1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự sự đa chủ thể trong Xấu

102 403 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 395,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Trước đây, mỗi khi nhắc đến nền văn học Nhật Bản hiện đại, người ta thường nhắc đến các tên tuổi lừng danh như Kawabata, Haruki Murakami… Trong các buổi gặp mặt của giới văn chương, trong thành phần các ban giám khảo hay những bữa tiệc cocktail, người ta chỉ gặp toàn những người đàn ông. Từ những năm 1990, những người phụ nữ đầu tiên đã đặt chân lên các bục vinh quang của thế giới văn chương. Càng ngày họ càng chiếm số lượng áp đảo trong số những người giành được các giải thưởng văn học, thành công của họ trong xuất bản không ngừng được khẳng định. Văn chương hiện đại dường như đang hướng về thế giới của những người phụ nữ. Nhóm hạt nhân, nằm ở trung tâm của cái vòng tròn đông đảo các nữ tiểu thuyết gia của văn học Nhật Bản đương đại là: Natsuo Kirino (1951), Rieko Matsuura (1958), Hiromi Kawakami (1958), Eimi Ogawa (1959), Yôko Tawada ( 1960), Banana Yoshimoto (1964), Kaon Ekuni (1964), Mitsuyo Kakuta (1967), Miri Yu (1968). Các tác giả này được xem là những người thừa kế của phong trào “nữ quyền lịch sử” (19101920) rồi “nữ quyền chính trị” (19601970). Người ta có thể gọi họ là những người “Hậu Nữ Quyền” 1.2. Natsuo Kirino (sinh năm 1951), nhà văn nữ Nhật Bản, rất nổi tiếng ở Nhật và tại các nước sử dụng tiếng Anh với những cuốn tiểu thuyết đậm màu sắc hình sự đen tối. Trong đó nổi bật là ba cuốn tiểu thuyết: Out (Bên ngoài, 1997), Grotesque tức Xấu (2003) và Real World (Thế giới thực, 2003). Ngay từ khi xuất bản cuốn sách đầu tiên vào năm 1993 Mưa rơi trên mặt tôi, Natsuo Kirino đã nhận được rất nhiều giải thưởng văn chương danh giá, trong đó Out nhận cả Mystery Writers of Japan Award của Nhật lẫn Edgar Award cho bản dịch tiếng Anh. 1.3. Xấu là một cuốn tiểu thuyết “khác biệt” của Natsuo Kirino được xuất bản bằng tiếng Anh lần đầu vào năm 2007 tại Mỹ. Cuốn sách viết về xã hội Nhật đương đại những năm 2000, đã động chạm đến những vấn đề dù là cấm kị nhất nhưng lại khá phổ biến trong đời sống hiện đại như: loạn luân, thù hằn hay việc tự hủy hoại bản thân... Qua các nhân vật, chúng ta cũng phần nào thấy được diện mạo xã hội và sự bế tắc của phụ nữ. Có những phụ nữ mờ nhạt, chấp nhận để có một cuộc sống yên ổn. Có những người may mắn hơn được tạo hóa ban cho vẻ đẹp hình thể, có thể nổi bật giữa đám đông và dễ nhận được sự ưu ái của người khác. Và cũng có những phụ nữ không ngừng khao khát, đấu tranh để vươn lên, để khẳng định mình. Chỉ có điều, mỗi người phụ nữ sẽ đi tìm hạnh phúc cho riêng họ như thế nào? Liệu cái định nghĩa về hạnh phúc của họ có phải là một người đàn ông và một gia đình đầm ấm? Và loại người phụ nữ nào dễ kiếm được hạnh phúc nhất? Tiểu thuyết Xấu được kể từ nhiều nhân vật, và mỗi nhân vật đều nuôi dưỡng lòng thù ghét và thái độ sống cay nghiệt đến nỗi không thể tìm thấy một tình yêu thực sự nào trong cuốn sách. Natsuo Kirino đã cho người đọc thấy được một bức tranh toàn cảnh về xã hội Nhật Bản, xã hội Trung Quốc, những góc tối trong tâm hồn người phụ nữ. Tự sự đa chủ thể đã khiến tác phẩm không là cuốn sách trinh thám rùng rợn, ma quái để người đọc đi tìm thủ phạm là “kẻ nào đó”, mà chính là hành trình đi tìm bản chất thật của mỗi xã hội, mỗi con người, cái xấu xa, đen tối và bí ẩn bên trong lớp vỏ ngoài lộng lẫy, hào nhoáng. Ngoài ra, Xấu còn giàu cảm xúc với lối viết hiện thực tinh tế, thể hiện sự thông minh nhạy cảm của nữ nhà văn. Tác phẩm là một bức tranh đa màu sắc về cuộc sống, con người, các giá trị văn hóa của Nhật Bản. 1.4. “Tự sự đa chủ thể trong tiểu thuyết Xấu” là một đặc điểm nổi bật, thể hiện rất rõ ý thức cách tân lối viết tiểu thuyết của nữ nhà văn Natsuo Kirino. Tìm hiểu phương thức tự sự này, chúng ta sẽ thấy tác phẩm đã hấp dẫn người đọc không chỉ ở việc “kể cái gì?” mà còn ở việc “kể như thế nào?”. Từ đó, có thể thấu hiểu hơn về “những nghịch lí khủng khiếp của đời sống”, những vấn nạn của xã hội đương đại cũng như khám phá tài năng văn chương người phụ nữ viết nên một tiểu thuyết mang đặc trưng của “một nghiên cứu nhân học”. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tác phẩm Xấu của Natsuo Kirino mới xuất bản tại Việt Nam năm 2013. Hiện nay, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về tác phẩm này, chỉ có một số nhận xét đáng chú ý: + “Hãy chuẩn bị sẵn sàng cho một cuốn sách vô cùng khác biệt với mọi thứ chúng ta từng đọc trong mảng văn học trinh thám” (Theo The Independent). Hay “Xấu không phải một cuốn tiểu thuyết trinh thám, mà là một nghiên cứu nhân học … các nhân vật mang tính biểu tượng cao độ…” (The Los Angeles Times). Và “Nằm ở trung tâm cuốn tiểu thuyết của Kirino là nghịch lý khủng khiếp này: tại Nhật Bản, nếu là một con quái vật, một kẻ xấu, ta có thể có được một chút tự do” (The Washington Post). + “Nằm bên dưới câu chuyện này là những câu hỏi sâu sắc hơn: điều gì dẫn dắt phụ nữ tới nghề làm điếm, mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội thì như thế nào, ngoài ra cũng có những suy tư triết học bất ngờ, chẳng hạn như về ý nghĩa của bản thể…” (The Independent). Hầu hết các đánh giá về tác phẩm đều xoay quanh nhận xét thế giới thực trong tác phẩm. Ở Việt Nam, cuốn tiểu thuyết còn khá mới mẻ với bạn đọc cũng như các nhà nghiên cứu. Vì vậy mà người viết có cơ hội thử sức khi vận dụng lí thuyết tự sự vào tìm hiểu một tác phẩm văn học khá mới mẻ. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Vấn đề tự sự đa chủ thể trong tiểu thuyết Xấu của Natsuo Kirino 3.2. Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn đề tài, luận văn sẽ nghiên cứu các đặc điểm của tự sự đa chủ thể trong Xấu như: chức năng tự sự, hình thức tự sự, kĩ thuật đa thanh, phức điệu và mạch ngầm văn bản. Phương pháp loại hình Phương pháp cấu trúc – hệ thống Phương pháp tâm lí học Phương pháp so sánh 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Khẳng định sự thành công của việc vận dụng lí thuyết tự sự học vào nghiên cứu một tác phẩm tiểu thuyết có sự cách tân về lối viết Cung cấp một cái nhìn toàn diện về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm Xấu qua sự soi chiếu của đặc trưng tự sự đa chủ thể Góp phần giới thiệu thêm một tài năng – phong cách tiểu thuyết gia “hình sự đen tối” của văn học đương đại Nhật Bản 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn bao gồm: Chương 1. Tự sự đa chủ thể trong Xấu Sự kết hợp của nhiều chức năng tự sự Chương 2. Tự sự đa chủ thể Sự kết hợp nhiều hình thức tự sự Chương 3. Tự sự đa chủ thể phương thức kiến tạo kĩ thuật đa thanh, phức điệu và mạch ngầm văn bản. NỘI DUNG Chương 1. TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ TRONG XẤU SỰ KẾT HỢP CỦA NHIỀU CHỨC NĂNG TỰ SỰ 1.1. Chức năng tái hiện một hiện thực thậm phồn 1.1.1. Mở rộng biên độ hiện thực bằng sự tiếp nối các vai kể 1.1.1.1. Sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Nhật với hình ảnh trường Q Từ điểm nhìn của chứng nhân – người kể chuyện chính, Xấu của Natsuo Kirino đã phản ánh một cách chân thực sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Nhật Bản qua hiện thực của trường Q: “Ở đây chúng ta có cả một xã hội phân tầng thu nhỏ với tất cả những hào quang gớm ghiếc của nó… Không có nơi nào ở Nhật mà sự phân tầng lại thể hiện rõ rệt và kinh khủng như ở đây. Các học sinh Q trường phân biệt đẳng cấp qua áo quần, túi xách, giày dép, xe cộ và cả nơi sinh sống. Đua đòi và kiểu cách chính là lối sống của học sinh trường Q nói chung và một bộ phận giới trẻ Nhật Bản nói riêng. Sự phân biệt đẳng cấp đẩy những cá thể yếu thế trong xã hội vào hóc tối, vào hẻm cùng, bị cô lập tuyệt đối. Những kẻ yếu thế, thành phần biệt lập trong trường Q, hoặc là chạy theo để hòa vào đám đông, hoặc tách mình ra và càng trở nên bị cô lập hơn. Cuộc sống đối với họ là không ngừng đối mặt với sự cô thế của bản thân. 1.1.1.2. Mặt trái của xã hội Trung Hoa với sự nghèo nàn, lạc hậu Mặt trái của xã hội Trung Hoa hiện lên thật chi tiết sống động qua lời kể của nhân vật Zhang. Bên cạnh những thành phố phồn hoa như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu… thì còn có những nơi cái nghèo nàn và lạc hậu vẫn đã và đang đè nặng lên cuộc sống của mỗi con người nơi đây. Họ “chỉ có thể nghiến chặt răng trong tuyệt vọng khi ngửi thấy mùi tiền và ngắm sắc vàng lấp lánh mà không bao giờ được sở hữu”. Cuộc sống nghèo nàn, những đứa trẻ không được đến trường, mỗi lần xảy ra hạn hán là mọi người phải chịu đói trong nhiều tháng trời. Thanh niên thất nghiệp nhiều dẫn đến tình trạng thối chí, cùng quẫn và chỉ biết gây rối. Đó là một xã hội văn minh (theo tên gọi của họ) nhưng đó là một thứ văn minh lừa. Người dân lao động ở Trung bị đẩy đến chỗ cùng cực, họ phải tìm lối thoát ở một nguy hiểm là vượt biên để rồi lại tiếp tục nếm trải sự khốn khổ trong địa ngục trần gian nơi xứ người. 