Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP THỰC TRẠNGVÀHIỆUQUẢĐẦUTƯCỦACÔNGTYPHÁTTRIỂNĐÔTHỊMỚITẠITỔNGCÔNGTYĐẦUTƯPHÁTTRIỂNNHÀVÀĐÔTHỊ-BỘXÂY DỰNG Giáo viên hướng dẫn : Phạm Thị Thêu Sinh viên thực hiện : Vi Văn Hưng Bộ môn Kinh tế Đầutư Chuyên đề thực tập tốtnghiệp Sinh viên: Vi Văn Hưng Lớp: Kinh tế Đầutư 39A 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Trong chiến lược pháttriển kinh tế xã hội và thực hiện mục tiêu Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, việc thực hiện các dự án đầutưpháttriển khu đôthịmới có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Việc pháttriển các khu đôthịmới đã tạo điều kiện cơ sở vật chất cho sự đổi mớivàpháttriển kinh tế đất nước. 2. Thực hiện chủ trương lấy pháttriển để cải tạo, chuyển việc pháttriểnđôthị bằng các dự án đơn lẻ sang pháttriểnđôthị bằng các dự án đầutư đồng bộ, từng bước hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đã được phê duyệt. Với mục tiêu xây dựng các khu đôthịmới với đầy đủ cơ sở ạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ góp phần cải thiện một cách cơ bản điều kiện sống của nhân dân thủ đô. Tổngcôngtyđầutưpháttriểnnhàvàđô thị- Bộ Xây Dựng hiện đang được giao làm chủ đầutư một số dự án đầutưpháttriểnnhà ở vàđô thi, có trách nhiệm huy động mọi nguồn vốn đầutư cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội của các dự án đồng thời thu hút các tổ chức, cá nhân có nhu cầu đầutưxây dựng các công trình nhà ở và các công trình chuyên dùng trong phạm vi dự án theo quy hoạch được duyệt. 3. Khi tiến hành một hoạt động đầutưpháttriểnđôthịmớivấn đề đặt ra là sử dụng vốn làm sao để đem lại hiệuquả kinh tế cao nhất việc đánh gía hiệuquảcủa hoạt động đầutư sẽ cho chúng ta biết được hoạt động đầutư có đem lại những giá trị gì, đạt được hiệuquảtài chính là bao nhiêu . ngoài ra đánh giá hiệuquảđầutư còn cho phép chúng ta rút ra được những bài học kinh nghiệm cho những giai đoạn sau củacông cuộc đầutư khác và cho phép tạo ra hiệuquả cao hơn cho toàn bộ nền kinh tế . 4. Thấy được tầm quan trọng của việc đánh giá hiệuquảđầu tư, trong quá trình thực tập tạiTổngcôngtyđầutưpháttriểnnhàvàđô thị- Bộ Xây Dựng tôi đã chọn đề tài “ thực trạngvàhiệuquảđầutưcủacôngtyphát Bộ môn Kinh tế Đầutư Chuyên đề thực tập tốtnghiệp Sinh viên: Vi Văn Hưng Lớp: Kinh tế Đầutư 39A 2 triểnđôthịmớitạiTổngcôngtyđầutưpháttriểnnhàvàđôthị-BộXâyDựng” làm đối tượng nghiên cứu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Nội dung của chuyên đề xem xét tình hình đầutưcủaTổngcôngty trong thời gian quavà đánh giá chi tiết hiệuquả một dự án củaTổngcôngty đã thực hiện. Trên cơ sở đóvàvận dụng những kiến thức lý luận đã nắm bắt trong thời gian học tập ở trường để đề ra một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệuquảđầutưtạiTổngcôngty trong thời gian tới. 5. Kết cấu của chuyên đề được chia làm 3 chương: 6. Chương I: Những vấn đề lý luận chung. 7. Chương II: Thực trạngvàhiệuquảđầutưpháttriểnđôthịmớitạiTổngcôngtyĐầutưpháttriểnnhàvàđô thị- Bộ Xây Dựng. 8. Chương III: Những định hướng và giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệuquảđầutưpháttriểnđôthịmớitạiTổngcôngtyĐầutưpháttriểnnhàvàđô thị. 9. Do được sự tận tình giúp đỡcủa cô giáo Phạm Thị Thêu, giảng viên chính Bộ môn Kinh tế Đầutư trường ĐHKTQD và các cô chú cán bộ phòng Nghiên cứu pháttriển dự án củaTổngcôngtyĐầutưpháttriểnnhàvàđô thị, cùng với sự nỗ lực nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế . em đã hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên do thời gian, trình độvà kinh nghiệm còn có hạn nên không tránh khỏi những sai sót và bất cập. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ TổngcôngtyĐầutưpháttriểnnhàvàđôthịvà các bạn bè quan tâm đến vấn đề này. 10. Cuối cùng em xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo trong Bộ môn Kinh tế Đầutưvà các cô chú cán bộ củaTổngcông ty, đặc biệt là cô giáo Phạm Thị Thêu và chú Phạm Trung Kiên đã giành nhiều thời gian giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kến bổ ích giúp em hoàn chỉnh chuyên đề này. 11. Hà Nội 5 - 2001 Bộ môn Kinh tế Đầutư Chuyên đề thực tập tốtnghiệp Sinh viên: Vi Văn Hưng Lớp: Kinh tế Đầutư 39A 3 12. Sinh viên: Vi Văn Hưng 13. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦUTƯVÀĐẦUTƯPHÁT TRIỂN. 1. Khái niệm đầu tư. 14. Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về đầutư song đều toát lên được bản chất của nó, đó là sự hy sinh những giá trị ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu về những giá trị lớn hơn trong tương lai. 15. Định nghĩa chung nhất về đầutư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầutư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết qủa đó. 16. Nguồn lực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tụê. 17. Những kết quảđó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, các của cải vật chất khác .), tài sản trí tuệ (trình độvăn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật .) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. 2. Đầutưphát triển, vai trò và đặc điểm của nó trong nền kinh tế quốc dân. 2.1. Khái niệm đầutưphát triển. 18. Đầutưpháttriển là hoạt động đầutư mà người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng Bộ môn Kinh tế Đầutư Chuyên đề thực tập tốtnghiệp Sinh viên: Vi Văn Hưng Lớp: Kinh tế Đầutư 39A 4 thêm tiềm lực sản xuất kinh doanh vàmọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống củamọi người dân trong xã hội. 19. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhàcửavà kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực đang hoạt động của các cơ sở đang tồn tạivà tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế – xã hội. 2.2. Những đặc điểm của hoạt động đầutưphát triển. 20. Để làm rõ sự khác biệt giữa hoạt động đầutưpháttriển với các loại hình đầutư khác, cần phải tìm hiểu những đặc trưng cơ bản sau đây: - Hoạt động đầutưpháttriển đòi hỏi một lượng vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Đây là cái giá phải trả khá lớn củađầutưphát triển. - Thời gian để tiến hành một công cuộc đầutư cho đến khi các thành quảcủa nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động sảy ra. - Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm tháng vàdođó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế . - Các thành quảcủa hoạt động đầutưpháttriển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễn như các công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới (Kim tự tháp cổ Ai Cập, Nhà thờ La Mã ở Rôma, Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc, Ăngcovát của Campuchia .). Điều này nói lên giá trị lớn lao của các thành quảđầutưphát triển. - Các thành quảcủa hoạt động đầutư là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên. Do đó, các điều kiện về địa hình tạiđó có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầutư cũng như các hoạt động sau này của các kết quảđầu tư. Bộ môn Kinh tế Đầutư Chuyên đề thực tập tốtnghiệp Sinh viên: Vi Văn Hưng Lớp: Kinh tế Đầutư 39A 5 21. Những đặc trưng trên đây cần được các nhàđầu tư, các nhà quản lý đầu tư, các nhà lập dự án nghiên cứu nắm vững để đưa