Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
350,03 KB
Nội dung
CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2010 – 2019 1.1 Một số khái niệm Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành kinh tế mối quan hệ tỷ lệ ngành thể vị trí tỷ trọng ngành tổng thể kinh tế.Trong bao gồm: Cơ cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu lãnh thổ Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng thể sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người thời gian định Năng suất lao động (NSLĐ) số lượng sản phẩm người lao động sản xuẩt đơn vị thời gian Vốn đầu tư nước ngồi (FDI) hình thức đầu tư cá nhân hay tổ chức nước vào nước khác nhằm thu lợi nhuận cao phạm vi toàn cầu Vốn đầu tư xã hội toàn tiền vốn bỏ để làm tăng trì sản xuất nguồn lực để cao mức sóng vật chất toàn xã hội thời gian định Vốn đầu tư xã hội bao gồm: vốn đầu tư tạo tài sản cố điịnh, vốn đầu tư làm tăng tài sản lưu động vốn đầu tư làm tăng suất 1.2 Đặc điểm, vai trò tăng trưởng phát triển kinh tế 1.2.1 Sự tăng trưởng kinh tế a Đặc điểm: Sư tăng trưởng kinh tế thực chất lớn mạnh kinh tế đơn mặt quy mô; biến đổi có ý nghĩa tích cực, giúp cho xã hội có thêm điều kiện vật chất cụ thể để đáp ứng nhu cầu đựt củ công dân, xã hội Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào hai q trình: Sự tích lũy nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ đầu tư nguồn lực cách có hiệu Chính sách phủ, thể chế, ổn định trị kinh tế, đặc điểm địa lý, trình độ y tế giáo dục… tất đóng vai trị định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Để biểu thị mức tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm tổng sản lượng kinh tế thời kì sau so với thời kì trước Mức tăng trưởng tương đối: Mức tăng trưởng tuyệt đối: Trong đó: Y0: Tổng sản lượng thời kì trước Y1: Tổng sản lượng thời kì sau b Vai trị Tăng trường kinh tế sở để cải thiệ cao chất lượng sống người, tiền đề để phát triển mặt khác xã hội, giúp sản lượng thu nhập tăng, từ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế 1.2.2 Phát triền kinh tế a Đặc điểm Phát triển kinh tế biến đổi kinh tế theo hướng tích cực dựa biến đổi số lượng, chất lượng cấu yếu tố cấu thành kinh tế Nó bao hàm nội dung tăng trưởng kinh tế với thay đổi chất kinh tế thay đổi cấu kinh tế Phát triển kinh tế bao gồm tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế đảm bảo công xã hội Phát triển kinh tế thể mặt: Tăng tổng thu nhập kinh tế mức tăng thu nhập bình qaun đầu người Biến dổi cấu kinh tế Biến dổi vấn đề xã hội ( dân trí, văn hóa, bình đẳng, ) b Vai trị Phát triển kinh tế q trình hồn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế thời gian định nhằn đảm bảo GDP cao đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế gắn liền với trình cơng nghiệp hóa đại hóa quốc gia, bước tất yếu biến đổi kinh tế từ thấp đến cao, theo xu hướng biến đổi không ngừng 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG, ẢNH HƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.3.1 Nhân tố tác động đến tăng trưởng phát tiển Nhân tố kinh tế Các nhân tố tác động đến tổng cung Q = f( K,R,L,T ) Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào lao động tức kỹ năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác tư bản, nguyên vật liệu, cơng nghệ mua vay mượn nguồn nhân lực khó làm điều tương tự Các yếu tố máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe kỷ luật lao động tốt Nguồn vốn điều kiện hàng đầu tăng trưởng phát triển quốc gia Riêng nước phát triển, để đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định, cần phải có khối lượng vốn lớn Điều khẳng định chắn nghiên cứu vai trò vốn đầu tư với tăng trưởng phát triển đất nước Nguồn tài nguyên: yếu tố sản xuất cổ điển, tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước Tài nguyên thiên nhiên có