Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ VĂN HOÀ TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI ĐI DÂY CỦA COLUM MCCANN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học TS THÁI PHAN VÀNG ANH THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố công trình khác Họ tên tác giả Lê Văn Hịa ii Lời Cảm Ơn Sau thời gian làm việc nghiêm túc, đề tài luận văn “Tự đa chủ thể tiểu thuyết Người dây Colum McCann” hoàn thành Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Lãm Thắng; cô giáo Nguyễn Thị Tịnh Thy; quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Đặc biệt, xin tri ân giảng viên, TS Thái Phan Vàng Anh tậm tâm hướng dẫn, góp ý sửa chữa, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành luận văn cách tốt Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận quan tâm góp ý quý thầy cô giáo đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Văn Hòa iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ VÀ CÁC THỦ PHÁP TRẦN THUẬT 10 1.1 Tự đa chủ thể - đa kể, đa điểm nhìn trần thuật 10 1.1.1 Trần thuật thứ ba với điểm nhìn tồn tri 10 1.1.2 Trần thuật ngơi thứ với điểm nhìn bên 11 1.1.3 Trần thuật thứ ba với điểm nhìn bên ngồi 14 1.1.4 Sự di chuyển điểm nhìn 15 1.2 Tự đa chủ thể - kết cấu phân mảnh dán ghép 17 1.2.1 Phân mảnh dán ghép cốt truyện 19 1.2.2 Phân mảnh dán ghép nhân vật 20 1.2.3 Phân mảnh dán ghép không – thời gian 22 1.3 Tự đa chủ thể - kiến tạo biểu tƣợng giàu ý nghĩa nhân sinh 28 1.3.1 Tái kiện có thật lịch sử 30 1.3.2 Xây dựng hình tƣợng ngƣời dây nhƣ mắt xích kết nối câu chuyện 31 1.3.3 Đƣa đánh giá đa chiều 33 1.3.4 Gợi liên tƣởng từ đời nhân vật 34 1.4 Tự đa chủ thể - tƣơng quan đối lập 36 1.4.1 Tự đa chủ thể đối lập quan điểm cá nhân 36 1.4.2 Tự đa chủ thể đối lập thực sống 37 CHƢƠNG 2: TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ VÀ BỨC TRANH ĐA CHIỀU CỦA ĐỜI SỐNG 39 2.1.Tự đa chủ thể nhìn đa chiều đời sống 39 2.1.1 Khái niệm điểm nhìn nghệ thuật 39 2.1.2 Đa chủ thể - đa góc nhìn đa chủ đề 39 2.2 Tự đa chủ thể câu chuyện cá nhân 41 2.2.1 Gia đình – tình yêu thƣơng nỗi đau li tán 41 2.2.2 Tình yêu – đốt cháy 46 2.3 Tự đa chủ thể câu chuyện xã hội 48 2.3.1 Chiến tranh – đƣờng đến tự hay cỗ máy xay thịt trống rỗng đến vô hồn 48 2.3.2 Xung đột sắc tộc – lửa âm ỉ cháy 52 2.3.3 Tôn giáo – Chúa không phảng phất, hƣ vô 56 2.3.4 Tệ nạn xã hội – nấm mồ chơn tình u hạnh phúc 59 CHƢƠNG 3: TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ VÀ NHỮNG CON NGƢỜI ĐA DIỆN 64 3.1 Tự đa chủ thể đa tuyến nhân vật 64 3.1.1 Tự đa chủ thể nhiều vai trần thuật 64 3.1.2 Tự đa chủ thể số phận nhân vật 66 3.2 Tự đa chủ thể hình tƣợng ngƣời dây 67 3.2.1 Khát vọng dấn thân trở thành lí tƣởng nguồn sống dồi 67 3.2.2 Tình thƣơng vơ bờ bến trái tim cịn rỉ máu nỗi đau hậu chiến 78 3.2.3 Nỗi đau trụy lạc – ám ảnh kết nhân văn cho kiếp ngƣời 86 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC P1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Người dây – đứa tinh thần đầy sức sống tiểu thuyết gia Colum McCann Buổi sáng tháng năm 1974, ngƣời đàn ơng thực trị dây hai tòa tháp trung tâm thƣơng mại giới độ cao tầng 110 khiến dân chúng Manhattan ―ngƣớc nhìn sững lặng‖ Con ngƣời ai? Anh ta ném sinh mạng vào may rủi, ngạo mạn đứng cao Chúa thập giá nhà thờ, hay sáng tạo điều kì diệu nhất? Cảm hứng anh khơi nguồn miên man chảy tiểu thuyết Người dây Colum McCann Dƣới nhãn quan bút lực sung mãn nhà văn, ngƣời dây trở thành biểu tƣợng ẩn chứa nhiều thông điệp với tinh thần nhân văn cao Tác phẩm đạt giải thƣởng Quốc gia giành cho tiểu thuyết năm 2009, giải thƣởng Impac Dublin năm 2011 đầu sách bán chạy theo nhận định New York Times Tiểu thuyết đƣợc xây dựng dựa câu chuyện có thật lịch sử - kiện nghệ sĩ ngƣời Pháp - Philippe Petit dây hai tịa tháp đơi năm 1974 Thơng qua tạo liên tƣởng khéo tới kiện khủng bố 11/9 Mĩ Trên câu chuyện ngƣời dây tác động tới ngƣời, Colum McCann tái mảng đời sống khác nhƣng có liên hệ cách tự nhiên độc đáo Khép lại trang văn cuối cùng, độc giả vỡ dây, xã hội dây nhƣ Không lời cho ý nghĩa tiểu thuyết vƣợt qua giá trị thời Từ tiểu thuyết này, nhận diện đƣợc phần đặc