Sự cần thiết phát triển các khu đô thị mới

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng và hiệu quả đầu tư của công ty phát triển đô thị mới tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị-Bộ Xây Dựng” (Trang 30 - 33)

III. Khu đô thị mới và sự cần thiết phát triển các khu đô thị mới

3.Sự cần thiết phát triển các khu đô thị mới

239. Từ khái nhiệm đầu tư nói chung, chúng ta hiểu đầu tư vào xây dựng đô thị một cách cụ thể như sau:

240. - Đầu tư vào xây dựng đô thị là chủ đầu tư (Chính phủ hay các nhà đầu tư tư nhân) đem một khoản tiền của mình bỏ vào xây dựng các cơ sở

vật chất hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trong các khu vực đô thị nhằm đạt

được các mục đích phục vụ sinh hoạt vật chất và tinh thần của cư dân đô thị

ngày càng tốt hơn, đồng thời kết hợp với mục đích phát triển sản xuất và kinh doanh có lãi. Theo nghĩa rộng hơn, đầu tư xây dựng đô thị còn bao gồm cả đầu tư xây dựng các công trình sản xuất và dịch vụ khác.

241. * Các đối tượng cần đầu tư xây dựng trong đô thị:

242. Trong quá trình hình thành đô thị có rất nhiều công trình được

đầu tư xây dựng. Các công trình trong đô thị phần lớn mang tính chất phục vụ

Sinh viên: Vi Văn Hưng L30 ớp: Kinh tế Đầu tư 39A

thương mại, thể thao, văn hoá vui chơi giải trí. Các đối tượng chủ yếu cần thiết phải đầu tư trong đô thị bên cạnh các cơ sở công nghiệp và dịch vụ có tính chất kinh doanh là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.

243. - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm:

244. + Hệ thống đường giao thông đô thịđối nội và đối ngoại. 245. + Các phương tiện giao thông vận tải hàng hoá và hành khách.

246. + Hệ thống các công trình cấp nước đô thị. 247. + Hệ thống kinh doanh nước sạch

248. + Hệ thống thoát nước thải.

249. + Hệ thống các công trình bưu chính, viễn thông.

250. + Hệ thống các công trình kỹ thuật và bảo vệ môi trường. 251. + Hệ thống kho tàng, bến cảng, sân bay.

252. + Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác

253. Phần lớn các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật khi được đầu tư

xây dựng đều nhằm hai mục đích vừa kinh doanh vừa phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất và nâng cao đời sống sinh hoạt cho cộng đồng.

254. - Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm: 255. + Các khu nhà ở.

256. + Trụ sở các cơ quan hành chính sự nghiệp. 257. + Các cơ sở giáo dục đào tạo.

258. + Các công trình phục vụ hoạt động văn hoá, nghệ thuật, bảo tàng.

259. + Các cơ sở y tế và vệ sinh môi trường. 260. + Các khu công viên, vui chơi giải trí. 261. + Cơ sở nghỉ ngơi, an dưỡng.

Sinh viên: Vi Văn Hưng L31 ớp: Kinh tế Đầu tư 39A

263. + Các cơ sở kinh doanh, dịch vụ thương mại. 264. + Các công trình cơ sở hạ tầng xã hội khác.

265. Các cơ sở hạ tầng ở nước ta thường do Nhà nước đầu tư là chủ

yếu. Đây là những công trình phục vụ nhu cầu đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của nhân dân nên sử dụng mục đích đầu tư trước tiên phải đạt được là nâng cao hiệu quả xã hội, sau mới kết hợp kinh doanh.

266.

267. 268. 269. 270.

Sinh viên: Vi Văn Hưng L32 ớp: Kinh tế Đầu tư 39A

271. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

272. CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ MỚI TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng và hiệu quả đầu tư của công ty phát triển đô thị mới tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị-Bộ Xây Dựng” (Trang 30 - 33)