Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
65,75 KB
Nội dung
ThựctrạngcôngtácthẩmđịnhtạiNHNoPTNTTrungYên I. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là một trong 5 ngân hàng thương mại Nhà nước được thành lập năm 1988 theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có NHNN&PTNT hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị. “ Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật ” Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc Ngân hàng gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam và Sở giao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh, thành phố. Chi nhánh NHNN quận, huyện, thị xã có 475 chi nhánh. Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của NHNN , trên cơ sở đó, Tổng giám đốc NHNN Việt Nam cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB/Ngân hàng Nông nghiệp ngày 16/08/1994 xác định: NHNN Việt Nam có 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếp kinh doanh. Đây thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộ máy của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam sau này. Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ , NHNN Việt Nam hoạt động heo mô hình Tổng công ty Nhà nước với cơ cấu tổ chức bao gồm : Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc bao gồm : bộ máy kiểm soát nội bộ, các đơn vị thành viên bao gồm các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp, phân biệt rõ chức năng quản lý và chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị không kiêm Tổng Giám đốc. Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. NHNN & PTNT thôn hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Năm 2001 là năm đầu tiên NHNo triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu với các nội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hoá tài chính, nâng cao chất lượng tài sản có, chuyển đổi hệ thống kế toán hiện hành theo chuẩn mực quốc tế đổi mới sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo mô hình NHTM hiện đại, tăng cường đào tạo và đào tạo lại cán bộ, tập trung đổi mới công nghệ ngân hàng, xây dựng hệ thống thông tin quản lý hiện đại. Bên cạnh mở rộng kinh doanh trên thị trường trong nước, năm 2002, NHNo tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế. Đến cuối năm 2002 NHNo là thành viên của APRACA, CICA và ABA, trong đó Tổng Giám đốc NHNo là thành viên chính thức Ban điều hành của APRACA và CICA Từ năm 2006 bằng những giải pháp mang tính đột phá và cách làm mới NHNo&PTNT VN (Agribank) thực sự khởi sắc. Đến cuối năm 2007, tổng tài sản đạt 325.802 tỷ đồng tương đương với 20 tỷ USD gấp gần 220 lần so với ngày đầu thành lập. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 242.102 tỷ đồng trong đó cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm trên 70% với trên 10 triệu hộ gia đình, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 36% với gần 3 vạn doanh nghiệp dư nợ. Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng và gần như hoàn toàn là vốn huy động. Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởng thành của Agribank và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ. Trong chiến lược phát triển của mình, Agribank sẽ trở thành một Tập đoàn tài chính đa nghành, đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực. Theo đó, toàn hệ thống xác định những mục tiêu lớn phải ưu tiên, đó là: Tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính nông thôn, luôn là người bạn đồng hành thủy chung tin cậy cuả 10 triệu hộ gia đình; xúc tiến cổ phần hóa các công ty trực thuộc, tiến tới cổ phần hóa Agribank theo định hướng và lộ trình thích hợp, đẩy mạnh tái cơ cấu ngân hàng, giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển hệ thống công nghệ thông tin, đa dạng hóa sản phẩm , nâng cao chất lượng dịch vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo các lợi ích của người lao động và phát triển thương hiệu- văn hóa Agribank. II. Mô hình tổ chức 1. Phòng kinh doanh - Thực hiện các nhiệm vụ ngân hàng: nhận tiền gửi, chi trả tiền gửi, nhận chuyển tiền cho khách hàng, cho vay, thu nợ, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối. - Phát triển khách hàng thông qua tiếp thị, giới thiệu hoạt động của ngân hàng nhà Hà Nội với các tổ chức cá nhân trong dân cư. Củng cố và xây dựng mối quan hệ mới giữa ngân hàng nhà với các khách hàng truyền thống với các đồng nghiệp tạo lập môi trường tin cậy hỗ trợ lẫn nhau. - Thực hiện các công việc khác do lãnh đạo ngân hàng giao 2. Phòng kế toán - Tổ chức thực hiện việc hạch toán trong chi nhánh phù hợp với các quy định của ngân hàng Nhà nước Việt Nam và của Nhà nước. - Tiếp nhận chứng từ, ghi chép, hạch toán chính xác trung thực, kịp thời các khoản thu, chi, giao dịch tài chính của chi nhánh và sở giao dịch trực thuộc. - Thu nhận, giao trả tiền gửi, tiền tiết kiệm, lãi vay, tiền cho vay… của khách hàng. - Thanh toán tiền lương và các khoản thưởng cho cán bộ, công nhân viên của chi nhánh ngân hàng . - Lưu trữ, đảm bảo bí mật, an toàn tuyệt đối toàn bộ hồ sơ tài sản, chứng từ kế toán và các hồ sơ khác có liên quan đến tài chính, kế toán của chi nhánh ngân hàng. - Thực hiện các công việc lãnh đạo giao. 3. Phòng hành chính - Chức năng chủ yếu của phòng hành chính tổ chức là: - Làm đầu mối giao dịch, tiếp nhận, tổng hợp và xử lý các thông tin quản lý và thông tin quan hệ giữa Ngân hàng với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trụ sở chính và các cơ quan khác. - Phụ trách các công việc về hành chính tổ chức của côngtác cán bộ, côngtác cổ đông, cổ phần, cổ phiếu, quản lý, lưu trữ hồ sơ cán bộ, công văn đi đến, hồ sơ Đại hội đồng Cổ đông, biên bản nghị quyết của giám đốc các tư liệu khác phản ánh hoạt động của Ngân hàng. - Tổng hợp tình hình mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản cố định, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện đi lại tại chi nhánh và sở giao dich trực thuộc ngân hàng. - Thực hiện các công việc khác do lãnh đạo ngân hàng giao. III. Tóm tắt tình hình hoạt động của NHNo & PTNT TrungYên Năm 2008 mặc dù nền kinh tế Việt Nam có những biến động nhưng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh TrungYên tiếp tục được duy trì và phát triển ổn định tổng nguồn vốn đạt 600 tỷ đồng tăng 170 tỷ đồng so với đầu năm, tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 257 tỷ đồng tăng 69 tỷ đồng so với đầu năm, cơ cấu đầu tư tín dụng có hướng chuyển biến tích cực, nợ xấu theo chuẩn mực dưới 5%/Tổng dư nợ, chất lượng hoạt động được nâng cao kết quả tài chính đạt phù hợp với kế hoạch đã đề ra. Việc áp dụng thực hiện dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh TrungYên tiếp cận được các sản phẩm dịch vụ tiên tiến của Ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng ngày càng tốt hơn cho nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên trong năm 2008 cũng xuất hiện nhiều khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh như : dịch cúm gia cầm, thiên tai sự tăng giá liên tục của vàng và một số mặt hàng chủ lực xăng dầu, sắt thép, phân bón…nhiều DNNN đang trong thời gian sắp