điểm văn hóa, văn học Mĩ Ireland Colum McCann thực đƣa ngƣời đọc đến gần với vùng miền nơi ông sinh sống thuở thiếu thời nhƣ nơi ông theo đuổi nghiệp Trƣớc sau Người dây, tiểu thuyết gia ngƣời Ireland sống Mĩ thành công với nhiều tác phẩm khác Tiêu biểu nhƣ: Songdogs (1995), This Side of Brightness (1998), Everything in this Country Must (2000), Dancer (2003), Zoli (2006), TransAtlantic (2013), Thirteen Ways of Looking (2015)… 1.2 Tự đa chủ thể - dấu ấn nghệ thuật trần thuật đặc sắc tiểu thuyết Người dây Tái tạo xã hội đa chiều với ngƣời đa diện, tác giả sáu tiểu thuyết hai tập truyện, xuất với ba mƣơi lăm ngôn ngữ, xuất tờ New Yorker, Esquire, Paris Review, Granta, The Atlantic Monthly, GQ, Tin House, Bomb – Colum McCann thực thành công sử dụng tự đa chủ thể tác phẩm Người dây Có thể nói, tự đa chủ thể phƣơng thức đƣợc sử dụng phổ biến mang lại hiệu nghệ thuật cao sáng tạo văn học, đặc biệt văn học đại hậu đại Ở tác phẩm sử dụng phƣơng thức tự đa chủ thể, tác giả nhiều ngƣời tham gia kể chuyện với điểm nhìn khác Sự dịch chuyển điểm nhìn diện nhƣ đặc điểm tiêu biểu tự đa chủ thể Với lối kể chuyện ấy, nhà văn phát huy cao độ tính khách quan, trung thực nhìn nhận đời ngƣời; mặt khác góp phần tạo tiếng nói đa thanh, phức điệu cho tác phẩm Tự đa chủ thể tất yếu dẫn độc giả theo ngả đƣờng khác trƣớc tới đích; nhờ câu chuyện trở nên hấp dẫn Với riêng Colum McCann, điều hoàn toàn phù hợp với ơng tâm niệm: "Tơi tin vào bình đẳng câu chuyện Tơi u thật câu chuyện vƣợt qua tất loại biên giới ranh giới Tôi cảm thấy khiêm nhƣờng biết phần nhỏ bé tri thức văn chƣơng‖ [67] Tìm hiểu tự đa chủ thể tiểu thuyết Người dây khơng cho thấy tài trần thuật Colum McCann mà cách tiếp cận sâu nghệ thuật trần thuật nói chung truyện kể hƣ cấu *** Hứng thú với phƣơng thức tự coi trọng tính đồng đẳng đa diện, rung động với tinh thần nhân văn tác phẩm văn chƣơng, ngƣỡng mộ tài nghệ thuật Colum McCann lí để ngƣời viết lựa chọn đề tài ―Tự đa chủ thể tiểu thuyết Người dây Colum McCann‖ Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tự học nghệ thuật trần thuật từ nhiều điểm nhìn, nhiều người trần thuật Tự học (Narratologie / Narratology) tên gọi Todorov đề xuất năm 1969 sách Ngữ pháp “Câu chuyện mười ngày” Với tƣ cách ngành khoa học, tự học đƣợc định hình Pháp năm 60, 70 kỉ XX sau lan rộng phạm vi giới Lịch sử tự học trải qua hai giai đoạn phát triển: Tự học kinh điển tự học hậu kinh điển Hiện nay, theo nhà nghiên cứu, tự học ―cố gắng xác lập tự học đƣơng đại‖ [30] Tự học kinh điển theo Prince chia làm ba nhóm Nhóm thứ chịu ảnh hƣởng trực tiếp V Propp, tập trung nghiên cứu cấu trúc truyện, đối tƣợng trần thuật, ý xây dựng ngữ pháp tự sự, chức kiện, kết cấu, lơgích phát triển chúng V Shklovski phân biệt ―tích truyện‖ với ―truyện kể‖, B.Tomashevski nghiên cứu đơn vị mơtip phân loại chúng, Greimas nghiên cứu logích ngữ nghĩa truyện cịn Bremond chủ yếu nghiên cứu cấu trúc bề mặt truyện, C Levi-Strauss quan tâm khám phá cấu trúc bề sâu, tĩnh truyện để tìm nghĩa, R Barthes lại nghiên cứu cấu trúc, yếu tố truyện, phát triển ý tƣởng kiểu Tomashevski, Tz Todorov tiếp tục theo hƣớng ngƣời trƣớc…Nhóm thứ hai tiêu biểu G Genette, tập trung nghiên cứu triển khai diễn ngôn trần thuật Rimmon – Kenan nêu ba phƣơng diện độc lập với diễn ngơn trần thuật: Đó phong cách thể loại; chủng loại ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng; hệ thống kí hiệu, phƣơng tiện truyền đạt tác phẩm Hư cấu tự Genette nêu ba phạm trù diễn ngôn trần thuật: thời thái (tence); ngữ thức (mood); ngữ thái (voice) F Stanzel, ngƣời Áo đề khái niệm ―tình kể‖ (narrative situation), thực cách phân loại điểm nhìn S Lanser James Phelan nghiên cứu giọng kể gắn với việc sử dụng biện pháp tu từ Nhóm thứ ba tiêu biểu Prince, S Chatman Mieke Bal Họ cho cấu trúc diễn ngôn cấu trúc chuyện quan trọng nhƣ nên hƣớng đến kết hợp hai mặt Tự học hậu kinh điển năm 80 kỉ XX với cơng trình nghiên cứu mang tính chất liên ngành Việc nghiên tự phát triển theo ba hƣớng chính: nghiên cứu tự học mối quan hệ với loại hình nghệ thuật khác, nghiên cứu tự học với lĩnh vực khoa học khác nghiên cứu cấu trúc văn theo hƣớng liên