Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
883,46 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG XX WW KHOÁ LUẬNTỐTNGHIỆP Đề tài : “ Thực trạngvàgiảiphápnângcaohiệuquả thu hútkháchquốctếhơnnữavàoViệtNamtrongthờigian tới ” Giáo viên hướng dẫn: TS. Vũ Sỹ Tuấn Người thực hiện: Trương Thị Hiền Lớp: A4/CN8 Hà nội - 2003 Khoá luậntốtnghiệp Trương Thị Hiền – A4/CN8 2 Lời nói đầu Du lịch ngày càng phát triển và đóng một vai trò hết sức quan trọngtrong sự tăng trưởng của một nền kinh tế. Những năm vừa qua, ngành Du lịch ViệtNam đã không ngừng lớn mạnh, mang lại nguồn lợi nhuận không nhỏ cho kinh tế đất nước, trong đó có sự đóng góp tích cực của hoạt động du lịch quốc tế. Các số liệu thống kê của Tổng cục Du lị ch cho thấy: Du lịch ViệtNam những năm đầu thập niên 90 phát triển khá nhanh; Đến năm 1998, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á, ngành Du lịch Việtnam gặp rất nhiều khó khăn do lượng khách du lịch quốctế đến ViệtNam giảm rõ rệt từ 1,78 triệu lượt năm 1997 còn 1,5 triệu lượt năm 1998. Bước sang năm 1999, Du lịch Việtnam đã từng bước lấy lạ i đà phát triển, lượng kháchquốctế đạt ngang bằng với năm 1997 là 1,78 triệu lượt người [1]. Từ năm 2000 đến nay, Du lịch Việtnam đã khởi sắc. Số lượng nội địa tăng lên 11 triệu lượt và lượng khách nước ngoài vàoViệtnam đã đạt chỉ tiêu đề ra ở mức trên 2 triệu lượt người. Số lượng kháchquốctế đến ViệtNamvẫn tăng đều trong các n ăm tiếp theo. Cụ thể, năm 2001 lượng khách tăng 108,8% so với năm 2000, năm 2002 tăng 110% so với năm 2001. Riêng quý I/2003 lượng khách nướcngoài đã đạt 712.500 người, tăng 115,5% so với quý I/2002. [2] Khách nước ngoài ngày càng quan tâm đến Việt nam, coi Việtnam là một điểm đến an toàn trong những kỳ nghỉ khi tình hình an ninh trên thế giới có nhiều bất ổn; là nơi có nhiều thắng cảnh tự nhiên được thiên nhiên ưu đãi, trở thành điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch. Bên cạnh đó, công tác quảng bá du lịch sâu rộng ra nước ngoài cùng với các sản phẩm và chất lượng dịch vụ ngày càng hoàn thiện, hệ thống hạ tầng cơ sở, khu vui chơi giải trí tại các trung tâm du lịch không ngừng được cải tạo và xây mới đã thuhút ngày Khoá luậntốtnghiệp Trương Thị Hiền – A4/CN8 3 càng nhiều sự chú ý của khách nước ngoài đến Việt Nam. Có thể thấy lượng du kháchquốctếvàoViệtnam tăng đều qua các năm gần đây. Tuy nhiên số khách đến lần thứ hai chưa nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chậm đổi mới, chất lượng dịch vụ không đồng đều. Như vậy, vấn đề cấp thiết được đặt ra cho Du l ịch Việtnam là phải từng bước nângcao chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch, đa dạng hoá các loại hình sản phẩm, đồng thời tạo ra nhiều sản phẩm truyền thống độc đáo hấp dẫn. Mặt khác phải ưu tiên phát triển nguồn nhân lực và hoàn thiện các chính sách cũng như các dịch vụ liên quan đến du lịch. Đó là những thách thức không nhỏ đối với du l ịch Việt nam. Việc tìm hiểu thực trạng, phân tích các yếu tố tích cực và những mặt yếu kém của hoạt động du lịch ViệtNam từ đó tìm ra giảipháp thiết