1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam

77 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  DƯƠNG MINH THÔNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  DƯƠNG MINH THÔNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ ANH THƯ Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ mặt nguồn gốc Tác giả Luận văn DƯƠNG MINH THÔNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỀU, SƠ ĐỒ Chương GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu đề tài 1.2 Các mục tiêu nghiên cứu đề tài câu hỏi nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài .4 1.5 Cấu trúc đầy đủ luận văn .4 1.6 Các hàm ý thực tế điểm cải tiến đề tài Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tín dụng ngân hàng 2.2 Tăng trưởng tín dụng ngân hàng 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng tín dụng ngân hàng 2.2.2 Cách tính tốc độ tăng trưởng tín dụng 2.2.3 Vai trị/chức tăng trưởng tín dụng 2.3 Các nhân tố có ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng .10 2.3.1 Nhóm nhân tố đặc trưng nội ngân hàng ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng 10 2.3.2 Nhóm nhân tố vĩ mơ ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng 15 2.4 Khảo lược số nghiên cứu nước 19 2.4.1 Khảo lược nghiên cứu quốc tế .19 2.4.2 Khảo lược nghiên cứu nước .23 2.4.3 Lỗ hổng nghiên cứu hướng nghiên cứu tác giả 24 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mô tả chi tiết liệu đặc điểm liệu 266 3.1.1 Nguồn liệu đặc điểm liệu 26 3.1.2 Xử lý liệu 26 3.2 Tổng quát quy trình thực nghiên cứu 27 3.3 Thiết kế nghiên cứu 28 3.3.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu đề tài 28 3.3.2 Mô tả chi tiết biến 30 3.3.3 Các thao tác mẫu liệu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Kết ước lượng mơ hình 37 4.1.1 Các thống kê mô tả, bảng tần suất ma trận tương quan biến 38 4.1.2 Thực kiểm định độ tin cậy liệu 41 4.1.3 Ước lượng phương trình hồi quy 44 4.2 Đúc kết bàn luận kết nghiên cứu 47 4.2.1 Nhóm nhân tố có tác động tích cực (cùng chiều) 47 4.2.2 Nhóm nhân tố có tác động tiêu cực (ngược chiều) 48 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Bàn luận 51 5.2 Kiến nghị 53 5.2.1 Kiến nghị tổ chức có vai trị hoạch định sách, Cơ quan quản lý Nhà nước 53 5.2.2 Kiến nghị cư dân, tổ chức có liên quan 56 5.2.3 Kiến nghị NHTM 57 5.3 Những điểm hạn chế đề tài hướng phát triển nghiên cứu 58 5.3.1 Những điểm hạn chế đề tài 58 5.3.2 Hướng nghiên cứu đề tài 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên CSTT Chính sách tiền tệ GMM Generalized Method of Moments – Phương pháp moment tổng quát LSCB Lãi suất NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTNH Quản trị ngân hàng TDNH Tín dụng ngân hàng TSTK Tài sản khoản CAR Capital Adequacy Ratio – Hệ số an toàn vốn FEM Fixed Effects Model – Mơ hình hiệu ứng cố định IMF International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế OLS Ordinary Least Square – Phương pháp bình phương bé REM Random Effects Model – Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên DANH MỤC BẢNG BIỀU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả biến 37 Bảng 4.2 Bảng tần suất biến định tính 39 Bảng 4.3 Ma trận tương quan theo cặp biến 40 Bảng 4.4 Kết kiểm định đa cộng tuyến (lần 1) 41 Bảng 4.5 Kết kiểm định đa cộng tuyến (lần 2) 42 Bảng 4.6 Kết ước lượng hồi quy với hiệu ứng cố định FEM 44 Bảng 4.7 Kết ước lượng hồi quy với hiệu ứng cố định REM 45 Bảng 4.8 Kết ước lượng hồi quy GMM 46 Chương GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu đề tài Nói đến ngân hàng thương mại nói đến hoạt động tín dụng; khoản mục sử dụng nguồn vốn chủ yếu hoạt động mang lại tỷ trọng lợi nhuận cao hoạt động sinh lời ngân hàng thương mại Trong nghiên cứu Nguyễn Xuân Thành (2016), tỷ trọng thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng 23 ngân hàng thương mại có cơng bố báo cáo tài 82% vào năm 2015, 80% vào năm 2016 77% vào năm 2017 Dưới góc độ vĩ mơ, tín dụng ngân hàng kênh dẫn vốn quan trọng bậc góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời đối tượng quan trọng sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Theo đó, sau giai đoạn thắt chặt tiền tệ tín dụng năm 2007-2012 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới 2008, Ngân hàng Nhà nước có đổi mạnh mẽ việc điều hành sách tiền tệ mà cụ thể nới lỏng cung tiền tín dụng mức phù hợp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2012-2017 dao động khoảng 15%/ năm tăng trưởng tín dụng tính đến cuối năm 2017 18,17% ; tính riêng tháng đầu năm 2018 tăng trưởng tín dụng đạt 6,35% Như vậy, thấy, hoạt động tín dụng mà đặc biệt tiêu tăng trưởng tín dụng đóng vai trị quan trọng hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng kinh tế nói chung Chính vậy, tăng trưởng tín Chu Khánh Lân, 2018 Điều hành sách tiền tệ định hướng năm 2018 Tạp chí tài chính, Học viện ngân hàng 2Ngân hàng Nhà nước, 2018 Thông tin điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng năm 2017 3Ngân hàng Nhà nước, 2018 Thông tin điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng tháng đầu năm 2018 dụng trở thành đối tượng nghiên cứu phổ biến nhiều tác giả ngồi nước Theo đó, tín dụng bị tác động nhiều yếu tố bao trùm nhóm yếu tố nội ngân hàng có liên quan đến: quy mơ tài sản, nguồn vốn huy động, chất lượng tín dụng hiệu hoạt động ngân hàng thể thơng qua tiêu lợi nhuận Ngồi ra, đóng vai trị kênh cung ứng vốn kinh tế, tín dụng bị tác động yếu tố kinh tế vĩ mô như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, yếu tố khủng hoảng kinh tế Việc nghiên cứu mức độ ảnh hưởng xu hướng tác động nhân tố tác động đến tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại giúp cho nhà quản trị ngân hàng tác động lên yếu tố nhằm điều chỉnh tăng trưởng tín dụng theo định hướng quản trị Ngồi ra, đứng góc độ quản lý kinh tế vĩ mô, việc xác định nhân tố tác động đến tín dụng giúp Ngân hàng Nhà nước Chính phủ có chiến lược phù hợp nhằm điều hành sách tiền tệ, từ khiến cho tín dụng tăng giảm phù hợp với sách tương ứng Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng mang tính lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn thực đề tài “Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Ngân hàng 1.2 Các mục tiêu nghiên cứu đề tài câu hỏi nghiên cứu Tác giả thực luận văn với 03 mục tiêu sau đây: (i) Khái quát lý thuyết tảng tín dụng tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm sở cho nghiên cứu, (ii) Nghiên cứu mối tương quan 10 nhân tố bao gồm nhân tố nội ngân hàng nhân tố vĩ mô kinh tế tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM cổ phần Việt Nam từ 2010 – 2017, (iii) Tổng hợp đưa giải pháp kiến nghị phù hợp cho đối tượng, đó, đặc biệt hướng đến đối tượng có liên quan/tác động trực tiếp đến tăng trưởng tín dụng Các câu hỏi mà đề tài cần trả lời được: (i) Một số khái niệm mang tính tảng, gồm: tín dụng ngân hàng, tăng trưởng tín dụng ngân hàng, vai trị, nhân tố tác động,… gì? (ii) Nội dung, điểm mới, điểm tích cực hạn chế nghiên cứu khác thông qua khảo lược nghiên cứu trước đây? (iii) tăng trưởng tín dụng ngân hàng đặt bối cảnh Việt Nam chịu tác động nhân tố nào? nguồn số liệu tác giả gì? Trong nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng bối cảnh đề tài, nhân tố có mức độ tác động lớn đến tăng trưởng tín dụng? (iv) Có cách cho đối tượng liên quan áp dụng nhằm tác động có chủ đích đến tăng trưởng tín dụng? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam mối tương quan với nhân tố khác (nhân tố nội vĩ mô), giai đoạn 2010-2017 Phạm vi nghiên cứu: 28 ngân hàng TMCP hoạt động Việt Nam Dữ liệu thu thập từ 2010 đến 2017 Dữ liệu tác giả tổng hợp từ thông tin công bố NH dựa tiêu chí sau: (i) Các NHTM cổ phần có thực cơng bố thông tin liên tục giai đoạn nghiên cứu 2010 - 2017; (ii) Không sử dụng liệu NHTM 100% vốn nước chi nhánh NH nước Việt Nam 56 5.2.2 Kiến nghị cư dân, tổ chức có liên quan Cư dân tổ chức có liên quan với NHTM bao gồm cư dân tổ chức có quan hệ với NHTM hoạt động gửi tiền, uỷ thác nguồn vốn; hoạt động vay, nhận tài trợ cho hoạt động kinh doanh Tác giả đưa kiến nghị hướng đến việc đối tượng sử dụng kết nghiên cứu, tác động yếu tố đến tăng trưởng tín dụng nhằm đưa định đắn Cụ thể là: Thứ nhất, cư dân tổ chức có liên quan, đặc biệt cần định kinh tế có liên quan mật thiết đến NHTM hoạt động cấp tín dụng ngân hàng, cần tìm hiểu có kiến thức định tài kế tốn ngân hàng, cụ thể hiểu biết loại BCTC NHTM, hiểu phân tích số có ý nghĩa, đúc rút nhận định tình hình tài ngân hàng, song song kết hợp với thơng tin vĩ mơ để dự đoán xu hướng phát triển, tăng trưởng hệ thống ngân hàng nói chung tăng trưởng tín dụng ngân hàng nói riêng ngắn hạn dài hạn Thứ hai, cư dân tổ chức có liên quan sử dụng số kết từ nghiên cứu nhằm nhận biết khả tăng trưởng tín dụng NHTM Theo đó, đối tượng sử dụng thông tin nêu cần ý nhiều đến các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng mà nghiên cứu kết luận có tác động đến tăng trưởng tín dung, làm sở cho nhận định; kể đến như: NHTM có nguồn vốn tăng trưởng nhanh thường có khả mở rộng tăng trưởng tín dụng tương lai, NHTM có chất lượng tín dụng thấp có khả cắt giảm chí thu hẹp hoạt động cấp tín dụng, ngân hàng dư thừa khoản có khả mở rộng hoạt động cho vay cao, bối cảnh lạm phát cao NHTM có khuynh hướng hạn chế tăng trưởng tín dụng Các định tài đắn hiệu phần đến từ thông tin thực giá trị, dựa nghiên cứu 57 5.2.3 Kiến nghị NHTM Tác giả đưa kiến nghị cho NHTM hướng đến giải pháp kiếm sốt tăng trưởng tín dụng ngân hàng dựa việc tác động có kế hoạch vào nhân tố nội ngân hàng có tác động đến tăng trưởng tín dụng, đưa tăng trưởng tín dụng theo hướng bền vững Cụ thể là: Thứ nhất, NHTM cần tập trung triển khai giải pháp nâng cao chất lượng hiệu huy động vốn Cụ thể, NHTM cần liên tục đổi mới, tập trung vào phương thức truyền thông đại, nhằm hướng đến tối đa hóa, đa dạng hóa hình thức huy động vốn từ kinh tế Việc thực thông qua việc triển khai linh hoạt sản phẩm huy động vốn phù hợp với phân khúc khách hàng, vùng miền loại sản phẩm; kết hợp với giải pháp thu hút tiền gửi quà tặng, khuyến nâng cao lực chăm sóc khách hàng Ngồi ra, việc ứng dụng/ cập nhật công nghệ đại vào hoạt động huy động vốn, vào sản phẩm tiền gửi kết hợp với chiến dịch truyền thông, tiếp thị thông minh góp phần tăng trưởng tiền gửi hiệu quả, thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Thứ hai, NHTM cần có chiến lược khoản phù hợp nhằm trì an tồn nguồn vốn, tạo điều kiện cho tăng trưởng tín dụng bền vững Cụ thể, NHTM cần có hoạch định chi tiết cung - cầu khoản thời kỳ, đồng thời có động thái cụ thể để thu xếp vốn cần thiết nhằm tránh tượng khoản Đồng thời, ngân hàng cần có kế hoạch tối đa hóa hiệu sử dụng vốn vay nhằm tránh lãng phí nguồn vốn dư thừa khoản; từ tiến đến trạng thái khoản mục tiêu trì dài hạn Ngồi ra, NHTM cần tăng cường tính hợp tác, liên kết để tương trợ vốn điều kiện khó khăn khoản tạm thời Thứ ba, NHTM cần có giải pháp mang tính chiến lược nhằm kiểm sốt nợ xấu, nâng cao chất lượng danh mục tín dụng Cụ thể, NHTM cần có ý thức 58 việc kiểm sốt xử lý nợ xấu; theo đó, nợ xấu cần khoanh vùng xử lý theo lộ trình cụ thể phù hợp với mức độ rủi ro nhóm khách hàng, theo tính chất loại tài sản đảm bảo Việc nâng cao chất lượng tín dụng cần thực linh hoạt nhiều biện pháp cấu