1.1.1.3. Số phận của những người nhập cư bất hợp pháp Những người nhập cư nhét mình trong những góc kín của xe tải, xe container không có cả không khí, thậm chí nín thở khi cảnh sát kiểm tra, chịu đựng tất cả những nỗi sợ hãi gớm ghiếc để mong đến một đất nước mới, một thiên đường mới với hi vọng đổi đời. Tuy nhiên, Nhật Bản không phải là thiên đường, cô em gái Meikun đã phải bỏ mạng trên biển làm mồi cho cá. Zhang, Thìn, Chenyi phải sống lầm lũi, trốn tránh. Họ luôn ở trong tâm trạng lo sợ, sợ bị bắt, bị trả về… với một cuộc sống không có tương lai. Họ đi từ bế tắc này đến bế tắc khác, cuộc sống xô đẩy họ đến chỗ trở nên khốn nạn, thành những kẻ sát nhân. 1.1.1.4. Thân phận con lai Tiểu thuyết đã cho thấy một xã hội Nhật khốc liệt mà ở đó mọi thứ dường như bị đẩy đến thái quá. Và trong đó, thân phận người con lai, qua điểm nhìn từ bên ngoài và người kể là chứng nhân, đã trở thành một đối tượng khách quan cho cuộc nghiên cứu xã hội học, nhân học, tâm lí học trong phạm vi xã hội Nhật Bản. Họ điển hình cho sự xung đột văn hóa giữa cha và mẹ, giữa phương Đông và phương Tây. Để tồn tại, họ phải “chiến” với đời, phải “chiến” với đồng loại, thậm chí phải “chiến” với chính mình. Tựu trung, có thể nói, những người con lai rơi vào tình trạng “lạc loài” văn hóa, “lạc loài” bản thể. Đô thị hóa, hiện đại hóa, Âu hóa, hay sự “cưỡng hiếp” của văn hóa phương Tây đã tạo ra các thành phố, tạo ra công nghiệp, tạo ra cái gọi là đời sống hiện đại; và theo đó, tạo ra thứ “lai căng” tâm hồn, một thứ “đột biến” nhân tính đẩy mọi người, và chính xác hơn là “bọn con lai”, phải đứng trước cuộc tra vấn nhân bản không thể chối cãi và trốn tránh. Thế nên, đối với họ, sống có nghĩa là tạo nên và không ngừng đối mặt với bi kịch. Hiện thực thật cay đắng và khốc liệt, tính nhân văn của tác phẩm chính là ở chỗ khai thác được khía cạnh hiện thực như thế. 1.2.2. Phác họa một bức tranh tối về thế giới con người từ điểm nhìn bên ngoài 1.2.2.1. Yuriko là “một con yêu quái” Trong con mắt cô chị người kể chính thì cô em Yuriko là một đứa có tâm hồn rỗng tuếch, trí tuệ thì ngốc nghếch, và có vẻ ngoài đẹp một cách ma quái. Có thể nói, Yuriko là hình ảnh tượng trưng cho nét đẹp hiện đại của những thành phố. Đó là nét đẹp tráng lệ hào nhoáng nhưng ẩn chứa sau đó là sự ma quái, dị kì và rỗng tuếch. Cuộc đời của Yuriko là hình ảnh song song chạy dọc theo sự ám muội điên cuồng và ma quái của thành thị. 1.2.2.2. Kazue là một người ngốc nghếch Kazue là nạn nhân của thói hãnh tiến và kênh kiệu. Đó là con người cố chứng tỏ và thể hiện bản thân giữa đám đông. Cô tạo cho người đọc cảm nhận về một tấm gương của sự nỗ lực, thành công nhưng sâu kín trong tâm hồn cô chỉ là kẻ ngốc ngếch và dại dột. Trong suy nghĩ của người kể chuyện chính thì Kazue ngốc nghếch trong cách ăn mặt, ngốc nghếch ngay cả với vẻ bề ngoài của mình, ngốc nghếch trong việc muốn thể hiện sự thông minh của mình trong các giờ học bằng cách giơ tay phát biểu ý kiến đầy vẻ tự tin: Tôi chỉ thấy Kazue thật khó chịu. Cô ta vừa làm một chuyện ngu ngốc đáng xấu hổ mà cứ giả như không có chuyện gì xảy ra. Hành động cô ta thật là trơ trẽn.” 1.2.2.3. Thầy giáo Kijima là một người đạo đức giả Kijima là một thầy giáo dạy môn Sinh vật ở trường Q, giáo viên chủ nhiệm của Yuriko, là người trực tiếp nhận Yuriko vào học mặc dù Yuriko không đủ năng lực. Từ hành động này của Thầy Kijima cho thấy thầy Kijima cũng bị vẻ đẹp chết người của Yuriko quyến rũ. Và thầy Kijima cũng như các kẻ tầm thường khác, cũng ham muốn Yuriko, cũng bị Yuriko hút hồn. Thầy Kijima còn được coi là một người sống hai mặt, trục lợi cá nhân (dạy kèm riêng cho nữ sinh với mức lương khủng). Người thầy được bao bọc một lớp vỏ tử tế hòng che đậy một nội tâm đen tối và đê hèn. 1.2.2.4. Zhang là một kẻ lừa đảo Trong nhật kí của Kazue, cô đã miêu tả lại cụ thể thời gian gặp Zhang. Đây là cuộc gặp định mênh, bởi nó làm Kazue thay đổi khá nhiều : từ người thờ ở trở nên mong muốn được đối tốt, từ ham tiền đến suy nghĩ không lấy tiền của Zhang. Trong con mắt của Kazue, Zhang hiện lên với hình ảnh kẻ ngoại quốc nghèo khổ…..Tiếp đó là chân dung kẻ lừa đảo mang những tâm sự kì quặc….Có phải vì thế mà Kazue thấy một sức hút khó cưỡng từ Zhang. Trong suy nghĩ của cô chị gái thì Zhang hiện lên là một kẻ nói dối trắng trợn, và cô càng tin chính Zhang chính là kẻ giết Kazue. Hắn bi kịch đến nỗi tự vẽ ra những ảo tưởng cho mình. Hắn đắm chìm vào đó như lối thoát duy nhất cho sự bế tắc, thua thiệt và thất bại của đời hắn. Không Hắn không còn con đường nào khác. Hắn là một kẻ lừa đảo từ trong bản chất, vì hắn lừa ngay chính bản thân hắn. 1.2. Chức năng lí giải hiện thực và phân tích tâm lí con người Bằng điểm nhìn bên trong, người trần thuật tự phân tích, mổ xẻ tâm lí, giúp người đọc khám phá ‘Con người bên trong con người’ của nhân vật. 1.2.1. Đào sâu và lí giải hiện thực từ sự trải nghiệm và điểm nhìn bên trong 1.2.1.1. Nhân vật Yuriko trở thành gái điếm – căn bệnh Lolita Yuriko sinh ra là để làm điếm, ngay từ nhỏ cô đã có năng lực lôi cuốn đàn ông: “có khả năng khơi dậy cái mà người ta gọi là mặc cảm Lolita ở đàn ông.” Sở hữu một vẽ ngoài xinh đẹp, nhưng bên trong Yuriko lại là một cô gái bệnh hoạn, luôn luôn thèm muốn quan hệ với đàn ông: “Dòng máu dâm dật của tôi khiến cho tôi lúc nào cũng ham muốn đàn ông”. Bản chất bệnh hoạn của Yuriko đã sinh ra từ trong máu, lúc nhỏ Yuriko thích thú khi ở trong tay của Johnson, và cô đã trở thành đàn bà năm 15 tuổi trong vòng tay của người chú ruột Karl của mình. Từ bộc bạch của chính Yuriko, bạn đọc sẽ hiểu rằng cô trở thành gái điếm là lẽ hiển nhiên và đó là cách để lấp đầy sự trống rỗng trong nhân tính. Làm điếm, cô ấy thấy mình có giá trị, chứ không chỉ đơn thuần là một cô gái đẹp. Cuộc đời dị hợm với những thiếu hụt về tình thần khiến cô bé lúc nào cũng cảm thấy “thiếu”. Cái thiếu này là cái gì đó rất bản thể... Thế nên, cô lao mình vào cuộc truy hoan vô tận. 1.2.1.2. Nhân vật Kazue trở thành gái điếm – đánh mất chính mình vì định hướng giá trị và áp lực thành công “Tôi muốn là người thắng cuộc. Tôi muốn chiến thắng. Tôi muốn trở thành số một…”. Trong Xấu Kazue được biết đến là một học sinh suất sắc, cô nỗ lực hết mình để thi đỗ vào trường Q, và Kazue đã trở thành niềm tự hào của cả gia đình khi được học ở một ngôi trường danh giá này. Để vượt bù đắp cho mặc cảm về thành phần gia đình, Kazue luôn cố gắng thể hiện bản thân, cô muốn mọi người chú ý tới mình, nhìn nhận mình, vì vậy Kazue luôn cố gắng để dẫn đầu. Muốn xinh đẹp hơn Kazue đã mù quáng giảm cân, kết quả cô trở thành nỗi ghê sợ của mọi người. Các kiểu thể hiện mình nhưng thực chất là đánh mất mình của Kazue đã mang lại thất bại cho chính cô. Tốt nghiệp đại học Kazue được vào làm việc ở công ty xây dựng lớn với vai trò là trợ lí, ban đầu cô cũng khẳng định được năng lực của mình và cũng được nhìn nhận nhưng càng ngày cô không thích ứng được với xã hội, công việc. Và kết quả là Kazue bị đào thải, người ta xem cô như một gánh nặng, năng lực của cô không đươc phát huy. Kazue thấy bất công, cô quay ra căm ghét bản thân, căm ghét gia đình, xã hôi. Làm gái điếm là cách để Kazue trả thù cuộc đời, để chứng tỏ mình là đàn bà. 1.2.1.3. Con đường dẫn đến tội ác của Zhang – không có « ánh sáng cuối đường hầm » Qua lời kể của Zhang, ta hiểu vì sao anh ta trở thành một tên tội phạm. Anh ta muốn cuộc sống tốt đẹp hơn nhưng cuộc đời khốn nạn lại đẩy anh vào con đường xấu xa tội lỗi. Mất cô em gái yêu thương, với thân phân nhập cư bất hợp pháp, Zhang không còn động lực sống. Ám ảnh về sự cô đơn, thân phận và tình yêu với cô em gái đã dẫn đến tội ác của Zhang. Trở thành tội phạm đối với Zhang là điều hiển nhiên, chỉ là sớm hoặc muộn. Ngay từ những hành động nhỏ nhặt trong lúc làm việc, Zhang đã cho thấy một thái độ cay cú với đời sống, bất mãn và muốn dùng những ngón nghề đen tối bẩn thỉu hòng chống lại nó. Cuộc đời với hắn là hố thẳm đen tối, nên hắn dùng đen tối để sống với đời. 1.2.2. Bộc lộ thế giới nội tâm phức tạp của người kể chuyện 1.2.2.1. Thế giới nội tâm của cô chị mặc cảm tự ti Đây là một nhân vật bị tổn thương, những đỗ vở trong tâm hồn đã biến cô trở thành một con người xấu. Cô là một người có nhan sắc bình thường, không có tài năng đặc biệt, cả cuộc đời cô luôn sống dưới bóng hình ám ảnh của cô em gái. Cùng là chị em do bố mẹ sinh ra nhưng cô trông khác hẳn cô em gái của mình, cô thì tầm thường còn cô em lại xinh đẹp. Đây là bi kịch của cô, cô luôn lu mờ trước cô em, trước đám đông, chính vì điều đó mà trong tân đáy lòng mình cô luôn thể hiện sự ganh ghét và đố kỵ với cô em. Cô rời bỏ nhà đến sống với ông ngoại chỉ mong là thoát khỏi sự ám ảnh của cô em gái, vào trường Q để mong thể hiện sự thông minh của mình, nhưng mọi thứ ở trường Q lại càng khốc liệt. Cô càng trở nên độc ác và thù hận với Yuriko hơn. Chính cô đã gián tiếp đẩy Kazue, một kẻ ngây thơ đến mức ngớ ngẩn xuống tận cùng mọi cộng đồng mà cô ta có mặt. Niềm vui của cô chị là ở bên ngoài mọi sự kiện, mọi thói hư tật xấu của xã hội để phán xét và khinh miệt. Nhưng chính cô lại bị chơi vơi khi em gái mình chết, và đáng thương thay, người duy nhất bị lừa phỉnh bằng lời nói cay nghiệt không ai khác chính là bản thân người phụ nữ ấy. Có lẽ cô là người cô độc và đáng thương nhất 1.2.2.2. Suy nghĩ lệch lạc bệnh hoạn của Yuriko – lời thú tội không ăn năn Yuriko sở hữu một vẻ đẹp hoàn hảo từ khuôn mặt đến vóc dáng. Nhưng chính sự hoàn hảo này khiến cô trở thành vật sở hữu của toàn xã