1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ứng dụng chủng Komagataeibacter saccharivorans A2 vào quá trình lên men dấm táo mèo bằng phương pháp lên men chìm : Luận văn ThS. Sinh học: 604201

70 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Hậu ỨNG DỤNG CHỦNG KOMAGATAEIBACTER SACCHARIVORANS A2 VÀO QUÁ TRÌNH LÊN MEN DẤM TÁO MÈO BẰNG PHƢƠNG PHÁP LÊN MEN CHÌM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thị Hậu ỨNG DỤNG CHỦNG KOMAGATAEIBACTER SACCHARIVORANS A2 VÀO QUÁ TRÌNH LÊN MEN DẤM TÁO MÈO BẰNG PHƢƠNG PHÁP LÊN MEN CHÌM Chuyên ngành : Vi sinh vật học Mã số : 60420107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ VIỆT ANH TS PHẠM ĐỨC NGỌC Hà Nội - 2018 Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phạm Thị Hậu LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Việt Anh, người thu nhận, hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm suốt thời gian học tập viện nghiên cứu Cô theo sát, bảo cho tơi góp ý q báu để tơi hồn thành tốt cơng việc Tơi biết ơn TS Phạm Đức Ngọc bảo, hướng dẫn tơi kiến thức kĩ để tơi hồn thiện luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Bùi Thị Thúy Hà, người dạy, hướng dẫn cho từ ngày đầu tơi vào làm việc phịng, truyền đạt cho kinh nghiệm công việc sống Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Sinh học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung Bộ mơn Vi sinh vật nói riêng giảng dạy trang bị cho tơi kiến thức q giá suốt khóa học Tơi xin cảm ơn tất anh chị, bạn em sinh viên học tập công tác môn Công nghệ lên men, đặc biệt sinh viên Phùng Thị Thanh Tú giúp đỡ hỗ trợ thời gian thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân, bên, động viên cho tơi có thêm nghị lực để vượt qua khó khăn suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 08 năm 2018 Học viên Phạm Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phạm Thị Hậu MỤC LỤC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu táo mèo 1.2 Vi khuẩn Axetic Axit Bacteria (AAB) lên men dấm 1.2.1 Quá trình sinh tổng hợp axit axetic lên men dấm ……………7 1.2.2 Chủng Komagataeibacter saccharivorans_A2 11 1.3 Quy trình sản xuất 14 1.3.1 Quy trình lên men rượu 14 1.3.2 Quy trình lên men dấm 15 1.4 Đồ uống chức 23 1.4.1 Mật ong 24 1.4.2 Maltodextrin 26 CHƢƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Vật liệu 28 2.1.1 Nguồn nguyên liệu 28 2.1.2 Hóa chất 28 2.2 Phương pháp 29 2.2.1 Phương pháp công nghệ vi sinh 29 2.2.2 Các phương pháp phân tích hóa lý, hóa sinh [6] 31 2.2.3 Phương pháp vi sinh 34 2.2.4 Phương pháp trùng 36 2.2.5 Phương pháp đánh giá cảm quan 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Nghiên cứu quy trình lên men dấm táo mèo từ vi khuẩn K saccharivorans A2 phương pháp lên men chìm 38 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.7 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ tiếp giống 38 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ cồn ban đầu 39 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ bổ sung axid axetic 40 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đường saccharose bổ sung 41 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ cao nấm men bổ sung 42 Khảo sát ảnh hưởng glycerol 43 Khảo sát ảnh hưởng thành phần khoáng 43 Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phạm Thị Hậu 3.1.8 Nghiên cứu động học trình lên men axit axetic chủng K saccharivorans A2 45 3.2 Nghiên cứu tạo sản phẩm đồ uống chức dạng bột từ dấm táo mèo 46 3.2.1 Phân tích sản phẩm dấm táo mèo 46 3.2.2 Mật ong 48 3.2.3 Nghiên cứu tạo chế phẩm đồ uống dạng bột 50 3.3 Quy trình sản xuất bột dấm táo mèo mật ong 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phạm Thị Hậu DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Chất lượng cảm quan dấm táo mèo 46 Bảng 3.2: Phân tích tiêu vi sinh nguyên liệu dấm táo mèo 47 Bảng 3.3: Thành phần hóa học dấm táo mèo 47 Bảng 3.4: Chỉ tiêu cảm quan mật ong 48 Bảng 3.5: Chỉ tiêu hóa lý mật ong 49 Bảng 3.6 : Phân tích tiêu vi sinh mật ong 50 Bảng 3.7: Ảnh hưởng tỷ lệ chất mang đến chất lượng sản phẩm 51 Bảng 3.8: Ảnh hưởng tỉ lệ mật ong đến chất lượng sản phẩm 52 Bảng 3.9: Ảnh hưởng nồng độ chất khô đến chất lượng sản phẩm 53 Bảng 3.10: Ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào đến chất lượng sản phẩm 54 Bảng 3.11: Ảnh hưởng tốc độ bơm nhập liệu đến chất lượng sản phẩm 55 Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phạm Thị Hậu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Táo mèo Hình 1.2:Cơ chế lên men axit axetic Louis Pasteurs[21] Hình 1.3: Sơ đồ q trình chuyển hóa ethanol thành axit axetic AAB[17] Hình 1.4: Phản ứng ezim xảy trình sinh tổng hợp axit axetic từ ethanol [17] Hình 1.5: Q trình oxy hóa ethanol đồng hóa acetate qua màng tế bào chất 10 Hình 1.6: Vị trí phân loại chủng K saccharivorans A2 số loài thuộc chi Komagataeibacter [3] 12 Hình 1.7: Hình thái khuẩn lạc chủng K saccharivorans A2[3] 13 Hình 1.8: Hình thái tế bào chủng K saccharivorans A2[3] 13 Hình 1.9: Mơ hình thiết bị lên men axit axetic theo phương pháp chìm[10] 17 Hình 1.10: Sản phẩm mật ong 24 Hình 2.1: Máy sấy phun 31 Hình 3.1: Ảnh hưởng tỷ lệ tiếp giống tới khả sinh axit chủng K saccharivorans A2 (%) 38 Hình 3.2: Ảnh hưởng nồng độ cồn ban đầu tới khả sinh axit chủng K saccharivorans A2 (%) 39 Hình 3.3: Ảnh hưởng tỷ lệ bổ sung axit axetic tới khả sinh axit chủng K saccharivorans A2(%) 40 Hình 3.4: Ảnh hưởng nồng độ đường saccharose bổ sung tới khả sinh axit chủng K saccharivorans A2(%) 41 Hình 3.5: Ảnh hưởng nồng độ cao nấm men tới khả sinh axit chủng K saccharivorans A2(%) 42 Hình 3.6: Ảnh hưởng nồng độ glycerol tới khả sinh axit chủng K saccharivorans A2 (%) 43 Hình 3.7: Ảnh hưởng nồng độ MgSO4.7H2O tới hàm lượng axit tạo thành (%)44 Hình 3.8: Ảnh hưởng nồng độ KH2PO4 khả sinh axit chủng K saccharivorans A2 (%) 44 Hình 3.9: Ảnh hưởng nồng độ (NH4)2HPO4 tới khả sinh axit chủng K saccharivorans A2(%) 45 Hình 3.10:Thí nghiệm lên men axit axetic với điều kiện tối ưu 46 Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phạm Thị Hậu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAB Axetic Axit Bacteria AcDH Enzyme aldehyde Dehydrogenase AHA Axit alpha hydroxy AlDH Enzyme alcohol dehydrogenase ATP Adenosine triphosphat K Komagataeibacter PQQ Pyrroloquinoline quinone TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSTP Vệ sinh thực phẩm YEA Extract agar Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phạm Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phạm Thị Hậu MỞ ĐẦU Táo mèo có nguồn gốc vùng ôn đới ẩm phía Bắc, xuống đến Việt Nam thấy phân bố rải rác vùng núi giáp biên giới với Trung Quốc, có tên khoa học Docynia indica (thuộc chi Docynia) Táo mèo mọc núi đá với độ cao 1000m, năm mùa, quanh năm hấp thụ sương gió núi trời Táo mèo với thành phần polyphenol, vitamin (C-B) kali cao so với dạng táo khác, có cơng dụng điều trị chứng rối loạn tiêu hóa, kháng khuẩn, cường tim, làm giãn động mạch vành, chống rối loạn nhịp tim, hạ áp, bảo vệ tế bào gan, tăng cường miễn dịch, trấn tĩnh an thần, chống co thắt, ức chế trình ngưng tập tiểu cầu, điều chỉnh rối loạn lipit máu, xơ vữa động mạch, huyết áp cao [3, 4] Trong số sản phẩm ngành công nghiệp thực phẩm, dấm ăn thuộc nhóm sản phẩm hàng đầu