xếp lại không đủ điều kiện vay vốn, cho vay DN vừa và nhỏ vẫn gặp khó khăn về thủ tục đất đai. Trên địa bàn kinh doanh với sự xuất hiện kinh doanh tiền tệ của một số Ngân hàng TMCP cùng tham gia cạnh tranh gay gắt về việc tiếp thị và cung ứng dịch vụ, chăm sóc khách hàng đặc biệt là lãi suất huy động vốn và đầu tư tín dụng… Kết quả đánh giá kinh doanh 2008 1. Đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu được giao Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Thực hiện 31/12/2007 So sánh tăng (+), giảm(-) Kế hoạch Cùng kỳ 1. Tổng nguồn vốn huy động cả ngoại tệ quy đổi 430 600 266 +170 +334 2. Tổng dư nợ 220 257 188 +37 +69 3. Tỷ lệ nợ xấu <5% <1% 3% 4. Chênh lệch thu chi 2. Nguồn vốn Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2008 đạt 600 tỷ đồng so với kế hoạch đạt 140%, so với cùng kỳ năm trước tăng 226% . Bình quân nguồn vốn 1 cán bộ là 33 tỷ đồng/1 cán bộ ( Tổng số CB của CNTY : 18 cán bộ ) 2.1. Cơ cấu nguồn huy động 2.2.1. Phân theo thời hạn huy động - Nguồn vốn không kỳ hạn và có KH dưới 12 tháng đạt 455 tỷ đồng, tăng 295 tỷ đồng ( tăng 184%) so với 31/12/2007. Chiếm tỷ trọng 76% trong tổng nguồn vốn. - Nguồn vốn có kỳ hạn > 12T đến 24 tháng đạt 94 tỷ đồng, tăng 38 tỷ đồng ( tăng 68% ) so với 31/12/2007. Chiếm tỷ trọng 16% trong tổng nguồn vốn, - Nguồn vốn có kỳ hạn >24T đạt 51 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 8% trong tổng nguồn vốn. 2.2.2. Phân theo tính chất nguồn vốn huy động Nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư đạt 147 tỷ đồng, tăng 36 tỷ đồng ( tăng 32%) so với 31/12/2007. Chiếm tỷ trọng 25% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn huy động của các tổ chức KT đạt 203 tỷ đồng, tăng 98 tỷ đồng ( tăng 93% ) so với 31/12/2007 chiếm tỷ trọng 34% trong nguồn vốn. Nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng và khác đạt 250 tỷ đồng tăng 200 tỷ đồng so với 31/12/2007 chiếm tỷ trọng 41% trong tổng nguồn vốn. 2.2.3. Đánh giá thựctrạng : năm 2008 là một năm hết sức khó khăn nên côngtác huy động nguồn vốn được chú trọng quan tâm ngay từ đầu năm, kết quả đạt được đáng khích lệ : nguồn vốn tăng so với cùng kỳ năm trước là 334 tỷ đồng ( tăng 126%), tăng so với kế hoạch được giao 170 tỷ đồng ( tăng 40% ). Để đạt được kết quả trên, lãnh đạo Chi nhánh đã quán triệt đến tất cả cán bộ tập trung nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tiếp thị, quảng bá các hình thức huy động vốn đến các tổ chức kinh tế, khu vực đông dân cư và phục vụ tận nơi khi khách hàng có nhu cầu gửi tiền. 3. Dư nợ Tổng dư nợ đến 31/12/2008 đạt 257 tỷ đồng, tăng 69 tỷ đồng ( tăng 37%) so với 31/12/2007 ; đạt 117% kế hoạch năm 2008 được giao. Bình quân dư nợ 1 cán bộ là 14 tỷ đồng / 1 cán bộ. 3.1. Dư nợ phân theo thời gian - Dư nợ ngắn hạn đạt 127 tỷ đồng, tăng 88 tỷ đồng ( tăng 225% ) so với 31/12/2007, chiếm tỷ trọng 49% trong tổng dư nợ. - Dư nợ trung hạn đạt 15 tỷ đồng, tăng 2 tỷ đồng ( tăng 15% ) so với 31/12/2007, chiếm tỷ trọng 6% trong tổng dư nợ - Dư nợ dài hạn đạt 115 tỷ đồng, giảm 20 tỷ đồng ( giảm 15%) so với 31/12/2007, chiếm tỷ trọng 45% trong tổng dư nợ. 3.2. Dư nợ theo thành phần kinh tế : - Dư nợ DNNN đạt 115 tỷ đồng, giảm 26 tỷ đồng ( giảm 18% ) so với 31/12/2007, chiếm tỷ trọng : 45% trong tổng dư nợ. - Dư nợ DNNQD đạt 93 tỷ đồng, tăng 72 tỷ đồng ( tăng 343%) so với 31/12/2007 chiếm tỷ trọng 36% trong tổng dư nợ. - Dư nợ hộ gia đình cá thể đạt 49 tỷ đồng, tăng 23 tỷ đồng (tăng 88%) so với 31/12/2007, chiếm tỷ trọng 19% trong tổng dư nợ. 3.3. Thống kê dự án đã được trụ sở chính