ra những phương án, nội dung lập dự án, tiến hành và quản lý đầutư nhằm đưa ra quyết định đúng đắn, có căn cứ để đem lại hiệuquả cao nhất. 2.3. Vai trò của hoạt động đầutưpháttriển 22. Mục tiêu củamọicông cuộc đầutư là đạt được kết quả lớn hơn so với nguồn lực đã bỏ ra. Đối với nền kinh tế, đầutư quyết định sự tăng trưởng vàpháttriểncủa nền sản xuất xã hội. Nó tạo ra, duy trì vàpháttriển các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế. Đối với các đơn vị, cá nhân kinh doanh đầutư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tạivàpháttriểncủamọi hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ. Đầutư có vai trò vô cùng to lớn trong quá trình pháttriểncủamọi quốc gia trên toàn thế giới. 2.3.1. Đầutư vừa tác dụng tới tổng cung vừa tác động đến tổng cầu hàng hoá của nền kinh tế. 23. Khi cần tiến hành một hoạt động đầu tư, có một lượng tiền lớn được huy động để đưa vào lưu thông trong nền kinh tế để mua sắm các nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị, trả tiền dịch vụ, thuê nhân công . làm cho tổng cầu tăng vọt. Nhưng sự tăng vọt này chỉ trong thời gian ngắn hạn, bởi lẽ do các kết quảcủađầutư chưa phát huy tác dụng. Nên tổng cung của nền kinh tế chưa có sự thay đổi. Sự tăng lên của cầu hàng hoá trên thị trường kéo theo sản lượng cân bằng tăng lên và giá cả các đầu vào tăng lên. Đây chính là tác động ngắn hạn củađầutư đối với tổng cầu. 24. Đến khi các thành quảcủađầutưphát huy tác dụng các năng lực mới đi vào hoạt động thì tăng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản lượng tiềm năng tăng lên và giá cả hàng hoá giảm đi. Đây chính là tác dụng trong dài hạn củađầu tư. 2.3.2. Đầutư tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế. 25. Do tác động không đồng thời về mặt thời gian củađầutư đối với sự tăng cung và tăng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi củađầu tư, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế củamỗi quốc gia. Bộ môn Kinh tế Đầutư Chuyên đề thực tập tốtnghiệp Sinh viên: Vi Văn Hưng Lớp: Kinh tế Đầutư 39A 6 26. Khi tăng đầutư sẽ tạo thêm nhiều việc làm, làm giảm thất nghiệp, nâng cao mức sống của dân cư và giảm các tệ nạn xã hội. Nhưng đồng thời việc tăng đầutư dẫn tới sự tăng cầu các yếu tố đầu vào, làm tăng giá cả của các hàng hoá có liên quan (giá chi phí vốn, giá công nghệ, giá lao động, vật tư .) đến một mức nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lượt mình lạm phát làm sản xuất đình trệ, đời sống của người lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lương thực tế ngày càng thấp hơn, thâm hụt Ngân sách, kinh tế pháttriển chậm lại. 27. Ngược lại, khi giảm đầutư làm cho giá cả ổn định hơn, giảm lạm phát, mức sống của dân cư được đảm bảo hơn, Nhưng đồng thời giảm đầutư khi số lao động vẫn gia tăng sẽ dẫn đến tình trạng thất nghiệp, tăng các tệ nạn xã hội. 28. Vì vậy, khi đã nắm bắt được tác động hai mặt củađầutư đến sự ổn định nền kinh tế, thì vai trò điều tiết củaNhà nước là rất quan trọng đối với mọi quốc gia, nhất là các quốc gia đang pháttriển như Việt Nam. Sự tăng giảm thích hợp đầutư trong từng thời kỳ sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đến tăng trưởng vàpháttriển kinh tế đất nước. Việt Nam ta đang thực hiện mục tiêu chiến lược tăng trưởng nhanh vàpháttriển kinh tế bền vững thì càng phải cần có một cơ cấu đầutư thích hợp trong từng thời kỳ thực hiện chiến lược. 2.3.3. Đầutư tác động đến tăng trưởng vàpháttriển kinh tế. 29. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia trong một thời kỳ phụ thuộc vào hệ số ICOR của một quốc gia đó. ( là hiệuquả vốn đầutư ). 