mức tiêu thụ Dấm làm từ táo mèo khuyến cáo có tác dụng tốt cho hệ tuần hồn máu, phòng chống bệnh tăng huyết áp, chống viêm họng, giảm béo, giảm hàm lượng cholesterol, hỗ trợ trình tiêu hóa, hỗ trợ an thần, tạo giấc ngủ tốt ngăn chặn q trình lão hóa, giảm q trình hình thành phát triển tế bào ung thư Dấm táo mèo có nguồn gốc hữu lên men chủng komagataeibacter saccharivorans A2, có khả chịu nồng độ ethanol cao, nồng độ axit cao, chịu nhiệt tới 40oC có khả sinh tổng hợp axit axetic cao Mật ong sản phẩm tốt người biết tới từ lâu Các nghiên cứu cho thấy mật ong có lợi cho sức khỏe có nhiều thành phần hữu nên thể chuyển hóa dễ dàng đường cung cấp cho thể ảnh hưởng tiêu cực đến mức độ glucose máu Hiện tại, dùng phổ biến hộ gia đình sử dụng nhiều dạng thực phẩm chức Mật ong sử dụng rộng rãi toàn giới, làm thức ăn bổ dưỡng cho người lớn trẻ nhỏ, chữa viêm loét dày hành tá tràng, thuốc ho Dấm táo mật ong sản phẩm thực phẩm có nhiều cơng dụng tốt Dấm táo chua nên khó uống, kết hợp với giọt mật ong, có vị Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phạm Thị Hậu Bảng 3.2: Phân tích tiêu vi sinh nguyên liệu dấm táo mèo TT Tên tiêu Đơn vị tính Giới hạn Kết tối đa

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Việt Anh (2011), Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ uống chức năng từ quả táo mèo bằng phương pháp lên men axetic sử dụng vi khuẩn acetobacter, Đề tài Cấp Bộ Công Thương, Viện Công nghiệp Thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: acetobacter, Đề tài Cấp Bộ Công Thương
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Anh
Năm: 2011
2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2009): Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr. 242- 243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
3. Đỗ Thị Kim Loan (2016), Nghiên cứu sản xuất dấm từ phế phụ phẩm trong sản xuất rượu gạo bằng phương pháp lên men chìm, Luận án tiến sĩ kĩ thuật, Viện Công nghiệp Thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án tiến sĩ kĩ thuật
Tác giả: Đỗ Thị Kim Loan
Năm: 2016
4. Đỗ Tất Lợi(1996), Cây thuốc, vị thuốc Việt Nam, NXB Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc, vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Đại học Y Hà Nội
Năm: 1996
5. Lê Thanh Mai (2005), Các phương pháp phân tích trong ngành công nghệ lên men, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các phương pháp phân tích trong ngành công nghệ lên men
Tác giả: Lê Thanh Mai
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
6. Đinh Thị Kim Nhung (2002), “Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng tạo màng dầy của vi khuẩn Acetobacter xylinum”, Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 975- 978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng tạo màng dầy của vi khuẩn "Acetobacter xylinum"”, "Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung
Năm: 2002
7. Trần Đình Tuấn, Nguyễn Văn Trọng (2012) “Phát triển cây Sơn tra (Táo Mèo) ở tỉnh Yên Bái”, Khoa học và Công nghệ Tập 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cây Sơn tra (Táo Mèo) ở tỉnh Yên Bái
8. Lương Đức Phẩm (2011), Sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học trong nông nghiệp, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 162- 182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học trong nông nghiệp
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
9. Nguyễn Hữu Phúc (1998), Các phương pháp lên men thực phẩm truyền thống ở Việt Nam và các nước trong vùng, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp lên men thực phẩm truyền thống ở Việt Nam và các nước trong vùng