thực, nângcaohiệuquả hoạt động và kinh tế của du lịch, đặc biệt là du lịch quốctế là một vấn đề cần thiết. Vì những lý do trên, em xin chọn đề tài: “Thực trạngvàgiảiphápnângcaohiệuquả thu hútkhách qu ốc tếhơnnữavàoViệtNamtrongthờigiantới” để viết khoá luậntốt nghiệp, hoàn thành chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương, khóa 8 của Trường Ngoại thương. Đề tài được viết trên cơ sở phân tích thực trạng, nghiên cứu, tổng hợp thông tin và so sánh thực tế các hoạt động chính của ngành du lịch Việt Nam, đặc biệt là du lịch quốctếtrong những nămquavà một số giả i phápnângcaohiệuquảthuhútkháchquốctếhơnnữavàoViệtNamtrongthờigian tới. Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về Du lịch - Vai trò của du lịch quốctếtrong ngành công nghiệp du lịch Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch quốctế ở Việtnam Khoá luậntốtnghiệp Trương Thị Hiền – A4/CN8 4 Chương 3: Một số giảipháp để nângcaohiệuquảthuhútkháchquốctếvàoViệtNam những năm tới. Do hạn chế về mặt thờigian nghiên cứu cũng như sự hạn chế về mặt trình độ, kinh nghiệm của em nên đề tài chắc chắn sẽ có rất nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy Vũ S ỹ Tuấn và các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế Ngoại thương để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Khoá luậntốtnghiệp Trương Thị Hiền – A4/CN8 5 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH - VAI TRÒ CỦA DU LỊCH QUỐCTẾTRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DU LỊCH I. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm cơ bản về du lịch: Nguồn gốc du lịch: Loài người dù sống ở bất kỳ thời đại nào cũng đều nung nấu khát vọng muốn tìm hiểuvà khám phá sự hấp dẫn, kỳ thú, những điều mới mẻ và khác lạ trong thế giới - nơi mà họ đang sống. Từ thời đại du mục của người thượng cổ, con ngườ i đã bắt đầu những chuyến đi du lịch, nhưng đó đơn thuần chỉ là những chuyến đi vì mục đích tôn giáo: những cuộc hành hương về đất Thánh, thăm chùa chiền và các nhà thờ tôn giáo . Bước sang thời Trung đại, đó là những cuộc thập tự chinh, mở rộng đất đai, mở rộng các con đường thông thương giữa các châu lục, hoặc là những chuyến công du của tầng l ớp quý tộc, các tướng lĩnh phong kiến . Đến thời kỳ hiện đại, những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã mở ra một trang mới trong lịch sử ngành du lịch thế thới. Sự xuất hiện của tàu hoả vào thế kỷ XVII; sự phát minh ra máy bay . đã giúp ước mơ được đi xa hơn của con người trở thành hiện thực. Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu không th ể thiếu được trong đời sống văn hoá xã hội của con người. Ngành du lịch đang có cơ hội phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên phạm vi toàn cầu. Thuật ngữ Du lịch Khoá luậntốtnghiệp Trương Thị Hiền – A4/CN8 6 Ngày nay, thuật ngữ “Du lịch” trở nên rất thông dụng. Nó bắt nguồn từ tiếng Pháp: “Tour” nghĩa là đi vòng quanh, cuộc dạo chơi. Du lịch gắn với việc nghỉ ngơi, giải trí nhằm phục hồi, nângcao sức khỏe và khả năng lao động của con người nhưng liên quan mật thiết với sự di chuyển chỗ của họ. Du lịch đã và đang trở thành nhu cầu thiết yếu trong đờ i sống văn hoá, xã hội của mọi người dân trên toàn thế giới. Du lịch đã trở thành lực lượng kinh tế, xã hội mạnh, chính ở nhiều quốc gia. Đối với một số nước, Du lịch là nguồn thu lớn nhất trong hoạt động ngoại thương. Cùng với sự phát triển kinh tế, Du lịch cũng không ngừng tăng trưởng. Theo thống kê của Tổ chức Du lịch Thế giớ i (TWO), năm 2000 có 650 triệu lượt khách du lịch trên toàn thế giới (năm 1997 có khoảng 615 triệu người) và đến năm 2010, con số sẽ đạt tới 937 triệu lượt người [3]. Các số liệu trên cho thấy ngành công nghiệp toàn cầu này phát triển rất nhanh chóng, được đánh giá là ngành công nghiệp lớn nhất thế giới, thậm chí vượt qua cả các ngành cơ khí, tự động, điện tử và nông nghiệp. Du lịch mang lại lợi nhuận kinh tếcaovà là nguồn thu ngoại tệ rất lớn cho các nền kinh tế. Có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về Du lịch dựa theo quan điểm của từng giai tầng trong xã hội. - Đối với người du lịch: Du lịch để thoả mãn nhu cầu giải trí và các ức chế tâm lý trong đời sống hàng ngày cũng như cải thiện, nângcao sức khoẻ. Đây là cách nhìn nhận phổ biến, rộng rãi nhất. - Đối với nhà kinh doanh cung cấp sản ph ẩm và dịch vụ du lịch: Nhìn nhận Du lịch như là một cơ hội tốt để tạo ra lợi nhuận từ việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ du lịch mà thị trường đòi hỏi. - Đối với Chính phủ, các chính trị gia của nước có hoạt động du lịch: nhìn nhận du lịch là một yếu tố thịnh vượng của nền kinh tế, liên quan đến thu Khoá luậntốtnghiệp Trương Thị Hiền – A4/CN8 7 nhập của người dân, liên quan đến nguồn thu ngoại tệvà nguồn thu thuế từ hoạt động kinh doanh này. - Đối với cộng đồng nơi có hoạt động du lịch: Người dân địa phương nhìn nhận Du lịch như một yếu tố trao đổi văn hoá vàvấn đề giải quyết lao động. Sự quan trọng của nhóm này là sự nhìn nhận đúng đắn của các nhà hoạch định và quản lý hoạt động kinh doanh này vì có sự tác động ảnh hưởng có lợi hoặc có hại hoặc cả hai đối với người dân bản địa và du khách nước ngoài. Tóm lại, Du lịch có thể được hiểu là hoạt động đi lại, nghỉ ngơi của con người trongthờigian rảnh rỗi, ra khỏi môi trường sinh hoạt quen thuộc hàng ngày để giải trí, chữa bệnh, nângcao thể chất, tinh thần, trao đổi, giao lưu văn hoá, thể thao vớ i các giá trị thiên nhiên, kinh tếvàvăn hoá. Các loại hình du lịch: - Du lịch quốc tế: bao gồm khách từ nước ngoài vào một nước và người của nước đó đi du lịch nước ngoài. - Du lịch trong nước: Người dân của một nước đi du lịch trong nước đó - Du lịch nội địa: là hoạt động gồm du khách từ nước ngoài vàovà người dân bản địa du lịch nội trong nước đó. - Du lịch quố c gia: Là hoạt động du lịch của người dân bản địa trong nước đó và đi du lịch nước ngoài. 