Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn chương góp thêm tiếng nói cho thực sống muôn màu Trong chất, “sống tức tham gia vào đối thoại”[12, tr12] nên văn học không nằm quy luật Đối thoại văn học tồn không bề mặt chữ với lời trao đáp trực tiếp, đằng sau tiếng vang diễn ngôn Mỗi diễn ngôn đứng lập trường tư tưởng riêng tham gia vào đối thoại Khi nghiên cứu chất đa thanh, phức điệu tiểu thuyết, Mikhail Bakhtin xem tính đối thoại trở thành lí thuyết trọng tâm Đối thoại trở thành thuộc tính tất yếu, quan trọng dẫn đến tiến trình phá vỡ tính chất đơng cứng, đại tự vốn có thể loại Với văn chương hậu đại, vấn đề thể rõ Trong tác phẩm, giới nhân vật mang luồng tư tưởng khác nhau, trạng khác âm hưởng ngang hàng với lời tác giả có sức tương tác đến độc giả Các tiếng nói bình đẳng mang vẹn tồn giá trị Điều dẫn đến hệ quả, đối thoại trở thành tính chất đặc thù, độc đáo nhiều tiểu thuyết đại, hậu đại Tiểu thuyết Amélie Nothomb tượng 1.2 Tác giả Amélie Nothomb đại diện tiêu biểu cho bút trẻ viết tiếng Pháp Amélie Nothomb sinh ngày 13 tháng năm 1967, gái nhà ngoại giao Bỉ sinh Kobe Nhật Bản Thuở nhỏ, cô sống qua nhiều quốc gia Trung Quốc, Mỹ, Bangladesh, Burma Lào Chính kiện mang lại cho nhà văn trải nghiệm độc đáo, thú vị văn hóa mà khơng phải có Nó trở thành chất liệu sống cho thiên tiểu thuyết Khi trở nước, Amélie Nothomb phải “sững sờ run rẩy” phải đối diện với tình trạng lạc lõng, thất vọng bị chối bỏ thứ tình cảm hồn tồn lạ Bước đường với nhiều trải nghiệm ban đầu mang lại cho nhà văn vốn sống đủ đầy chất men đời trang viết Năm 17 tuổi đọc : Letter to a young Poet- thư viết cho nhà thơ trẻ - Amélie Nothomb nhận trở ngại đường đến với văn chương cô khơng phải “Tơi có đủ khả viết văn khơng” mà “Tơi sống mà khơng viết khơng? Đó vấn đề nhất” Bắt đầu viết lách từ giai đoạn này, ba mươi thấy cịn “mang bệnh viết”, Amélie Nothomb viết thảy hàng chục tiểu thuyết không chịu xuất Cuối vào năm 1992, vừa 25 tuổi, cô gây sững sốt văn đàn với tác phẩm Hồi ức kẻ sát nhân Và liên tục nay, năm cô cho mắt tác phẩm Trong đó, phải kể đến Phá ngầm tình tứ (1993) với giải thưởng Vocation Chardonne; Sững sờ run rẩy (1999) với giải thưởng lớn viện Hàn lâm Văn học Pháp; Không Adam chẳng Eva (2007) với giải thưởng Flore dành cho tác giả trẻ triển vọng Sau Hồi ức kẻ sát nhân (Hygine del’ Assasin) – tác phẩm đầu tay đem đến cho tác giả danh tiếng - hàng loạt tiểu thuyết thành công khác biến nhà văn trở thành “Thần tượng giới trẻ” Tiểu thuyết Amélie Nothomb mang lại cảm nhận lạ lẫm từ chất giọng hài hước, tưng tửng, tinh tế, sâu sắc Tác giả tái tạo trải nghiệm thú vị từ tình khác sống Đơi lúc, tưởng tượng kì lạ óc kì dị, siêu phàm, kinh nghiệm riêng nhà văn qua đơng đảo bạn đọc đến thấu hiểu, chia sẻ Với lối viết độc đáo, sảng khoái, đáng yêu, Amélie Nothomb thực tạo nên phong cách, tượng văn học đáng nghiên cứu Sự thành công Amélie Nothomb đánh dấu biểu thị trường sách Hàng nghìn đầu sách xuất năm khẳng định tên tuổi tác giả Cô nhận hàng tá thư độc giả thường xuyên bị “đeo bám” xuất đường phố Tiểu thuyết cô dịch 40 thứ tiếng, sánh ngang với tiểu thuyết ăn khách Marc Lervy hay Anna Gavalda Những điều chứng tỏ sức ảnh hưởng ghê gớm Amélie công chúng Đơn giản trang viết gần gũi, dung