải biển nhằm đưa giải pháp phù hợp với quy định quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập Việt Nam 15 Nhìn chung nay, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học trực tiếp nghiên cứu vấn đề rác thải biển Việt Nam, mà có vài nghiên cứu đơn lẻ chuyên ngành bộ, ngành thực có phần liên quan đến vấn đề rác thải biển Ở nước ta lĩnh vực ngành chưa có thơng tin vùng tích tụ rác thải biển tác động rác thải biển đến sinh học, kinh tế- xã hội môi trường Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài, đề tài tập trung vào quan điển tiếp cận sau : - Quan điểm tiếp cận hệ sinh thái : đặt cộng đồng người dân vùng nghiên cứu đề tài vùng biển Quảng Ninh việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên họ hướng trực tiếp đến trọng tâm việc định Tiếp cận hệ sinh thái nhằm tìm kiếm cân thích hợp việc bảo vệ sử dụng đa dạng sinh học vùng có nhiều người sử dụng tài nguyên giá trị quan trọng thiên nhiên vùng biển ven bờ Quảng Ninh - Quan điểm thực tiễn: bám sát thực tiễn cơng trình nghiên cứu nước quốc tế có liên quan đến rác thải biển từ phục vụ cho thực tiễn phát triển xã hội vùng biển ven bờ Quảng Ninh Bằng quan điểm thực tiễn để phát vấn đề rác thải biển khía cạnh nguồn phát sinh, cơng tác quản lí xử lí, khó khăn, hạn chế cơng tác quản lí rác thải biển để bảo vệ môi trường vùng biển ven bờ Quảng Ninh - Quan điểm tổng hợp: phương pháp phân tích tổng hợp để làm sáng tỏ nguồn gốc phát sinh rác thải biển vùng biển ven bờ Quảng Ninh, di chuyển tích tụ chúng vùng biển ven bờ Quảng Ninh để từ đề xuất giải pháp quản lí phù hợp 5.4.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý chất thải biển giới Việt Nam - Tổng hợp, phân tích kinh nghiệm số nước giới quản lý rác thải biển - Phân tích, đánh giá khung pháp lý giải pháp có liên quan đến công tác quản lý rác thải biển Việt Nam 16 - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rác thải biển vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh Nội dung 2: Xác định trạng di chuyển, tích tụ rác thải biển vùng biển ven bờ Quảng Ninh - Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng dòng hải lưu đến di chuyển rác thải biển vùng biển ven bờ Quảng Ninh - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ gió, sóng, thủy triều ảnh hưởng đến di chuyển rác thải biển vùng biển ven bờ Quảng Ninh - Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện địa hình đến di chuyển rác thải biển vùng biển ven bờ Quảng Ninh - Nghiên cứu đánh giá tích tụ rác thải biển vùng biển ven bờ Quảng Ninh vào mùa mưa - Nghiên cứu đánh giá tích tụ rác thải biển vùng biển ven bờ Quảng Ninh vào mùa khô Nội dung 3: Đề xuất môt số giải pháp góp phần quản lí rác thải biển bảo vệ môi trường biển vùng biển ven bờ Quảng Ninh: - Đề xuất chế, sách quản lý rác thải biển, kiểm sốt nhiễm bảo vệ mơi trường vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật, cơng trình tiếp nhận, xử lý rác thải từ đất liền từ hoạt động biển khu vực ven bờ tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân công tác quản lý chất thải, bảo vệ môi trường vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh 5.4.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: +) Đặc điểm địa lí Quảng Ninh : Quảng Ninh nằm dải hành lang biển lớn Bắc bộ, có mạng lưới đường bộ, đường sắt cảng biển lớn mở rộng phát triển, Cùng với Hải Phòng, Quảng Ninh giữ vai trò cửa mở lớn biển cho vùng Bắc Tỉnh có tọa độ trải dài từ 1060236’ đến 108031’ độ kinh Đông 20040’ đến 21040’ độ vĩ Bắc, bề ngang từ Đông sang Tây, nơi rộng 195km, bề dọc từ Bắc xuống Nam khoảng 17 102 km Quảng Ninh có biên giới quốc gia hải nhân giáp nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa Về phía biển : Quảng Ninh có vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa vịnh Bắc Bộ kéo dài theo hướng Bắc Nam gần 200 hải lí, giáp vùng biển Trung Quốc phía Đơng Vùng biển hải đảo Quảng Ninh vùng địa hình độc đáo với 2000 đảo chiếm 2/3 số đảo nước, trải dài theo đường ven biển 250 km chia thành nhiều lớp Vùng ven biển Quảng Ninh bao gồm: thành phố Hạ Long – trung tâm hành – kinh tế - xã hội văn hóa tỉnh, thành phố Móng Cái, thành phố Cẩm Phả, huyện Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Vân