1.2 Quan niệm về sản phẩm du lịch: a. Sản phẩm du lịch có thể phân chia theo các nhóm: * Các nhóm chương trình du lịch: Bao gồm giá trị văn hoá lịch sử, cảnh quan tự nhiên có tímh chất càng đặc sắc, độc đáo, cá biệt thì càng có giá trị cao. Khoá luậntốtnghiệp Trương Thị Hiền – A4/CN8 8 * Cơ sở cư trú: Chú trọng tới sự kết hợp giữa văn hoá truyền thống với hiện đại để tạo nên sự hấp dẫn độc đáo. * Dịch vụ ăn uống: đặc biệt quan tâm tới kỹ thuật chế biến và kỹ thuật trang trí. * Dịch vụ vận chuyển: bao gồm các phương tiện vận chuyển, đi lại, thông tin. * Đồ l ưu niệm: tạo ra những sản phẩm lưu niệm đặc trưng cho từng chuyến du lịch, từng địa điểm du lịch. b. Tour (chuyến du lịch) Là chuyến đi được chuẩn bị trước bao gồm tham quan một hay nhiều điểm du lịch và quay trở về nơi khởi hành. Chuyến du lịch thông thường có các dịch vụ về vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan và các dịch vụ khác. Ngày nay, rất nhiều nước quan tâm đến Du lịch vì Du lịch có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế. Các ngành như giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, thương mại . đều bị ảnh hưởng bởi du lịch và đôi khi cũng phải thay đổi phương hướng và kế hoạch sản xuất để phù hợp với phát triển du lịch. II. CÁC TIÊU CHÍ ĐIỂN HÌNH CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1 Đặc tính độc đáo của một chương trình du lịch - Tour + Tour là một sản phẩm vô hình, người ta không thể nhìn thấy, chạm vào hay miêu tả nó khi chưa tham gia vào. Thay vào đó, người thiết kế tour sẽ xây dựng các tàiliệu để giới thiệu sản phẩm của mình bằng lời và thông qua hình ảnh. Vì vậy, khi mua một sản phẩm tour không giống như một vật dụng khác vì cái còn lại sau cùng của một chuyến du lịch chỉ là một ký ức. Vì vậ y, sản phẩm này không thể được thay đổi nếu bản thân nó có vấn đề. Khoá luậntốtnghiệp Trương Thị Hiền – A4/CN8 9 + Chất lượng của tour phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như thái độ và trình độ của hướng dẫn viên, tiêu chuẩn phòng khách sạn, hiệuquả của việc vận chuyển . Một chuyến tour trọn gói luôn luôn nằmtrong mối quan hệ không thể tách rời với các sản phẩm của ngành du lịch có chất lượng khác. + Tour là sản phẩm dễ hỏng nếu nó không được sử dụng tại một thời điểm xác định, nó sẽ mất đi vĩnh viễn. + Tour là một phương tiện căn bản để nối khách du lịch với một điểm du lịch đã được chọn. 2.2 Sự hấp dẫn của một chuyến tour: Thật khó khi xác định tour này có hấp dẫn hay không bởi vì nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mà đặc biệt là khách hàng. Chính vì vậy ta chỉ có thể xem xét ở nhữ ng khía cạnh chung nhất, đó là: Một chuyến tour trọn gói sẽ giúp du kháchhiểu biết hơn với một nhân viên hướng dẫn chuyên nghiệp, có kiến thức và thông thạo khu vực, ngôn ngữ và giàu kinh nghiệm đi du lịch. Một chuyến tour trọn gói cung cấp cho du khách sự thuận tiện và dễ dàng trong việc đi du lịch. Trong một thờigian ngắn họ có thể đi thăm nhiều nơi và tiết ki ệm nhiều thời gian. Một yếu tố cũng không kém phần quan trọng, đó là nội dung của tour. Bên cạnh các dịch vụ kèm theo trong tour, phần nội dung của tour rất quan trọng, nó thể hiện ý tưởng của điểm tham quan như: văn hoá, lịch sử, danh lam thắng cảnh. 