hội, tất cả mọi đàn ông đều thèm muốn cô. Và cô biết mình có bản lĩnh thu hút đàn ông, cô đã chủ động quyến rũ người chú của mình, dẫm đạp lên những chuẩn mực về đạo đức. 15 tuổi, cô bán thân xác cho đàn ông để lấy tiền, cô thèm muốn đàn ông, và đó cũng là cách cô thể hiện quyền năng của mình. Cô khước từ những tình cảm tốt đẹp kể cả tình mẫu tử, cô từ từ đánh mất mình. Cuộc đời của cô không có gì bí ẩn, nhưng chính sự thẳng thừng trong tính cách và lựa chọn lệch lạc so với đạo đức xã hội khiến Yuriko trở thành nhân vật bí ẩn trong văn học. 1.2.2.3. Sato đau khổ vì sự cố gắng của mình – biến dạng của tha hóa Khác với hai nhật nữ kia, sự xấu xa trong cuộc đời Kazue không hẳn do cô ta tạo ra, cô ta chỉ như miếng bọt biển không ngừng thấm lại và phản chiếu một cách méo mó những thứ định kiến và luật lệ bất thành văn của xã hội. Đổi lại, chỉ cần có thể được một lần trở thành tâm điểm, một lần được thật lòng chú ý, một lần được đối tốt, Kazue sẽ làm mà chẳng màng gì đến thể diện, tự trọng hay sự thiệt thòi của bản thân. Sự thèm khát được đối xử như một người xinh đẹp và quan trọng đã khiến cho Kazue thêu mác hàng hiệu vào đôi tất quê mùa của mình, khiến cô ta mắc chứng biến ăn trong độ tuổi dậy thì, trở thành gái mại dâm cả khi có công việc ổn định trong một công ty lớn. Cô chấp nhận quan hệ với đủ mọi loại người ở mọi nơi. Cho đến gần cuối cuộc đời cô vẫn cầu xin sự thương hại của một người đàn ông. Tâm hồn cô bị tổn thương, bị đổ vỡ, càng cố gắng càng thất bại, càng bị đẩy vào cô lập, cô trả thù đời nhưng càng trả thù càng thất bại càng đau khổ, càng thành công cô lại càng tha hóa – đánh mất bản thể. 1.2.2.4. Ám ảnh tội lỗi của Zhang – vỡ mộng và đau thương Zhang cũng là một nhân vật bị đổ vỡ ước mơ, đổ vỡ giấc mơ thay đổi cuộc đời, kết cục anh ta trở thành một con người xấu xa. Nhân vật này được tác giả xây dựng dựa trên kiểu nhân vật bị ám ảnh bởi lời nguyền, anh ta cố gắng ra đi thay đổi cuộc đời đói nghèo nhưng anh ta cũng không thoát khỏi số phận giết người của mình. Cái chết của người em gái đã đẩy anh ta vào cuộc sống lẻ loi, mất đi người em gái là mất đi ý nghĩa cuộc đời. Mặc dù cô em gái đã chết nhưng Zhang vẫn hi vọng rằng cô còn sống, anh ta vẫn tìm em mình trên những đường phố Nhật Bản. Nhìn thấy Yuriko anh ta tưởng là em gái mình, những đổ vỡ trong tình cảm với em gái đã khiến cho Zhang đi đến hành động giết Yuriko. Chương 2. TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ SỰ KẾT HỢP NHIỀU HÌNH THỨC TỰ SỰ 2.1. Nhiều hình thức tự sự và sự hội ngộ của các loại hình tiểu thuyết. 2.1.1. Thư tín, nhật ký, cáo trạng, bút cung, báo chí và chức năng tự sự của từng thể loại 2.1.1.1. Nhật ký của Yuriko và Kazue Thể loại nhật kí cho phép người kể khai thác triệt để những góc khuất trong nội tâm nhân vật. Người ta không thể nói dối khi viết nhật kí. Có thể nói, đó là bản tường trình đáng tin cậy cho việc nhận thức về nhân vật. Qua hình thức nhật kí, Kirino cho thấy con đường dẫn Kazue và Yuriko đến chỗ làm điếm, cũng như khơi mở phần nào ngọn nguồn của việc ấy. 2.1.1.2. Bản cáo trạng của công tố viên Tính chất của bản cáo trạng thường gọn gàng, súc tích, đòi hỏi chặt chẽ và có căn cứ pháp luật, đòi hỏi tính nghiêm túc và chân phương với giọng điệu sắc lạnh đến mức khô khốc. Với tính chất như thế, đối tượng cơ hồ hiện ra dưới góc nhìn xã hội hơn cả. Bản luận tội là kết quả điều tra của cảnh sát, nó dựa trên những chứng cứ mà hung thủ để lại hiện trường.Và bản luận tội chính là quan điểm của xã hội, là tiếng nói của đám đông. Đối tượng được kể hay nhân vật trong tác phẩm được xoay trở và đặt dưới nhiều góc nhìn và quan điểm khác nhau. 2.1.1.3. Bút cung của Zhang Bút cung với tính chất tường trình nhưng do một chủ thể viết ra, nên bút cung có tính chất pháp luật, chân phương nhưng không thể tránh khỏi được tính chủ quan. Đây cũng là chỗ khác nhau giữa văn bản luận tội của công tố viên với bút cung. Qua bút cung, chúng ta nhìn thấy một cách khái quát quá trình đời sống của nhân vật một cách tuần tự diễn tiến theo dòng thời gian. Đời sống của Zhang hiện lên rõ ràng, mạch lạc và dễ theo dõi. Nhưng văn bản này mang tính chất chủ quan nên ít nhiều cũng đánh lừa người đọc. Nhất là khi cô chị gái cho rằng bản bút cung của Zhang có vài chỗ cho thấy hắn ảo tưởng. 2.1.1.4. Những bức thư của Sachiko Hirata, của thầy Kijima Hình thức một bức thư có cái gì đó riêng tư như nhật kí. Nhưng viết thư là viết cho ai đó nên nó đòi hỏi tính chất liên chủ thể dù là viết cho một kẻ không quen biết. Viết là phải viết cho ai đó nên đây là hình thức trợ giúp đắc lực cho việc khai thác nội tâm cũng như tìm hiểu quan điểm của đối tượng này về đối tượng khác. Những bức thư của thầy Kijima không chỉ vẽ nên thế giới tâm tưởng mà còn phóng chiếu những quan hệ cộng đồng, tinh thần hoặc xã hội. 2.1.2. Cuộc hội ngộ của các loại hình tiểu thuyết và sự phá vỡ quy cách của tiểu thuyết hình sự 2.1.2.1. Loại hình tiểu thuyết tâm lý tình cảm Có thể nói toàn bộ tác phẩm Xấu là bản tường trình tâm lý, nơi mà đời sống tình cảm sâu kín nhất của tâm hồn được khai quật, soi xét và dần đưa người đọc đến ngọn nguồn. Hướng đi mà Natsuo Kirino khai thác không phải là sự bạo liệt và khủng hoảng toàn diện như Kenzaburo Oe, cũng không phải đúng với truyền thống u huyền của văn học Nhật, hay ít nhất phải hiểu tính “u huyền” của Natsuo là ở chỗ khai thác những khía cạnh tế vi trong quá trình phát triển nhân tính và từng biến thái nhỏ nhặt nhất của sự trưởng thành song hành với sự đột biến xã hội. Ở đó, đời sống tình cảm là hướng đi chủ đạo trong quá trình khai thác hiện thực – một thứ “hiện thực sâu” 2.1.2.2. Loại hình tiểu thuyết giáo dục Chúng tôi không cho rằng tác phẩm này nổi bật với chức năng giáo dục. Nhưng bất kì một tác phẩm văn học nghiêm túc nào cũng ít nhiều hướng đến việc chia sẻ một quan điểm giáo dục. Đối với Xấu, tính chất hay khả năng giáo dục của nó, để nó trở thành một tiểu thuyết giáo dục, đòi hỏi sự cộng tác của người đọc. Bề nổi của Xấu mà độc giả dễ dàng phát hiện chính là sự khốc liệt của nhân tâm và nhân tính, những đột biến “tâm hồn” kinh hoàng, đẩy nhân vật đến cuộc đời với một cách tàn khốc... Tất cả đều là hệ quả của một nề giáo dục trọng thành tích, trọng ngôi sao, ủng hộ sự phân biệt đẳng cấp. 2.1.2.3. Loại hình tiểu thuyết tâm lý xã hội Đời sống xã hội Nhật và Trung Quốc hiện ra từ chiều sâu nhân vị đến bình diện điển hình của cộng đồng. Đó là cái xã hội giãy giụa trong cuộc “truy hoan” dại dột giữa Đông và Tây, giữa sự rỗng tuếch của cái gọi là “hiện đại” và “văn minh”. Đi vào những ngõ sâu tâm hồn của mỗi nhân vật, nhà văn đã phân tích những điều tế vi nhất trong mỗi con người, đặc biệt là những người dưới đáy xã hội: gái điếm, kẻ sát nhân, kẻ buôn người… Điều đó cho Xấu trở thành một tiểu thuyết tâm lý xã hội. 2.1.2.4. Sự phá vỡ quy cách của tiểu thuyết hình sự Cốt truyện chính của Xấu là truyện hình sự trinh thám: có kẻ sát nhân, nạn nhân, cảnh sát, quan tòa… Tuy nhiên, qua nhiều người kể chuyện, đan lồng trong cốt truyện hình sự đó là những câu chuyện về hiện thực xã hội đương đại với những vấn nạn của giáo dục, mưu sinh, quan hệ cộng đồng… Vì vậy, mục đích của tác giả và độc giả không phải là đi tìm kẻ sát nhân mà là sự truy nguyên mọi vấn nạn xã hội ấy. Đó là lý do khiến Xấu được xem là“ một cuốn sách vô cùng khác biệtvới mọi thứ ta từng đọc trong mảng văn học trinh thám”. 2.2. Nhiều hình thức tự sự và sự đa dạng của nghệ thuật kết cấu. 2.2.1. Kết cấu phân mảnh dán ghép từ sự chắp nối thông tin của các chủ thể tự sự 2.2.1.1. Phân mảnh – dán ghép sự kiện Với kĩ thuật này, thế giới nghệ thuật hiện lên với tính chất đổ vỡ. Hiện thực đời sống hiện lên với dáng vẻ không đồng bộ, không đầy đặn. Đó chỉ là cái thế giới ngổn ngang bừa bộn, là một thứ “bãi hoang” hiện thực phù hợp cho cuộc khảo sát nhân tính mà Kirino tiến hành. Thế nên, kĩ thuật này được sử dụng phù hợp và đúng lúc. Kĩ thuật dán ghép thể hiện qua việc chắp nối các sự kiện từ nhiều người kể chuyện. Nó góp phần che giấu, phơi bày sự thật hay đánh lừa cái nhìn của độc giả, khiến họ bị hấp dẫn bởi tính đa trị của hiện thực câu chuyện. Sự phân mảnh – dán ghép đó buộc độc giả phải tham gia truy vấn cùng tác giả, thứ hai, tiếng vang đó cho thấy thế giới mà nhân vật xuất hiện – tồn tại là cái thế giới đầy xô nghịch, phi lí, hoang đường, biến thái và dị hợm.... 2.2.1.2. Phân mảnh – dán ghép không gian – thời gian Đẩy kĩ thuật dán ghép tiến thêm một bước, Kirino dán ghép không gian và thời gian. Trường Q, công sở, góc phố, nhà hoang, bến thuyền, quá khứ, hiện tại, hiện thực, hư ảo… đan lồng trong nhau, chồng chéo lên nhau qua hồi ức của nhiều người kể chuyện khiến cho hiện thực phản ánh càng “thậm phồn”. Kĩ thuật dán ghép không gian thời gian hoàn toàn phản ánh đúng diễn trình tâm lí nhân vật, góp phần khai thác tốt khía cạnh hiện thực nội tâm, đồng thời tạo nên sự mới lạ cho nghệ thuật tự sự. 2.2.1.3. Phân mảnh – dán ghép tâm trạng Nếu như dán ghép sự kiện khiến cho hiện thực đời sống hiện lên với đủ các dáng vẻ thì dán ghép tâm trạng càng phơi bày chất hiện thực ấy hơn. Qua kĩ thuật dán ghép tâm trạng, Kirino đã khai thác được chất “đen” trong tâm hồn người. Từ sự dán ghép tâm trạng