Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
473,69 KB
Nội dung
BÁO CÁO THỰC HÀNH Kinh Tế Và Quản Lý Công Nghiệp Đề tài: Ơ nhiễm cơng nghiệp giải pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu công nghiệp sinh thái Hà Nội, 5/2020 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Như bạn biết, thời kì cơng nghiệp hóa, nhà máy, khu cơng nghiệp xí nghiệp có mặt ngày nhiều điều thể chuyển kinh tế vốn lạc hậu bước phát triển mạnh mẽ Các nước Châu Âu nhà tiên phong cho công cách mạng công nghiệp đạt thành tựu khoa học kỹ thuật đáng kể trở thành xu hướng toàn cầu hướng tới Nhưng nước phải đối mặt với ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng, chất thải khu cơng nghiệp, xí nghiệp, nhà máy thải ngày Vậy làm vừa tiến hành cơng nghiệp hóa để phát triển kinh tế mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, làm giảm đến mức thấp ô nhiễm nghành công nghiệp gây Một biện pháp xây dựng khu cơng nghiệp sinh thái Vậy cơng nghiệp sinh thái ? Việc xây dựng khu cơng nghiệp sinh thái mang lại lợi ích môi trường? Chúng ta phân tích cụ thể vấn đề Để bạn đọc hiểu rõ vấn đề sống chúng em làm rõ vấn đề cụ thể Nội dung mà vấn đề mà chúng em cần tìm hiểu nhiễm cơng nghiệp khu cơng nghiệp sinh thái Với tìm hiểu sâu sắc, chúng em mong bạn đọc nhận thức rõ vấn đề ô nhiễm công nghiệp Ơ NHIỄM CƠNG NGHIỆP 1.1 Định nghĩa nhiễm cơng nghiệp Ơ nhiễm cơng nghiệp nhiễm tạo từ hoạt động công nghiệp, bao gồm vật liệu trở nên vô dụng q trình sản xuất nhà máy, cơng nghiệp, luyện kim hoạt động khai thác Ơ nhiễm cơng nghiệp bao gồm chất thải từ bụi bẩn sỏi , gạch bê tông, kim loại phế liệu, dầu, dung mơi, hóa chất, gỗ phế liệu, chí thực vật từ nhà hàng Ơ nhiễm cơng nghiệp chất rắn, lỏng khí Nó chất thải nguy hại khơng nguy hại Ơ nhiễm cơng nghiệp chia làm loại: - Ơ nhiễm nước Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm tiếng ồn Ơ nhiễm đất Trong đó, nhiễm nước thải cơng nghiệp hình thức phổ biến ô nhiễm công nghiệp Các nguồn gây ô nhiễm công nghiệp: Nguồn điểm: hóa chất ngành nghề liên quan, nhà máy điện, nhà • • máy lọc dầu khí Nguồn nhiều điểm: tồn khu vực tham gia sản xuất Nguồn đường dây: đốt nhiên liệu hóa thạch tự động hóa Nguồn khong điểm: phương tiện vận chuyern, máy móc dung nơng • • • nghiệp, tàu thuyền sông 1.2 Hiện trạng ô nhiễm công nghiệp Về nước thải: Nước thải từ khu cơng nghiệp có thành phần đa dạng, chủ yếu chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ., dầu mỡ số kim loại nặng, Khoảng 70% số triệu m3 Nước thải từ khu công nghiệp xả thẳng nguồn tiếp nhận khôn qua xửa lý gây ô nhiêm môi trường nước Chất lượng nước từ vùng chịu tác động từ nguồn nước thải từ khu cơng nghiệp suy thối, đặc biệt lưu vực sơng Đồng Nai, Cầu, Nhuệ-Đáy Về khí thải: Ơ nhiễm khơng khí khu cơng nghiệp mang tính cục , tập trung nhiều khu công nghiệp cũ, nhà máy khu công nghiệp sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu chưa đầu tư hệ thống xử lý chất thải Vấn đề ô nhiễm không khis khu công nghiêp chủ yếu ô nhiễm bụi, số khu cơng nghiệp có xuất nhiễm CO, SO2 Về chất thải rắn: Lượng cTR từ khu công nghiệp có chiều hướng gia tăng, tập trung nhiều khu cơng nghiệp vùng KTTĐ phía Bắc, KTTĐ phía Nam Trong dó thành phần CTR nguy hại chiếm khoảng 20%, tỷ lệ CTR tái chế sử dụng cao Hiện , vấn đề thu gom, vận chuyển tái chế, tái sử dụng CTR khu cơng nghiệp cịn nhiều bất cập, đặc biệt việc quản lý, vận chuyển đăng ký nguồn thải chất thải nguy hại 1.3 • • Tác hại nhiễm cơng nghiệp Làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến sinh vật sống nước Làm ô nhiễm đất sinh vật đất Làm nhiễm nguồn khơng khí • Ảnh hưởng ô nhiễm công nghiệp đến sức khỏe người • Đối với môi trường Kinh tế – Xã hội • Theo đó, nhiễm mơi trường gây ảnh hưởng môi trường kinh tế – xã hội Cụ thể: • • • • Gây thiệt hại kinh tế nhiều bệnh tật Gây thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến nông sản thuỷ sản Gây thiệt hại hoạt động du lịch Gây thiệt hại kinh tế phải cải thiện môi trường 1.