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự thành công của một tour du lịch: Khoá luậntốtnghiệp Trương Thị Hiền – A4/CN8 10 Sự thành công của một tour là điều mà các nhà tổ chức, điều hành luôn mong muốn đạt được khi tung các tour ra thị trường. Họ có thể đo lường được mức độ thành công của các tour thông qua việc so sánh các kết quả đạt được với những mục tiêu, chỉ tiêu đã được đặt ra từ trước. Dựa vào kết quả so sánh đó, họ sẽ xác định được sản phẩm tour thành công ở những mặ t nào, thuộc những giai đoạn nào trongquá trình thiết kế sản phẩm. Sau đây là một số nhân tố ảnh hưởng tới sự thành công của một tour du lịch: Những người có liên quan trực tiếp trong thực hiện tour, đó là: Du khách; các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách; Chính quyền tại địa bàn du lịch và dân cư địa phương. Nhóm các yếu tố cấu tạo nên tour: Phương tiệ n vận chuyển, cơ sở lưu trú; bữa ăn, đồ uống; tham quan cảnh đẹp và các sự kiện, đại diện địa phương; quản lý hành chính, các loại thuế; dịch vụ hướng dẫn và các yếu tốt khác. Các yếu tố khách quan như: điều kiện thời tiết, mưa bão, lũ lụt hoặcc các vấn đề khác như xe hỏng, khách sạn hết phòng, khách gặp rủi ro, t ắc nghẽn giao thông… Mức độ ảnh hưởng tới sự thành công của các yếu tố trên là như nhau bởi vì tour du lịch là sự kết hợp của những sản phẩm du lịch và các ngành dịch vụ có liên quan. Do vậy, nếu như một trong những thành phần của tour không được thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các thành phần khác cho dù các thành phần đó được thực hiện một cách hoàn hả o. Điều đó đòi hỏi ngành du lịch phải có sự tiêu chuẩn hoá về chất lượng các sản phẩm dịch vụ du lịch khi cung cấp cho du khách III. ĐẶC TRƯNG CỦA HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH QUỐCTẾ [...]... Chim th phn cao nht, cú kh nng chi tiờu cao nht, cú ngy lu trỳ di nht, úng gúp cho tng thu ton ngnh ln nht Tuy nhiờn, trong thi gianqua li tng trng chm, mc dự s lng cú tng lờn nhng th phn cú xu hng gim dn õy l mt yu t khụng cú li cho s phỏt trin ca du lch Vit Namthu hỳt c nhiu khỏch du lch hng khụng, cn cú s phi hp kinh doanh gia hai ngnh Du lch v Hng khụng Khỏch du lch ng b v ng bin vo Vit Nam phỏt... phn thp nht, nhng õy li l th trng cú kh nng chi tiờu cao nht, cú kh nng úng gúp ỏng k cho tng thu nhp ton ngnh; õy cng l th trng cú ý mun quay tr li Vit Nam Tuy nhiờn trong thi gianqua th trng ny phỏt trin khụng n nh, cú chiu hng suy gim c v s lng ln th phn i vi th trng ny cn cú nhng chớnh sỏch, nhng u ói nht nh v u t thu hỳt v hp dn h vo Vit Nam 26 Khoỏ lun tt nghip Trng Th Hin A4/CN8 Th trng khỏch... trung gian gia cung v cu trờn th trng du lch, tiờu th c hng hoỏ c trong v ngoi nc Kinh doanh du lch c phỏt trin da trờn 2 ngun khỏch: Khỏch trong nc v quc t L hnh ni a l khai thỏc v bỏn chng trỡnh n khỏch trong nc, chc nng v nhim v ca iu hnh du lch c thc hin 12 Khoỏ lun tt nghip Trng Th Hin A4/CN8 trong nc, trong khi l hnh quc t nhm n th trng nc ngoi, chc nng v nhim v ca iu hnh cú th c thc hin hoc trong. .. t n Vit Nam Tng cc Du lch Vit Nam 5/2003 Vic thng kờ, xem xột c cu khỏch du lch quc t n Vit Namqua cỏc nm giỳp cỏc cụng ty l hnh quc t xỏc nh nờn tp trung vo vic thu hỳt ngun