vai trị quan trọng để phát triển kinh tế Công nghệ: việc đơn tăng thêm lao động, mà q trình khơng ngừng thay đổi công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa q trình sản xuất có hiệu Cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu góp phần gia tăng hiệu sản xuất Các nhân tố tác động đến tổng cầu Chi tiêu cá nhân hộ gian đình Chi cho đầu tư Xuất nhập Nhân tố phi kinh tế Đặc điểm văn hóa xã hội Văn hóa, văn minh, lối sống, cách ứng xử Thế chế trị - kinh tế - xã hội Cơ cấu trị Cớ cấu tôn giáo 1.3.2 Đánh giá mức tăng trưởng phát triển kinh tế Tổng giá trị sản xuất (GO) tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo nên phạm vi lãnh thoorc quốc gia khoảng thời gian định GO = Daonh thu bán hàng chủ thể kinh tế Hoặc GO = Chi phí trung gian (IC) + Giá trị gia tăng (VA) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối di kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên khoản gthowfi gian định Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất dịch vụ cuối công dân nước tạo khoảng thời gian định GNI = GDP + Chênh lệch thu nhaajo nhân tố với nước Thu nhập quốc dân (NI) phần giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sáng tạo khoảng thời gian định NI = GNI - DP Thu nhập quốc dân khả dụng (NDI) phần thu nhập quốc gia dành cho têu dùng cuối tích lũy khoảng thời gian định NDI = NI + Chênh lệch chuyển nhượng hành với phần lại giới Thu nhập bình quân đầu người (GNI/người/năm) CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CỦA NỀN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2019 2.1 Cơ cấu kinh tế Việt Nam 2010 – 2019 Nền kinh tế việt nam có xu hướng chuyển dịch giảm tỷ trọng ngành nông - lâm thủy sản, tăng tỷ trọng nghành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Trong giai đoạn 2010 - 2019 tranh cấu kinh tế quốc dân có chuyển biến cự thể sau: Năm 2010 18.38 36.94 Nông - lâm - thủy sản Công Nghiệp - xây dựng Dịch vụ 32.13 Cơ cấu kinh tế năm 2010: Chuyển dịch tốc độ chậm Khu vực nông - lâm - thuỷ sản chiếm tỷ trọng 18,38% với giá trị sản xuất năm 2010 tăng 4,7% so với năm 2009, bao gồm nơng nghiệp đạt 168,4 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2%; lâm nghiệp đạt 7,4 nghìn tỷ đồng, tăng 4,6%; thuỷ sản đạt 56,9 nghìn tỷ đồng, tăng 6,1% Khu vực cơng nghiệp xây dựng chiếm 32,13%.Tính chung năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14% giá trị sản xuất xây dựng tăng 23,1% so với năm 2009 Khu vực dịch vụ chi Cơ cấu kinh tế năm Khu - lâm Hình 2011: 1: Cơ cấu nềnvực kinhnông tế năm 2010- thuỷ sản chiếm tỷ trọng 19,57 %, tăng 5,2% so với năm 2010, bao gồm: Nơng nghiệp đạt 177,6 nghìn tỷ đồng, tăng 4,8%; lâm nghiệp đạt 7,8 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7%; thuỷ sản đạt 60,5 nghìn tỷ đồng, tăng 6,1% Khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 32,24% Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2011 tăng 6,8% so với năm trước Khu vực dịch vụ chiếm 36,73%ếm 36,94% Hình 2: Cơ cấu kinh tế năm 2011 Năm 2011 Nông - Lâm - Thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ 19.57 36.73 32.24 Năm 2012 19.22 37.27 Nông - Lâm - Thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ 33.56 Cơ cấu kinh tế năm 2012: Khu vực nông - lâm - thuỷ sản chiếm tỷ trọng 19,22 %; tăng 3,4% so với năm 2011, bao gồm: Nơng nghiệp đạt 183,6 nghìn tỷ đồng, tăng 2,8%; lâm nghiệp đạt 8,3 nghìn tỷ đồng, tăng 6,4%; thuỷ sản đạt 63,3 nghìn tỷ đồng, tăng 4,5% Khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,56%; số sản xuất cơng nghiệp tăng 4,8%, giá trị sản xuất xây dựng tăng 2,1% so với năm 2011 khu vực dịch vụ chiếm 37,27% Hình 3: Cơ cấu kinh tế năm 2012 Năm 2013 17.96 38.74 Nông - Lâm - Thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ 33.19 Cơ cấu kinh tế năm 2013: Khu vực nông - lâm - thuỷ sản chiếm tỷ trọng 17,96%, tăng 2,95% so với năm 2012, bao gồm: Nơng nghiệp đạt 602,3 nghìn tỷ đồng, tăng 2,47%; lâm nghiệp đạt 22,4 nghìn tỷ đồng, tăng 6,04%; thuỷ sản đạt 176,5 nghìn tỷ đồng, tăng 4,22% Khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,19%; tính chung năm 2013, giá trị sản xuất cơng nghiệp ước tính tăng 5,9% so với năm trước, cao mức tăng năm 2012 Giá trị sản xuất xây dựng năm tăng 6,2% Khu vực dịch vụ chiếm 38,74% Hình2014: 4: Cơ cấu nềnvực kinhnơng tế năm- 2013 Cơ cấu kinh tế năm Khu lâm - thuỷ sản chiếm tỷ trọng 17,70%; lâm nghiệp có mức tăng cao với 6,85%, chiếm tỷ trọng thấp; nông nghiệp tăng mức 2,60% quy mô khu vực lớn (Khoảng 74%), ngành thủy sản tăng 6,53% khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,21%; Trong khu vực công nghiệp xây dựng, công nghiệp tăng 7,15% so với năm trước Khu vực dịch vụ chiếm 39,04% Năm 2015 17 39.73 Nông - Lâm - Thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ 33.25 Hình 5; Cơ cấu kinh tế năm 2014 Năm 2014 17.7 39.04 Nông - Lâm - Thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dich vụ 33.21 Cơ cấu kinh tế năm 2015: khu vực nông - lâm - thuỷ sản chiếm tỷ trọng 17,00%; lâm nghiệp có mức tăng cao với 7,69%, nơng nghiệp mức 2,03%, thủy sản 6: Cơthấp cấu năm 2015 tăng 2,80%, mức tăngHình trưởng nhấtkinh củatếngành năm qua Khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,25% tăng 9,39% so với năm trước Khu vực dịch vụ chiếm 39,73% Năm 2016 16.32 40.92 Nông - Lâm - Thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ 32.72 Cơ cấu kinh tế năm 2016: Khu vực nông - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng 16,32%; tăng 1,36%, thấp kể từ năm 2011 trở lại đây, Khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 32,72%, tăng 7,57%, Khu vực dịch vụ chiếm 40,92%; tăng 6,98% Năm 2017 Hình 7: Cơ cấu kinh tế năm 2016 15.34 41.26 Nông - Lâm - Thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ 33.4 Cơ cấu kinh tế năm 2017: Khu vực nông - lâm - thuỷ sản chiếm tỷ trọng 15,34%; có mức tăng cao với 5,54% Khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,34%; tăng 7,85%, cao mức tăng 7,06% năm 2016 Điểm sáng khu vực ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 14,40% (là mức tăng cao năm gần đây) Ngành xây dựng trì tăng trưởng với tốc độ 8,70% Khu vực dịch vụ chiếm 41,32% Hình 8: Cơ cấu kinh tế năm 2017 Trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực bất cập Năng lực quản lý, quản trị doanh nghiệp hạn chế, số “điểm nghẽn” cải cách thể chế thủ tục hành Tỷ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) cho tăng trưởng GDP Việt Nam thời gian qua mức thấp, giai đoạn 2001-2010 đạt 4,3% Trong giai đoạn 2011-2018, đóng góp TFP nâng lên mức thấp 37,7%, đóng góp vốn lao động 62,3% Tỷ lệ đóng góp TFP tăng trưởng GDP cho thấy trình độ phát triển khoa học công nghệ, ý thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh lao động Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đại Khu vực doanh nghiệp chưa thực động lực định tăng trưởng NSLĐ kinh tế Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, tiềm lực vốn hạn hẹp, khả đầu tư công nghệ hạn chế, kinh nghiệm quản lý sản xuất yếu lực cạnh tranh Thực tế quy mô doanh nghiệp Việt Nam nhỏ bé, số doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp nước 2.4 Lực lượng lao động việt nam giai đoạn 2010 – 2019 2.4.1 Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn,.Tính đến hết năm 2017, dân số nước ta đạt 96,02 triệu người Gia tăng dân số năm qua kéo theo gia tăng lực lượng lao động Nhìn chung, năm Việt Nam có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động, lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam việc thu hút đầu tư nước ngồi góp phần phát triển kinh tế - xã hội Xét cấu lực lượng lao động theo giới tính, tỷ lệ lao động nam lại