văn Ở Việt Nam, cơng trình dịch thuật, giới thiệu, nghiên cứu tự học nói chung vấn đề đa điểm nhìn, đa chủ thể nói riêng bắt đầu phát triển vào khoảng năm đầu kỉ XXI Tiêu biểu nhƣ cơng trình Trần Đình Sử, Nguyễn Thái Hịa, Phƣơng Lựu, Lại Nguyên Ân, Trần Huyền Sâm, Đặng Anh Đào, Thái Phan Vàng Anh, Phan Thu Hiền…Có thể nói, dù ngành khoa học non trẻ nhƣng tự học thực thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngƣời Việc ứng dụng lí thuyết tự học vào nghiên cứu văn học hƣớng nhiều nhà nghiên cứu Có lẽ lẽ đó, GS.TS Trần Đình Sử cho tự học môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm 2.2 Những cơng trình, viết tiểu thuyết “Người dây” Người dây tiểu thuyết xuất sắc Colum McCann Bởi khơng có ngạc nhiên có nhiều viết tác phẩm Trang web http://giaitri.vnexpress.net thứ năm ngày16/6/2011 báo Vnexpress dẫn lời nhận xét ban giám khảo giải thƣởng IMPAC Dublin Người dây nhƣ sau: ―Đây tác phẩm văn học có giá trị, tiểu thuyết xuất sắc kỷ 21 Cuốn sách đề cập đến câu chuyện thời đại nhƣng không bị phụ thuộc vào hồn cảnh lịch sử nó‖ Trong ―The soul of a city‖ trang web http://www.nytimes.com ngày 29/7/2009, Jonathan Mahler viết ―Like a great pitcher in his prime, McCann is constantly changing speeds, adopting different voices, tones and narrative styles as he shifts between story lines‖ (Tạm dịch là: Giống nhƣ bình lớn mình, McCann liên tục thay đổi tốc độ, áp dụng giọng nói khác nhau, tơng màu phong cách kể chuyện tình tiết) Và ―In a loose sense, what connects everyone in this novel is the high-wire walker; the day of his stunt is a pivotal one in all of their lives‖ (Trong cảm giác lỏng lẻo, kết nối tất ngƣời tiểu thuyết ngƣời diễn viên đu dây; ngày diễn viên đóng ngày quan trọng đời họ) Cùng chung cảm hứng ngợi ca, Greg Zimmerman ―Let the great world spin: Elegant, profound, beautiful‖ trang http://www.thenewdorkreviewofbooks.com ngày 25/5/2010 nhận định: ―Part of the wonder of the novel is the verisimilitude with which McCann renders these characters Endowed by their creator with beautiful, elegant, but clearly delineated voices, these New Yorkers practically spring off the page They are so real, themselves so human And through them, McCann offers a simple road map for beinghuman: Connect Love Hope‖ (Tạm dịch ―Một phần tuyệt vời tiểu thuyết chân thực mà McCann lột tả nhân vật Tạo hóa ban tặng cho họ giọng điệu miêu tả tuyệt vời, sâu sắc mà rõ ràng, ngƣời New York thật làm cho tác phẩm bật lên Các nhân vật chân thực, họ đậm tính nhân văn Và thơng qua họ, McCann đƣa đồ giản đơn cho ngƣời chúng ta, là: Kết nối, tình u hy vọng‖) Ở Việt Nam, tiểu thuyết Người dây đƣợc dịch vào quý III năm 2014 Các công trình nghiên cứu tác giả tác phẩm nƣớc ta chƣa nhiều Trong phạm vi tìm hiểu mình, ngƣời viết nhận thấy đến thời điểm thực đề tài này, ngồi khóa luận ―Kết cấu trần thuật tiểu thuyết Người dây Colum Mc Cann‖ Nguyễn Thị Ánh Linh, Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế mang tính chất chuyên sâu khía cạnh nghệ thuật trần thuật, lại tất viết liên quan đến tác phẩm dừng lại mức độ giới thiệu sơ lƣợc bình luận nhỏ Nhà xuất trẻ trang web http://www.nxbtre.com.vn, thứ năm, ngày 29/10/2015 có đoạn giới thiệu sách nhƣ sau: ―Ngƣời dây tác phẩm viết theo thủ pháp tiểu thuyết Column McCann Tiểu thuyết gồm nhiều truyện dạng trọn vẹn độc lập, nhƣng nhân vật tình tiết có mối liên hệ với nhau‖ Và ―Ngƣời dây nắm bắt đƣợc hồn nƣớc Mỹ buổi giao thời, với triển vọng phi thƣờng, và, ẩn sau, vô tội đến xé ruột‖ Việt Quỳnh trang web http://thethaovanhoa.vn chủ nhật, ngày 14/12/2014 nhận định nhân vật ngƣời dây nhƣ sau: ―Anh ta thực chuyện mà ngƣời khác cho điên rồ Mà thực sự, quan tâm đến ngƣời khác nghĩ gì, anh làm đƣợc điều từ bên mong muốn Đó tận cho trải nghiệm làm ngƣời‖ Vƣơng Mộc ―Mọi đời quấn bện nhau‖ trang web dịch nhan đề nhƣ Không ý đến nhân vật ngƣời dây, nhan đề nguyên tác hƣớng độc giả đến tính chất luân chuyển, gặp gỡ theo quy luật thời gian kiếp ngƣời nhƣ vật vũ trụ Nói cách khác nhan đề hƣớng đến tính tự nhiên, đến tính ngẫu nhiên, đến duyên nhƣ quan niệm ngƣời phƣơng Đông biết Còn với nhan đề từ dịch, ngƣời đọc lại nhận vấn đề mang tính triết lí sống ngƣời Đó triết lí sinh tồn, phát triển xã hội Cuộc đời sợi dây chênh vênh gió trời Mỗi ngày dị dẫm nó…Nhƣ thế, với hai nhan đề, ngƣời nghiên cứu có hƣớng khai tác tác phẩm khác để tìm đến thơng điệp thẩm mĩ mà nhà văn gửi gắm Chắc chắn tất điều đƣợc giải hiệu đề tài với dung lƣợng lớn nhƣ với trải nghiệm sâu sắc ngƣời nghiên cứu 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Thái Phan Vàng Anh (2005), Hình tượng người trần thuật truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới, Thơng báo khoa học, Đại học Sƣ phạm Huế Thái Phan Vàng Anh (2007), Từ phương diện điểm nhìn, nhận diện quan niệm trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tạp chí khoa học, Đại học Huế Thái Phan Vàng Anh (2013), Nhìn lại Thơ từ cảm thức phương Đông (qua hệ thống biểu tượng), Tạp chí khoa học, Đại học Huế Lại Nguyên Ân (1986), Khi quyền kể chuyện trao cho nhân vật, Văn nghệ quân đội số 5/1986 Bakhtin, M (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch giới thiệu) (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Barthes, Roland (2002), ―Cơ sở kí hiệu học‖ (Trịnh Bá Đĩnh trích dịch), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội Barthes, Roland (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch giới thiệu), NXB Hội nhà văn Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại – lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Thị Mai Chanh (2007), Nghệ thuật tự Lỗ Tấn qua hai tập truyện ngắn “Gào thét” “Bàng hoàng”, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện Văn học 10 Trần Dần (2014), Những ngã tư cột đèn, NXB Hội Nhà văn, Cơng ti văn hóa truyền thơng Nhã Nam 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hiếu (2015), Thế giới nghệ thuật văn xuôi Trương Anh Quốc, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 13 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 14 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học lí thuyết đại, NXB Giáo dục 15 Trần Thị Hoa (2015), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Hoa vàng cố hương Lưu Chấn Vân, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 97 16 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2012), Kinh Thánh – Lời Chúa cho người, NXB Tôn giáo 17 Nguyễn Thị Hƣởng (2008), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 18 Jahn, Manfred (Nguyễn Thị Nhƣ Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính) (2005), Trần thuật học – Nhập môn lý thuyết trần thuật 19 Kirino, Natsuo (Trƣơng Quỳnh Lan dịch) (2014), Thế giới thực, NXB Hồng Đức, Cơng ti văn hóa truyền thông Nhã Nam 20 Kirino, Natsuo (Quỳnh Lê dịch) (2013), Xấu, NXB Thời đại, Cơng ti văn hóa truyền thông Nhã Nam 21 Kyung Sook, Shin (Lê Hiệp Lâm Lê Nguyễn Lê dịch) (2013), Hãy chăm sóc mẹ, NXB Hà Nội, Cơng ti văn hóa truyền thơng Nhã Nam 22 Nguyễn Thị Ánh Linh (2016), Kết cấu trần thuật tiểu thuyết Người dây Colum Mc Cann, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sƣ phạm, Đại học Huế 23 Trần Lê Thanh Loan (2012), Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết David Copperfield Charles Dickens, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sƣ phạm Cần Thơ 24 Phƣơng Lựu (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phƣơng Lựu (2008), ―Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật‖, Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), NXB ĐHSP, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 27 McCann, Colum (Nguyễn Thị Thu Thủy dịch) (2014), Người dây, NXB Trẻ 28 McCullough, Colleen (2012), Tiếng chim hót bụi mận gai, NXB Văn học 29 Phan Thị Kiều Oanh (2015), Người kể chuyện “Nữ hoàng” Sơn Táp “Nữ hoàng phong lan”, “Nữ hoàng cuối cùng” Anchee Min, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 30 Trần Huyền Sâm (Biên soạn giới thiệu) (2010), Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại – Tự học kinh điển, NXB Văn học, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (2008), Dẫn luận thi pháp học, NXB Đại học Huế 98 32 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (Phần 1), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (Phần 2), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 34 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Tịnh Thy, (2009), Cảm quan hậu đại Bốn bề bờ bụi Akutagawa qua góc nhìn tự học, Tạp chí khoa học giáo dục, ĐHSP Huế 36 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự kiểu Mạc Ngôn, NXB Văn học, Trung tâm Văn hóa – Ngơn ngữ Đơng Tây 37 Cao Thị Hải Vân (2015), Phương thức trần thuật tiểu thuyết Lolita Vladimir Nabokov, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 38 Hoàng Thị Nhƣ Ý (2015), Tự đa chủ thể tiểu thuyết Xấu Natsuo Kirino, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế II Webside 39 Thái Phan Vàng Anh, Ngƣời kể chuyện với điểm nhìn bên trong, http://vietvan.vn, 7/6/2016 40 Lê Nguyên Cẩn, Về vài khái niệm chủ nghĩa Hậu đại, http://vanhaiphong.com, 25/5/2016 41 Giáo phận Cần Thơ (2011), Bộ Giáo luật, http://gpcantho.com, 25/5/2016 42 Lewis, Barry (Hoàng Ngọc Tuấn dịch), Chủ nghĩa hậu đại văn học, http://bookhunterclub.com/chu-nghia-hau-hien-dai-va-van-hoc, 5/4/2016 43 Hoàng Long (2015), Phân biệt chủng tộc – Nỗi ám ảnh nƣớc Mỹ, http://vtv.vn/xa-hoi/phan-biet-chung-toc-noi-am-anh-cua-nuoc-my, 31/5/2016 44 Mahler, Jonathan (2009), The soul of a city, http://www.nytimes.com, 15/12/2015 45 McCann, Colum, Let the great world spin, http://trustssaints.ca/LettheGreat WorldSpin.pdf, 12/3/2016 46 Vƣơng Mộc (2014), Mọi đời quấn bện bên nhau, http://tuoitre.vn, 12/3/2016 47 Lã Nguyên (2013), Trần thuật học nhƣ khoa học phân tích diễn ngôn trần thuật, https://languyensp.wordpress.com, 4/8/2016 99 48 Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, https:// http://vnthuquan.org/, 10/9/2015 49 Huỳnh Thị Lan Phƣơng (2015), Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, http://www.hobieuchanh.com, 7/8/2016 50 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2012), Nhịp điệu kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, http://tapchivan.com, 10/1/2016 51 Việt Quỳnh (2014), Tiểu thuyết ‗Ngƣời dây‘: Khi điều bình dị trở nên phi thƣờng, http://thethaovanhoa.vn, 12/3/2016 52 Trần Đình Sử (2014), Tự học từ kinh điển đến hậu kinh điển, https://trandinh su.wordpress.com, 4/8/2016 53 H.T (2011), Nhà văn Colm McCann đoạt giải IMPAC Dublin, http://giaitri vnexpress.net, 14/11/2015 54 Phùng Gia Thế, Tổ chức trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, http://bichkhe.org, 7/8/2016 55 Trần Nguyễn Thùy Trang, Kết cấu phân mảnh tiểu thuyết ―Khơng có vua‖ Nguyễn Huy Thiệp, http://nguoikemon.blogspot.com, 4/3/2016 56 Nguyễn Thanh Tuấn, Biểu tƣợng thơ Nguyễn Anh Nông, http://tapchisongba.com, 25/5/2016 57 Vũ Văn Việt (2015), 'Bƣớc kỷ' gây thót tim pha dây qua Tháp Đơi Mỹ, http://giaitri.vnexpress.net, 3/4/2016 58 Zimmerman, Greg (2010), Let the great world spin: Elegant, profound, beautiful, http://www.thenewdorkreviewofbooks.com, 15/12/2015 59 http://colummccann.com, 14/11/2015 60 http://giaitri.vnexpress.net, 16/6/2016 61 http://www.nxbtre.com.vn, 5/11/2015 62 http://khotangdanhngon.com/ben-canh-nguoi-minh-dang-yeu.html, 5/6/2016 63 https://en.wikipedia.org/wiki/Philippe_Petit, 14/11/2015 64 https://vi.wikipedia.org/wiki/Chú_Sam, 15/6/2016 65 https://vi.wikipedia.org/wiki/Người_Mỹ_gốc_Phi, 25/5/2016 66 https://vi.wikipedia.org/wiki/Phân_biệt_chủng_tộc, 25/5/2016 67 http://www.ybook.vn/tac-gia/3003/Colum+McCann, 100 14/11/2015 PHỤ LỤC (Colum McCann) P1 COLUM MCCANN Early life McCann was born in Dublin in 1965 and studied journalism in the former College of Commerce in Rathmines, now the Dublin Institute of Technology He became a reporter for The Irish Press Group, and had his own column and byline in the Evening Press by the age of 21 McCann has said that his time in the Irish newspapers gave him an excellent platform from which to launch a career in fiction He moved to the United States in 1986 and worked for a short period in Hyannis, Massachusetts Between 1986 and 1988 he took a bicycle across the United States, travelling over 12,000 kilometres ―Part of the reason for the trip was simply to expand my lungs emotionally,‖ McCann said, to come in contact with what he calls ―a true democracy of voices.