III. Hiệu quả đầu tư của dự án khu nhà ở Bắc Linh Đàm
1. Khái quát tình hình thực hiện đầu tư của dự án
1.3.3. Nguồn vốn đầu tư và kế hoạch phân bổ vốn cho từng năm
454. a) Nguồn vốn cho dự án
455. Vốn đầu tư của dự án được huy động từ nhiều nguồn khác nhau: 456. - Nguồn vốn do Ngân sách Nhà nước cấp: Đây là dự án thành phần đợt I của dự án khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở hồ Linh Đàm được Nhà nước giao cho Tổng công ty xây dựng. Hơn nữa là một doanh nghiệp Nhà nước nên các dự án của Tổng công ty thực hiện đều được Nhà nước cấp một phần vốn Ngân sách. Tuy nhiên do Ngân sách Nhà nước có hạn và còn phải chi phí cho nhiều việc khác nên vốn cấp cho Chủ đầu tư cũng không nhiều, mà Chủ đầu tư phải tự huy động thêm đểđảm bảo cho dự án. Ởđây vốn Ngân sách nhà nước cấp chỉ được 28.636 triệu đồng bằng 20,21% tổng vốn đầu tư. Tuy không nhiều nhưng nó có vai trò rất quan trọng đối với dự án, giúp cho Chủ đầu tư nhanh chóng giải quyết dứt điểm những công việc ban đầu của dự
án trong khi các nguồn vốn khác chưa kịp huy động được.
457. - Vốn tự có của Chủ đầu tư: Nếu so với tổng vốn đầu tư của dự
Sinh viên: Vi Văn Hưng L63 ớp: Kinh tế Đầu tư 39A
lượng vốn rất lớn. Nếu bắt Chủ đầu tư phải có vốn đối ứng lớn thì chắc chắn dự án sẽ không thể được thực hiện. Điều quan trọng là ở chỗ Chủ đầu tư phải biết huy động thêm được vốn để đảm bảo cho dự án được thực hiện thành công.
458. - Vốn huy động từ khách hàng: Tổng công ty đã huy động được phần lớn vốn góp trước của mọi tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có nhu cầu về nhà ở, đất ở, đất xây dựng các công trình chuyên dụng ngay từ khi triển khai dự án để thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Do có uy tín lớn trong lĩnh vực phát triển nhà và đô thị và có biện pháp vận động thích hợp nên đã huy động được 50.464 triệu đồng chiếm tỉ trọng khoảng 35,26%. Nguồn vốn này có ưu điểm là lãi suất thấp (tính bằng lãi suất tiền gửi Ngân hàng 11%) nên giảm bớt được một khoản chi phí trả lãi vay cho Tổng công ty.
459. - Nguồn vốn vay: Tổng công ty đã phải vay Ngân hàng 20 tỷ đồng với lãi suất tín dụng thương mại (1,25%/tháng) trong thời hạn 2,5 năm kể từ tháng 1/1997 đến tháng 6/1999.
460. Ngoài ra Tổng công ty có tổ chức phát hành trái phiếu công trình qua kho bạc Nhà nước 30 tỷ đồng (chi tiết trong bảng 2).
461. b) Kế hoạch phân bổ vốn.
462. Trong dự án có rất nhiều công việc phải làm nhưng được phân ra thành những hạng mục chính sau:
463. - Công tác đền bù giải phóng mặt bằng: Thực hiện công việc này rất phức tạp, liên quan đến nhiều tài sản trong khu đất nên khó tính toán chính xác lượng vốn cần thiết, nhưng cũng cần lượng vốn rất lớn ngay từ ban đầu khoảng 33.300 triệu đồng bằng 23,27%. Trong đó bao gồm các công tác đền bù sau:
464. + Đền bù thiệt hại về đất nông nghiệp. 465. + Hỗ trợđào tạo chuyển nghề.
Sinh viên: Vi Văn Hưng L64 ớp: Kinh tế Đầu tư 39A
467. + Đền bù di chuyển mồ mả
468. + Đền bù, phá dỡ di chuyển vật kiến trúc. 469. + Đền bù cây cối .
470. + Hỗ trợ xây dựng hệ thống hạ tầng cho địa phương và chuyển dịch cơ cấu kinh tế hộ gia đình.
471. + Đền bù khác.
472. - Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và nhà ở: Đây là phần việc chính của dự án và chiếm phần lớn lượng vốn đầu tư (khoảng 40,23% tổng vốn đầu tư tương đương 57.580 triệu đồng). Phần này bao gồm các hạng mục công trình cụ thể như sau: 473. + San nền. 474. + Hệ thống thoát nước mưa. 475. + Hệ thống thoát nước bẩn. 476. + Hệ thống cấp nước. 477. + Hệ thống cấp điện. 478. + Xây dựng nhà chung cư. 479. + Cây xanh.
480. - Xây dựng hệ thống hạ tầng xã hội: Ngoài các công trình thuộc về hệ thống hạ tầng kỹ thuật, các công trình nhà ở, biệt thự…dự án còn có các công trình hạ tầng xã hội như: Như nhà trẻ, trường học, trụ sở
hành chính cấp phường, công trình công cộng và văn hoá tổng hợp… Để
thực hiện những hạng mục này cần phải có lượng vốn chiếm khoảng 14,19%, bằng 20,3 tỷ đồng.
481. - Ngoài ra còn có phần vốn cho việc phục vụ dự án và một số
chi phí khác chiếm khoảng 15,32% hay bằng 21,92 tỷ đồng. Các chi phí cho việc phục vụ dự án bao gồm:
482. + Chi phí chuẩn bịđầu tư, khảo sát thiết kế... 483. + Chi phí quản lý, tiếp thị, quản cáo…
Sinh viên: Vi Văn Hưng L65 ớp: Kinh tế Đầu tư 39A
484. + Chi phí duy tu bảo dưỡng. 485. + Chi phí dự phòng.
486. + Chi phí khác.
487. Việc phân bổ vốn đầu tư cho từng năm dược dựa trên cơ sở
phân bổ chi phí theo đặc điểm và tiến độ thi công đối với từng hạng mục công trình. Riêng phần vốn cho phục vụ dự án dược dựa trên tính toán và kinh nghiệm phân bổ cho từng năm với các hệ số như sau:
488.Năm 489. 1997 490. 1998 491. 1999 492. 2000
493.Hệ số 494. 0,085 495. 0,367 496. 0,315 497. 0,233 498.
Sinh viên: Vi Văn Hưng L66 ớp: Kinh tế Đầu tư 39A Bảng9
Sinh viên: Vi Văn Hưng Lớp: Kinh tế Đầu tư 39A
2. Hiệu quả đầu tư của dự án khu nhà ở Bắc Linh Đàm.
* Xét về mặt hiện vật.
500. Dự án hoàn thành đã có được kết quả rất lớn, đóng góp cho thành phố một khu đô thị mới đồng bộ cả về hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Để thấy rõ hơn về kết quả hoạt động đầu tư đạt được ta cần xem xét năng lực phục vụ tăng thêm trực tiếp của dự án thông qua bảng 10.
* Xét về mặt giá trịđược thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:
501. - Tài sản cố định huy động (F): ở đây chi phí phục vụ dự án không được tính vào giá trị tài sản cố định huy động vì phần chi phí này không làm tăng giá trị tài sản cố định.
502. F = Ivo - C 503. F = 143.100 - 21.920 = 121.180 triệu đồng 504. - Hệ số huy độngTSCĐ của dự án (k). 506 508. 12 1.180 505. = 510 v0 507 511. 14 3.100 509. = 0,847 512. 513. Như vậy cứ 1 đồng vốn bỏ ra thì có 0,847 đồng giá trị TSCĐ được huy động vào nền kinh tế.
514. - Vốn đầu tư thực hiện của một đơn vị tài sản cố định huy động (iv): 515. v = 516 v0 517518. 14 3.100 519. = 1.181 67
Sinh viên: Vi Văn Hưng L68 ớp: Kinh tế Đầu tư 39A 520 521. 12 1.180 522. 523. Cho biết để tạo ra 1 đồng giá trị TSCĐ thì phải đầu tư 1,181 đồng vốn.
524. Chỉ tiêu kết quả mới chỉ phản ánh được mặt lượng. Muốn nghiên cứu về mặt chất của quá trình đầu tư ta cần phải xem xét đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án.
Sinh viên: Vi Văn Hưng L69 ớp: Kinh tế Đầu tư 39A Bảng10
Sinh viên: Vi Văn Hưng Lớp: Kinh tế Đầu tư 39A