của các nhân vật, tác phẩm đã đưa người đọc khám phá chiều sâu tâm lí của từng người với nhiều bất ngờ. 2.2.2. Kết cấu bổ thuật từ việc hé lộ bí mật cá nhân của người kể chuyện 2.2.2.1. Bổ thuật theo dạng thức gối sóng: truyện gọi truyện Thoạt nhìn, chúng ta có thể cho rằng Natsuo Kirino viết một cách tùy tiện, lan man, vô tổ chức, không có kế hoạch. Nhưng không, đó là cách tác giả đẩy câu chuyện đi một cách tự nhiên. Dostoievski thường phác họa sườn ý chính của câu chuyện rồi mới bắt tay vào viết. Nhưng sự tự nhiên linh hoạt trong giọng điệu của ông làm người đọc quên đi rằng mọi thứ đã được lên kế hoạch. Kirino thì khác, bà đẩy câu chuyện đi tự nhiên bằng cách sắp xếp nó như những mắc xích, móc nối và gối sóng với nhau, đệm cho nhau, ý trước đẩy và nâng ý sau lên, đến lượt nó, ý sau lại đẩy và nâng một ý sau đó nữa tiến lên. Văn của Kirino vì thế là một dòng chảy miên viễn, tự nhiên, dường như tác giả chỉ kể những cái gì xảy đến bất chợt trong đầu. Nhiều khi độc giả nhìn thấy người kể chuyện dông dài ở đâu đó rồi bỗng nhiên nhận ra sự dông dài của mình, họ động quay lại dòng mạch chính. Nhưng sự dông dài đó chính là những “chợt nhớ” có vai trò làm sáng tỏ nhiều tình tiết câu chuyện. Các ý, các chi tiết, sự kiện, vì thế, liên hồi bổ khuyết cho nhau. Từng “đợi sóng” như thế cứ dần dần khai mở hiện thực. 2.2.2.2. Bổ thuật theo dạng thức độc lập: tiểu truyện trong đại truyện Kết cấu truyện bao hàm truyện hay tiểu truyện trong đại truyện cũng có khá nhiều tác phẩm đã sử dụng (Nghìn lẻ một đêm, Tên tôi là Đỏ, Những truyện kể của Vêtala…). Đây là cách mà tác giả chia nhỏ và phân mảnh hiện thực để lần hồi khám phá, phản ánh những góc khuất tâm lý người phụ nữ cũng như xã hội Nhật Bản và Trung Quốc. Mỗi người kể đều góp phần đưa câu chuyện chính trở thành “đại truyện”, ngày một phong phú, phức tạp và hoàn chỉnh hơn. Đồng thời câu chuyện của riêng bản thân họ có thể xem là một chỉnh thể nghệ thuật độc lập, là những “tiểu truyện” chuyển tải nhiều vấn đề về nhân sinh, nhân tính, nhân tâm. 2.2.2.3. Bổ thuật theo dạng thức phủ nhận nhau: truyện này loại trừ truyện kia Mỗi người kể nắm giữ độc quyền một vài thông tin với tư cách là người trong cuộc. Vì vậy, khi họ lên tiếng, mọi điều “như là sự thật” của những người kể chuyện khác lại trở thành không thật. Họ loại trừ “uy tín kể chuyện” của nhau bằng điểm nhìn bên trong của người trải nghiệm. Sự phủ nhận lẫn nhau này khiến Xấu vượt khỏi khuôn mẫu của một câu chuyện trinh thám truyền thống, gợi lên nhiều suy ngẫm mang ý nghĩa triết lí. Chương 3. TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ PHƯƠNG THỨC KIẾN TẠO KĨ THUẬT ĐA THANH, PHỨC ĐIỆU VÀ MẠCH NGẦM VĂN BẢN 3.1. Chất đa thanh phức điệu được tạo nên từ các giọng điệu tự sự 3.1.1. Các kiểu giọng điệu tự sự tiếng nói đa thanh về một thế giới phức tạp 3.1.1.1. Giọng điệu lạnh lùng, chua chát, đố kỵ của cô chị Ngay từ đầu tác giả đã để cho nhân vật cô chị kể về cuộc đời, số phận của mình bằng một chất giọng lạnh lùng và đầy đố kỵ. Xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm là những giọng điệu cay độc. Cay độc với bản thân, với cô em gái, với mọi người... Dường như từ những mặc cảm về bản thân và để không là nạn nhân của xã hội, cô chị đã tạo cho mình vẻ dửng dưng với bản thân, dửng dưng với xã hội. Những tổn thương về mặt tinh thần đã khiến cho cô luôn tạo cho mình một giọng điệu ganh ghét khi nói về cô em, về ông bố của mình. Chất giọng lạnh lùng, chua chát, đố kỵ cất lên từ cái nhìn rất tỉnh táo, có tư duy phản biện, thể hiện thái độ chống đối lại những bất công trong gia đình và xã hội của người kể chuyện – nhân vật 3.1.1.2. Giọng xót xa, óan trách của Kazue Kazue là một nạn nhân, nạn nhân của bản thân, nạn nhân của xã hội. Những đổ vỡ trong tâm hồn đã biến Kazue trở thành một con người cay nghiệt, từ đó Kazue luôn đối diện với bản thân, với gia đình, với xã hội bằng một giọng điệu xót xa, lạnh lùng, oán trách. Giọng oán trách với cuộc đời, giọng lạnh lùng với người thân, giọng xót xa với bản thân thể hiện sự cùng quẫn của con người bị mất phương hướng trên con đường đi tìm bản thể chính mình 3.1.1.3. Giọng điệu vô cảm, tàn nhẫn của Yuriko Đối với Yuriko, một nhân vật có những suy nghĩ lệch lạc bệnh hoạn, giọng điệu của cô luôn vô cảm với thế giới xung quanh. Cô luôn tàn nhẫn với chính mình và người thân. Giọng điệu của cô là diễn ngôn của một người xem thế giới này là một trò chơi, giễu cợt và giẫm đạp lên mọi giá trị tinh thần trói buộc con người, thể hiện sự nổi loạn của con người hậu hiện đại. 3.1.1.4. Giọng ân hận, day dứt của Zhang Khi con người cận kề với cái chết thì nhân tính được đánh thức, tính thiện được phục hồi, lý thuyết về tâm lý tội phạm đã chứng minh điều này một cách rõ ràng. Zhang đã tự kể lại hành trình cuộc đời mình với một giọng điệu hối hận, ăn năn. Từng thước phim về cuộc đời của Zang hiện lên thật chi tiết. Tất cả nhằm tìm được sự đồng cảm và sự thương cảm của mọi người để mục đích xin giảm nhẹ tội, lí giải cho mọi người hiểuvề hành động giết người của mình. Giọng điệu ân hận khi nói về quá trình vượt biên của mình, và về cái chết của Yuriko, giọng day dứt khi nói về cái chết của em gái. Tất cả tạo nên một nỗi oán trách rất lớn đối với xã hội. 3.1.1.5. Giọng yêu thương của thầy Kijima Bức thư của thầy Kijima thể hiện một chất giọng yêu thương, đầy trách nhiệm đối với những người học trò thân yêu của mình. Từng dòng chữ, từng trang viết riêng cho từng người học trò của mình mang lại nhiều cảm xúc cho người đọc. Giọng yêu thương xen lẫn trách cứ với những việc làm của Missuru, giọng yêu thương đầy trách nhiệm khi nói về Kazue, giọng nghiêm khắc khi nói về bản thân và nền giáo dục... Tất cả thể hiện tư tưởng giáo dục của một người thầy đáng kính và đáng trân trọng. 3.1.2. Chất phức điệu cuộc đối thoại tư tưởng không có hồi kết. 3.1.2.1. Cuộc đối thoại lớn về quan điểm sống Cái gọi là tính phức điệu trong lý thyết của Dostoevsky tức là những đối thoại và những tranh cãi trong độc thoại nội tâm của các nhân vật chính là sản phẩm của những tâm hồn cực kỳ chua chát và chao đảo. Nhận thức họ đầy phản kháng và thỏa hiệp và toàn bộ trạng thái, tinh thần họ mất đi trạng thái cân bằng. Trong Xấu, cuộc đối thoại tư tưởng thể hiện ở tự sự của các nhân vật. Mỗi người đều thông qua cuộc đời mình, sự lựa chọn của chính mình để đưa ra một quan điểm sống. Làm người tử tế, làm điếm, làm kẻ sát nhân… ai cũng có lí để sống chết với con đường mình đã chọn. Ai hạnh phúc hơn? Ai thanh thản hơn? Thế nào là giá trị đích thực của cuộc sống? Cuộc đối thoại giữa các nhân vật chính là sự hỗn loạn, tính “đa trị” của thế giới hậu hiện đại. 3.1.2.2. Những cuộc đối thoại trong mỗi nhân vật Đó là sự giằng xé trong nội tâm của các nhân vật. Đáng lưu ý là sau những giằng xé, nhân vật lại chọn cái xấu chứ không phải cái tốt. Họ trượt dài trong lầm lỗi. Nhưng họ tự cho đó là hạnh phúc, là tự do của chính mình, xem thường những con người bình thường khác. Yiriko kiêu hãnh khi quyến rũ những người lớn thích trò chơi ấu dâm. Kazue thỏa chí trả thù bố mẹ, trả thù cuộc sống công chức đầy cạnh tranh khi đêm đêm dứng ở góc đèn đỏ bán mình, xem những đồng tiền kiếm được bằng cách ấy là thắng lợi rõ ràng nhất của bản thân. Zhang chấp nhận làm người tình của nữ đại gia già nua để đổi chác, muốn ngủ với em gái nên biến em gái thành gái điếm… Qua việc tự đối thoại, tác phẩm đưa người đọc vào những ngõ hẻm tối tăm của tâm hồn, tính cách của nhân vật, mời gọi người đọc tham gia vào cuộc đối thoại bất tận về nhân sinh. 3.2. Các mạch ngầm văn bản từ tự sự đa chủ thể. 3.2.1. Những vấn đề xã hội mang tính toàn cầu: di dân, thất nghiệp, mại dâm, nữ quyền… 3.2.1.1. Vấn đề di dân Di dân là vấn đề người dân rời bỏ quê hương của họ đến một quốc gia khác, hay một vùng đất khác vì mưu sinh. Ở trong Xấu vấn đề di dân mà Natsuo Kirino đề cập đó là quá trình di dân từ Trung Quốc đến Nhật vì lí do kinh tế. Những con người từ bỏ quê hương của mình đến một vùng đất mới được xem là vùng đất hứa. Tuy nhiên, cái giá phải trả cho giấc mơ đó thật quá đắt. Thực chất là họ đã rời bỏ một nơi khốn khó để đến một nơi khốn khó hơn, và cuộc đời họ sẽ là những chuỗi bi kịch nối tiếp nhau cho đến lúc chết. Đây được xem là vấn đề thời sự toàn cầu. 3.2.1.2. Vấn đề thất nghiệp Hình ảnh những con người thất nghiệp, đói, chờ đợi một việc làm đang là một vấn đề nóng không chỉ diễn ra ở Trung Quốc, Nhật Bản nói riêng mà cả trên toàn thế giới nói chung. Đặt ra vấn đề này, tiểu thuyết của Kirino đã kết nối với những tác phẩm của văn chương thế giới bởi tính thời sự, tính phổ quát. 3.2.1.3. Vấn đề mại dâm Mại dâm bắt nguồn từ tiếng latinh là Prostituere, có nghĩa là bày ra để bán, chỉ việc bán thân một cách tùy tiện không thích thú. Trong xã hội học và tội phạm học, theo nghĩa rộng, mại dâm có thể định nghĩa như việc trao đổi sự thỏa mãn tình dục để lấy tiền hoặc bất cứ một giá trị vật chất nào đó. Trong Xấu của Natsuo Kirino, nghề mại dâm được phơi bày một cách trần trụi. Những nhân vật như Yuriko, Kazue xem việc làm điếm và mục đích kiếm tiền và thỏa mãn xác thịt, thỏa mãn tinh thần. Kết “thúc tác phẩm, nhân vật “tôi” cũng muốn đi làm điếm vì đã tìm thấy “ý nghĩa của