‖ In 1988 he moved to Texas where he worked as a wilderness educator with juvenile delinquents He later graduated from the University of Texas at Austin and was inducted intoPhi Beta Kappa He began writing the stories that later comprised his first collection, Fishing the Sloe-Black River Personal life McCann and his wife Allison lived in Japan for eighteen months from 1993-94 During this time, Colum worked on his first collection of stories and taught English as a foreign language In 1994, he moved to New York He, his wife and their three children Isabella, John Michael, and Christian reside in New York On June 16, 2009, McCann published a Bloomsday remembrance in The New York Times of his long-deceased grandfather, whom he met only once, and of finding him again in the pages of James Joyce's Ulysses McCann wrote "The man whom I had met only once was becoming flesh and blood through the pages of a fiction." McCann has written about his father, a journalist, as well In his essay Looking for the Rozziner, first published in Granta magazine, McCann writes, ―It may have stretched towards parody – bygod the man could handle a shovel, just like his old man – but there was something acute about it, the desire to come home, to push the body in a different P2 direction to the mind, the need to be tired alongside him in whatever small way, the emigrant‘s desire to root around in the old soil.‖ Career McCann writes in a 9th-floor apartment sitting with a computer device on his lap on the floor of a cupboard with no windows located between "two very tight walls", surrounded by messages written by himself and others "I believe in the democracy of storytelling," said McCann in an interview "I love the fact that our stories can cross all sorts of borders and boundaries." ―The best writers attempt to become alternative historians,‖ McCann said ―My sense of the Great Depression is guided by the works of Doctorow, for instance My perception of Dublin in the early 20th century is almost entirely guided by my reading of ‗Ulysses.‘‖ His short story "Everything in this Country Must" was made into a short film directed by Gary McKendry It was nominated for an Academy Award in 2005 His 2009 novel Let the Great World Spin is an allegory of 9/11 using the true story of Philippe Petit as a "pull-throughmetaphor" J J Abrams discussed working with McCann to make the novel in to a movie His latest work is Thirteen Ways of Looking, a collection of short stories released in October 2015 The stories have already won aPushcart Prize and the story "Sh'khol" has been included in The Best American Stories, 2016 It has been short-listed for the Story Award 2016 McCann has spoken at a variety of momentous events, including the 2010 Boston College First Year Academic Convocation about his book Let the Great World Spin McCann currently teaches on the Hunter College faculty as part of the MFA Creative Writing program Awards and honours McCann won the National Book Award in 2009, for Let The Great World Spin Throughout his career, he has been honored with numerous awards Esquire Magazine named him "Best and Brightest" young novelist in 2003 A Pushcart Prize, Rooney Prize, Irish Novel of the Year Award and the 2002 Ireland Fund of Monaco Princess Grace Memorial Literary Award have also come his way He is P3 in Aosdána He was inducted into the Hennessy Literary Awards Hall of Fame in 2005, having been named Hennessy New Irish Writer 15 years earlier McCann was awarded Chevalier des Arts et Lettres by the French government in 2009 He received the Deauville Festival Literary Prize: the Ambassador Award, the inaugural Medici Book Club Prize and was the overall winner of the Grinzane Award in Italy In 2010, ―Let the Great World Spin‖ was named Amazon.com‘s ―Book of the Year.