nợ, vốn hoá nợ, chuyển thành trái phiếu doanh nghiệp, xử lý tài sản đảm bảo bán nợ cho VAMC Song song đó, NHTM cần kiểm sốt từ đầu khả phát sinh nợ xấu thông qua mơ hình thẩm định kiểm sốt tín dụng, xếp hạng tín nhiệm, đảm bảo tình hình tài khả trả nợ khách hàng đánh giá cách xác minh bạch, từ nâng cao chất lượng tín dụng Thứ tư, NHTM cần bước nâng cao sức mạnh tính bền VCSH thông qua giải pháp tăng vốn giữ lại lợi nhuận Cụ thể, ngân hàng bước gia tăng nguồn vốn tự có thơng qua nhiều phương thức khác nhau: phát hành cổ phiếu, kêu gọi thêm nhà đầu tư chiến lược cổ đông hữu Ngồi ra, việc tăng vốn thực thông qua giải pháp giữ lại lợi nhuận chưa chia luỹ kế Tuy nhiên, để thực tăng vốn thành cơng, NHTM cần có chiến lược kế hoạch sử dụng vốn cụ thể với bước cụ thể 5.3 Những điểm hạn chế đề tài hướng phát triển nghiên cứu 5.3.1 Những điểm hạn chế đề tài Với nguồn lực có hạn, tác giả cho đề tài nghiên cứu hạn chế khách quan chủ quan Cụ thể, điểm hạn chế đề tài: Thứ nhất, liệu mà tác giả chọn lọc thu thập chưa đủ lớn (gồm 28 NHTM cổ phần năm từ năm 2010 đến năm 2017) Vì vậy, ước lượng mơ hình, hạn chế quy mô liệu kéo theo điểm hạn chế liên quan đến liệu Tác giả đặc biệt quan tâm đến tính đại diện nghiên cứu Thứ hai, với hạn chế mặt thời gian, nên tác giả chưa thể đưa đầy đủ nhân tố quan trọng có tác động đến tăng trưởng tín dụng vào mơ hình Hạn chế 59 đến từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan có nguyên nhân đến từ hạn chế thời gian, kỹ thuật sở lý luận liên quan Theo đó, số nhân tố mà tác giả chưa đưa vào mơ hình gồm: tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái, tỷ suất sinh lời tổng tài sản, hiệu số lãi suất cho vay - huy động, khả quản trị điều hành CEO, dân số, số lượng doanh nghiệp kinh tế,… Thứ ba, chưa đưa nhiều yếu tố với giả thiết nhân tố có tác động đến tăng trưởng - vào mơ hình Mặc dù, tác giả có đưa vào mơ hình nhân tố tự hóa kinh tế với kỳ vọng có tác động định đến tăng trưởng tín dụng, nhiên, kết nghiên cứu không kỳ vọng, cụ thể đặt bối cảnh mơ hình Việt Nam chưa tìm thấy có tác động đến tăng trưởng tín dụng 5.3.2 Hướng nghiên cứu đề tài Với nhìn nhận tác giả, đề tài nghiên cứu nhiều điểm hạn chế, vậy, tác giả đề xuất số hướng phát triển, hướng nghiên cứu cho đề tài này, cụ thể là: Thứ nhất, NHTM cổ phần Việt Nam, tiếp tục nghiên cứu mở rộng với đối tượng như: NHTM không thuộc nhóm cổ phần, NHTM 100% vốn nước ngồi, chi nhánh ngân hàng nước ngoài,… nhằm củng cố kết nghiên cứu Thứ hai, phát triển đề tài theo hướng tiếp tục nghiên cứu mối tương quan nhân tố (chưa nhắc đến khuôn khổ đề tài này) với tăng trưởng tín dụng ngân hàng, như: tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái, tỷ suất sinh lời tổng tài sản, hiệu số lãi suất cho vay - huy động, khả quản trị điều hành CEO, dân số, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế,… 60 KẾT LUẬN Nói đến hệ thống NHTM khơng thể khơng nhắc đến yếu tố tín dụng Tín dụng ngân hàng, đặc biệt kinh tế phát triển, vai trị yếu tố tín dụng vô quan trọng không hệ thống NHTM (về góc nhìn lợi nhuận), mà cịn thể mức độ phát triển thị trường tiền tệ, đồng thời cịn nhân tố góp phần định đến tăng trưởng kinh tế trình độ phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy, tín dụng ngân hàng, thông qua khảo lược nghiên cứu, nhắc đến nhiều nghiên cứu quốc tế nước với nhiều góc độ nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, chủ thể nghiên cứu khác biệt Tiếp nối điểm quan trọng này, tác giả thực luận văn với mục tiêu tìm kiếm kiểm chứng mối quan hệ/ tác động nhân tố nội ngân hàng vĩ mô đến tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Lựa chọn hướng nghiên cứu định lượng với kết nghiên cứu từ ước lượng hồi quy GMM, 10 biến độc lập gồm biến nội ngân hàng biến vĩ mô (biến nội ngân hàng gồm: nguồn vốn huy động, chất lượng tín dụng, VCSH, khoản, quy mơ tài sản loại hình sở hữu; biến vĩ mô gồm: lãi suất bản, tăng trưởng kinh tế, lạm phát mức độ tự hóa kinh tế) Kết nghiên cứu cho thấy có 3/10 nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng theo hướng tích cực: lãi suất bản, nguồn vốn huy động khoản có 3/10 nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng theo chiều hướng ngược lại: chất lượng tín dụng, lạm phát VCSH Tuy nhiên, tác giả chưa tìm thấy mối liên hệ quy mơ tài sản, loại hình ngân hàng, tăng trưởng kinh tế mức độ tự hoá kinh tế tăng trưởng tín dụng Từ kết nghiên cứu này, đề tài đưa kiến nghị giải pháp hướng đến đối tượng khác gồm tổ chức có vai trị hoạch định sách, quan quản lý nhà nước (như ngân hàng nhà nước, Bộ tài chính), NHTM, đối tượng khác sử dụng thông tin mà ngân hàng công bố để đưa định tài 61 hiệu quả, an tồn Cuối cùng, từ phía người thực luận văn này, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu cho đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Chu Khánh Lân, 2018 Điều hành CSTT định hướng năm 2018 Tạp chí tài chính, Học viện ngân hàng; Lê Văn Tề, 1999 QTNH thương mại Hà Nội: NXB Thống kê Ngân hàng Nhà nước, 2014 Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; Ngân hàng Nhà nước, 2017 Thông tư 19/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Ngân hàng Hồng Kông Phạm Thái Việt dịch, Phan Đào Vũ hiệu đính, 1994 Cẩm nang tín dụng - The ABC guide to credit - Song ngữ Anh Việt Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Nguyễn Minh Kiều, 2008 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Hà Nội: NXB Tài Nguyễn Thị Tuyết Nga, 2016 Tác động vốn chủ sở hữu đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại việt nam Tạp chí Tài chính, trang 39-41; Nguyễn Thuỳ Dương, 2011 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng Tạp chí ngân hàng; Nguyễn Xuân Thành, 2016 Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006-2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011-2015 Tài liệu giảng dạy Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, trang 24-25 Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, tháng 12 năm 2016; 10 Phan Quỳnh Linh, 2017 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM 11 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng 2010 số 47/2010/QH12; 12 Quốc hội, 2017 Luật tổ chức tín dụng 2017 số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số nội dung Luật tổ chức tín dụng 2010; 13 Tơn Nữ Trang Đài, 2015 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng NHTM cổ phần Việt Nam Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Tài liệu Tiếng Anh Aydin B., 2008 Banking Structure and Credit Growth in Central and Eastern European Countries IMF Working Paper IMF Institute, 08(215); Breusch T S., & Pagan A R., 1979 A Simple Test for Heteroskedasticity and Random Coefficient Variation Econometrica, 47(5), 1287-1294; Breusch T S., 1978 Testing for Autocorrelation in Dynamic Linear Models Australian Economic Papers, 17, 334-355; Carlson M., Shan H., & Warusawitharana M., 2013 Capital ratios and bank lending: A matched bank approach Journal of Financial Intermediation, 22(4), 663-687; Foos D., Norden L., & Weber M., 2010 Loan growth and riskiness of banks Journal of Banking & Finance, 34(12), 2929-2940; Godfrey L G., 1978 Testing Against General Autoregressive and Moving Average Error Models when the Regressors include lagged dependent variables Econometrica, 46(6), 1293-1301; Gujarati D N., 2004 Panel Data Regression Models Basic Econometrics 4th edition, 16(3), 636-655; Guo K & Stepanyan V., 2011 Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies IMF Working Paper European Department, 