dị, đời thường sống vốn tự thân Bằng chất giọng hài hước, giễu nhại đặc trưng, Amélie Nothomb đặt hàng loạt vấn đề có tính chất xã hội mà đặt biệt mà giao thoa khác biệt hai văn hóa Đơng -Tây Tìm hiểu đề tài “Tính đối thoại tiểu thuyết Amélie Nothomb”, người viết muốn vận dụng lí thuyết tính đối thoại theo quan niệm Mikhail Bakhtin để làm rõ chất đa thanh, phức điệu tiểu thuyết Amélie Nothomb Điều góp phần minh chứng chất tiểu thuyết khẳng định cá tính sáng tạo nhà văn kĩ thuật viết giới văn chương hậu đại Lịch sử vấn đề Những tư liệu liên quan đến đề tài giới hạn bao quát được, người viết tạm phân thành loại sau đây: 2.1 Tình hình nghiên cứu lí thuyết tính đối thoại vận dụng tính đối thoại nghiên cứu văn học 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lí thuyết tính đối thoại Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (2005) F.de.Sausure số cơng trình khơi gợi gián tiếp nghiên cứu tính đối thoại M.Bakhtin “nhóm Bakhtin” tìm sức mạnh ngơn từ q trình giao tiếp tiếp nhận lí thuyết ngơn ngữ Saussure Một luận điểm quan trọng Saussure coi ngôn ngữ công cụ giao tiếp xã hội, biểu cấu trúc tư tồn độc lập với hình thức Đối tượng chủ yếu ngôn ngữ học ngôn ngữ Nó dấu hiệu chủ thể riêng biệt – cộng đồng người hiểu dùng nó; thể thống nhất, tách riêng với hoàn cảnh xã hội cụ thể phát ngôn đưa với ý nghĩa xác định, người nghe tiếp nhận thụ động mà Phê phán chủ nghĩa cấu trúc ngôn ngữ học, cơng trình nghiên cứu trực tiếp tính đối thoại như: M.Bakhtin - Lí luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cư dịch, công trình Những vấn đề thư pháp Dostoievsky Trần Đình Sử dịch, Bakhtin sức mạnh ngơn ngữ khả tạo lời nói gắn với cá nhân chất ngôn ngữ đối thoại gắn với hồn cảnh xã hội cụ thể Ở hai cơng trình này, Bakhtin khẳng định tính đối thoại nội lời nói Luận điểm Bakhtin chất đối thoại diễn ngơn (lời nói) sợi đỏ xun suốt cơng trình nghiên cứu ơng, đối thoại chất diễn ngôn Bakhtin đặt ngôn ngữ trạng xã hội cụ thể nghiên cứu tính tương tác chúng khẳng định tính đối thoại diễn ngôn Tiền đề lý luận Bakhtin: lời nói người mang tính đối thoại, đối thoại chất ngôn từ tư người Bakhtin mở đầu việc phê phán hai xu hướng nghiên cứu ngơn ngữ: Xu hướng Chủ quan cá nhân, coi ngôn ngữ sản phẩm tâm sinh lý người nói, xu hướng Khách quan trừu tượng (bao gồm lý thuyết Ferdinand de Saussure) coi hệ thống ngôn ngữ hệ thống hình thức ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, tất vin vào mặt hình thức Ơng khảo cứu tuyết thuyết Dostoievsky nhận tính đa thanh, phức điệu Bakhtin cho rằng: “Tính nhiều tiếng nói nhiều ý thức độc lập khơng hịa đồng với nhau, tính phức điệu thực thụ tiếng nói có đầy đủ giá trị đặc điểm tiểu thuyết Dostoievsky” [13, tr261] Trong Chủ nghĩa Freud: phác phảo phê phán (Freudianism: A Critical Sketch, 1927), Voloshinov Bakhtin, khẳng định lần tính tương tác xã hội ngơn ngữ: “Mỗi phát ngôn sản phẩm tương tác người đối thoại sản phẩm bối cảnh rộng lớn tồn tình xã hội phức hợp phát ngơn xuất hiện” [77] Đến Phương pháp Hình thức Nghiên cứu Văn học (1928), tác giả soi chiếu cách nhìn trình nghiên cứu văn học Trong cơng trình này, Medvedev Bakhtin “ngây thơ” quan niệm coi ngôn ngữ thơ ngôn ngữ đời thường đối lập nhà Hình thức chủ nghĩa