nhiều nữ với 50% lao động nam giới Tuy nhiên, chênh lệch không đáng kể cho thấy lao động nữ chiếm lượng đông đảo Tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ cao so với lao động nam hạn chế sức khỏe, mâu thuẫn sinh đẻ làm việc, hội tìm việc làm vừa ý sau sinh thấp 30 25 20 15 10 2010 2011 2012 2013 2014 Nam 2015 2016 2017 Sơ 2018 Nữ Hình 13: Tỷ lệ lao động độ tuổi lao động phân theo giới tính Hiện nay, lực lượng lao động tập trung đông khu vực Đồng sông Hồng (chiếm 22%), tiếp đến khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên 21%) Đồng sông Cửu Long Đây khu vực có diện tích đất rộng, tập trung nhiều thành phố lớn, khu đô thị nhiều khu công nghiệp, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh nên thu hút đông đảo lao động tập trung khu vực Những khu vực chiếm tỷ lệ thấp, khu vực có diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi, khu thị khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động đến Theo số liệu Tổng cục Thống kê, quý IV/2019, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước đạt 56,1 triệu người, tăng 472,2 nghìn người so với quý trước tăng 501,8 nghìn người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý IV năm 2019 ước tính đạt 49,4 triệu người, tăng 278,7 nghìn người so với quý trước tăng 442,3% so với kỳ năm trước Tỷ lệ qua đào tạo lao động khu vực thành thị đạt 41,3%, cao gần lần khu vực nông thôn Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2019 ước tính đạt 55,8 triệu người, tăng 417,1 nghìn người so với năm 2018 Lực lượng lao động độ tuổi lao động qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp” trở lên năm 2019 ước tính 12,7 triệu người, chiếm 22,8% lực lượng lao động độ tuổi nước Lao động có việc làm năm 2019 ước tính 54,7 triệu người, tăng 416 nghìn người so với 2018 Số người thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2019 ước tính gần 1,1 triệu người, giảm 5,5 nghìn so với 2018 Thất nghiệp lao động niên độ tuổi lao động 15-24 ước khoảng 428,5 nghìn người, chiếm 38,7% tổng số lao động thất nghiệp, cao gấp lần so với tỷ lệ thất nghiệp chung lực lược lao động niên tham gia vào thị trường lao động thường có xu hướng tìm kiếm việc làm phù hợp với trình độ lực so với nhóm dân số độ tuổi khác, tình hình chung hầu hết quốc gia giới có Việt Nam Cơ cấu lực lượng lao động phân theo khu vực thành thị nơng thơn có chênh lệch lớn Nhìn chung, lực lượng lao động nước ta chủ yếu tập trung khu vực nơng thơn, chiếm khoảng gần 70% Con số có xu hướng giảm qua năm mức cao Cả nước có khoảng 17 triệu niên nơng thơn có độ tuổi từ 15-30, chiếm 70% số niên 60% lao động nông thôn Tuy nhiên, 80% số chưa qua đào tạo chuyên môn Đặc điểm trở ngại lớn cho lao động nơng thơn tìm kiếm việc làm Tính đến năm 2017, dân số độ tuổi lao động Việt Nam 72,04 triệu người (chiếm khoảng 75% tổng dân số nước), đó, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 75,5%, với 54,4 triệu người So với năm 2010 (tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 75%), lực lượng lao động tính đến năm 2017 tăng tỷ lệ số lượng tuyệt đối 2.4.2 45 40 35 30 31.6 33.1 32 35.2 35.9 38 39.2 39.9 39.8 25 Hình 14::Tỷ lệ lao động độ tuổi lao động phân theo thành thị nông thôn 20 15 10 8.9 9.5 2010 2011 10.7 2012 11.9 2013 Thành thị 12 2014 13.5 2015 14.8 13.9 2016 2017 Nông thôn 15.5 Sơ 2018 Đị nh hướng phát triển lao động Đối với Việt Nam, quốc gia có xuất phát điểm, tảng, trình độ (cơng nghệ, nguồn nhân lực ) hạn chế thị trường lao động gặp nhiều thách thức như: Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ khơng cịn yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh thu hút đầu tư nước vào Việt Nam; Sức ép vấn đề giải việc làm phải đối mặt với gia tăng tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm; đứng trước nguy khơng có hội tham gia làm