đời mình” ở nghề này. Như vậy, mại dâm là câu chuyện không có hồi kết của thế giới này. 3.2.1.4. Vấn đề nữ quyền Khái niệm nữ quyền gắn liền với hoạt động chính trị và xã hội, sinh ra từ ý thức sự bình đẳng trên phương diện giới. Nói một cách khái quát, khái niệm này chỉ quyền lợi về chính trị và xã hội của người phụ nữ. Ở trong Xấu, người phụ nữ hiện lên với tính chất đặc trưng được thể hiện qua hành vi ứng xử và những mối quan hệ xã hội. Natsuo Kirino đã đề cập đến thân phận người phụ nữ với cái nhìn sâu sắc về những số phân bị thiệt thòi trong xã hội hiện đại. Qua đó tác giả đặt ra nhiều vấn đề về giới như giáo dục nữ sinh, hạnh phúc của người phụ nữ, khai thác thân xác người phụ nữ… 3.2.2. Sự kế thừa và cách tân của ngòi bút Nastuo Kirino 3.2.2.1. Sự kế thừa tư tưởng và bút pháp của R. Akutagawa Natsuo Kirino đã chịu ảnh hưởng rất nhiều từ Bốn bề bờ bụi của Akutagawa. Đó là tư tưởng hoài nghi và kĩ xảo tự sự. Kết thúc tác phẩm cuối cùng là một kết thúc mở gây hoài nghi cho người đọc. Ai là thủ phạm giết Kazue? Cô em gái của Zhang chết như thế nào? Và liệu cô chị có bước vào con đường làm điếm hay không? Người đọc nên tin vào ai đây? Một khối hoài nghi đọng lại khi tác phẩm đã kết thúc. Câu chuyện khép lại mà các nút thắt vẫn chưa được tháo gỡ. Cốt truyện trinh thám được xây dựng phân rã thành nhiều phần với nhiều người cùng tham gia kể chuyện. Chính người kể chuyện bên trong vụ án lại là những nhân chứng “không đáng tin cậy” nhất. Đây chính là sự kế thừa từ Akutagawa. 3.2.2.2. Những cách tân của ngòi bút Nastuo Kirino So với nhà văn tiền bối, yếu tố hoài nghi trong Xấu còn là cảm thức hậu hiện đại thời kì toàn cầu hóa. Cảm thức đó thể hiện ở quan niệm về một thế giới không toàn vẹn, không đáng tin, chứa đầy những bất an và hỗn loạn. Đồng thời, yếu tố hoài nghi từ tự sự đa chủ thể còn thể hiện sự nhiễu loạn thông tin trong đời sống đương đại. KẾT LUẬN Xấu mở ra một thế giới hết sức u ám và lạnh lẽo. Ở đó, con người ta thậm chí chỉ tìm thấy giá trị bản thân trong cái nghề mạt hạng, đó là nghề làm điếm. Xấu điển hình cho cái nhìn của Natsuo Kirino. Bà luôn nhìn vào khía cạnh dị thường, thậm chí xấu xa của con người; xã hội Nhật Bản trong bà luôn đậm đặc màu sắc u tối, bạo liệt và bất trắc. Bà luôn đưa nhiều điểm nhìn vào tác phẩm của mình và luôn khiến độc giả phải hoang mang khi phân biệt đúng sai. Với lối viết cách tân theo hướng hậu hiện đại, tiểu thuyết Xấu mở ra những góc tối trong xã hội Nhật Bản, Trung Hoa và điều quan trọng hơn nữa đó là những góc khuất, những điều khó hiểu của những người phụ nữ. Hiện nay, tác phẩm Xấu tương đối mới, nhưng chắc chắn với những giá trị mới mẻ và sâu sắc và phổ quát, tác phẩm sẽ nhanh chóng trở nên quen thuộc với bạn đọc Việt Nam.

Luận văn “Tự đa chủ thể tiểu thuyết Xấu” PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trước đây, nhắc đến văn học Nhật Bản đại, người ta thường nhắc đến tên tuổi lừng danh Kawabata, Haruki Murakami… Trong buổi gặp mặt giới văn chương, thành phần ban giám khảo hay bữa tiệc cocktail, người ta gặp toàn người đàn ông Từ năm 1990, người phụ nữ đặt chân lên bục vinh quang giới văn chương Càng ngày họ chiếm số lượng áp đảo số người giành giải thưởng văn học, thành công họ xuất không ngừng khẳng định Văn chương đại dường hướng giới người phụ nữ Nhóm hạt nhân, nằm trung tâm vòng tròn đông đảo nữ tiểu thuyết gia văn học Nhật Bản đương đại là: Natsuo Kirino (1951), Rieko Matsuura (1958), Hiromi Kawakami (1958), Eimi Ogawa (1959), Yôko Tawada ( 1960), Banana Yoshimoto (1964), Kaon Ekuni (1964), Mitsuyo Kakuta (1967), Miri Yu (1968) Các tác giả xem người thừa kế phong trào “nữ quyền lịch sử” (1910-1920) “nữ quyền trị” (1960-1970) Người ta gọi họ người “Hậu - Nữ - Quyền” 1.2 Natsuo Kirino (sinh năm 1951), nhà văn nữ Nhật Bản, tiếng Nhật nước sử dụng tiếng Anh với tiểu thuyết đậm màu sắc hình đen tối Trong bật ba tiểu thuyết: Out (Bên ngoài, 1997), Grotesque tức Xấu (2003) Real World (Thế giới thực, 2003) Ngay từ xuất sách vào năm 1993 Mưa rơi mặt tôi, Natsuo Kirino nhận nhiều giải thưởng văn chương danh giá, Out nhận Mystery Writers of Japan Award Nhật lẫn Edgar Award cho dịch tiếng Anh 1.3 Xấu tiểu thuyết “khác biệt” Natsuo Kirino xuất tiếng Anh lần đầu vào năm 2007 Mỹ Cuốn sách viết xã hội Nhật đương đại năm 2000, động chạm đến vấn đề dù cấm kị lại phổ biến đời sống đại như: loạn luân, thù hằn hay việc tự hủy hoại thân Qua nhân vật, phần thấy diện mạo xã hội bế tắc phụ nữ Có phụ nữ mờ nhạt, chấp nhận để có sống yên ổn Có người may mắn tạo hóa ban cho vẻ đẹp hình thể, bật đám đông dễ nhận ưu người khác Và có phụ nữ không ngừng khao khát, đấu tranh để vươn lên, để khẳng định Chỉ có điều, người phụ nữ tìm hạnh phúc cho riêng họ nào? Liệu định nghĩa hạnh phúc họ có phải người đàn ông gia đình đầm ấm? Và loại người phụ nữ dễ kiếm hạnh phúc nhất? Tiểu thuyết Xấu kể từ nhiều nhân vật, nhân vật nuôi dưỡng lòng thù ghét thái độ sống cay nghiệt tìm thấy tình yêu thực sách Natsuo Kirino cho người đọc thấy tranh toàn cảnh xã hội Nhật Bản, xã hội Trung Quốc, góc tối tâm hồn người phụ nữ Tự đa chủ thể khiến tác phẩm không sách trinh thám rùng rợn, ma quái để người đọc tìm thủ phạm “kẻ đó”, mà hành trình tìm chất thật xã hội, người, xấu xa, đen tối bí ẩn bên lớp vỏ lộng lẫy, hào nhoáng Ngoài ra, Xấu giàu cảm xúc với lối viết thực tinh tế, thể thông minh nhạy cảm nữ nhà văn Tác phẩm tranh đa màu sắc sống, người, giá trị văn hóa Nhật Bản 1.4 “Tự đa chủ thể tiểu thuyết Xấu” đặc điểm bật, thể rõ ý thức cách tân lối viết tiểu thuyết nữ nhà văn Natsuo Kirino Tìm hiểu phương thức tự này, thấy tác phẩm hấp dẫn người đọc không việc “kể gì?” mà việc “kể nào?” Từ đó, thấu hiểu “những nghịch lí khủng khiếp đời sống”, vấn nạn xã hội đương đại khám phá tài văn chương người phụ nữ viết nên tiểu thuyết mang đặc trưng “một nghiên cứu nhân học” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tác phẩm Xấu Natsuo Kirino xuất Việt Nam năm 2013 Hiện nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu tác phẩm này, có số nhận xét đáng ý: + “Hãy chuẩn bị sẵn sàng cho sách vô khác biệt với thứ đọc mảng văn học trinh thám” (Theo The Independent) Hay “Xấu tiểu thuyết trinh thám, mà nghiên cứu nhân học […] nhân vật mang tính biểu tượng cao độ…” (The Los Angeles Times) Và “Nằm trung tâm tiểu thuyết Kirino nghịch lý khủng khiếp này: Nhật Bản, quái vật, kẻ xấu, ta có chút tự do” (The Washington Post) + “Nằm bên câu chuyện câu hỏi sâu sắc hơn: điều dẫn dắt phụ nữ tới nghề làm điếm, mối quan hệ cá nhân xã hội nào, có suy tư triết học bất ngờ, chẳng hạn ý nghĩa thể…” (The Independent) Hầu hết đánh giá tác phẩm xoay quanh nhận xét giới thực tác phẩm Ở Việt Nam, tiểu thuyết mẻ với bạn đọc nhà nghiên cứu Vì mà người viết có hội thử sức vận dụng lí thuyết tự vào tìm hiểu tác phẩm văn học mẻ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề tự đa chủ thể tiểu thuyết Xấu Natsuo Kirino 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Trong giới hạn đề tài, luận văn nghiên cứu đặc điểm tự đa chủ thể Xấu như: chức tự sự, hình thức tự sự, kĩ thuật đa thanh, phức điệu mạch ngầm văn - Phương pháp loại hình - Phương pháp cấu trúc – hệ thống - Phương pháp tâm lí học - Phương pháp so sánh ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Khẳng định thành công việc vận dụng lí thuyết tự học vào nghiên cứu tác phẩm tiểu thuyết có cách tân lối viết - Cung cấp nhìn toàn diện nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm Xấu qua soi chiếu đặc trưng tự đa chủ thể - Góp phần giới thiệu thêm tài – phong cách tiểu thuyết gia “hình đen tối” văn học đương đại Nhật Bản CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm: Chương Tự đa chủ thể Xấu - Sự kết hợp nhiều chức tự Chương Tự đa chủ thể - Sự kết hợp nhiều hình thức tự Chương Tự đa chủ thể - phương thức kiến tạo kĩ thuật đa thanh, phức điệu mạch ngầm văn NỘI DUNG Chương TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ TRONG XẤU - SỰ KẾT HỢP CỦA NHIỀU CHỨC NĂNG TỰ SỰ 1.1 Chức tái thực phồn 1.1.1 Mở rộng biên độ thực tiếp nối vai kể 1.1.1.1 Sự phân biệt đẳng cấp xã hội Nhật với hình ảnh trường Q Trường Q trường nữ sinh tiếng Nhật Đây trường cạnh tranh khốc liệt nhận học sinh đỗ đầu Trong đó, thực phải nói, có phận nhỏ nữ sinh vào trường thực lực, không nữ sinh gia đình giàu có nâng đỡ Vậy là, trường Q biết tới không thuộc tốp trường hàng đầu mà giới giai cấp thượng lưu, nhà giàu Sự tiếng trường Q tới mức tới mức nghe nhắc tới tên thôi, tất người bạn lớn tuổi ông ngoại há hốc miệng thán phục Đó nhận vào trường đại học Chính mà ghi danh vào hệ thống trường để cuối leo lên học đại học Q danh tiếng cảm thấy vinh dự Học sinh gia nhập hệ thống sớm có ý thức mạnh mẽ ưu việt Cũng hệ thống thang mà phụ huynh có nhiều tiền tìm cách họ ghi danh vào trường từ bậc tiều học Việc chuẩn bị cho kì thi đầu vào bậc phổ thông căng thẳng tới mức làm cho người ta phát điên Người kể trường Q người Đó cô chị Yuriko Ngoài ra, có lời kể Kazue, Yuriko – cựu học sinh trường Cô chị xuất vai kể từ đầu truyện với việc ôn thi đỗ vào trường Q Những ngày học đó, cô gặp nhiều câu chuyện, người phản ánh lối sống đặc biệt trường Và từ bao giờ, lối suy nghĩ đậm đặc kênh