Theo đó, quan niệm nhà Hình thức chủ nghĩa “ngơn ngữ giao tiếp” chung cho người hình thành khái niệm ngơn ngữ văn học, ngơn ngữ thơ nói riêng, khơng tồn Bakhtin nhóm Bakhtin gắn ngôn ngữ mối liên hệ tới bối cảnh cụ thể để nhận hành chất chất đối thoại Mọi ngơn từ vốn có chất xã hội, thơng qua q trình tương tác, va đập q trình sinh tồn phát huy khả đối thoại Đến năm 1929, Nikolaevich Voloshinov cho xuất “Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ” Tác phẩm nhấn mạnh đến tầm quan trọng triết học học ngôn ngữ chủ nghĩa Marx, biện giải đường triết học ngơn ngữ Marxist, trọng đặc biệt đến tính “tương tác lời nói” đưa qua điểm tiến trình lịch sử hình thức phát ngơn cấu trúc ngơn ngữ Theo đó, “Trong đối thoại, lời đối đáp không liên hệ mặt ngữ pháp khơng tích hợp vào bối cảnh Bởi lẽ khơng có hình thức cú pháp để tạo nên tính thống đối thoại” [3, tr175] Mỗi chương sách chứa đựng phát kiến, lý giải, nhận định sâu sắc, mẻ chí mang tính cách mạng Đến nay, cơng trình xem thành tựu quan trọng triết học ngơn ngữ nói riêng, tư tưởng nhân loại nói chung M.Bakhtin Vấn đề thể loại lời nói (1952-1953) cho không nên coi thường khác biệt sâu sắc thể loại lời nói với khó khăn việc xác định chất chung phát ngôn Dựa vào chất liệu đối thoại lời đối đáp, cần đề cập sơ tới vấn đề câu đơn vị ngôn ngữ khác biệt với phát ngôn đơn vị giao tiếp lời nói [77] Với từ phát ngơn mà q trình hiểu, kiệt kê tập hợp từ đối ứng với Ý nghĩa khơng nằm từ, khơng nằm ý thức người nói hay người nghe mà sinh từ tương tác người nói người nghe chất liệu phức hợp âm định Năm 1981, Tzvetan Todorov tổng hợp quan niệm nhóm Bakhtin cơng trình Mikhail Bakhtin – ngun lí đối thoại (được giới thiệu qua dịch Đào Ngọc Chương, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh, 2004) Tác giả “điểm đặc biệt phát ngơn, đặc điểm thường bị xao lãng nhất, tính đối thoại nó, nghĩa chiều kích liên văn nó” [75, tr14] Dù cố ý hay vơ tình phát ngơn sinh thành tồn mối quan hệ với lời có trước diễn ngơn đến sau Các chất giọng đơn lẻ có khả hịa phối vào đàn mn điệu nhiều chất giọng khác Tất vang lên, đối thoại Điều nhìn vào văn chương ta thấy rõ, thể loại tiểu thuyết Nó tạo nên tính chất đa thể loại Như vậy, hiểu đối thoại cấp độ khác Ở cấp độ thứ nhất, đối thoại lời nói nhân vật mang đặc điểm tư tưởng, tính cách tham gia vào câu chuyện Thứ hai, đối thoại dịng tư tưởng, diễn ngơn mang ý thức hệ cộng đồng, “vô thức chung” tranh biện, bàn cãi, khơng có hồi kết Ở đó, người bị ý thức hệ tập thể xâm chiếm, người thuộc ý thức hệ hướng đến thống biện chứng Và đối thoại xâm lấn kiểu dạng có tính liên văn khiến văn trở nên trơn trượt, khơng có hồi kết 2.1.2 Vận dụng tính đối thoại nghiên cứu văn học Lí thuyết tính đối thoại Bakhtin từ đời trở thành hiệu ứng nghiên cứu văn học Khơng tác giả vận dụng quan điểm để soi chiếu vào việc khảo sát tượng văn chương cụ thể Điều có tác dụng tích cực hành trình đào sâu cắt nghĩa tầng biểu đạt văn chương Trong Luận án tiến sĩ Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, tác giả Nguyễn Văn Thuấn lí thuyết Liên văn từ Bakhtin đến Chủ nghĩa giải cấu trúc, tính đối thoại nằm cấu trúc nội lời nói Đến Tính đối thoại/ tính liên văn tư tưởng Mikhail Bakhtin, in Tạp chí nghiên cứu văn học