31. Vốn đầutư 30. ICOR = 32. Mức tăng GDP 33. 34. => Mức tăng 35. Vốn đầutư Bộ môn Kinh tế Đầutư Chuyên đề thực tập tốtnghiệp Sinh viên: Vi Văn Hưng Lớp: Kinh tế Đầutư 39A 7 GDP = 36. ICOR 37. Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP phụ thuộc hoàn toàn vào vốn đầu tư. Sự gia tăng vốn đầutư sẽ làm tăng GDP nhiều hơn. Vì vậy, đầutư tác động mạnh mẽ đến mức tăng trưởng kinh tế. 38. Ở mỗi nước có hệ số ICOR khác nhau, tuỳ thuộc vào trình độpháttriển kinh tế, trình độ quản lý và sử dụng vốn đầu tư, trình độcông nghệ, lao động và các chính sách trong nước. 39. Ở các nước pháttriển ICOR thường lớn hơn từ 5 ÷ 7 lần do thừa vốn thiếu lao động, vốn được sử dụng nhiều qua việc sử dụng nhiều công nghệ hiện đại có giá cao. Còn ở những nước chậm pháttriển ICOR thường thấp từ 2÷3 lần do thiếu vốn thừa lao động, nên phải sử dụng nhiều công nghệ kém hiện đại với giá rẻ. 40. Do đó, với bất cứ quốc gia nào muốn tăng trưởng nền kinh tế điều kiện cần thiết phải có một lượng vốn đầutư lớn. Khi đã có tăng trưởng rồi, việc tạo ra các tiền đề về văn hoá xã hội dễ dàng hơn, chính là điều kiện đủ để pháttriển nền kinh tế xã hội của đất nước . 2.3.4. Đầutư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 41. Kinh ngiệm các nước cho thấy, động lực để có thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9÷10%) của nền kinh tế là tăng cường đầutư nhằm tạo ra sự pháttriển nhanh ở các khu vực côngnghiệpvà dịch vụ vì những ngành này có thể đạt tốc độ tăng trưởng cao nhờ sử dụng những tiềm năng vô hạn về trí tuệ con người. Khu vực nông - lâm - ngư nghiệp cho những hạn chế về đất đai, về khả năng sinh học, để đạt được tốc độ tăng trưởng từ 5 ÷ 6% ở ngành này là rất khó khăn. 42. Vì vậy, chính sách đầutưcủa một quốc gia tập trung chủ đạo cho ngành kinh tế nào đã quyết định tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng cao của ngành đó, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của toàn bộ nền kinh tế. Bộ môn Kinh tế Đầutư Chuyên đề thực tập tốtnghiệp Sinh viên: Vi Văn Hưng Lớp: Kinh tế Đầutư 39A 8 43. Về cơ cấu vùng lãnh thổ: Đầutư có tác dụng giải quyết những mất cân đối về pháttriển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém pháttriển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về mặt tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của vùng có khả năng pháttriển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác phát triển. 44. Ở nước ta, vai trò củađầutư được thể hiện rất rõ. Để thực hiện Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, trong định hướng pháttriển ngành và lãnh thổ đã chỉ rõ: Là tập trung pháttriển những ngành then chốt, những địa bàn trọng điểm. 45. Tập trung đầutư những ngành côngnghiệp then chốt, hướng mạnh xuất khẩu, thay thế nhập khẩu có hiệu quả. Côngnghiệp chế biến và chế tạo, nhất là chế tạo máy vàcôngnghiệp điện tử có vị trí cơ bản ngày càng cao. Côngnghiệp năng lượng nhiên liệu được ưu tiên đầu tư, đồng thời coi trọng ngành côngnghiệp tạo nhiên liệu cơ bản cho quá trình Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước như xi măng, sắt thép, hoá chất . Các công trình kết cấu hạ tầng, đặc biệt là giao thông vậntảivà thông tin liên lạc là nền tảng cho sự pháttriển kinh tế, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế được ưu tiên đầu tư. Luôn coi trọng sự pháttriểncủa nông nghiệpvà kinh tế nông thôn trong suốt quá trình Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá. Phát huy tối đa lợi thế so sánh trong việc lựa chọn các địa bàn trọng điểm đầu