kiệu, ấu trĩ thâm nhập vào óc cô Hình ảnh trường Q dường khép lại tới nhật kí Yuriko, ta lại thấy thêm mảng tối lối sống trường Này thầy giáo cố tình làm lờ dốt nát học sinh, học sinh cấp song biết môi giới mại dâm, đương nhiên có học sinh lao vào mua dâm – bán dâm thành thạo người trưởng thành Rồi tiếp sau nhật kí Kazue Hình ảnh trường Q điểm nhấn song lờ mờ xuất qua lời khoe khoang lố bịch Kaxue nguồn gốc thân, hồi ức thời cô ta nhìn thấy Yuriko Dù họ dòng kể chứng nhân thông tin vô chân xác Nó làm ta bất ngờ trước mặt thật trường lừng danh Đằng sau mác mà biết lại thực đen tối, đặc biệt phân biệt đẳng cấp giàu nghèo ghê gớm Nó ăn sâu vào suy nghĩ, cách đánh giá người học sinh, từ đứa giàu tới đứa nghèo Bằng việc tham gia trực tiếp vào trường, nhân vật ghi lại chi tiết, câu chuyện nhỏ song lại có ý nghĩa lớn việc lật tẩy mặt đẹp đẽ học sinh trường Q Từ điểm nhìn chứng nhân – người kể chuyện chính, Xấu Natsuo Kirino phản ánh cách chân thực phân biệt đẳng cấp xã hội Nhật Bản qua thực trường Q: “Ở có xã hội phân tầng thu nhỏ với tất hào quang gớm ghiếc nó… Không có nơi Nhật mà phân tầng lại thể rõ rệt kinh khủng đây" Biểu cụ thể học sinh Q trường phân biệt đẳng cấp qua áo quần, túi xách, giày dép, xe cộ nơi sinh sống Đua đòi kiểu cách lối sống học sinh trường Q nói chung phận giới trẻ Nhật Bản nói riêng Tác giả lướt qua giàu có hình ảnh đeo bám trang viết trường Q, chí đập vào mắt, gây khó chịu cho người kể hàng ngày Khi bước vào trường, ấn tượng đến với cô chị trường lớp đẹp, giáo viên tốt mà cặp tóc túi xách hay khăn quàng cổ trông thật bắt mắt học sinh cũ Tất hàng hiệu mà người kể chưa nhìn tận mặt Sự tinh tế, lịch lãm họ khiến đám học sinh tới hoàn toàn bị choáng ngợp Tóm lại trông họ giống sinh viên lên giảng đường nữ sinh trung học Sành điệu nữa, họ giày màu nâu tất dài màu xanh hải quân hiệu Ralph Lauren Có người đổi đồng hồ đeo tay ngày Người khác để lộ lắc bạc- hẳn bạn trai tặng- cổ tay áo đồng phục Rồi cô gái dung kẹp tóc nạm đá quý hay đeo nhẫn kim cương to hạt thủy tinh Đẳng cấp việc cặp bồ đại gia ngồi ghế nhà trường Những cô gái có bạn trai lớn tuổi sinh viên đại học rước xe BMW, Porsche loại xe nước đắt tiền khác Những cậu trai có kiểu cách giống hệt cô gái mà họ hẹn hò Bọn họ sành điệu, đầy vẻ tự tin xuất thân giàu có Nhìn thấy cảnh đó, cô chị - thân trinh nữ không ăn chơi, đua đòi biết kêu lên câu: “Một lũ đàng điếm.” Đối lập lại hình ảnh giàu có đa số nữ sinh trường Q số học sinh nhà nghèo không muốn ăn chơi Nó kể qua lời nói tự ti cô chị : ‘Chúng tôi, đứa gái đến, bị phơi bày vẻ Những váy dài mái tóc cắt ngắn, đen đúa tẻ nhạt Rất nhiều người số đeo kính cận dày cộp Nói tóm lại, đám học sinh trông nhà quê.’ Sự phân biệt giàu nghèo ăn vào tiềm thức học sinh Đã môi trường đó, quy luật bất thành văn, tất học sinh sợ bị chê nhà quê giả vờ sành điệu Có thể nói: số học sinh tự nhận thấy nguy bị xếp vào dạng nhà quê Thế nên người bọn họ cố gắng để tránh bị liệt vào tìm cách để hòa nhập với đám học sinh cũ Ngay nhân vật kể dần bị môi trường dạy học bi bô đánh giá người qua vẻ Bao ngoại hình, nơi thứ cô ta để ý Khi nhìn thấy mẹ người bạn lớp, để lại suy nghĩ : người phụ nữ sống phố Q lại ăn mặc xấu xí, luộm thuộm ? Bỏ mặc sau lưng cử hòa nhã lòng tốt bà mẹ này, cô ta thấy khó chịu Hay lễ khai giảng, cô ta có nhìn trộm bố mẹ học sinh khác Họ toàn người giàu có biết cách thể giàu có cách kín đáo Hay nói họ khéo léo thể giàu có cách che giấu chúng Nhìn từ góc độ thấy họ toát lên hai chữ giàu sang Rõ ràng, nhìn vật chất bề ăn sâu vào tâm trí cô ta Sự phân biệt đẳng cấp qua vẻ cay đắng nguyên nhân làm người ta sẵn sàng phủ định cố gắng học tập vươn lên Chỉ họ nghèo, xấu Cô chị khẳng định ý tần hai lần : « Không có để cứu vãn đứa gái bị dán nhãn nhà quê cho dù có học giỏi hay chơi thể thao xuất xắc tới đâu nữa.”, “Giờ bạn sống giới trường trung học nữ sinh Q dù bạn có nổ lực bạn không đền bù đâu! Chúng ta sống giới nơi gần thứ cố gắng đạt gặp thất bại.” Khi nghe lời khoe khoang thành tích học tập Kazue, cô chị tự nhủ thầm: “Nếu cô ta có dịp nhìn thấy đứa gái Yuriko với vẻ đẹp hoàn hảo tới đáng sợ ma quỷ, nỗ lực Kazue dù xuất chúng tới mức trò đùa.” Thật đáng buồn! Sự phân biệt đẳng cấp đẩy cá thể yếu xã hội vào hóc tối, vào hẻm cùng, bị cô lập tuyệt đối Những kẻ yếu thế, thành phần biệt lập trường Q, chạy theo để hòa vào đám đông, tách trở nên bị cô lập Cuộc sống họ không ngừng đối mặt với cô thân Tác giả chọn số tình tiết gây bất ngờ để làm rõ thực Tiêu biểu tình tiết phát đôi tất hiệu rởm Sato Tất học sinh trường tất hàng hiệu – thứ mà Kazue Đó dấu hiệu giàu sang, biểu tượng trường trung học nữ sinh Q Một logo màu đỏ thêu tất để chứng minh đẳng cấp hàng hiệu Và cô ta làm việc để tránh bị xấu hổ với bạn bè lấy tất màu xanh hải quân bình thường thêu đỏ vào mép để giống logo nhãn hiệu Ralph Lauren Song cô không ngờ, bạn bè cô lại phát tất hàng hiệu rởm Cô bạn tìm thấy tất không tìm kiếm chủ nhân mục đích tốt đẹp trả lại tất mà muốn biết chủ nhân Không tiến đến nhận lấy tất Tất học sinh thay quần áo im lặng, học sinh cũ không nói Tuy bạn học hành xử 10 thước phim đời Zang lên thật chi tiết Giọng điệu ân hận thống thiết ta hồi nhớ lại trình vượt biên mình, chết em gái Giọng không day dứt nói chết Yuriko, ta lặp lặp câu: xin tha lỗi, xin thứ tội điệp khúc cầu kinh Nhà văn sử dụng loạt câu đơn đặc biệt để diễn đạt ân hận, day dứt lòng đồng thời diễn tả rối bời bên người Tất nhằm tìm đồng cảm thương cảm người để mục đích xin giảm nhẹ tội, lí giải cho người hiểuvề hành động giết người Do vậy, giọng ân hận Zhang vô tình lại tạo nên nỗi oán trách lớn xã hội 3.1.1.5 Giọng yêu thương thầy Kijima Thầy Kijima thầy giáo nhiều nhân vật chính: Yuriko, Kazue, cô chị,…Tuy xuất không nhiều song nhân vật để lại dấu ấn, đặc biệt chi tiết thư Bức thư thầy Kijima thể chất giọng yêu thương, đầy trách nhiệm người học trò thân yêu Tuy thân có việc làm không tốt song thư, thầy thú nhận để nhằm khuyên nhủ học sinh Từng dòng chữ, trang viết riêng cho người học trò mang lại nhiều cảm xúc cho người đọc Khi nói với Missuru, thầy có trách việc làm cô với giọng yêu thương, thấu hiểu chất giọng gay gắt Những việc làm Missuru thầy phân tích, đánh giá đưa lời khuyên chân tình Thầy không quên dùng từ xưng hô ngào Nó làm câu chuyện có chút ấm tình người Khi nói Kazue, thầy thể quan tâm sâu sắc với chất giọng tôn trọng Dù nói ai, thầy không lên gân, dạy đời Bao giọng nhẹ nhàng, ôn tồn 88 Nhưng nói vê thân, giọng thầy trở nên nghiêm khắc, pha chút ân hận đau đớn cho giáo dục Tất giọng điệu thể tư tưởng giáo dục người thầy đáng kính, đáng trân trọng Đó người thầy học sinh có trách nhiệm với lương tâm 3.1.2 Chất phức điệu - đối thoại tư tưởng hồi kết 3.1.2.1 Cuộc đối thoại lớn quan điểm sống Cái gọi "tính phức điệu" lý thyết Dostoevsky tức đối thoại tranh cãi độc thoại nội tâm nhân vật Đó sản phẩm tâm hồn chua chát chao đảo Nhận thức họ đầy phản kháng thỏa hiệp Toàn trạng thái, tinh thần họ trạng thái cân Trong “Xấu”, đối thoại tư tưởng thể lời tự nhân vật Mỗi người thông qua đời mình, lựa chọn để đưa quan điểm sống Yuriko đưa quan điểm làm điếm thật rõ ràng thật lố bịch : « Tôi ngờ có nhiều phụ nữ muốn trở thành gái điếm Một số coi thứ hàng hóa có giá trị cần đem bán có giá Một số khác cho tình dục chả có ý nghĩ sâu xa việc giúp người ta thực cảm nhận tồn thể xác Lại có vài phụ nữ vốn khinh miệt thân vô nghĩa tầm thường sống nên muốn khẳng định cách sử dụng tình dục thứ vũ khí, điều khiển nó, giống đám đàn ông Rồi người phụ nữ có xu hướng bạo lực hay muốn tự hủy hoại Cuối người muốn đem lại khoái lạc Tôi cho nhiều phụ nữ tìm ý nghĩa đời theo cách kể trên.” Thầy giáo Kijima 89 lại thể quan điểm đối lập với Yuriko: sống phải trân trọng giá trị thân cách không để người khác chà đạp Trong nói chuyện với Yuriko, ông khuyên cô từ bỏ nghề điếm mở cho cô hướng Với ông, làm điếm kết thúc danh dự tương lai Song Yuriko chất vấn lại thầy cách việc ông gia sư riêng cho học sinh để kiếm lợi nói chuyện rơi vào bế tắc Cuối cùng, đầu cô học sinh thấy xuất chữ: trục lợi mà Cô cho rằng: làm điếm cách kiếm lợi tương đương với làm thầy giáo Làm người tử tế, làm điếm, làm kẻ sát nhân… có lí để sống chết với đường chọn Ai hạnh phúc hơn? Ai thản hơn? Thế giá trị đích thực sống? Cuộc đối thoại nhân vật hỗn loạn, tính “đa trị” giới hậu đại 3.1.2.2 Những đối thoại nhân vật Đó giằng xé nội tâm nhân vật Đáng lưu ý sau giằng xé, nhân vật lại chọn xấu tốt Các nhân vật thật đáng thương họ trượt dài lầm lỗi Họ quá thận trọng, quá yêu bản thân nên không thể yêu thương người khác được nữa Nhưng họ tự cho hạnh phúc, tự mình, xem thường người bình thường khác Yuriko kiêu hãnh quyến rũ người lớn thích trò chơi ấu dâm Kazue thỏa chí trả thù bố mẹ, trả thù sống công chức đầy cạnh tranh dứng góc đèn đỏ bán mình, xem đồng tiền kiếm cách thắng lợi rõ ràng thân Zhang chấp nhận làm người tình nữ đại gia già nua để đổi chác Cô chị căm ghét cô em từ giây phút cô em sinh Đó là sự sợ hãi, sợ vẻ đẹp của em gái mình - vẻ đẹp 90 hoàn hảo, không tì vết, ma quái Từ sợ hãi, biến thành bài xích, và cuối cùng là căm ghét Qua việc tự đối thoại, tác phẩm đưa người đọc vào ngõ hẻm tối tăm tâm hồn, tính cách nhân