‖ Additionally, in 2010, he received a Guggenheim Fellowship from the John Simon Guggenheim Memorial Foundation He received a literary award from the American Academy of Arts and Letters in 2011 15 June 2011 brought the announcement that Let the Great World Spin had won the 2011 International IMPAC Dublin Literary Award, the 19th most lucrative literary award in the world Afterwards, McCann lauded fellow nominees William Trevor and Yiyun Li, suggesting either would have been worthy winners instead In 2012, the Dublin Institute of Technology gave him an honorary degree In 2013, he received an honorary degree from Queen's University, Belfast In 2016, he was named a finalist for The Story Prize for Thirteen Ways of Looking Philanthropy In 2012, with a group of other writers, educators and social activists, McCann cofounded Narrative 4, a global nonprofit, on which he sits as board chairman Narrative 4‘s mission is to use storytelling to inspire fearless hope through radical empathy ―It‘s like a United Nations for young storytellers,‖ McCann said, ―The whole idea behind it is that the one true democracy we have is storytelling It goes across borders, boundaries, genders, rich, poor—everybody has a story to tell.‖ Narrative works in schools and communities around the world, encouraging young people to tell stories ―I‘ve always wanted to something beyond the words on the page To use the writing to engage more on a ground level,‖ McCann said Narrative has offices in both New York and Ireland Prior to his involvement in Narrative McCann was very active in New York and Irish-based charities, in particular, PEN, the American-Ireland Fund, the New York Public library, the Norman Mailer Colony and Roddy Doyle‘s Fighting Words * Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Colum_McCann/5/8/2016 P4 COLUM MCCANN (Bản dịch) Thƣở ban đầu McCann đƣợc sinh Dublin vào năm 1965 học báo chí trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại cũ Rathmines, Viện Công nghệ Dublin Ơng trở thành phóng viên cho Ireland Press Group, trụ cột tờ Evening Press tuổi 21 McCann nói khoảng thời gian báo Ailen cho ông tảng tuyệt vời để khởi nghiệp viết tiểu thuyết Ông chuyển đến Hoa Kỳ vào năm 1986 làm việc thời gian ngắn Hyannis, Massachusetts Từ năm 1986 đến 1988, ông rong ruổi xe đạp khắp Hoa Kỳ, 12.000 km "Một phần lý cho chuyến đơn giản để mở rộng phổi mặt cảm xúc," McCann cho biết, để tiếp xúc với ơng gọi "một dân chủ thực tiếng nói." Năm 1988 ông chuyển đến Texas, nơi ông làm việc nhƣ nhà giáo dục với tội phạm vị thành niên Sau đó, ơng tốt nghiệp Đại học Texas Austin đƣợc giới thiệu vào Phi Beta Kappa Ông bắt đầu viết câu chuyện mà sau bao gồm tuyển tập mình, Fishing the Sloe-Black River Cuộc sống cá nhân McCann vợ ông Allison sống Nhật Bản mƣời tám tháng từ năm 1993-94 Trong thời gian này, Colum sáng tác truyện dạy tiếng Anh nhƣ ngơn ngữ nƣớc ngồi Năm 1994, ơng chuyển đến New York Ơng, vợ ba đứa họ Isabella, John Michael, Christian cƣ trú New York Vào ngày 16 tháng năm 2009, McCann xuất tác phẩm Bloomsday Rememberance tờ The New York Times ngƣời ông cố mình, ngƣời mà ơng gặp lần nhất, tìm thấy ơng lần trang viết James Joyce's Ulysses McCann viết "Ngƣời đàn ông mà gặp lần trở thành máu thịt qua trang tiểu thuyết." McCann viết cha mình, nhà báo Trong luận Looking for the Rozziner, xuất lần đầu tạp chí Granta , McCann viết, "Có thể kéo dài theo hƣớng chế nhạo - bygod người đàn ơng dùng xẻng, giống người đàn P5 ông già (E k hiểu chỗ này) - nhƣng có điều nghiêm trọng nó, mong muốn trở nhà, để đẩy thể theo hƣớng khác với tâm trí, mệt mỏi bên cạnh anh dù nhỏ nhoi, nhƣ dân di cƣ mong muốn nhổ tận gốc xung quanh mảnh đất cũ." Sự nghiệp McCann viết hộ tầng ngồi với thiết bị máy tính đùi bên tủ khơng có cửa nằm "hai tƣờng chặt chẽ", xung quanh văn ngƣời khác "Tơi tin tƣởng vào tính dân chủ kể chuyện," McCann cho biết vấn "Tơi thích thực tế câu chuyện chúng tơi vƣợt qua tất loại biên giới ranh giới." "Các nhà văn xuất sắc cố gắng để trở thành nhà sử học", McCann cho biết "Cảm giác Đại khủng hoảng đƣợc dẫn tác phẩm Doctorow, ví dụ Nhận thức tơi Dublin vào đầu kỷ 20 gần nhƣ hoàn toàn nhờ đọc sách 'Ulysses.' " Truyện ngắn ông "Everything in this Country Must" đƣợc chuyển thể thành phim ngắn đạo diễn Gary McKendry Nó đƣợc đề cử giải Oscar vào năm 2005 Cuốn tiểu thuyết năm 2009 ông "Let the great world spin" câu chuyện ngụ ngôn ngày 9/11 cách sử dụng câu chuyện có thật Philippe Petit "biện pháp ẩn dụ" JJ Abrams thảo luận với McCann để chuyển thể tiểu thuyết thành phim Tác phẩm ông Thirteen Ways of Looking, tuyển tập truyện ngắn phát hành vào tháng 10/ 2015 Những câu chuyện giành đƣợc giải thƣởng Pushcart prize câu chuyện "Sh'khol" đƣợc nằm danh sách "Những câu chuyện Mỹ hay năm 2016" McCann trình bày loạt kiện quan trọng, có kiện the 2010 Boston College First Year Academic Convocation sách ―Let the great world spin.