phê duyệt Hiện tại chi nhánh được trụ sở chính phê duyệt 1 dự án “ Nâng cấp một phần Nhà máy sửa chữa Tàu biển Phà rừng ” với hạn mức phê duyệt đầu tư : 174,548 triệu đồng, thời hạn vay 127 tháng. Dự án hiện nay đã đi vào khai thác sử dụng. Nhìn chung nguồn thu từ dự án khả thi, trả nợ đầy đủ đúng hạn gốc và lãi. Dư nợ đến 31/12/2008 là : 92,620 triệu đồng. Đánh giá thựctrạng : năm 2008 chi nhánh đã tập trung từng bước cơ cấu lại tỷ trọng dư nợ và chú trọng nâng cao đến cho vay DNQD, hộ gia đình, cá nhân có tài sản bảo đảm và đã đạt được kết quả so với đầu năm. DNQD tăng 72 tỷ đồng ( tăng 343% so với cùng kỳ ), hộ gia đình, cá thể tăng 26 tỷ đồng. Việc ngừng cho vay ủy thác qua Công tỷ đồng TCCN Tầu Thủy phần nào cũng đã ảnh hưởng đến việc giảm dư nợ trung, dài hạn tại Chi nhánh. 4. Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu đến thời điểm 31/12/2008 là ; 2 463 triệu đồng, chiếm 0,96%/tổng dư nợ. Nguyên nhân chủ yếu do một số khách hàng kinh doanh gặp phải khó khăn và nguồn thu nhập gia đình có biến động không ổn định. Chi nhánh đã tập trung phân loại cụ thể từng món nợ xấu, chủ động sắp xếp phân công cán bộ tín dụng thường xuyên đôn đốc và làm việc trực tiếp với khách hàng để tìm ra các giải pháp thu hồi nơ, các khoản nợ xấu nói trên đều có khả năng thu hồi. 5. Kết quả tài chính (31/12/2008 ) Tổng thu : 86 815 triệu đồng ( tăng 108% so cùng kỳ ) Tổng chi : 75 853 triệu đồng Chênh lệch thu chi có lương : 10 963 triệu đồng ( tăng 158% so cùng kỳ ) Chênh lệch thu chi chưa có lương : 11 923 triệu đồng Hệ số tiền lương đạt được : 2,1 IV. Thựctrạng chất lượng côngtácthẩmđịnh dự án tài chính tại NHNo & PTNT TrungYên 1. Tình hình chung Chuyển sang cơ chế vay trả tín dụng, nhằm mục đích thu trả tín dụng của cấp phát đầu tư từ Ngân sách nhà nước, coi trọng hiệu quả của vốn đầu tư và đảm bảo khả năng thu hồi vốn, Ngân hàng đã tăng cường công tácthẩmđịnh để rút ra các kết luận chính xác về tính hiệu quả của dự án, tình hình cho vay một cách đúng đắn của doanh nghiệp, người vay phải cam kết với Ngân hàng về việc hoàn trả vốn vay trong thời gian xác định, các nguồn tích lũy tiền tệ, khấu hao cơ bản, lợi nhuận công ty ( lợi nhuận của dự án ) và các khoản phải thu khác. Thông qua thẩmđịnh tín dụng, Ngân hàng phần nào đã nâng cao tính tự chủ, linh hoạt trong hoạt động của mình, từng bước hòa nhậ vào nền kinh tế thị trường. Là một chi nhánh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam, trong thời gian qua NHNo&PTNT TrungYên đã thực hiện kinh doanh theo cơ chế mới, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa thủ đô, [...]... thác tài nguyên, yêu cầu chủ đầu t nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục để đợc câp giấy chứng nhận khai thác tài nguyên Hồ sơ vay vốn của dự án nhìn chung đã đảm bảo hợp lệ, nhất quán về nội dung, số liệu theo đúng quy địnhtạicông văn số 3854/NHPT TĐ về việc hớng dẫn nghiệp vụ thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc Khi mới thành lập và trong qua trình lập dự án Công ty có tên là công ty Cổ... năm 1977 - Thời gian công tác và quản lý trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung là 8 năm, trong lĩnh vực quản lý, thi công, vận hành khai thác công trình nhà máy gạch tuy nel là: 10 năm - Trình độ chuyên môn: Kỹ s xây dựng Kế toán trởng là: Bà Đinh Thị Bích Thảo, Sinh năm 1981 - Thời gian côngtác trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung là 6 năm - Trình độ chuyên môn: Trung cấp Tài chính... tuy nel Thành Kim công suất 40 triệu viên/năm tại xã Thành Kim huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá, tổng mức đầu t là 64.906.144.000 đồng, dự án đang trong quá trình san lấp mặt bằng và dự kiến sẽ vay vốn tại NHNo & PTNT Trung Yờn + Cảng sông Khánh An với công suất 500.000 tấn/hàng hoá/năm (cách khu công nghiệp Ninh Phúc 1 km) - Giám đốc của công ty Cổ phần Xi măng Tràng An và đang thực hiện đầu t dự... là: Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty Cổ phần gạch ngói Sông Chanh, cơ sở vật chất của Công ty này bao gồm: + 04 nhà máy gạch với 06 dây chuyền công suất 20 triệu viên gạch tuy nel/1 dây chuyền/năm: nhà máy Gia Tờng tại xã Gia Tờng Gia Viễn tỉnh Ninh Bình với 02 dây chuyền, nhà máy gạch Sông Chanh tại xã Trờng Yên Hoa L Ninh Bình, nhà máy gạch Khánh An tại xã Khánh An Yên Khánh Ninh Bình với 01 dây... quả thẩm định Phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay 3.1 Nhận xét, đánh giá thị trờng của dự án: 3.1.1 Thị trờng đầu vào của dự án: - Vùng nguyên liệu đất: trữ lợng, chất lợng vùng nguyên liệu đất đóng vai trò quyết định đến phơng hớng đầu t và thời gian hoạt động của Nhà máy Vùng nguyên liệu của dự án bao gồm 2 địa điểm với trữ lợng dự kiến nh sau: Stt 1 2 Vị trí Tại xã Lạc vân - Nho Quan Tại. .. Vân Để thuận tiện cho việc giao dịch, đến tháng 3/2009 Công ty đã đổi tên thành công ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng Gia Lâm (Chủ đầu t đã có văn bản giải trình và cam kết toàn bộ nội dung của dự án cũng nh các vấn đề về pháp lý, tổ chức bộ máy của Công ty không thay đổi, Công ty mới kế thừa mọi quyền lợi và trách nhiệm của Công ty cũ) 2 Thẩm định chủ đầu t dự án: 2.1 Đánh giá về t cách pháp nhân,... Ban lãnh đạo công ty: 3 ngời (1 Chủ tịch Hội đồng quản trị, 1 Giám đốc, 1 kế toán trởng): Chủ tịch Hội đồng quản trị là: ông Dơng Văn Đạo, Sinh năm 1972 - Thời gian côngtác và quản lý trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung: 17 năm, trong lĩnh vực quản lý, thi công, vận hành khai thác công trình nhà máy gạch tuy nel là: 10 năm - Trình độ chuyên môn: Cử nhân kinh tế hàng hải - Hiện tại ông Dơng... đầu t đã cấp - Địa điểm thực hiện: Diện tích đất là 60.435 m2, trong đó đất xây dựng là 52.876m2, đất làm đờng là 7.559m2 Mặt bằng xây dựng đủ điều kiện thi công và xây dựng thành công nhà máy gạch tuynel công suất 40 triệu viên/năm - Phơng thứcthực hiện: đầu t mới - Hình thứcthực hiện: Chủ đầu t trực tiếp tổ chức quản lý và tổ chức điều hành dự án, thành lập Ban quản lý để thực hiện dự án Chủ đầu... đơn vị t vấn độc lập để giám sát quá trình thực hiện theo đúng quy định về quản lý đầu t xây dựng - Công suất thiết kế: đợc xác định là 40 triệu viên/năm Chủ đầu t cần xem xét rà soát thiết kế lò, xác định năng lực sản xuất, các yếu tố ảnh hởng nh thời tiết, địa hình để tính toán hợp lý công suất thiết kế 3.2.2 Về tổng mức đầu t dự án: - Tổng mức đầu t Vốn cố định + Chi phí xây dựng + Chi phí thiết bị... đồng Tổng mức đầu t đợc tính toán đảm bảo về cơ cấu, giá trị tại thời điểm lập Suất đầu t của dự án (chi phí cố định) là 1.428 đồng/viên cao hơn suất vốn đầu t theo quy địnhtạiCông văn số 292/BXD-VP ngày 03/03/2009 (1.080 đồng/viên) Nguyên nhân suất đầu t cao là do: - Chi phí giải phóng mặt bằng (2.301,3 triệu đồng), Chi phí lãi vay vốn cố định (1.569,8 triệu đồng), Chi phí dự phòng (1.095 triệu đồng) . Thực trạng công tác thẩm định tại NHNoPTNT Trung Yên I. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo. Hệ số tiền lương đạt được : 2,1 IV. Thực trạng chất lượng công tác thẩm định dự án tài chính tại NHNo & PTNT Trung Yên 1. Tình hình chung Chuyển sang