tư, nhằm tạo động lực thúc đẩy sự pháttriểncủa các vùng khác nhau trong cả nước. Đồng thời hỗ trợ pháttriển các vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện sống trong vùng cực kỳ khó khăn. Ba vùng trọng điểm: Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ và năm tuyến hành lang gắn với nó tốc độ tăng trưởng vượt trước gấp 1,5 ÷ 1,7 lần tốc độ bình quân cả nước, thu hút thêm một nửa số vốn đầutư cả thời kỳ, đóng góp khoảng 70% mức gia tăng tổng sản phẩm quốc nội. 46. Điểm tựa của bộ khung cơ cấu kinh tế lãnh thổ lại là hệ thống đôthị các cấp theo từng cấp bậc trung tâm của các lãnh thổ có quy mô khác nhau. Hệ thống đôthị các cấp theo từng cấp bậc trung tâm của các lãnh thổ có quy mô khác nhau. Hệ thống đôthị vừa mang chức năng trung tâm tạo vùng vừa là các hạt nhân ''ngòi nổ” có sức đột phá lớn. Bộ môn Kinh tế Đầutư Chuyên đề thực tập tốtnghiệp Sinh viên: Vi Văn Hưng Lớp: Kinh tế Đầutư 39A 9 2.3.5. Đầutư với việc tăng cường khả năng công nghệ và khoa học kỹ thuật của đất nước. 47. Công nghệ là trung tâm củacôngnghiệp hoá. Đầutư là điều kiện tiên quyết của sự pháttriểnvà tăng cường công nghệ. Bởi vì để tiến hành côngnghiệp hoá đất nước thì không thể thiếu công nghệ đó là các máy móc thiết bị, các bí quyết công nghệ nhằm nâng cao năng suất- năng lực sản xuất kinh doanh củamọi ngành. 48. Muốn có được công nghệ thì phải tiến hành nghiên cứu hoặc ứng dụng các thành tựu khoa học trên thế giới qua con đường chuyển giao công nghệ (mua công nghệ). Dù tự nghiên cứu hay nhận chuyển giao thì đều cần phải có tiền, đồng thời với việc “bỏ ra” tiền, của, trí tuệ - đó là phải đầu tư. 49. Như vậy đầutư sẽ góp phần tăng cường khả năng khoa học vàcông nghệ cho quốc gia. 2.3.6. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thìđầutư quyết định sự ra đời, tồn tạivàpháttriểncủamỗi cơ sở. 50. Để tạo dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị, lắp đặt nó trên nền bệ và thực hiện các chi phí khác gắn với sự hoạt động trong một chu kỳ sản xuất của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo ra. 51. Để duy trì hoạt động bình thường cần phải định kỳ sửa chữa hoặc sửa chữa lớn, thay đổi máy móc thiết bị. Tất cả các hoạt động đó đều phải có tiền đề để thực hiện. Do vậy, nói rằng đầutư quyết định sự ra đời vàpháttriểncủamỗi cơ sở sản xuất kinh doanh. 3. Vốn và nguồn vốn đầu tư. 52. Từ khái niệm đầutư tới vai trò củađầutưpháttriển ta biết rằng muốn tiến hành hoạt động đầutư đều phải có vốn. Vậy vốn đầutư là gì? Theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng vốn đầutư được hiểu như sau: 53. - Vốn đầutư là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh là tiền tiết kiệm của dân và được huy động từ các nguồn khác [...]... lập và thực hiện các dự án đầutưvàxây dựng các công trình nhà ở văn phòng, hạ tầng khu đôthịvà khu côngnghiệp với tư cách là chủ đầutưxây dựng 3 Cơ cấu tổ chức quản lý củaTổngcôngty 290 TổngcôngtyĐầutưpháttriểnnhàvàđôthị - Bộ Xây Dựng là đơn vị chuyên ngành về đầutưvàxây dựng, pháttriểnnhàvà các khu đôthị mới, khu côngnghiệp tập trung Cùng một thời điểm, Tổngcôngty thực... đề thực tập tốt nghiệp 271 272 CHƯƠNG II THỰC TRẠNGVÀHIỆUQUẢĐẦUTƯPHÁTTRIỂNĐÔTHỊMỚITẠITỔNGCÔNGTYĐẦUTƯPHÁTTRIỂNNHÀVÀĐÔTHỊ - BỘ XÂY DỰNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNGCÔNGTYĐẦUTƯPHÁTTRIỂNNHÀVÀĐÔTHỊ – BỘ XÂY DỰNG 273 Tiền thân là Ban quản lý các công trình nhà ở đường 1A (thành lập năm 1983) trực thuộc Bộ Xây Dựng với chức năng chính là quản lý nguồn vốn pháttriểnnhà Đến tháng... Bộ Xây Dựng đã ra quyết định số 08/2000/QĐ-BXD thành lập