‖ McCann giảng dạy trƣờng Hunter College giảng với tƣ cách phần chƣơng trình MFA Creative Writing P6 Giải thƣởng danh hiệu McCann đoạt giải National Book Award (Giải thƣởng sách quốc gia) năm 2009, cho Let The Great World spin Trong suốt nghiệp mình, ơng đƣợc vinh danh với nhiều giải thƣởng Tạp chí Esquire gọi ơng tiểu thuyết gia trẻ tuổi "hay sáng nhất" vào năm 2003 Một giải thƣởng Pushcart Prize, giải Rooney, Irish Novel of the Year Award năm giải thƣởng văn học tƣởng niệm công nƣơng Monaco quỹ Ailen năm 2002 thuộc ơng Ơng thành viên Aosdána Ông đƣợc giới thiệu vào Hennessy Literary Awards Hall of Fame vào năm 2005, mà 15 năm trƣớc Hennessy New Ireland Writer McCann đƣợc trao giải thƣởng Chevalier des Arts et Lettres phủ Pháp trao tặng năm 2009 Ông nhận đƣợc giải thƣởng the Deauville Festival Literary Prize: giải thƣởng Đại sứ, giải Câu lạc Sách Medici ngƣời chiến thắng chung giải thƣởng Grinzane Ý Năm 2010,"Let the great world spin" đƣợc đặt theo tên Amazon.com "Quyển sách năm" Ngoài ra, năm 2010, ông nhận đƣợc học bổng Guggenheim từ John Simon Guggenheim Memorial Foundation Ông nhận đƣợc giải thƣởng văn học từ Học viện Mỹ thuật Văn chƣơng năm 2011 Ngày 15 tháng sáu năm 2011 "Let the great world spin" giành đƣợc giải thƣởng quốc tế International IMPAC Dublin Literary Award năm 2011, giải thƣởng văn học hấp dẫn kỷ 19 giới Sau đó, McCann đƣợc đề cử với William Trevor Yiyun Li, cho thấy ông xứng đáng ngƣời chiến thắng năm 2012, Viện Công nghệ Dublin trao cho ông danh dự Trong năm 2013, ông nhận danh dự Đại học Queen, Belfast Trong năm 2016, ông đƣợc xƣớng tên chung kết cho giải thƣởng Câu chuyện với Thirteen Ways of Looking Từ thiện Năm 2012, với nhóm nhà văn, nhà giáo dục nhà hoạt động xã hội, McCann đồng sáng lập Narrative 4, tổ chức phi lợi nhuận tồn cầu mà ơng làm Chủ tịch hội đồng quản trị Sứ mệnh Narative sử dụng lối kể chuyện để truyền cảm hứng cho niềm hi vọng không sợ hãi thông qua cảm thơng "nó giống nhƣ Liên Hiệp Quốc cho nhà báo trẻ tuổi," McCann nói: "tồn ý tƣởng đằng sau dân chủ thực có kể chuyện Nó qua biên giới, ranh giới, giới tính, giàu, nghèo, ngƣời có câu chuyện để kể " Narative làm việc P7 trƣờng học cộng đồng khắp giới, khuyến khích ngƣời trẻ tuổi để kể chuyện "Tôi luôn muốn làm vƣợt ngồi lời trang giấy Để sử dụng văn để tham gia nhiều mức tảng" McCann cho biết Narrative có văn phịng New York Ireland Trƣớc tham gia vàoNarrative McCann tích cực tổ chức từ thiện Ireland New York, đặc biệt PEN, Quỹ Mỹ-Ireland, thƣ viện công New York, Norman Mailer Colony Roddy Doyle's Fighting Words P8 SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM NGƯỜI ĐI DÂY Janice Ciaran John A Corrigan Clerance Brandon ee n Jazzlyn Gloria Jason Jaslyn Adelita Pino Eliana Jacobo Tillie Handerson Lara Blane Jacque Line Joshua Solomon Soderberg Claire Ngƣời dây Marcia Sable Senator José Sam Peter Compton Dennis Gareth P9 Janet Mike Junior Anh em: Bạn bè: Vợ chồng: Yêu đƣơng: Đồng nghiệp: Cha (mẹ) con: Mẹ nuôi: Ngẫu nhiên quen, biết: Pháp lí: ... phúc 59 CHƢƠNG 3: TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ VÀ NHỮNG CON NGƢỜI ĐA DIỆN 64 3.1 Tự đa chủ thể đa tuyến nhân vật 64 3.1.1 Tự đa chủ thể nhiều vai trần thuật 64 3.1.2 Tự đa chủ thể số phận nhân... thể tác phẩm Người dây Colum McCann 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đặc đi? ??m nghệ thuật tự đa chủ thể Colum McCann tiểu thuyết Người dây phƣơng diện: kết hợp tự đa chủ thể thủ pháp... chủ thể thủ pháp trần thuật Chƣơng 2: Tự đa chủ thể tranh đa chiều đời sống Chƣơng 3: Tự đa chủ thể ngƣời đa diện NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ VÀ CÁC THỦ PHÁP TRẦN THUẬT Cầm tiểu thuyết