cơng việc có mức thu nhập cao, bị thay lao robot, trang thiết bị công nghệ thông minh; Thiếu đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, số ngành/lĩnh vực chủ lực thời kỳ kỷ ngun số bưu chính, viễn thơng công nghệ thông tin… 2.4.3 Thách thức thời Thời gian qua, lực lượng lao động tăng số lượng trình độ chun mơn, song nhiều vấn đề đặt lực lượng lao động Việt Nam nay, cụ thể: Một là, lao động phân bổ không vùng: Các vùng đất rộng có tỷ trọng lao động thấp (vùng trung du miền núi phía Bắc chiếm 13,8% lực lượng lao động, Tây Nguyên chiếm 6,5% lực lượng lao động), phân bổ lao động chưa tạo điều kiện phát huy lợi đất đai, tạo việc làm cho người lao động tác động tích cực đến di chuyển lao động từ vùng nông thôn thành thị Năm 2017, lực lượng lao động chủ yếu tập trung vùng Đồng Sông Hồng (21,8%), Đồng Sông Cửu Long (19,1%), Bắc Trung Duyên hải miền Trung (21,6%), vùng lại chiếm 17,2% Hai là, chất lượng lao động thấp, chủ yếu lao động nông nghiệp, nông thôn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển: Nguồn cung lao động Việt Nam xảy tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động số ngành dịch vụ (ngân hàng, tài chính, thơng tin viễn thơng, du lịch…) công nghiệp Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên khả cạnh tranh thấp Ba là, nhiều rào cản, hạn chế dịch chuyển lao động: Phần lớn lao động di cư đăng ký tạm trú, khơng có hộ khẩu, gặp khó khăn nhà ở, học tập, chữa bệnh trình độ học vấn lao động di cư thấp phần đông chưa qua đào tạo nghề Hầu hết khu công nghiệp khu chế xuất – nơi sử dụng đến 30% lao động di cư khơng có dịch vụ hạ tầng xã hội (ký túc xá, nhà trẻ, nhà văn hóa, đào tạo nghề, tham gia bảo hiểm xã hội…), lao động di cư có hội tiếp cận với dịch vụ xã hội Tình trạng dẫn tới hậu nguồn cung lao động khơng có khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng, khu công nghiệp, khu chế xuất 2.5 Tác động vốn đầu tư nước đến kinh tế việt nam giai đoạn 2010-2019 2.5.1 Thực trạng vốn đầu tư nước tác động đến Việt Nam 2010-2019 40,000.00 35,000.00 30,000.00 25,000.00 20,000.00 15,000.00 10,000.00 5,000.00 0.00 2010 2011 2012 2013 Tổng vốn đăng ký(USD) 2014 2015 2016 Tổng số vốn thực hiện(USD) 2017 2018 FDI nguồn quan trọng để bù đắp thiếu hụt vốn ngoại tệ nước nhận đầu tư, đặc biệt nước phát triển Đối với Việt Nam việc thu hút FDI mang lại lợi ích đánh kể cho kinh tế như: góp phần hình thành phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, cung cấp việc cho người lao động, mở rộng cấu hóangồi trường, mở rộng quan Hình 15:Đầu tư trực tiếp hàng nước từ cấu năm thị 2010-2018 hệ đối ngoại… Năm 2010 khủng hoảng nợ công Châu Âu, FDI Việt Nam sụt giảm đáng kể Cùng với việc đạt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô từ năm 2012, FDI vào Việt Nam tăng trưởng trở lại Trong giai đoạn 2005-2018, vốn FDI thực đạt khoảng 160 tỷ USD, tăng so với giai đoạn 1988-2004 Tuy nhiên, vốn FDI thực bình quân hàng năm đạt 45%.Trong giai đoạn 2010-2019,Việt Nam thu hút 20.000 dự án, vốn đầu tư bình quân khoảng triệu USD/ dự án.Theo Kế hoạch đầu tư , tính chung 12 tháng năm 2017, vốn FDI vào Việt Nam đạt 35,88 tỷ USD mức cao từ năm 2010 Năm 2015, nước có 2.013 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 15,578 tỷ USD, 99,6% so với năm 2014 Có 814 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,18 tỷ USD, tăng 56,5% so với năm 2014 Tính chung năm 2015, tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 22, tỷ USD, tăng 12,5 % so với năm 2014 45 40 35 30 25 20 15 10 2010 2011 2012 Kinh tế nhà nước 2013 2014 2015 Kinh tế nhà nước(%) 2016 2017 Khu vực FDI FDI tăng không đáng kể giai đoạn 2011-2015 Năm 2011, có 1.186 dự án cấp với tổng số vốn đăng ký 15.589 triệu USD (giảm 21,57% so với năm 2010) FDI giảm ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, nhà