Đồn, Hồnh Bồ, Quảng n Cơ Tơ Trên biển, Quảng Ninh có vịnh lớn vịnh Bãi Cháy, vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long đảo lớn Tuần Châu, Hang Trai, Cống Đỏ, Ba Hòn hàng ngàn đảo lớn nhỏ khác , cố tổng diện tích khoảng gần nghìn km2 +) Đặc điểm địa chất Vùng ven biển Quảng Ninh có cấu trúc địa chất phức tạp, có lịch sử phát triển địa chất lâu dài trải qua nhiều giai đoạn tạo nguồn tài nguyên khoáng sản, đặc biệt khoáng sản than ( chiếm 90% trữ lượng nước ) vật liệu xây dựng ( đá vôi, sét làm nguyên liệu sản xuất xi măng, khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, cát thủy tinh, đá granit,…) , tạo nguồn nước khống, nước nóng thiên nhiên… Mặt khác nơi có nhiều hệ sinh thái đặc thù bãi bùn lầy, hệ sinh thái rừng ngập mặn… nhạy cảm với chất gây nhiễm biển +) Đặc điểm khí hậu Vùng ven biển Quảng Ninh nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa đơng lạnh, mùa hè nóng Các tháng có lượng mưa nhiều từ tháng đến tháng ( mùa mưa) tháng có lượng mưa từ tháng 10 đến tháng 12 18 ( mùa khô ) Nhiệt độ khơng khí trung bình năm dao động khoảng 20 – 27 độ C Hằng năm, vào tháng đến tháng 10, vùng Quảng Ninh thường có lốc, áp thấp nhiệt đới bão đổ Vùng biển Quảng Ninh năm trung bình chịu ảnh hưởng đến bão áp thấp nhiệt đới, thường xảy vào tháng tháng Các bão gây lụt lội thiệt hại nghiêm trọng người, tài sản ô nhiễm môi trường, đặc biệt vùng ven biển Sự kết hợp gió mùa đơng bắc tháng với hoạt động bão gây gió mạnh cấp 8, cấp có cấp 10, cấp 11 nguy hiểm tàu thuyền +) Chế độ triều Thủy triều khu vực Quảng Ninh thuộc chế độ nhật triều Phần lớn ngày tháng ( khoảng 25 ngày ) có lần nước lên lần nước xuống Số ngày cịn lại có hai lần nước lên xuống ngày Biên độ triều vùng thuộc loại lớn nước ta, đạt từ 3,5 – 4,1m vào kì nước cường - Điều kiện xã hội +) Dân số tỉnh Quảng Ninh khoảng triệu người Trong số 14 huyện, thị xã, thành phố thành phố Hạ Long có dân số lớn với 200 nghìn người Khoảng 80% diện tích tỉnh vùng đồi, núi 64% diện tích bao phủ rừng Mặt khác, tỉnh Quảng Ninh có tỷ lệ thị hóa cao, 55% so với tỉ lệ trung bình nước 32% Về cấu kinh tế, ngành công nghiệp chiếm 53%, ngành dịch vụ chiếm 42%, ngành nông lâm, ngư nghiệp chiếm 5% Các ngành công nghiệp tiêu biểu tỉnh Quảng Ninh du lịch khác thác than - Những thuận lợi hạn chế +) Thuận lợi : 19 • Tỉnh Quảng Ninh có vị trí đặc biệt mang tính chiến lược địa kinh tế, với nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, nhiều di sản văn hóa giới, kì quan thiên nhiên đồng thời vị trí trọng điểm an ninh quốc phịng • Quảng Ninh có nhiều nguồn khống sản dồi dào, đặc biệt than đá, điều kiện hội tốt để phát triển trung tâm khai thác khoáng sản, trung tâm sản xuất vật liệu xây dựng, trung tâm sản xuất nhiệt điện • Xã hội người Quảng Ninh có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời Đây tảng thuận lợi để xây dựng tổng thể thống nhất, tạo nên sức mạnh tổng hợp để vượt qua khó khăn, thách thức • Tỉnh Quảng Ninh có nguồn tài nguyên biển có giá trị khu nuôi trồng thủy sản rộng lớn, với 6000km2 diện tích đánh bắt cá 60000ha vùng ven biển với loài hải sản quý giá, điều tạo điều kiện đặc biệt thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản đa dạng sinh học +) Hạn chế bất lợi • Hiện quan liên quan đến quản lí mơi trường nỗ lực cải thiện mơi trường tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên, đề thực tốt việc quản lí mơi trường, lực chun mơn cán quản lí quan quản lí mơi trường cần củng cố • Để thành công việc giảm tác động ô nhiễm môi trường, công tác quản lí rác thải, bảo tồn sử dụng bền vững môi trường thiên nhiên, nâng cao nhận thức người dân cần phải thực • Cần phải giải vấn đề phát sinh từ tác động biến đổi khí hậu 20 ...HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO BỘ MÔN QUẢN LÝ BIỂN LÊ ANH DUY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên ngành:... Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Khoa học Biển Hải Đảo Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng... tỉnh Quảng Ninh 5.4.2 Cách tiếp cận đề tài Đề tài thực sở pháp lí Luật bảo vệ môi trường 2014; Luật tài nguyên, môi trường biển, hải đảo văn luật bảo vệ môi trường biển Các văn pháp lý nhấn mạnh