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm công nghiệp Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động người gây Bên cạnh cịn số hoạt động tự nhiên khác có tác động tới mơi trường Cụ thể, có ngun nhân gây nhiễm mơi trường: • Các chất thải từ nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp • • • Chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học Các chất thải rắn khơng xử lý an tồn Do bụi, khói từ phương tiện giao thơng 1.5 Giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm cơng nghiệp Có nhóm giải pháp chủ yếu để giải vấn đề ô nhiễm môi trường KCN Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường KCN, từ việc phân cấp phân công trách nhiệm đến việc tăng cường lực cán hoàn thiện chế phối hợp đơn vị liên quan Rà sốt, bổ sung văn sách pháp luật, tăng cường biện pháp thực thi pháp luật bảo vệ môi trường KCN Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường KCN, trọng xây dựng hồn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung, thực nghiêm túc chế độ tự quan trắc báo cáo môi trường Thực quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường số giải pháp khuyến khích bảo vệ mơi trường KCN 1.6 Kết luận Thực trạng môi trường xung quanh KCN thật đáng báo động Từ mơi trường nước, khơng khí đến môi trường đất bị suy giảm nặng nề Hiện trạng gây thiệt hại kinh tế mà thiệt hại lâu dài đến sức khỏe chất lượng sống người dân Là ngoại ứng tiêu cực sản xuất, ô nhiễm mơi trường gây nhiều chi phí cho người dân xung quanh KCN, chi phí khơng phản ánh vào khơng có đền bù thỏa đáng cho người dân Nguyên nhân thực trạng ô nhiễm môi trường xung quanh KCN xuất phát từ yếu tất mặt, từ khâu phân cấp hệ thống quản lý, ban hành thực văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường KCN đến việc tra, giám sát hoạt động xả thải doanh nghiệp Một nguyên nhân quan trọng ý thức bảo vệ mơi trường doanh nghiệp chủ đầu tư xây dựng KCN Việc chạy theo lợi nhuận ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế- xã hôi Từ nguyên nhân, phủ đề nhiều giải pháp để khắc phục trạng ô nhiễm môi trường, hạn chế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Trong giải pháp này, hoạt động phủ đóng vai trò quan trọng để hướng tới phát triển bền vững đất nước Cần sớm triển khai giải pháp cách khoa học để chúng thực phát huy tác dụng việc cải thiện môi trường tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI 2.1 Định nghĩa khu công nghiệp sinh thái Khu công nghiệp sinh thái mơ hình tạo thành hệ cơng nghiệp bảo tồn tài ngun, chiến lược có tính chất đổi nhằm phát triển công nghiệp bền vững cách thiết kế hệ công nghiệp theo hướng giảm đến mức thấp phát triển chất thải tăng đến mức tối đa khả tái sinh- tái sử dụng nguyên liệu lượng 2.2 Vai trò khu cơng nghiệp sinh thái Khu cơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa hầu hết quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Khu công nghiệp sinh thái trở thành mơ hình cho phát triển cơng nghiệp, kinh tế xã hội, phù hợp với tiến trình bền vững tồn cầu Khu cơng nghiệp sinh thái “cộng đồng” doanh nghiệp sản xuất dịch vụ có mối liên hệ mật thiết lợi ích, hướng tới hoạt động mang tính xã hội, kinh tế môi trường chất lượng cao, thông qua hợp tác quản lý vấn đề môi trường tài nguyên Bằng hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” khu công nghiệp sinh thái đạt hiệu tổng thể lớn nhiều so với tổng hiệu mà doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại Trong khu công nghiệp sinh thái, sở hạ tầng công nghiệp thiết kế tạo thành chuỗi hệ sinh thái hòa hợp với hệ thống sinh thái tự nhiên tồn cầu Khu cơng nghiệp sinh thái hình thành dựa nghiên cứu thử nghiệm lĩnh vực cấp thiết như: sinh thái học công nghiệp, sản xuất sạch, quy hoạch, kiến trúc xây dựng bền vững, tiết kiệm lượng, hợp tác doanh nghiệp Các lĩnh vực tạo nên trào lưu rộng khắp nghiên cứu, sách dự án cụ thể nhằm chứng tỏ nguyên tắc phát triển bền vững Thực tế vận hành khu công nghiệp sinh thái từ năm 1972-2003 cho thấy mang lại lợi ích thiết thực sau (Côté Hakk, 1995; Cohenrosenthal McGalliard, 2003): Giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên (Dầu:19.000 tấn/năm, than đá: 30.000 tấn/năm, nước: 600.000 m3/năm); Giảm lượng khí thải phát sinh: CO2: 130.000 tấn/năm, SO2: 3.700 tấn/năm: Tái sử dụng phế phẩm (Tro: 135 tấn/năm, Sulphua: 2.800 tấn/năm, Thạch cao: 80.000 tấn/năm, Nito bùn: 800.000 2.3 Mục tiêu khu công nghiệp sinh thái Mục tiêu KCNST tăng cường hiệu hoạt động công nghiệp cải thiện môi trường: giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên tái tạo giảm thiểu tác động xấu mơi trường, trì hệ sinh thái tự nhiên khu vực, Tiêu chuẩn khu công nghiệp sinh thái: • Một mạng lới hay nhóm DN sử dụng phế phẩm, phụ phẩm • • Một tập hợp doanh nghiệp tái chế Một tập hợp cơng ty có cơng nghệ sản xuất bảo vệ mơi trường • • Một tập hợp công ty sản xuất sản phẩm “sạch” KCN thiết kế theo chủ đề môi trường định KCN với hệ thống hạ tầng kỹ thuật cơng trình xây dựng bảo vệ mơi • trường Khu vực phát triển hỗn hợp ( công nghiệp , thương mại , nhà • 2.4 Những lợi ích khó khăn khu cơng nghiệp sinh thái 2.4.1 Lợi ích Đối với doanh nghiệp chủ đầu tư khu cơng nghiệp sinh thái Giảm chi phí, tăng hiệu sản xuất cách tiết kiệm, tái chế nguyên vật liệu tái chế lượng: tái chế tái sử dụng chất thải Đạt hiệu kinh tơn nhờ cao nhờ chia sẻ chi phí cho dịch vụ chung: quản lý chất thải, đào tạo nguồn nhân lực Giúp doanh nghiệp vừa nhỏ vượt qua rào cản, nhận a nguồn đầu tư phát triển Làm tăng giá trị bất động sản lợi nhuận cho chủ đầu tư b Đối với công nghiệp KCNST động lực phát triển kinh tế công nghiệp bền vững: gia tăng GTSXCN, dịch vụ, thu hút đầu tư, việc làm Tạo điều kiện hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp nhỏ địa phương Thúc đẩy trình nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ c Đối với môi trường tự nhiên Giảm nguồn gây ô nhiễm môi trường, thông qua nghiên cứu sản xuất sạch, quản lý chất thải, tái tạo tài nguyên phương pháp quản lý môi trường công nghệ khác Đảm bảo cân sinh thái: Quá trình hình thành phát triển KCNST phù hợp điều kiện thực tế đặc điểm sinh thái d Đối với môi trường xã hội KCNST động lực phát triển kinh tế xã hội bền vững Tạo động lực hỗ trợ dự án phát triển mở rộng địa phương như: đào tạo nhân lực, cải tạo phát triển nhà … 10 KCNST trung tâm tự nhiên mạng lưới sinh thái công nghiệp Các lợi ích kinh tế mơi trường KCNST đem lại tạo môi trường KCNST tạo điều kiện hợp tác với quan Nhà nước việc thiết lập sách, phát luật mơi trường kinh doanh ngày thích hợp 2.4.2 Khó khăn KCNST địi hỏi chi phí ban đầu cao hơn, thời gian thu hồi vốn thu lợi nhuận dài KCN thơng thường Các chi phí phát sinh từ thiết kế, chuẩn bị địa điểm, trình xây dựng từ nhiều vấn đề khác Các chủ đầu tư tìm cách trì hỗn, cắt giảm hạng mục bảo vệ môi trường để giảm tỷ suất đầu tư Chủ đầu tư cần phải có bảo đảm cung cấp tài cho dự án với thời gian dài Các nhà đầu tư cần lường trước vấn đề phát sinh này, đặc biệt chủ đầu tư Các doanh nghiệp nhỏ vừa tận dụng dịch vụ mơi trường chung họ lại khó đạt công nghệ cần thiết để cải thiện hoạt động mơi trường Vì cần phải có dịch vụ hỗ trợ tài KCNST Các doanh nghiệp KCNST cần phải liên kết mật thiết với không ngừng hợp tác nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực Bất đình trệ, yếu khâu hệ thống làm giảm hiệu hoạt động KCNST Rất nhiều sách mơi trường phát triển tập trung vào việc xử lý đầu giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Việc trồng xanh mục tiêu hàng đầu, sau hoàn thành thu hút đầu tư, chủ đầu tư thứ cấp vào hoạt động trồng cảnh quanh khuôn viên doanh nghiệp 11 Các yêu cầu việc phát triển KCNST khơng quan quản lý Nhà nước chấp thuận hay chậm thông qua, đặc biệt nước phát triển có máy hành cồng kềnh 2.5 Biện pháp bảo vệ khu công nghiệp sinh thái Về cơng tác quy hoạch: Các địa phương cần rà sốt, điều chỉnh quy hoạch KCN sinh thái để đảm bảo quy hoạch KCN, KCX, KKT đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; cần xem xét lại mối quan hệ qua lại quy hoạch phát triển KCN sinh thái vùng kinh tế với quy hoạch ngành kinh tế - xã hội khác vùng; quy hoạch phát triển KCN sinh thái vùng cần phù hợp với điều kiện tài nguyên, đặc điểm kinh tế - xã hội, triển vọng thị trường Việc thành lập phát triển KCN sinh thái phải đảm bảo tuân thủ với quy hoạch phê duyệt Về chế, sách: Rà soát tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc phân cấp quản lý môi trường theo hướng đẩy mạnh việc phân cấp, giao quyền trách nhiệm trực tiếp công tác bảo vệ môi trường cho BQL KCN sinh thái.Các BQL phải trao đầy đủ thẩm quyền trách nhiệm liên quan đến bảo vệ mơi trường KCN sinh thái Ngồi ra, văn cần phân định rõ trách nhiệm chủ đầu tư KCN sinh thái với doanh nghiệp thứ cấp đầu tư KCN công tác bảo vệ mơi trường Xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp thực sản xuất hơn, tiết kiệm lượng KCN sinh thái Về phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung: BQL KCN sinh thái cần UBND cấp (tỉnh huyện), Bộ Tài nguyên Môi trường bộ, ngành khác có liên quan ủy quyền để trở thành chủ thể đầy đủ, có quyền chịu trách nhiệm việc thực quản lý môi trường KCN sinh thái triển khai quy định bảo vệ môi trường liên quan Bổ sung tra BQL KCN sinh thái vào hệ thống tra nhà 12 nước để tạo điều kiện cho BQL thực tốt chức năng, giám sát thi hành pháp luật môi trường KCN sinh thái Trong thời gian tới, phải có biện pháp để nâng cao lực quản lý môi trường cho BQL KCN sinh thái nhân lực trang thiết bị để tạo điều kiện cho BQL chủ động thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường KCN Chủ đầu tư KCN sinh thái chịu trách nhiệm thực đầy đủ cam kết báo cáo đánh giá tác động mơi trường KCN; xây dựng hồn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung, hạng mục cần thiết kế phù hợp điều kiện thực tế, xây dựng lắp đặt thiết kế, trì hoạt động ổn định hiệu suốt trình hoạt động KCN; tham gia ứng phó cố mơi trường KCN Chủ đầu tư KCN sinh thái cần giám sát nghiêm ngặt địa điểm xây dựng khu vực lưu giữ tạm thời trung chuyển chất thải rắn, chất thải nguy hại từ doanh nghiệp KCN Về pháp luật mơi trường: Rà sốt, bổ sung tiếp tục điều chỉnh hệ thống văn pháp luật mơi trường, hướng dẫn cụ thể, quy định rõ nhiệm vụ cần thực công tác bảo vệ môi trường cho quan quản lý nhà nước; ban hành, cập nhật tiêu chuẩn môi trường cho phù hợp với thực tế Đối với cơng trình xử lý chất thải doanh nghiệp cần quy định rõ tiêu chuẩn, chế độ vận hành để thống thực hiện, đảm bảo chất lượng cơng trình, nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN sinh thái, khắc phục tình trạng vận hành không thường xuyên, công nghệ chưa phù hợp nay; hướng dẫn quản lý vận hành trạm xử lý nước thải tập trung Ban hành chế, sách để tạo sở cho việc hỗ trợ tài chính, ưu đãi đầu tư việc đầu tư xây dựng cơng trình bảo vệ môi trường doanh nghiệp hiệu Chủ động tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường cho doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN sinh thái doanh nghiệp thứ cấp để 13 giúp doanh nghiệp ý thức rõ ràng đầy đủ trách nhiệm vấn đề bảo vệ mơi trường ngồi KCN sinh thái; tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ mơi trường KCN sinh thái, khuyến khích xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường Đẩy mạnh hoạt động thi đua khen thưởng công tác bảo vệ môi trường KCN sinh thái, động viên kịp thời doanh nghiệp, BQL KCN sinh thái thực tốt cơng tác 2.6 Kết luận Mơ hình khu công nghiệp sinh thái phổ biến giới từ đầu năm 1990 nước ta vấn đề mẻ KCNST hướng tiến đến đạt phát triển bền vững cách tối ưu hóa mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên lượng đồng thời giảm thiểu phát sinh chất thải Tất vấn đề cho thấy, thực tế quản lý, vận hành, phát triển KCN Việt Nam cần có thay đổi chất, mà điểm xuất phát KCNST KẾT LUẬN Khi nghiên cứu đề tài chúng em cố gắng tiếp cận tập hợp sở lí luận phân tích trạng ô nhiễm công nghiệp giải pháp bảo vệ khu công nghiệp sinh thái Với lượng kiến thức thời gian có hạn chúng em dừng lại mức độ đề cập giải vấn đề ứng với thực trạng Việc thực đề tài khơng tránh khỏi sai xót chúng em mong nhận bình luận góp ý đề viết hồn thiện 14 Một lần chúng em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới giảng viên Ths Phùng Thị Kim Phượng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ chúng em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế cơng cộng- Trường ĐH Kinh tế quốc dân(NXB Thống kê Hà Nội) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009:Môi trường khu công nghiệp Việt nam-Bộ tài nguyên môi trường-1/6/2010 Bài viết : „„Gần 27 nghìn người mắc bệnh nghề nghiệp”-D.Hải-25/2/2011 (http://www.baomoi.com ) 15 Bài viết “Hàng chục ngàn người mắc bệnh nghề nghiệp ô nhiễm môi trường”-H.C-28/10/2006(http://www.vietbao.vn ) Bài viết “ Những bất cập luật môi trường Việt Nam”-Lê Thanh Ly19/9/2010(http://yeumoitruong.com ) Bài viết :Giải ô nhiễm môi trường KCN,KCX đồng sông Cửu Long”Chu Thế Thành-Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh (http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn 16 ... cơng nghiệp khu cơng nghiệp sinh thái Với tìm hiểu sâu sắc, chúng em mong bạn đọc nhận thức rõ vấn đề ô nhiễm công nghiệp Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP 1.1 Định nghĩa ô nhiễm công nghiệp Ô nhiễm công nghiệp. .. khu công nghiệp, xí nghiệp, nhà máy thải ngày Vậy làm vừa tiến hành cơng nghiệp hóa để phát triển kinh tế mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, làm giảm đến mức thấp ô nhiễm nghành công nghiệp. .. cơng nghiệp hóa, nhà máy, khu cơng nghiệp xí nghiệp có mặt ngày nhiều điều thể chuyển kinh tế vốn lạc hậu bước phát triển mạnh mẽ Các nước Châu Âu nhà tiên phong cho công cách mạng công nghiệp