Tác giả: Nguyễn Hữu Phúc
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1998
11. Dhouha Mamlouk, Maria Gullo (2011), “Axetic Axit Bacteria: Physiology and Carbon Sources Oxidation”, Indian Journal of Microbiology, 53(4), pp. 377- 384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Axetic Axit Bacteria: Physiology and Carbon Sources Oxidation”, "Indian Journal of Microbiology
Tác giả: Dhouha Mamlouk, Maria Gullo
Năm: 2011
12. De Ory L, L.E. Romero, D. Cantero (1999), “Maximum yield axetic axit fermenter”, Bioprocess Engineering, 21(2), pp. 187-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maximum yield axetic axit fermenter”, "Bioprocess Engineering
Tác giả: De Ory L, L.E. Romero, D. Cantero
Năm: 1999
13. Hutkins Robert W (2006), Microbiology and Technology of Fermented Foods, Blackwell Publishing Professional, USA, pp. 397- 419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbiology and Technology of Fermented Foods
Tác giả: Hutkins Robert W
Năm: 2006
14. Ignacio de Ory, Luis E. Romero, Domingo Cantero (2002), “Optimum starting- up protocol of a pilot plant scale acetifier for vinegar production”, Journal of Food Engineering, 52(1), pp. 31- 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimum starting- up protocol of a pilot plant scale acetifier for vinegar production”, "Journal of Food Engineering
Tác giả: Ignacio de Ory, Luis E. Romero, Domingo Cantero
Năm: 2002
15. Jin-Nam Kim, Jong-Sok Choo, Young-Jung Wee (2005), “Culture Medium Optimization for Axetic Axit Production by a Perimmon Vinegar- Derived Bacterium”, Applied Biochemistry and Biotechnology, 123(1), pp. 861- 869 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Culture Medium Optimization for Axetic Axit Production by a Perimmon Vinegar- Derived Bacterium”, "Applied Biochemistry and Biotechnology
Tác giả: Jin-Nam Kim, Jong-Sok Choo, Young-Jung Wee
Năm: 2005
16. Jan Pisecky (2002). Handbook of Industrial Drying, Volume 1, Part III: Evaporation and Spray Drying in the Dairy Industry, p. 715 - 743 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Industrial Drying", Volume 1, Part III: "Evaporation and Spray Drying in the Dairy Industry
Tác giả: Jan Pisecky
Năm: 2002
17. Kazunobu Matsushita, Hirohide Toyama, Naoto Tonouchi, Akiko Okamoto Kainuma (2016), Axetic axit bacteria: Ecology and physiology, Springer Japan K.K., Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Axetic axit bacteria: Ecology and physiology
Tác giả: Kazunobu Matsushita, Hirohide Toyama, Naoto Tonouchi, Akiko Okamoto Kainuma
Năm: 2016
18. Larrea Fernanda Ruiz, Rocio Fernandez Pezez, Carmen Torres, Susana Sanz (2010), “Rapid molecular methods for enumeration and taxonomical identification of axetic axit bacteria responsible for submerged vinegar production”, Eur Food Res Technol, 231(5), pp. 813- 819 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid molecular methods for enumeration and taxonomical identification of "axetic axit bacteria" responsible for submerged vinegar production”, "Eur Food Res Technol
Tác giả: Larrea Fernanda Ruiz, Rocio Fernandez Pezez, Carmen Torres, Susana Sanz
Năm: 2010
19. Laszlo P. Somogyi et al, (1996), Processing Fruit science & technology, 1&2, p. 181-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Processing Fruit science & technology
Tác giả: Laszlo P. Somogyi et al
Năm: 1996
10. Phạm Thu Trang (2012), Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm giàu Flavonoid từ lá sen để ứng dụng trong đồ uống, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Công Thương Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w