đầu tư giảm sút niềm tin ,bên cạnh lạm phát chi phí đầu vào tăng, việc giải phóng mặt Hình 16:Vốn đầu tư nước phân chia theo khu vực kinh tế nhiều dự án gặp khó khăn … Tuy nhiên, từ năm 2012-2015 , số lượng dự án FDI tổng số vốn đăng kí có xu hướng cải thiện Riêng năm 2018, ghi nhận nững thành công bật Việt Nam thu hút FDI, tổng vốn đầu tư tăng thêm 35,46 tỷ USD Năm 2018, vốn đầu tư nước giải ngân đạt kỷ lục, với 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với kì năm 2017 Trong năm 2018 có 112 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Đầu tư nước động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức đóng góp khu vực ngày tăng từ 9,3% năm 1995 lên 19,6% năm 2017 (chiếm 23,7% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, chiếm 72% tổng kim ngạch xuất nước, 50% giá trị sản xuất công nghiệp, 17% tổng thu ngân sách nhà nước) Trong bối cảnh thực sách tài khóa tiền tệ chặt chẽ, đầu tư khu vực nhà nước tiếp tục suy giảm nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển Mặc dù vốn đăng ký tăng thêm đạt 14,7 tỷ USD, vốn đăng ký tăng thêm dự án cấp phép đạt 3,1 tỷ USD, tăng 1,65 lần mức vốn đăng ký thêm năm 2010(1,89 tỷ USD) Điều cho thấy nhà đâu tư nước ngồi Việt Nam có đánh giá tích cực mơi trường đâu tư kinh doanh Việt Nam Cơ cấu vốn đăng ký có chuyển biến tích cực , phù hợp với định hướng thu hút FDI, tập trung vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng 2.5.2 Cơ hội thách thức việt nam tiếp nhận vốn FDI a Cơ hội Doanh nghiệp FDI góp phần chuyển giao kỹ quản lý cho người Việt, đổi công nghệ với doanh nghiệp nước Khu vực FDI góp phần dịch chuyển cấu kinh tế, gia tăng kim ngạch xuất , góp phần mử rộng thị trường quốc tế, tạo việc làm, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu FDI cịn tạo cơng ăn việc làm cho người lao động , bước cải thiện chất lượng nguồn nhân lực.Theo kết tổng điều tra lao động công việc làm năm 2017 Tổng cục thống kê, năm 1995 nước có khoảng 330 nghìn lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI năm 2007 tăng lên khoảng 1,5 triệu người đến cuối năm 2017 tăng lên gần triệu lao động(chiếm 26% tổng số lao động khu vực doanh nghiệp) b Thách thức Ngồi tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam, FDI mang đến cho Việt Nam nh số thách thức, khó khăn FDI góp phần tăng giá trị nhập khẩu, doanh nghiệp FDI gia cơng cịn ciếm tỷ lệ lớn Liên kết khu vực FDI khu vực nước chưa đạt kỳ vọng, tỷ lệ “nội địa hóa” số cơng nghiệp thấp, giá trị tăng tren đơn vị sản phẩm khơng co Khu vực FDI cịn nhiều hành vi tiêu cực, trốn tránh nghĩa vụ tài chính, số DN FDI có biểu lạm dụng sách ưu đãi, chế “chuyển giá” để trốn thuế, gây thất thu cho ngân sách Nhà nước tình trạng kinh doanh thiếu minh bạch, cạnh tranh không lành mạnh Trong trình kinh doanh Việt Nam, nhiều DN FDI tập trung vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây tàn phá môi trường tự nhiên, ô nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn, nhiễm bụi… 2.6 Vốn đầu tư xã hội Vốn đầu tư xã hội toàn tiền bỏ để làm tăng trì lực sản xuất nguồn lực để nâng cao mức sống vật chất tinh thần tồn xã hội thời kì ( tính theo năm Bao gồm Vốn đầu tư tạo tài sản cố định, Vốn đầu tư làm tăng tài sản lưu động Vốn đầu tư làm tăng lực phát triển xã hội.Vốn đầu tư xã hội Chính phủ thực cách đồng toàn diện thể khoản đầu tư quan trọng Vốn đầu tư xây dựng tiêu phán ánh tồn chi phí biểu thành tiền cho việc xây mở rộng xây dựng khôi phục tài sản cố định thời kì bao gồm Chi phí khảo sát, quy hoạch , chi phí chuẩn bị đầu tư thiết kế chi phí xây dưng chi phí mua sắm Chi phí xây dựng khơng bao gồm chi phí đền bù giải phóng mặt , chi phí tạo nhân cơng kĩ thuật tiền mua đất và quyền sử dụng đất Tùy theo mục đích nghiên cứu, vốn đầu tư xây dựng phân tổ theo tiêu thức khác Cùng với phân tổ theo