vật, mời gọi người đọc tham gia vào đối thoại bất tận nhân sinh Từ đối thoại ấy, ta thấy thế giới xoay quanh đen tối, bạo lực, dối trá và xấu xa thế Gần toàn bộ lớp trẻ Nhật đều sống xã hội vậy, Trong đối thoại ấy, ta thấy nhân vật câu chuyện có cô độc riêng mình, họ kiếm tìm thừa nhận, khát khao yêu thương vô thức Họ chọn cho nhiều cách khác nhau, đôi lúc tỏ cứng rắn, bất cần để che giấu trốn tránh thừa nhận cô độc Tất bị tổn thương theo cách hay cách khác Nhưng điều tốt nên làm phải tiếp tục sống chuyện xảy Rất nhiều người lựa chọn trở nên cô đơn xã hội loài người 3.2 Các mạch ngầm văn từ tự đa chủ thể 3.2.1 Những vấn đề xã hội mang tính toàn cầu: di dân, thất nghiệp, mại dâm, nữ quyền… 3.2.1.1 Vấn đề di dân Di dân vấn đề người dân rời bỏ quê hương họ đến quốc gia khác, hay vùng đất khác mưu sinh Ở “Xấu” vấn đề di dân mà Natsuo Kirino đề cập trình di dân từ Trung Quốc đến Nhật lí kinh tế Những người từ bỏ quê hương đến vùng đất xem vùng đất hứa Tuy nhiên, giá phải trả cho giấc mơ thật đắt Thực chất họ rời bỏ nơi khốn khó để đến nơi khốn khó hơn, đời họ chuỗi bi kịch nối tiếp lúc chết Những 91 người nhập cư nhét góc kín xe tải, xe container không khí, chí nín thở cảnh sát kiểm tra, chịu đựng tất nỗi sợ hãi gớm ghiếc để mong đến đất nước mới, thiên đường với hi vọng đổi đời Tuy nhiên, Nhật Bản thiên đường, cô em gái Mei-kun phải bỏ mạng biển làm mồi cho cá Zhang, Thìn, Chen-yi phải sống lầm lũi, trốn tránh Họ tâm trạng lo sợ, sợ bị bắt, bị trả về… với sống tương lai Họ từ bế tắc đến bế tắc khác, sống xô đẩy họ đến chỗ trở nên khốn nạn, thành kẻ sát nhân Vấn đề không xảy với Nhật Nó diễn Trung Quốc nhiều nước khác Ngay thân Trung Quốc, nhân dân vùng nông thôn liên tục làm chuyển cư thành phố kiếm việc Điều làm lực lượng lao động nhập cư tăng lên khủng khiếp kéo theo tệ nạn xã hội Trung Quốc hình ảnh điển hình cho tệ trạng nhập cư trái phép nước phát triển Còn nhập cư trái phép Nhật Bản lại vấn nạn chung nước phát triển Đây xem vấn đề thời toàn cầu 3.2.1.2 Vấn đề thất nghiệp Hình ảnh người thất nghiệp, đói, chờ đợi việc làm vấn đề nóng không diễn Trung Quốc, Nhật Bản nói riêng mà toàn giới nói chung Ở vùng quê lạc hậu Trung Quốc - nơi nghèo nàn lạc hậu đè nặng lên sống người, nạn thất nghiệp chuyện cơm bữa Thanh niên thất nghiệp nhiều dẫn đến tình trạng thối chí, quẫn biết gây rối Cuộc sống quẩn quanh, lối thoát khỏi nghèo khó, đứa trẻ không đến trường, lần xảy hạn hán người phải chịu đói nhiều tháng trời Cuối 92 cùng, lực lượng thất nghiệp lại kéo thành phố để chịu cảnh thất nghiệp Thất nghiệp làm trâu ngựa mà không đủ ăn, công việc mang tính thời vụ mà điều kiện sống cực khổ Không người bị biến thành trai bao, gái điếm vào cảnh chờ việc làm, có Zhang em gái Đặt vấn đề này, tiểu thuyết Kirino kết nối với tác phẩm văn chương giới tính thời sự, tính phổ quát 3.2.1.3 Vấn đề mại dâm Mại dâm bắt nguồn từ tiếng latinh Prostituere, có nghĩa "bày để bán", việc bán thân cách tùy tiện không thích thú Trong xã hội học tội phạm học, theo nghĩa rộng, mại dâm định nghĩa việc trao đổi thỏa mãn tình dục để lấy tiền giá trị vật chất Trong Xấu Natsuo Kirino, nghề mại dâm phơi bày cách trần trụi Những nhân vật Yuriko, Kazue xem việc làm điếm mục đích kiếm tiền thỏa mãn xác thịt, thỏa mãn tinh thần Tệ trạng xâm nhập vào trường học, nơi gọi môi trường giáo dục lí tưởng Các nữ sinh Yuriko, 15,16 tuổi thành gái điếm chuyên nghiệp Với Yuriko - cô gái bệnh hoạn, luôn thèm muốn quan hệ với đàn ông làm điếm lạ với Kazue – cô gái học cao, có nghề nghiệp điều đáng buốn Ta cảm tưởng, cô gái đứng đường Dẹp nhân phẩm sang bên cô hành nghề Điều báo động tha hóa nhìn ấu trĩ tư tưởng người, phụ nữ Họ không coi trọng thân mà coi tiền cao tất 93 Tệ trạng lại người xem bình thường, chí cond tiếp diễn mãi, hồi kết Kết thúc tác phẩm, nhân vật “tôi” (tức cô chị) muốn làm điếm tìm thấy “ý nghĩa đời mình” nghề Như vậy, mại dâm câu chuyện hồi kết giới 3.2.1.4 Vấn đề nữ quyền Khái niệm nữ quyền gắn liền với hoạt động trị xã hội, sinh từ ý thức bình đẳng phương diện giới Nói cách khái quát, khái niệm quyền lợi trị xã hội người phụ nữ Ở Xấu, người phụ nữ lên với tính chất đặc trưng thể qua hành vi ứng xử mối quan hệ xã hội Natsuo Kirino đề cập đến thân phận người phụ nữ với nhìn sâu sắc số phân bị thiệt thòi xã hội đại Trong trường học, không giáo dục, em dễ trở thành nạn nhân thói phân biệt giàu nghèo thói trọng hình thức Nhiều học sinh từ nhỏ nhận thức sai lầm gái cần đẹp mà Hơn nữa, nữ sinh dễ bị biến thành gái điếm em nhỏ nhẹ Trường học Q với hình ảnh Yuriko điển hình tiêu biểu Khi bước tới môi trường công sở, phụ nữ thiệt thòi Cuộc sống Kazue ví dụ Cô tốt nghiệp đại học tiếng nhận vào nơi bố nạn nhân làm việc trước đây, công ty tiếng tăm Dù giỏi giang phấn đấu nhiều song cô tới Phái nam thăng tiến hiển nhiên, cô nhân viên Giá trị cô ta không khẳng định Do vậy, cuối cùng, cô ta muốn công việc làm điếm, kiếm số tiền lớn để nâng giá trị lên Số phận người phụ nữ trớ trêu đặt vào hình ảnh cô gái điếm Các cô bị coi 94 thường, chà đạp, chí bị giết chuyện bình thường Cái chết liên tiếp Yuriko Kazue minh chứng cho coi thường phụ nữ xã hội Ngay người có gia đình thường lép vế trước chồng Mẹ hai chị em Yuriko đời câm lặng chết cô đơn, phẫn uất ; ông chồng sau lấy vợ khác Qua tác giả đặt nhiều vấn đề giới giáo dục nữ sinh, hạnh phúc người phụ nữ, khai thác thân xác người phụ nữ,…Đây vấn đề toàn cầu mà nhiều tác phẩm nhắc tới “Xấu” góp thêm mảng chân dung phụ nữ để làm rõ vấn đề 3.2.2 Sự kế thừa cách tân ngòi bút Nastuo Kirino 3.2.2.1 Sự kế thừa tư tưởng bút pháp R Akutagawa Natsuo Kirino chịu ảnh hưởng nhiều từ “Bốn bề bờ bụi” Akutagawa Đây tác phẩm tiếng Akutagawa Ryunosuke, bày tỏ hoài nghi tính tuyệt đối Sự Thật Có Sự Thật phổ quát không, ảo ảnh Sự Thật khúc xạ qua tâm lý người?Truyện ngắn này, phát biểu năm 1922 tạp chí Shinchô, năm 1950 đạo diễn Kurosawa Akira dựng thành phim "Rashomon" Bút pháp mà N.Kirino học hỏi tư tưởng hoài nghi kĩ xảo tự Tư tưởng hoài nghi thể toàn tiểu thuyết “Xấu”, đặc biệt kết thúc tác phẩm Đây kết thúc mở gây hoài nghi cho người đọc Ai thủ phạm giết Kazue? Cô em gái Zhang chết nào? Và liệu cô chị có bước vào đường làm điếm hay không? Người đọc nên tin vào đây? Một khối hoài nghi đọng lại tác phẩm kết thúc Câu chuyện khép lại mà nút thắt chưa 95 tháo gỡ Kĩ xảo tự N.Kirino học cách kể đa chủ thể, phá vỡ khuôn khổ không gian, thời gian Ngoài ra, bà học cách xây dựng cốt truyện trinh thám xây dựng phân rã thành nhiều phần với nhiều người tham gia kể chuyện Chính người kể chuyện bên vụ án lại nhân chứng “không đáng tin cậy” Đây kế thừa từ Akutagawa 3.2.2.2 Những cách tân ngòi bút Nastuo Kirino Bên cạnh đó, bà có cách tân đề làm tác phẩm bà mẻ hẳn tác giả trước So với nhà văn tiền bối, yếu tố hoài nghi “Xấu” không chung chung mà gắn với sống đại Nó mang cảm thức hậu đại thời kì toàn cầu hóa Cảm thức thể quan niệm giới không toàn vẹn, không đáng tin, chứa đầy bất an hỗn loạn Đồng thời, yếu tố hoài nghi từ tự đa chủ thể thể nhiễu loạn thông tin đời sống đương đại Vì thế, tính nhân văn tác phẩm lên rõ rệt Cụ thể, từ tác phẩm mình, bà nói lên vấn nạn xã hội Đô thị hóa, đại hóa, tạo thành phố - nơi mang nét đẹp đại, tráng lệ hào nhoáng ẩn chứa sau ma quái, dị kì rỗng tuếch Và theo đó, tạo thứ “lai căng” tâm hồn, thứ “đột biến” nhân tính đẩy người Cuộc đời Yuriko minh chứng cho ám muội điên cuồng ma quái thành thị Những người sống phải đối mặt với bi kịch cay đắng khốc liệt Theo tệ trạng xã hội mang tính toàn cầu: di dân, thất nghiệp, mại dâm, nữ quyền…Để rồi, qua việc miêu tả xấu, nhà văn đưa nhìn cảm thông với người đồng thời đặt câu hỏi: Phải làm để thay đổi xã hội ấy? TIỂU KẾT CHƯƠNG 96 “Xấu” hấp dẫn chất đa thanh- phức điệu tạo nên từ giọng điệu tự Ở đó, ta thấy nhiều giọng điệu đan xen nhau: giọng lạnh lùng, chua chát, đố kỵ cô chị; giọng xót xa, óan trách Kazue; giọng điệu vô cảm, tàn nhẫn Yuriko; giọng ân hận, day dứt Zhang; giọng yêu thương thầy Kijima Chất phức điệu thể đối thoại tư tưởng hồi kết Đó đối thoại lớn quan điểm sống Mỗi người thông qua đời mình, lựa chọn để đưa quan điểm sống Tiếp theo, thể đối thoại nhân vật Đó giằng xé nội tâm nhân vật Từ phương thức tự đa chủ thể này, ta thấy đượ mạch ngầm văn Đó vấn đề xã hội mang tính toàn cầu: di dân, thất nghiệp, mại dâm, nữ quyền…đòi hỏi không nhà lãnh đạo đất nước mà có ý thức ngăn chặn Từ đây, ta thấy kế thừa cách tân ngòi bút Nastuo Kirino Natsuo Kirino chịu ảnh hưởng nhiều từ “Bốn bề bờ bụi” Akutagawa Đó tư tưởng hoài nghi kĩ xảo tự kiểu cốt truyện trinh thám xây dựng phân rã thành nhiều phần với nhiều người tham gia kể chuyện Song bên cạnh đó, bà có cách tân Bà đan xen vào “Xấu” cảm thức hậu đại thời kì toàn cầu hóa KẾT LUẬN 97 Tiểu thuyết “Xấu” tiểu thuyết đáng để lần đọc nhìn lại Nó vừa trinh thám rùng rợn, ma quái để người đọc tìm thủ phạm “kẻ đó”, vừa hành trình tìm chất thật người, xấu xa, đen tối bí ẩn bên lớp vỏ lộng lẫy, mơ hồ Nhưng bên cạnh đó, tác phẩm hấp dẫn nghệ thuật tự độc đáo Tác phẩm truyền tải đến ta thực cách kết hợp nhiều chức tự Bằng việc kết hợp nhiều chức tự sự, tác giả tái thực phồn Natsuo Kirino cho người đọc thấy tranh toàn cảnh xã hội Nhật Bản, xã hội Trung