11(51); Hansen L P., 1982 Large Sample Properties of Generalized Method of Moments Estimators Econometrica, 50(4), 1029-1054; 10 Hausman J A., 1978 Specification Tests in Econometrics Econometrica, 46(6), 1251-1271; 11 Imran K., & Nishat M., 2013 Determinants of bank credit in Pakistan: A supply side approach Economic Modelling, 35, 384-390; 12 Laidroo L., 2015 Bank Ownership and Lending: Does Bank Ownership Matter? Emerging Markets Finance and Trade, 52(2), 285-301; 13 Lane P R and McQuade P ,2014 Domestic Credit Growth and International Capital Flows Scand J of Economics, 116(1), 218-252; 14 Pouw L & Kakes J., 2013 What drives bank earnings? Evidence for 28 banking sectors Applied Economics Letters, 20(11), 1062-1066; 15 Singh A & Sharma A K., 2016 An empirical analysis of macroeconomic and bank-specific factors affecting liquidity of Indian banks Future Business Journal, 2(1), 40-53; 16 Tracey M., 2011 The Impact of Non-performing Loans on Loan Growth: An econometric case study of Jamaica and Trinidad and Tobago IMF Working Paper IMF Institute, 21(44) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách tên NHTM cổ phần thuộc mẫu nghiên cứu Stt Mã NH Tên ngân hàng ABBNHTM cổ phần An Bình ACBNHTM cổ phần Á Châu BABNHTM cổ phần Bắc Á BIDNHTM cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam BVBNHTM cổ phần Bảo Việt CTGNHTM cổ phần Công Thương Việt Nam EIBNHTM cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam VCPBNHTM cổ phần Bản Việt HDBNHTM cổ phần Phát Triển TP.HCM 10 KLBNHTM cổ phần Kiên Long 11 LPBNHTM cổ phần Bưu Điện Liên Việt 12 MBBNHTM cổ phần Quân Đội 13 MSBNHTM cổ phần Hàng Hải Việt Nam 14 NABNHTM cổ phần Nam Á 15 NCBNHTM cổ phần Quốc Dân 16 OCBNHTM cổ phần Phương Đông 17 PGBNHTM cổ phần Xăng Dầu Petrolimex 18 SCBNHTM cổ phần Sài Gịn11 19 20 10 SEABNHTM cổ phần Đơng Nam Á SGBNHTM cổ phần Sài Gịn Cơng Thương Tiền thân NHTM cổ phần Gia Định 10 Tiền thân NHTM cổ phần Nam Việt 11 Được hợp từ NHTM cổ phần Sài Gòn, NHTM cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa NHTM cổ phần Đệ Nhất Stt Mã NH Tên ngân hàng 21 SHBNHTM cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 22 STBNHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín 23 TCBNHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 24 TPBNHTM cổ phần Tiên Phong 25 VABNHTM cổ phần Việt Á 26 VCBNHTM cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 27 VIB 28 VPBNHTM cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng NHTM cổ phần Quốc Tế Phụ lục 2: Kết xử lý định dạng liệu Phụ lục 3: Kết tính tốn trị thống kê mơ tả biến định lượng mơ hình (Descriptive Statistics) Phụ lục 4: Kết tính tốn bảng tần suất biến định tính mơ hình (Frequency Tables) Phụ lục 5: Ma trận tương quan cặp biến mô hình (Pairwise Correlations) Phụ lục 6: Kết kiểm định đa cộng tuyến VIF (lần 1) Phụ lục 7: Kết kiểm định đa cộng tuyến VIF (lần 2) Phụ lục 8: Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi Phụ lục 9: Kết kiểm định tượng tự tương quan Phụ lục 10: Kết ước lượng mơ hình FEM Phụ lục 11: Kết ước lượng mơ hình REM Phụ lục 12: Kết kiểm định Hausman Phụ lục 13: Kết ước lượng mô hình GMM ... (iii) tăng trưởng tín dụng ngân hàng đặt bối cảnh Việt Nam chịu tác động nhân tố nào? nguồn số liệu tác giả gì? Trong nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng bối cảnh đề tài, nhân tố có mức độ tác. .. áp dụng 2.3 Các nhân tố có ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng 2.3.1 Nhóm nhân tố đặc trưng nội NH ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng 11 2.3.1.1 Tác động nguồn vốn huy động đến tăng trưởng tín dụng. .. CHÍ MINH  DƯƠNG MINH THÔNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 14/09/2020, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w