ngành kinh tế, theo tỉnh/thành phố (theo địa bàn), vốn đầu tư xây dựng phân theo yếu tố cấu thành với nhóm chính: Vốn đầu tư xây dựng lắp đặt thiết bị (vốn xây lắp) phần vốn đầu tư xây dựng chi cho việc xây dựng lắp đặt máy móc, thiết bị cơng trình gồm chi phí xây dựng cơng trình, chi phí lắp đặt máy móc, thiết bị vào vị trí cơng trình, chi phí hồn thiện cơng trình Vốn đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị (vốn thiết bị) phần vốn đầu tư xây dựng chi cho việc mua sắm máy móc, thiết bị dụng cụ, khí cụ, gia súc đủ tiêu chuẩn tài sản cố định theo quy định hành, gồm: giá trị thiết bị, máy móc, dụng cụ, khí cụ, gia súc coi tài sản cố định; chi phí vận chuyển, bảo quản, gia cơng, kiểm tra máy móc, thiết bị dụng cụ, khí cụ trước đưa vào lắp đặt Vốn thiết bị gồm giá trị mua sắm thiết bị máy móc cần lắp đặt thiết bị máy móc khơng cần lắp đặt 1,600,000.00 1,400,000.00 1,200,000.00 1,000,000.00 Vốn đầu tư xây dựng bản Vốn mua sắm tài sản cố định dùng cho sản xuất Vốn sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định Vốn bổ sung cho vớn lưu động nguồn vớn tự có Vốn đầu tư khác 800,000.00 600,000.00 400,000.00 200,000.00 0.00 20 10 20 13 20 14 20 15 20 16 20 17 Sơ 20 18 V ốn đầu tư xây dựng khác phần vốn đầu tư xây dựng không thuộc vốn xây lắp vốn thiết bị, gồm: chi phí tư vấn, đầu tư khảo sát, thiết kế, chi quản lý, chi giải phóng mặt bằng, chi đào tạo lao động tiếp nhận vận Hìnhcơng 17: Vốn đầucác tư thực hiệnchi tồn xã hội theo giá hành phân theo khoản mục đầu hành trình, khoản khác tư Tổng cục Thống kê cho biết, tổng vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) đạt 36,9 nghìn tỷ đồng, 8,3% kế hoạch năm tăng 17,8% so với kỳ năm trước Cụ thể, vốn T.Ư quản lý đạt 5.000 tỷ đồng, 7,2% kế hoạch năm, tăng 21,1% so với kỳ Trong đó, bộ, ngành tăng tỷ lệ vốn đầu tư thực gồm: giao thông vận tải, nông nghiệp phát triển nông thôn, công thương, giáo dục đào tạo, xây dựng, thông tin truyền thông Vốn địa phương quản lý đạt 31,9 nghìn tỷ đồng, 8,5% kế hoạch năm tăng 17,4% so với kỳ Trong đó, vốn NSNN cấp tỉnh đạt 21 nghìn tỷ đồng, 8,1% tăng 16,1%; vốn NSNN cấp huyện đạt 9,1 nghìn tỷ đồng, 9,1% tăng 20,8%; vốn NSNN cấp xã đạt 1,8 nghìn tỷ đồng, 11,2% tăng 15,9% 60 50 40 30 20 10 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Sơ 2018 Vốn ngân sách Nhà nước Vốn vay Vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác Hình 18:Vốn đầu tư thực khu vực kinh tế nhà ước phân theo cấp quản lí 70 60 50 40 30 20 10 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Sơ 2018 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nguồn vốn đầu từ cá nhân tổ chức nước (được gọi nguồn hỗ trợ ODA), mang tính chất nguồn đầu tư Ngồi ra, gọi nguồn hỗ trợ tài cho nước đà phát Hình 19: Vốn đầu tư thực khu vực kinh tế Nhà nước phân theo nguồn vốn triển Nguồn ODA chia loại sau: cho vay hỗ trợ Hình thức cho vay bao gồm: cho vay có lãi, cho vay khoảng thời gian dài có lãi suất thấp, cho vay khơng lãi suất Hình thức hỗ trợ hiểu viện trợ từ nhà đầu tư nước nhằm mục đích tăng phúc lợi nước thụ hưởng nguồn vốn Hiện Việt Nam nhận nguồn từ nhà đầu tư nước Nhật bản, Hàn Quốc, Liên Minh Châu Âu Trong bối cảnh Việt Nam nước có thu nhập trung bình, nguồn vốn ODA thực chủ yếu theo hình thức vay ưu đãi (yếu tố hỗ trợ đạt 25% trở lên khoản vay không ràng buộc 35% trở lên khoản vay có ràng buộc) chiếm khoảng 80% CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 3.1 Nâng cao suất lao động Một là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện môi trường kinh doanh thuận lợi cho DN Hai là, đổi vai trò, chức nâng cao hiệu hoạt động Chính phủ tinh thần Chính phủ kiến tạo, đó, nhấn mạnh vai trị kiến tạo để tăng suất, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, giúp kinh tế vượt qua bẫy thu nhập trung bình Ba là, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, đặc biệt nguồn lực Nhà nước phân bổ tham gia phân bổ đầu tư công, đất đai, tài nguyên, tài sản nhà nước Bốn là, tăng suất nội ngành, nâng cấp chuỗi giá trị phát triển ngành ngành, nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, từ thúc đẩy suất nội ngành Năm là, ổn định kinh tế vĩ mô tạo điều kiện thuận lợi cho tăng suất Sáu là, khuyến khích cộng đồng DN, đặc biệt DN nhỏ vừa đổi mới, sáng tạo, hỗ trợ chuyển dịch cấu từ hoạt động có giá trị gia tăng thấp sang hoạt động có giá trị gia tăng cao cách tăng cường nguồn vốn người tăng chi tiêu cho nghiên cứu phát ''triển; Khuyến khích DN đầu tư cho khoa học cơng nghệ yếu tố quan trọng để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm… 3.2 Thu hút vốn nước Việt Nam nên ưu tiên thu hút vốn FDI vào ngành, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, công nghệ thông tin viễn thông, …Xác định việc thu hút FDI vừa thời cơ, vừa thách thức, từ xây dựng mối quan hệ hợp tác, đơi bên có lợi Góp phần nâng cao lực đổi sáng tạo, lực cạnh tranh quốc gia, DN sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Việt Nam Đồng thời, cần tăng cường liên kết khu vực FDI khu vực nước để tăng tỷ lệ “nội địa hóa”, giá trị cho sản phẩm tạo Qua đó, mở rộng xuất khẩu, thúc đẩy cấu lại kinh tế, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng tảng Cách mạng công nghiệp 4.0 3.3 Phát triển thị trường lao động Để khắc phục tồn tại, hạn chế trên, trước mắt thị trường lao động Việt Nam cần tiếp tục phát triển theo hướng đại hóa thị trường Chú trọng hỗ trợ lao động di cư từ nông thôn thành thị, khu công nghiệp lao động vùng biên; Hỗ trợ tạo việc làm cho niên, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, phụ nữ nghèo nơng thơn, thí điểm đặt hàng hợp đồng với trung tâm dich vụ việc làm tổ chức, đơn vị có liên quan khác như: Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI), Trung ương Đồn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam… để thực hoạt động hỗ trợ tạo việc làm Bên cạnh đó, nâng cao lực, tuyên truyền, kiểm tra, giám sát, đánh giá thực dự án, đó: Tăng cường đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý nhà nước việc làm; phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng khung chương trình tổ chức đào tạo, tập huấn cho đội ngũ tư vấn viên trung tâm dịch vụ việc làm; Thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng lao động, việc làm, cho lao động nông thôn, lao động di cư đối tượng lao động đặc thù 3.4 Tăng tốc độ tăng trưởng Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Phát triển mạnh công nghiệp xây dựng theo hướng đại, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững Phát triển mạnh ngành dịch vụ, dịch vụ có giá trị cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thơng Phát triển hài hồ, bền vững vùng, xây dựng đô thị nông thơn Phát triển tồn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội với phát triển kinh tế 3.5 Vốn xã hội Vốn đầu tư xã hội yếu tố rát quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế mức đầu tư xã hội Việt Nam giữ vững mức ổn đinh cần trọng nhiều kinh tế quốc dân ... (GNI/người/năm) CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CỦA NỀN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2019 2.1 Cơ cấu kinh tế Việt Nam 2010 – 2019 Nền kinh tế việt nam có xu hướng chuyển dịch giảm tỷ trọng ngành nông - lâm thủy sản,... trở lại Trong giai đoạn 200 5-2 018, vốn FDI thực đạt khoảng 160 tỷ USD, tăng so với giai đoạn 198 8-2 004 Tuy nhiên, vốn FDI thực bình quân hàng năm đạt 45% .Trong giai đoạn 201 0- 2019 ,Việt Nam thu... dịch vụ Trong giai đoạn 2010 - 2019 tranh cấu kinh tế quốc dân có chuyển biến cự thể sau: Năm 2010 18.38 36.94 Nông - lâm - thủy sản Công Nghiệp - xây dựng Dịch vụ 32.13 Cơ cấu kinh tế năm 2010: