Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 303 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
303
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ViÖn Kinh tÕ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Mét sè ®¸nh gi¸ vÒ chÝnh s¸ch chèng suy tho¸i kinh tÕ cña ViÖt Namtronggiai ®o¹n 2008-2010 CNĐT: NguyÔn Ngäc Toµn 8550 HÀ NỘI - 2010 2 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI FED Cục dự trữ liên bang Mỹ AIG Công nghiệp/Tiểu thủ công nghiệp IMF Quỹ tiền tệ thế giới ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CDO Chứng khoán nợ thế chấp ARM Các khoản vay thế chấp có lãi suất thay đổi GDP Tổng sản phẩm quốc nội TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại thế giới WB Ngân hàng thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩ a 3 LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU TS Nguyễn Ngọc Toàn Viện Kinh tế, Chủ nhiệm đề tài ThS Phùng Lê Dung Viện Kinh tế, Thư ký đề tài TS Nguyễn Quốc Thái Viện Kinhtế TS Đặng Ngọc Lợi Viện Kinhtế TS Đinh Thị Nga Viện Kinhtế ThS Hồ Thị Hương Mai Viện Kinhtế TS Bùi Văn Huyền Viện Kinhtế ThS Nguyễn Quế Nga Viện Kinhtế và chính trị thế giới TS Nguyễn Trần Qu ế Viện Kinhtế và chính trị thế giới 4 TÓM TẮT Để ứng phó với những tác động bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính – kinhtế thế giới đến kinhtế nước ta, chính phủ đã có những chínhsáchchốngsuy thoái, áp dụng từ cuối năm2008 và cả năm 2009. Việc đánhgiá hiệu quả của các chínhsách này có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Đề tài “Một sốđánhgiávềchínhsáchchốngsuythoáikinhtếcủaViệtnamgiaiđoạn2008 – 2010” là một đóng góp theo hướng này. Đề tài nhắm tới mục tiêu hệ thống hóa lý luận và kinh nghiệm chốngsuythoáikinhtếcủa thế giới, đánhgiá các chính sách, giải pháp chốngsuythoáicủachính phủ, dự báo tác động của những chínhsách này và đưa ra mộtsố quan điểm và giải pháp ổn định kinhtế và thúc đẩy tăng trưởng bền vững trong những năm tới. Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi giới hạn chỉ nghiên cứu, đánhgiá các chínhsáchchốngsuythoáitronggiaiđoạn2008 – 2010, tập trung vào hai công cụ chínhsách chủ yếu là chínhsách tiền tệ và chínhsách tài khóa. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, chúng tôi đánhgiá rằng các chínhsách kích cầu, chốngsuythoáicủachính phủ đã được đưa ra và thực hiện kịp thời, có hiệu quả rõ rệt, góp phần đưa đất nước tránh khỏi suy thoái, đạt tốc độ tăng trưởng cao so v ới thế giới. Mộtsốgiải pháp chốngsuythoái đưa ra có tính sáng tạo. Tuy nhiên, chínhsáchchốngsuythoái vẫn còn mộtsố mặt hạn chế về lựa chọn chính sách, tổ chức thực hiện, về đối tượng thụ hưởng và về xử lý các mặt trái. Trên cơ sở phân tích, đánh giá, đề tài dự báo tình hình kinhtế thế giới và nước ta tronggiaiđoạn 2011 – 2015 và kiến nghị mộtsốgiải pháp ổn đị nh kinhtế vĩ mô và tái cơ cấu nền kinh tế. 5 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chốngsuythoái và khủng hoảng đang là chủ đề nóng hổi ở cả trong lĩnh vực nghiên cứu lý luận và trong điều hành chínhsách thực tiễn. Cuộc khủng hoảng kinhtế thế giới với sức tàn phá mạnh mẽ đã và đang buộc các nhà nghiên cứu phải nhận thức và đánhgiá lại lý luận chốngsuythoái và buộc các chính phủ ph ải tìm các giải pháp nhanh chóng vượt qua khó khăn kinh tế. Mặc dù là một nền kinhtế nhỏ, đang phát triển, nước ta cũng gặp phải những tác động không nhỏ từ cuộc khủng hoảng này và cho tới nay, Đảng và Nhà nước cũng đã thực thi mộtsốchínhsách nhằm ngăn chặn và đẩy lùi suythoáikinh tế. Đánhgiá tính hợp lý và hiệu quả của các chínhsách này đang là một yêu cầu cấp thiết cả về lý lu ận và thực tiễn. Lý luận vềsuythoáikinhtế và khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đề cập tới từ lâu. Khi phân tích về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong chủ nghĩa tư bản, Mác đã chỉ rõ mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng tăng của lực lượ ng sản xuất ngày càng phát triển với quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu tư bản tư nhân. Mâu thuẫn này phát triển tất yếu sẽ dẫn đến những cuộc khủng hoảng chu kì không thể tránh khỏi và cuối cùng sẽ dẫn đến sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản. Các lý thuyết và giải pháp mà chủ nghĩa tư bản đưa ra chỉ có ý nghĩa cầm máu tạm th ời chứ không chữa trị triệt để được căn bệnh này. “Khủng hoảng trong chủ nghĩa tư bản là một hiện tượng cũ, lâu lâu lại diễn đi diễn lại như căn bệnh kinh niên phát ra vậy” 1 . Giải pháp duy nhất là thay thế quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng quan hệ sản xuất mới, tiến bộ hơn: quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Lý thuyết chốngsuythoáikinhtếtrong chủ nghĩa tư bản chính thức ra đời sau cuộc đại suythoáicủa thế giới tư bản 1929 – 1933 với tác phẩm “Lý 1 Lê nin toàn tập, tập 5, trang 120 6 thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của John Maynard Keynes, xuất bản vào năm 1936. Cho đến trước đó, lý thuyết kinhtế học cổ điển (classical) được xây dựng trên nền tảng học thuyết “Bàn tay vô hình” của Adam Smith vẫn cho rằng nền kinhtế có khả năng tự điều chỉnh cân bằng cung cầu thông qua sự thay đổi giá cả, do đó, không có chu kì kinh doanh và khủng hoảng và Nhà nước không cần phả i can thiệp vào nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 đã cho thấy những khiếm khuyết của cơ chế thị trường tự do và sự cần thiết phải có bàn tay Nhà nước trong điều tiết nền kinh tế, đặc biệt trong việc hạn chế tác động của các chu kì kinh doanh, ngăn chặn và phòng chốngsuy thoái, khủng hoảng. Keynes cho rằng bản chất củasuythoáikinhtế là do dư thừa năng lực sả n xuất, các yếu tố sản xuất không được sử dụng hết tiềm năng, hàng hóa ế thừa khiến cho giá cả hàng hóa có khuynh hướng suy giảm trên tất cả các thị trường. Điều đó khiến nền kinhtế rơi vào một vòng xoáy suythoái không thể tự thoát ra được: cầu thấp dẫn đến suy thoái, suythoái lại khiến thu nhập giảm và cầu càng thấp hơn. Hay nói khác đi, nguyên nhân củasuythoái là do thiếu cầu hiệ u quả. Chính vì thế, Keynes đề nghị mộtgiải pháp là tăng cầu hiệu quả. Do các doanh nghiệp và cá nhân, với khuynh hướng tăng tiết kiệm và giảm đầu tư, không thể làm tăng cầu hiệu quả trong thời kì suy thoái, chỉ có chính phủ mới có thể tăng mạnh cầu hiệu quả thông qua khả năng chi tiêu cao hơn mức thu nhập. Khác với lý thuyết tân cổ điển, do giá cả và tiền lương cố định trong ngắn hạn, theo Keynes chínhsách tiền tệ cũng là một công cụ để kích cầu và điều tiết chu kì kinh doanh. Lý thuyết kinhtế học hiện đại, khởi đầu từ Keynes đã trở thành nền tảng lý luận cho hoạt động can thiệp và điều tiết nền kinhtếcủa các chính phủ tư bản chủ nghĩa cho đến đầu thập niên 70 của thế kỉ 20. Lý thuyết này là sự k ết hợp giữa lý thuyết kinhtế vĩ mô của Keynes với những nền tảng kinhtế học vi mô tân cổ điển, hình thành nên cái gọi là “tổng hợp tân cổ điển” (neo-classical synthesis), cho rằng cần có sự kết hợp giữa Nhà nước và thị trường tự do, bởi vì, nói như Samuelson, không thể “vỗ tay bằng một bàn tay”. Tuy nhiên, kể từ thập kỷ 70, cùng với sự đi xuống củakinhtế M ỹ với tình trạng lạm phát đình 7 đốn, khủng hoảng dầu lửa và sự sụp đổ của hệ thống bản vị đô la, lý thuyết nhà nước can thiệp vào nền kinhtế mất dần ảnh hưởng cùng với sự trỗi dậy của các học thuyết tự do mới như trường phái tiền tệcủa Milton Friedman, trường phái kinhtế vĩ mô tân cổ điển với những đại diện như Robert Lucas, Thomas Sargent và Edward Prescott, cổ vũ cho tự do cạnh tranh và giảm sự can thiệp của Nhà nước. Friedman cho rằng, các chínhsách kích cầu kiểu Keynes thường bị lạm dụng tùy tiện khiến cho việc sử dụng nó kém hiệu quả và nhiều khi có tác dụng ngược. Mặc khác, Friedman chỉ ra rằng trên thực tế, chu kì kinh doanh nhiều khi là sản phẩm hoặc bị làm trầm trọng hơn bởi chínhchínhsách tiền tệ thiếu kỉ luật. Lý thuyết kinhtế học vĩ mô tân cổ điển (new classical) cũng cho thấy sự cần thiết phải tính đến các yếu tố kì vọng hợp lý trong phân tích chínhsách và can thiệp thị trường. Trong khi giới nghiên cứu vẫn còn tranh cãi về hiệu quả của các chính sách, sự kết hợp giữa chínhsách tài khóa và chínhsách tiền tệ đã tỏ ra hiệu quả trong nhiều thập kỉ gần đây (Krugman, 2009). Cũng vì thế, kinhtế học trọng cầu, chốngsuythoáikinhtế ít được quan tâm và không còn là trọng tâm củakinhtế học hiện đại. Nói như Paul Krugman, nhà kinhtế học đoạt giải Nobel kinhtếnăm 2008, trong cuốn sách “The Return of Depression Economics and the Crisis of 2008” [Sự trở lại củakinhtế học suythoái và cuộc khủng hoảng năm 2008], chính sự thành công trong kiểm soát chu kỳ kinh doanh trongmột thời gian dài đã làm cho thế giới lãng quên phát triển lý luận kinhtế học chốngsuythoái và khủng hoảng. Ở nước ta, công cuộc đổi mới kinhtế do Đả ng ta khởi xướng và lãnh đạo sau đại hội đảng lần thứ VI năm 1986 đã đưa nước ta từ nền kinhtế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinhtế thị trường. Nền kinhtế nước ta đã ra khỏi khó khăn, đạt được những thành công quan trọng: tăng trưởng kinhtế nhanh và tương đối ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện và từng bước nâng cao rõ rệt, kinhtế nướ c ta đã dần hội nhập với nền kinhtế thế giới. Tuy nhiên, cùng với kinhtế thị trường và hội nhập kinhtế quốc tế, kinhtế nước ta cũng phải đối mặt với những thăng trầm trongkinhtế toàn cầu, đặc biệt là ảnh hưởng của các 8 cuộc khủng hoảng khu vực và quốc tế. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á 1997 – 1998, mặc dù không có tác động trực tiếp đến nền kinhtế nước ta, nhưng cũng để lại những hậu quả gián tiếp cực kì nghiêm trọng: đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu sụt giảm, kinhtế nước ta rơi vào suythoái nghiêm trọng. Do chúng ta chưa có lý luận và kinh nghiệm trongchốngsuythoái và kích cầu cho nề n kinh tế, những chínhsách kích thích nền kinhtế không thu được hiệu quả mong muốn. Chẳng hạn, theo PGS, TS Trần Đình Thiên, khi chúng ta bơm tiền kích cầu, lượng tiêu thụ xe máy Trung Quốc ở ViệtNam tăng lên gấp ba lần, chứng tỏ một tỷ lệ lớn tiền kích cầu đã kích cầu ngoại. Phải đến năm 2001, nền kinhtế nước ta mới hồi phục và đạt được tốt độ tăng trưở ng cao. Tuy vậy, cho đến nay, những bài học kinh nghiệm vềchínhsáchchốngsuythoái và kích cầu tronggiaiđoạn này vẫn chưa được tổng kết đầy đủ. Cuộc khủng hoảng kinhtế toàn cầu nổ ra vào năm2008 có qui mô lớn chưa từng có kể từ sau những năm 1930 và vì thế, có tác động mạnh mẽ đến nền kinhtế nước ta. Mặc dù chúng ta đã có những kinh nghiệm nhất định trong việc chốngsuythoái và kích c ầu, tuy nhiên, với qui mô rất lớn và phức tạp của nó, cuộc khủng hoảng đang đặt ra những thách thức lý luận nghiêm trọng. Dù chính phủ đã có những giải pháp ứng phó, tuy nhiên, cơ sở lý luận của các giải pháp chốngsuythoái trên vẫn chưa rõ ràng và cần được luận giảimột cách khoa học. Những câu hỏi có thể đặt ra là: cơ sở nào để quyết định qui mô gói kích cầu? Tác động của nó đến c ầu hiệu quả ở mức nào? Hiệu quả của các chínhsách tiền tệ đến đâu? Liệu ViệtNam có gặp phải tình trạng cái bẫy thanh khoản không? Đây là những vấn đề lý luận và thực tiễn giúp có kinh nghiệm xử lý những quyết sáchchốngsuythoái sau này. 2. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở tìm hiểu những nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nước, tính cấp thiết của vấn đề, tình hình kinhtếtrong nước và những gi ải pháp chốngsuythoáicủachính phủ, đề tài tập trung vào những mục tiêu sau: Mục tiêu chung: Dựa vào phân tích tình hình kinhtế thế giới và trong nước, những khó khăn và thách thức mà nền kinhtế nước ta gặp phải, những 9 điểm mạnh và điểm yếu trong nền kinhtế nước ta, đề tài hệ thống hóa lý luận và kinh nghiệm chốngsuythoáikinhtếcủa thế giới, đánhgiá cơ sở khoa học, tính hợp lý và hiệu quả của các chính sách, giải pháp chốngsuythoáicủachính phủ, dự báo tác động của những chínhsách này và đề xuất chính sách, giải pháp. Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi giới hạn chỉ nghiên cứu, đ ánh giá các chínhsáchchốngsuythoáitronggiaiđoạn2008 – 2010, tập trung vào hai công cụ chínhsách chủ yếu là chínhsách tiền tệ và chínhsách tài khóa. Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài đề ra các mục tiêu cụ thể cần phải hoàn thành như sau: Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lý luận và kinh nghiệm vềchốngsuythoáikinhtếcủa thế giới. - Phân tích, đánhgiá hiệu quả của các chínhsáchchốngsuythoáicủachính phủ, tập trung vào hai chínhsách lớn là chính sách tiền tệ và chínhsách tài khóa. - D ự báo tác động của những chínhsách này đối với nền kinh tế, tăng trưởng kinhtếtrong thời gian tới và đề xuất mộtsố hướng giải pháp 3. Phương pháp nghiên cứu Để đánhgiá tác động củachính sách, sẽ là lý tưởng nếu chúng ta có thể đo lường định lượng ảnh hưởng củachínhsách lên các biến sốkinhtế vĩ mô như tốc độ tăng trưởng GDP, xuất nhập khẩu, đầu t ư, tiêu dùng… Tuy nhiên, do điều kiện hạn chế vềsố liệu thống kê và khối lượng tính toán, đánhgiá định lượng toàn bộ các tác động củachínhsách là điều không khả thi. Chính vì thế, trong đề tài này, chúng tôi dự kiến sử dụng cách tiếp cận kết hợp cả định tính và định lượng. Đề tài dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin, bám sát chủ trương, quan điểm, chínhsáchcủa Đảng và Nhà nước, đồng thời kết hợp với các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu kinhtế học hiện đại và dựa trên kinh nghiệm chốngsuythoáicủa các nước trên thế giới. Với các phương pháp cụ thể, đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như hệ thống, phân tích, 10 so sánh, tổng hợp, mô hình hoá, lấy ý kiến chuyên giaTrong đó, đề tài chú ý kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng, kết hợp giữa phân tích định tính các chínhsách trên cơ sở các lý thuyết kinhtế vĩ mô hiện đại với so sánh, phân tích định lượng với các mô hình toán và kinhtế lượng, đặc biệt là sử dụng mô hình phương trình kinhtế vĩ mô tuyến tính, các mô hình chuỗi thời gian như vector tự tương quan để đo lường tác động củachínhsách tiền tệ, chínhsách tài khóa và các chínhsách khác. Cụ thể, đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 4. Kết cấu báo cáo Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, báo cáo tổng kết đề tài bao gồm 4 chương. [...]... sách củaViệt nam, chúng ta hãy tìm hiểu cơ sở lý thuyết của các chínhsáchchốngsuythoái 29 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CHỐNGSUYTHOÁIKINHTẾCỦA CÁC NƯỚC 2.1 Sơ lược về lịch sử phát triển các lý thuyết chống suy thoáikinhtế Có nhiều cách lý giải khác nhau về sự thăng trầm của các nền kinhtế và gắn với chúng là các cách thức khác nhau để giải quyết suy thoái, khủng hoảng Mộtsố nhà kinh. .. chính nhanh chóng biến thành cuộc khủng hoảng kinhtế do hệ thống tài chínhchính là mạch máu kinhtế toàn cầu Khi các ngân hàng hạn chế cho vay, toàn bộ nền kinhtế bị ảnh hưởng Kinhtế toàn cầu rơi vào suy thoái, hàng triệu việc làm bị mất GDP của Mỹ giảm khoảng 6% trongnăm 2009 Kinhtế Anh chịu sự giảm sút mạnh nhất trong 2 thập niên qua, số người thất nghiệp có thể lên 3 triệu trongnăm2010 Kinh. .. 2009, tăng trưởng kinhtế nước ta đạt mức thấp kỉ lục trong nhiều năm, chỉ 3,1% Lúc đó, mộtsố dự báo củamộtsố tổ chức quốc tếvề tăng trưởng GDP củaViệtNamtrongnăm 2009 khá bi quan, chẳng hạn như Deutsche Bank dự báo tăng trưởng chỉ đạt khoảng 4,1%, Economic Intelligent Unit dự báo tăng trưởng năm 2009 là 2,1% và năm2010 là 4,9% Mộtsố dự báo khác lạc quan hơn IMF dựa báo kinhtế nước ta sẽ tăng... Tác động lên tổng thể nền kinhtế Thông qua tác động vào hai kênh chính là xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài, tổng cầu của nền kinhtế bị suy giảm mạnh, kéo theo sự suy giảm chung 25 của toàn bộ nền kinhtế Nền kinhtế nước ta đứng trước nguy cơ rơi vào suythoái trầm trọng, ảnh hưởng đến nhiều mặt kinhtế xã hội Bảng 3: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển chia theo khu vực kinhtế (%) Năm 1999 2000 2001... hàng hóa ế thừa khiến cho giá cả hàng hóa có khuynh hướng suy giảm trên tất cả các thị trường Điều đó khiến nền kinhtế rơi vào một vòng xoáy suythoái không thể tự thoát ra được: cầu thấp dẫn đến suy thoái, suythoái lại khiến thu nhập giảm và cầu càng thấp hơn Lập luận này khác hẳn với lý luận của các nhà kinhtế theo quan điểm thị trường tự do, trong đó khi kinh tếsuythoái và thất nghiệp tăng,... khuyết của cơ chế thị trường tự do và sự cần thiết phải có bàn tay nhà nước trong điều tiết nền kinh tế, đặc biệt trong việc hạn chế tác động của các chu kì kinh doanh, ngăn chặn và phòng chốngsuy thoái, khủng hoảng Keynes tiếp cận vấn đề kinhtế khác với các nhà kinhtế tư bản trước đó Ông cho rằng bản chất của suy thoáikinhtế và thất nghiệp là do thiếu hụt tổng cầu hiệu quả Khi đó năng lực sản xuất... gián tiếp đổ dầu vào bong bóng nhà đất và cơn lốc đầu tư bằng chínhsách lãi suất thấp Mặt khác, FED cũng tin vào sự đánhgiácủa các tổ chức đánhgiá tín nhiệm đánhgiávề rủi ro của các loại chứng khoán và mức độ an toàn của các tổ chức tài chính, mà như chúng ta đã biết, các tổ chức này đã không hoàn thành nhiệm vụ đánhgiáchính xác rủi ro.Tư tưởng tự do và phi điều tiết hóa không chỉ tồn tại trong. .. loạt chínhsáchchốngsuythoái và kích cầu mà chúng ta sẽ phân tích kĩ hơn trong các phần sau Lạm phát Do ảnh hưởng củachínhsách tăng trưởng nóng thông qua mở rộng tín dụng, tiền tệ và tài chínhtrong các năm trước, kết hợp với cơn sốt giá dầu và các loại nguyên liệu năm 2008, lạm phát năm2008 đã tăng vọt lên gần 20% sau khi đã vượt mốc 10% vào năm 2007 Trước tình hình đó, vào cuối năm2008 chính. .. thất bại Trong cuốn Của cải của các dân tộc”, Adam Smith đưa ra ẩn dụ “bàn tay vô hình”, một lực lượng thị trường thần kì biến các hành vi của vô số cá nhân thành một hệ thống kinhtế hoàn hảo Nền kinhtế vì thế tự điều chỉnh mà không cần bàn tay nhà nước Adam Smith lờ đi các thất bại củakinhtế tư bản, bởi lẽ, cũng như nhiều nhà kinhtế học tư bản thời đó, ông tập trung vào mô tả sự thành công của thị... tin mới Chính vì niềm tin này mà ngay cả trong thời điểm khởi đầu của Đại suythoái 1929-1933, một nhà kinhtế học ở đại học Princeton còn khẳng định rằng giá cổ phiếu không hề quá cao vì nó là sự đánhgiácủa hàng triệu người Một khi đã không có khủng hoảng, một khi thị trường đã có khả năng tự điều chỉnh, thì sẽ chẳng cần phải băn khoăn tới các chínhsáchchống khủng hoảng Đơn giản là mọi thứ hãy . luận và kinh nghiệm về chống suy thoái kinh tế của thế giới. - Phân tích, đánh giá hiệu quả của các chính sách chống suy thoái của chính phủ, tập trung vào hai chính sách lớn là chính sách tiền. lý luận và kinh nghiệm chống suy thoái kinh tế của thế giới, đánh giá các chính sách, giải pháp chống suy thoái của chính phủ, dự báo tác động của những chính sách này và đưa ra một số quan điểm. hiệu quả của các chính sách này có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Đề tài Một số đánh giá về chính sách chống suy thoái kinh tế của Việt nam giai đoạn 2008 – 2010” là một đóng góp theo