khỏch th trng mc tiờu no, xỏc nh kh nng chi tr, xỏc nh loi hỡnh dch v no cho phự hp vi tng dũng khỏch xõy dng nhng chng trỡnh du lch phự hp, tng kh nng cnh tranh nhm thu hỳt khỏch quc t * Doanh thu t Du lch ca Vit Nam (1995-2000)... Th Hin A4/CN8 Doanh thu (tỷ đồng) Thu nhập du lịch giai đoạn 1995 - 2000 Đơn vị: Tỷ đồng 20.000 16.000 12.000 8.000 4.000 0 Thu nhập Du lịch thu n tuý Thu nhập Du lịch 1995 1996 1997 1998 1999 2000 5.258 6.330 7.000 6.400 7.880 9.567 8.000 10.614 12.919 12.700 14.500 17.400 Bỏo cỏo thng kờ ca Vin Nghiờn cu Phỏt trin Du lch nm 2002 Theo bng thng kờ thu nhp trờn, ta thy doanh thu ca Ngnh Du lch tng... khỏch cỏc nc gn k hoc cú quan h vi Vit nam, n nay Vit Nam ó ún c rt nhiu khỏch t khp cỏc chõu lc do Vit nam m rng qung bỏ v Du lch Cỏc doanh nghip quc doanh kinh doanh du lch quc t vn chim u th, thu nhp tng u mi nm vahon thnh np ngõn sỏch Nh nc va tng thu nhp cho nhõn viờn Ngoi ra, cỏc doanh nghip ny cũn u t vn, m rng trang thit b, o to chuyờn sõu ngun nhõn lc, nõng cao cht lng dch v Tuy nhiờn, so vi... ca tng loi khỏch Du khỏch thng mun bit cỏc im c trng ca ni h s n Cht lng cuc sng ngy cng c nõng cao, khỏch nc ngoi thng cú thu nhp cao nờn h nhu cu n ung khụng nhiu, h mun thng thc cỏc mún n nh mt ngh thut m thc, vn hoỏ m thc tinh t Vỡ vy, mún n trong cỏc nh hng khỏch sn phi a dng, phong phỳ, v cú cht lng cao, cỏch bi trớ p, cỏch bo qun sch s, chuyờn nghip i vi du khỏch, nhu cu thng thc mt c sn no ú... cho tng doanh thu ca ngnh rt cao, t 22,7% nm 2002 * Theo mc ớch chuyn i: Tham quan du lch: Mc tng trng tng i cao, t trung bỡnh 20,07%/nm (1999-2002), t 837.550 khỏch nm 1999 lờn 1.138200 khỏch nm 2002 V th phn: t 47%-55% trong tng s khỏch Cú kh nng thanh toỏn tng i cao: 70-80USD/ngy/ngi, ngy lu trỳ trung bỡnh khong 7-8ngy Nm 2002 chim 55% th phn v khỏch nhng chim 62,7% th phn v doanh thu Khỏch thng... Vit nam, vỡ vy cỏc tour du lch ca Vit nam thng khụng ln v khụng cú sc thuyt phc trờn th trng du lch quc t Cng vỡ vy m cỏc sn phm du lch ca Vit nam cng khụng c tiờu th nhiu nc ngoi Tuy nhiờn, nh cú s hp tỏc vi PATA, ASEAN v mt s t chc cú uy tớn, Du lch Vit nam gn õy ó phỏt trin rt nhanh Thit k tour chi tit v hiu qu hn, to ra c cỏc tour c bit nh tour hi c cho cỏc cu chin binh tham gia chin tranh Vit nam, ... QUC T VIT NAM HIN NAY 1 Tỡnh hỡnh chung: Hin trờn c nc cú 14 S du lch, 47 S thng mi du lch,trờn 1000 doanh nghip l hnh thuc mi thnh phn, trong ú cú 108 doanh nghip l hnh quc t, 150 nghỡn lao ng trc tip, 3000 lao ng giỏn tip trong ngnh du lch, 13 trng v trung tõm dy ngh khỏch sn, 9 trng i hc cú khoa Du lch [5] Hu ht cỏc hot ng l hnh quc t ca cỏc doanh nghip l vic ún khỏch nc ngoi vo Vit nam du lch, . KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG XX WW KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : “ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút khách quốc tế hơn nữa vào Việt Nam trong thời. lịch Việt Nam, đặc biệt là du lịch quốc tế trong những năm qua và một số giả i pháp nâng cao hiệu quả thu hút khách quốc tế hơn nữa vào Việt Nam trong thời