Quốc, góc tối tâm hồn người phụ nữ Đầu tiên thực Nhật Bản – xã hội tiên tiến ẩn chứa tệ trạng như: phân biệt đẳng cấp nhà trường, nạn mại dâm lan tràn, thân phận đưa lai sống kẻ nhập cư vào Nhật Bản Đặc biệt người nhập cư Họ chịu đựng tất để mong đến đất nước mới, thiên đường với hi vọng đổi đời Tuy nhiên, họ lại rơi vào sống tương lai Hiện thực Nhật Bản thực xung đột văn hóa phương Đông phương Tây mà nhiều người xã hội rơi vào tình trạng “lạc loài” văn hóa, “lạc loài” thể Tiếp mặt trái xã hội Trung Hoa với nghèo nàn, lạc hậu, với nạn chuyển cư lên thành phố để tìm việc làm hàng vạn người dân lao động, với hình ảnh ngầm xã hội với trị bất ổn thiếu nạn mại dâm,… Từ đó, tác phẩm góp phần phác họa tranh tối giới người từ điểm nhìn bên Ví dụ tiêu biểu nhân vật Yuriko – cô em gái lên qua mắt cô chị Với cô chị, Yuriko đứa có tâm hồn rỗng tuếch, trí tuệ ngốc nghếch, đẹp 98 cách ma quái Hay nhân vật Kazue Qua mắt cô chị, Kazue lên nạn nhân thói hãnh tiến kênh kiệu Ngoài ra, tác phẩm có chức lí giải thực phân tích tâm lí người Bằng điểm nhìn từ bên trong, tác phẩm bộc lộ giới nội tâm phức tạp người kể chuyện mặc cảm tự ti cô chị, suy nghĩ lệch lạc bệnh hoạn Yuriko, đau khổ biến dạng, tha hóa thân Kazue Cũng điểm nhìn bên trong, tiểu thuyết đào sâu lí giải thực từ trải nghiệm điểm nhìn bên trong, ví dụ lí nhân vật Yuriko, Kazue trở thành gái điếm đường dẫn đến tội ác Zhang Bên cạnh đó, tác phẩm kết hợp nhiều hình thức tự hình thức thư tín, nhật ký, cáo trạng, bút cung, báo chí Mỗi hình thức đảm nhiệm chức tự riêng Ví dụ qua hình thức nhật kí, Kirino cho thấy đường dẫn Kazue Yuriko đến chỗ làm điếm, khơi mở phần nguồn việc Bên cạnh đó, cáo trạng công tố viên lại làm đối tượng hồ góc nhìn xã hội cả,…Tác phẩm hội ngộ loại hình tiểu thuyết Nó hòa trộn tiểu thuyết tâm lý tình cảm, loại hình tiểu thuyết giáo dục, loại hình tiểu thuyết tâm lý xã hội Nhưng điều đặc biệt « Xấu » phá vỡ quy cách tiểu thuyết hình Qua nhiều người kể chuyện, đan lồng cốt truyện hình câu chuyện thực xã hội đương đại với vấn nạn giáo dục, mưu sinh, quan hệ cộng đồng… « Xấu » có đa dạng nghệ thuật kết cấu Tác phẩm sử dụng kết cấu phân mảnh - dán ghép, kết cấu bổ thuật Đây cách viết cách tùy tiện, lan man mà cách tác giả đẩy câu chuyện cách tự nhiên 99 “Xấu” hấp dẫn giọng điệu tự đa dạng đối thoại tư tưởng hồi kết Từ phương thức tự đa chủ thể này, ta thấy vấn đề xã hội mang tính toàn cầu: di dân, thất nghiệp, mại dâm, nữ quyền… Từ đây, ta thấy kế thừa cách tân ngòi bút Nastuo Kirino Natsuo Kirino chịu ảnh hưởng nhiều từ “Bốn bề bờ bụi” Akutagawa Song bên cạnh đó, bà đan xen vào “Xấu” cảm thức hậu đại thời kì toàn cầu hóa Từ hình thức trần thuật đó, tác giả cho ta thấu hiểu vấn nạn xã hội đương đại, “những nghịch lí khủng khiếp đời sống”, thưởng thức tiểu thuyết mang đặc trưng nghiên cứu nhân học Quả thực, cách tân thành công nữ nhà văn Natsuo Kirino Hiện nay, tác phẩm “Xấu” tương đối chắn với giá trị mẻ, sâu sắc phổ quát, tác phẩm nhanh chóng trở nên quen thuộc với bạn đọc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bakhtin M (1999), “Tiểu thuyết giáo dục ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa thực”, Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Văn học, (9), tr.7788 Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xuôi”, Tạp chí Văn học, (6), tr.45-50 Lê Huy Bắc (11/05/2011), Những khuynh hướng văn chương hậu đại, nguồn: nguvan.hnue.edu.vn Nguyễn Thị Bình (2008), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay”, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, Báo Văn nghệ (49, 50), tr Hà Minh Đức chủ biên, Chương 2: Tiểu thuyết, Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, tái lần H 2001 Lâm Hạ, Cảm nhận tiểu thuyết “Xấu”của Natsuo Kirino, trang 1book.vn 10 Việt Hùng, Tiểu thuyết “Xấu” - Góc tối xã hội Nhật đương đại, Trang VTV.vn, Cập nhật 06:07 ngày 01/12/201 `11.Mi Ly , Xấu – sách tăm tối bạo liệt, báo Thể thao & Văn hóa, 15/09/2013 12.Phương Lựu chủ biên, Chương 19: Tác phẩm tự sự, Lý luận văn học, , Nhà xuất Giáo dục, tái lần thứ 4, H 2004 101 13.Loại thể văn học, phần Tiểu thuyết, Cơ sở lý luận văn học, tập Giáo trình đại học dùng cho sinh viên khoa Ngữ Văn trường đại học, H, 1985 14 Các cảm nhận tác phẩm “Xấu” diễn đàn Lovebooks.vn 15.Wikipedia.org 16.Natsuo Kirino, Xấu, NXB Thời Đại, 7/2013 102 [...]... trái của xã hội Trung Hoa với sự nghèo nàn, lạc hậu 11 Tác phẩm « Xấu » có thể gọi là một tác phẩm xuyên quốc gia, bởi nó không chỉ dừng lại ở hiện thực Nhật Bản mà còn thấu suốt cả hiện thực Trung Quốc – một đất nước đồng chủng nhưng có nhiều vấn đề cần bản hơn Nếu Nhật Bản đau đầu vì sự trụy lạc trong đời sống tâm hồn của con người thì Trung Quốc lại đang ngoi ngóp trong sự nghèo đói, lạc hậu Mặt trái... các cô gái lai Có lẽ, các cô trong bộ dạng hai dòng máu thì luôn mang sự yếu ớt, thiếu sự bảo vệ hơn bọn thuần chủng Trong quy luật của tạo vật, kẻ bị xa lánh, trêu ghẹo không phải kẻ xấu mà thường lại là kẻ khác biệt với những người khác Để vươn lên trong 24 sự phân biệt của xã hội, cô chị cố gắng học giỏi, thi đỗ trường lớn Còn cô em thì luôn dùng sắc đẹp của mình để thể hiện giá trị bản thân Đô... em là người Thụy Điển trong khi mẹ lại là người Nhật Hai chủng tộc khác hẳn nhau, kéo theo hai cách nghĩ cũng đối lập Một bên thì thoáng trong vấn đề gia đình, một bên thì quá nặng lòng, thậm chí có thể tự tử vì gia đình nữa Tuy không có một từ nào nói ra sự khác biệt này song trong từng hành động, cách ứng xử của mỗi người, ta chợt rút ra điều đó Bố của hai chị em Yuriko thoáng trong vấn đề hôn nhân,... cực, họ phải tìm lối thoát ở một nguy hiểm là vượt biên để rồi lại tiếp tục nếm trải sự khốn khổ trong địa ngục trần gian nơi xứ người Tác phẩm có nhiều đoạn mô tả lại sự khốn cùng của Zhang khi tới thành phố mới Đó không phải sự khốn cùng của con người nữa mà là sự khốn cùng của một con vật đói khát, không thể làm chủ được bản thân nữa Đây chính là hình ảnh những người lao động nhập cư, những kẻ vô... mai về người mẹ xấu 22 xí mà lại sinh được đứa con đẹp đẽ Sự cô đơn, tự ti ấy lên tới đỉnh điểm khi bà sang Thụy Điển với chồng Thế giới đã cô đơn lại càng cô đơn Và đương nhiên, bà đã chọn cái chết thì quên đi nỗi cô đơn ấy Sự xung đột trong gia đình này chắc chắn đã ảnh hưởng tới tính cách của hai chị em Bề ngoài họ ra sao thì tâm hồn họ cũng vậy Một sự lưỡng giao không phải chỉ thể xác mà còn cả... bất hợp pháp chủ yếu được kể qua lời Zhang, và nằm chủ yếu trong bản cung khai trước tòa Ớ đó ta thấy sự túng quẫn về tình cảm của con người nhập cư, cũng như được nhìn thẳng vào sự túng quẫn về vật chất Hai điều này đi song hành với nhau, tái hiện cuộc sống chết mòn của những kẻ nhập cư, trong đó tiêu biểu là Zhang Cách kể soi rọi từ nhiều phía vừa làm rõ hình ảnh kẻ nhập cư vừa như sự soi rọi, tìm... tâm lí con người Bằng điểm nhìn bên trong, người trần thuật tự phân tích, mổ xẻ tâm lí, giúp người đọc khám phá ‘Con người bên trong con người’ của nhân vật 1.2.1 Đào sâu và lí giải hiện thực từ sự trải nghiệm và điểm nhìn bên trong 1.2.1.1 Nhân vật Yuriko trở thành gái điếm – căn bệnh Lolita Tại sao Yuriko lại làm gái điếm ? Bản thân Yuriko trong cuốn nhật kí đã tự thú nhận : cô ta sinh ra là để làm... Trung Quốc lại hiện về trong những dòng cung khai vừa đáng thương, vừa đáng buồn Ở Trung Quốc, bên cạnh những thành phố phồn hoa như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu… thì còn có những nơi cái nghèo nàn và lạc hậu vẫn đã và đang đè nặng lên cuộc sống của mỗi con người nơi đây Sự nghèo khó ấy còn là sự nghèo khó chung của bộ phận lớn người dân Trung Quốc Sự phân trần của Zhang trong bản cung khai làm... của những người xung quanh cô ta, cụ thể là cô chị Kazue là nạn nhân của thói hãnh tiến và kênh kiệu Đó là con người cố chứng tỏ và thể hiện bản thân giữa đám đông Cô tạo cho người đọc cảm nhận về một tấm gương của sự nỗ lực, thành công nhưng sâu kín trong tâm hồn cô chỉ là kẻ ngốc nghếch và dại dột Trong suy nghĩ của người kể chuyện chính thì Kazue ngốc nghếch trong cách ăn mặc, ngốc nghếch ngay cả... mà chỉ vì sự duy lý của cô ta Nhưng cái kiểu duy lý của Kazue, bằng mọi cách để thích ứng với tầng lớp giàu sang ở trong trường, thật là nực cười Cô ta chả có chút cá tính nào của riêng mình Vì thế mà ở trong trường chả ai ưa cô ta Khi trưởng thành, cô ta vẫn cứ thích cái tạng gầy gò tới phát sợ của mình Cô coi đây là thứ mốt mà ai cũng ao ước Cô ta còn ngốc nghếch trong việc muốn thể hiện sự thông ... văn bao gồm: Chương Tự đa chủ thể Xấu - Sự kết hợp nhiều chức tự Chương Tự đa chủ thể - Sự kết hợp nhiều hình thức tự Chương Tự đa chủ thể - phương thức kiến tạo kĩ thuật đa thanh, phức điệu... ngầm văn NỘI DUNG Chương TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ TRONG XẤU - SỰ KẾT HỢP CỦA NHIỀU CHỨC NĂNG TỰ SỰ 1.1 Chức tái thực phồn 1.1.1 Mở rộng biên độ thực tiếp nối vai kể 1.1.1.1 Sự phân biệt đẳng cấp xã hội... nghiên cứu - Trong giới hạn đề tài, luận văn nghiên cứu đặc điểm tự đa chủ thể Xấu như: chức tự sự, hình thức tự sự, kĩ thuật đa thanh, phức điệu mạch ngầm văn - Phương pháp loại hình - Phương

Ngày đăng: 05/03/2016, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w