TổngcôngtyĐầutưpháttriểnnhàvàđôthị 1 Vai trò, vị trí củaTổngcôngtyĐầutưpháttriểnnhàvàđôthị 1.1 Vai trò 274 Trong quá trình hoạt động, Tổngcôngty đã có nhiều đóng góp to lớn cho xã hội, đặc biệt là vấn đề nhà ở hiện nay là một nhu cầu rất bức xúc đối với nhân dân Thủ đôTổngcôngty đã đóng góp một lượng lớn diện tích nhà. .. và NICS Đông Á đã tạo môi trường thuận lợi cho các nhàđầutư như cung cấp cơ sở hạ tầng, dịch vụ, có luật đầutư ưu đãi, lập các khu chế xuất theo hướng thu hút vốn đầutư là kỹ thuật cao và phục vụ xuất khẩu II KẾT QUẢVÀHIỆUQUẢCỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦUTƯ Sinh viên: Vi Văn Hưng 12 Lớp: Kinh tế Đầutư 39A Bộ môn Kinh tế Đầutư Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 Khái niệm và bản chất kết quảvàhiệuquả đầu. .. việc phân tích và đánh giá kết quảhiệuquả hoạt động đầutư là quan trọng và rất cần thiết đối với công cuộc đầutư III KHU ĐÔTHỊMỚIVÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁTTRIỂN CÁC KHU ĐÔTHỊMỚI 1 Khái niệm và chức năng củađôthị 1.1 Khái niệm 217 Trong thời đại ngày nay cùng với sự nghiệpCôngnghiệp hoáHiện đại hoá diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia trên thế giới là quá trình đôthị hoá Đôthị hoá là quá... trí hàng đầu trong ngành với số vốn lên đến hơn 71 tỷ đồng, mức tăng trưởng trung bình là 12%/năm 2 Chức năng, nhiệm vụ củaTổngcôngtyĐầutưpháttriểnnhàvàđôthị - Bộ Xây Dựng 281 Tổngcôngty có những chức năng nhiệm vụ chính như sau: Sinh viên: Vi Văn Hưng 33 Lớp: Kinh tế Đầutư 39A Bộ môn Kinh tế Đầutư Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 282 - Lập và quản lý dự án đầutưxây dựng các công trình... vấn đề quản lý trong phạm vi khu vực dự án, đặc biệt là về mặt kiến trúc quy hoạch… 3 Sự cần thiết pháttriển các khu đôthịmới 239 Từ khái nhiệm đầutư nói chung, chúng ta hiểuđầutư vào xây dựng đôthị một cách cụ thể như sau: 240 - Đầutư vào xây dựng đôthị là chủ đầutư (Chính phủ hay các nhàđầutưtư nhân) đem một khoản tiền của mình bỏ vào xây dựng các cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật và hạ... điểm, chức năng, vai trò vốn có củađôthị cần phải có sự định hướng pháttriểnvà chỉ đạo xây dựng thống nhất mang tính khoa học, đó là sự pháttriểnđôthị hoá theo quy hoạch Trong đó có quy hoạch pháttriển các đôthịvà các khu đôthịmới 218 Đôthịmới là một điểm dân cư được quy hoạch vàđầutưxây dựng để từng bước đạt được các tiêu chuẩn và yếu tố cấu thành một đôthị như: Chức năng, quy mô dân... dụng, công trình kỹ thuật hạ tầng khu dân cư, khu côngnghiệp 283 - Khảo sát, đo đạc phục vụ lập dự án đầutưvà thiết kế công trình 284 - Thiết kế, quy hoạch, lập tổng dự toán các công trình dân dụng, công nghiệp, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu dân cư tập trung của các dự án pháttriểnđôthị 285 - Kinh doanh văn phòng, nhà ở, kinh doanh hạ tầng đôthịvà khu côngnghiệp 286 - Tổng thầu và. .. khu vực đôthị nhằm đạt được các mục đích phục vụ sinh hoạt vật chất và tinh thần của cư dân đôthị ngày càng tốt hơn, đồng thời kết hợp với mục đích pháttriển sản xuất và kinh doanh có lãi Theo nghĩa rộng hơn, đầutưxây dựng đôthị còn bao gồm cả đầutưxây dựng các công trình sản xuất và dịch vụ khác 241 * Các đối tư ng cần đầutưxây dựng trong đô thị: 242 Trong quá trình hình thành đôthị có rất . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ MỚI TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ-BỘ XÂY DỰNG. tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị- Bộ Xây Dựng tôi đã chọn đề tài “ thực trạng và hiệu quả đầu tư của công ty phát Bộ môn Kinh tế Đầu tư