số 3, 2013, tác giả nhấn mạnh chất đối thoại diễn ngơn mối quan hệ với lí thuyết liên văn khác biệt chúng tư tưởng M Bakhtin nhà giải cấu trúc J Kristeva, R.Barthes Tác giả Lê Thị Thúy Hằng, viết Tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 - nhìn từ lí thuyết đối thoại, in Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ, trường Đại học Khoa học Huế (tập 1, số 2) phân tích biểu tính đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà nội dung: Đối thoại nhận thức lại giá trị truyền thống, đối thoại đức tin tôn giáo đối thoại diễn ngơn nghệ thuật Đó đối thoại bắt nguồn từ ý thức hệ, từ cấp độ tư tưởng va đập văn chương với đời sống Luận văn Thạc sĩ Tính đối thoại phóng Việt Nam từ 1986 đến 2006 (2008) tác giả Ngô Thị Diễm Châu làm rõ vấn đề đối thoại thể loại phóng Đi từ việc làm rõ vấn đề đối thoại ngôn ngữ giao tiếp ngày đến tính đối thoại văn chương, luận văn phân tích làm rõ đặc trưng tính đối thoại thể loại phóng Việt Nam từ 1986 đến 2006 Cơng trình đặc biệt ý đến vấn đề đối thoại tư tưởng thể loại phóng biểu đề tài, cảm hứng, chủ đề hình thức biểu như: kết cấu, điểm nhìn, giọng điệu, ngơn ngữ; từ đó, đến khẳng định “Tính đối thoại cách tiếp cận thực sống” [19] Thiên phân tích hình thức đối thoại, tác giả Trần Đình Nhân viết Vấn đề đối thoại tiểu thuyết “Những kẻ thiện tâm” Jonathan Littell (Tạp chí Khoa học, số 1, 2013) chứng minh chất đối thoại mang tính liên văn Trong văn bản, tính đối thoại tồn nhiều hình thức khác nhau: đối thoại nhân vật, đối thoại độc thoại, đối thoại với người nghe chuyện Và tất chúng nằm tính hệ thống với lí thuyết liên văn để làm sáng tỏ vấn đề văn hóa, lịch sử đặt tác phẩm Qua tác phẩm Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Xuân Khánh, Hồ Anh Thái, Cao Duy Sơn, Thuận, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Huy Thiệp…, viết Liên văn vấn đề đối thoại tư tưởng văn xuôi đương đại Việt Nam Ths Phùng Phương Nga nâng cao vai trò người đọc trình kiến tạo nghĩa chất tính đối thoại Theo tác giả: “Mọi văn liên văn bản, có vơ số mảnh vụn mã ngôn ngữ khác trước Tuy nhiên văn ngồi hấp thụ chuyển thể; quy ước, khn mẫu, hình thức diễn ngơn vốn phổ biến cần đặt lại tính đối thoại, tương tác”[55] TS Phạm Thị Ngân Hoa viết Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngơn truyện kể phân tích biểu tính đối thoại theo quan điểm M Bakhtin “tính đối thoại nội tại” (dialogism) lời nói nghệ thuật Theo tác giả, tính đối thoại nội diễn ngơn truyện kể chi phối biểu đạt hình thức tổ chức phạm trù lời nói tác phẩm: lời người kể chuyện lời nhân vật; dạng cấu trúc lời nói: đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm; hình thức lời nói: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp Tính đối thoại nội diễn ngơn truyện kể cần tìm hiểu phương diện sau: đề tài, chủ đề, nhân vật giao tiếp, môi trường văn hóa, văn học, lựa chọn ngơn từ tổ chức lời nói Nhà văn thực chủ thể diễn ngôn, thực đối thoại đa chiều với thời đại Vấn đề thể rõ qua cách chọn đề tài, chủ đề nói đến, quan hệ liên văn (intertextuality) tương tác diễn ngôn môi trường ngôn ngữ văn hố, văn học hình tượng người kể chuyện, vai kể, điểm nhìn, giọng điệu Tác giả vận dụng quan điểm để tìm hiểu số tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng để làm rõ tính đối thoại Ngồi cịn nhiều luận văn, khóa luận, tiểu luận, viết vận dụng lí thuyết tính đối thoại nghiên cứu văn chương như: Đối thoại hóa tiểu thuyết Anh em nhà Karamazov Đôxtôiépxki (2002) Thái Thị Thìn, Liên văn thể loại tính đối thoại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 (2012) Nguyễn Văn Hùng, Tính đối thoại tiểu thuyết “Bay tổ chim cúc cu” (2015) Lê Thị Trà My hay Tính đối thọa tiểu thuyết “Cám dỗ cuối chúa” “Tự chết” Nikos Kazantzakis (2016) Trương Thị Vân Anh… Từ thực tiễn nghiên cứu nhận tầm quan M Bakhtin việc xây dựng hình thành sở lí thuyết có tính chất tảng đổi việc tiếp cận giới nghệ thuật ngơn từ Với góc nhìn đối thoại, hàng loạt vấn đề quan tâm bày đưa vào lập trường trao đổi, bàn luân Xã hội người tiến đến tự do, bình đẳng phát ngơn trao quyền lên tiếng, đưa vào lập trường đối thoại rộng lớn văn chương ví dụ cụ thể 2.2 Tình hình nghiên cứu sáng tác Amélie Nothomb Nhà văn Amélie Nothomb xem tượng năm cuối thập kỉ XX đầu kỉ XXI Amélie Nothomb viết chậm tay Tiểu thuyết cô đông đảo độc giả tồn giới đón đọc câu chuyện nhẹ nhàng, giản dị mà tinh tế, sâu sắc Tuy vậy, Việt Nam, đọc giả cịn biết đến tài Những cơng trình nghiên cứu Amélie Nothomb nước chưa nhiều Phần lớn ghi nhận, đánh giá trang tạp chí, phê bình, giới thiệu sách Hy vọng, kiểm nghiệm thời gian tài ngòi bút duyên dáng, tác phẩm cô sống giới bạn đọc Bài vấn Amélie Nothomb - khó viết tình u ( nguồn Evan.net Hà Linh cung cấp) đưa đến thông tin thú vị quan niệm văn chương, sở thích, thói quen sinh hoạt suy nghĩ sống nữ văn sĩ Theo tác giả tâm tình cảm nam nữ “một dạng cảm xúc mãnh liệt người” “khi viết tác giả thường trở nên lố bịch” Với Amélie Nothomb, “khó viết tình yêu” Bài viết Amélie Nothomb - nhà văn ăn khách lập dị (nguồn http://evan.vnexpress.net Thanh Huyền lược dịch từ tác giả Christina Patterson) tóm tắt nét đời quan niệm văn chương nghệ thuật đường viết văn Amélie Trên trang báo tiếng Anh www.telegraph.co.uk/ culture viết “A life of Amélie Nothomb writer” tác giả Jasper Rees đã tóm lược tiểu sử đưa nhận định: Amélie thực “một bí ẩn với mình”, nhà văn với “những suy nghĩ kì quặc trải nghiệm có khơng hai” Cơng trình Trần thuật Sững sờ run rẩy Amélie Nothomb (2012) tác giả Ngô Thị Thủy (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội) soi chiếu lí thuyết trần thuật học phân tích tác phẩm Amélie Nothomb bình diện: người kể chuyện, giọng điệu, khơng gian văn hóa Luận văn cung cấp nhìn về xung đột văn hóa Đơng –Tây đặt Sững sờ run rẩy Trang http://davibooks.vn/ đưa nhận xét Sững sờ run rẩy: “Lôi kéo niềm say mê độc giả văn phong lãng mạn, độc đáo kèm chất hài hước tinh tế, Sững sờ run rẩy nơi Amélie Nothomb bóc tách khác biệt hai văn hố Đơng – Tây bút pháp sở trường” Sự cách tân, sáng tạo lối thể vấn đề không (sự khác biệt văn hóa hai bán cầu) bẳng chất giọng đặc trưng thực đem lại thành công to lớn cho tác phẩm Đặng Thiều Quang với viết Hồi ức kẻ sát nhân- tuyên ngôn kinh ngạc (nguồn Vietnam.net ) đưa nhận định: Hồi ức kẻ sát nhân với “Vô số ẩn dụ thú vị sách mỏng, dễ đọc, hấp dẫn, rõ ràng tuyên ngôn văn chương quan trọng Amélie Nothomb Có lẽ, thỏa mãn nhiều độc giả khó tính người tìm kiếm sách để giải trí” Và tác phẩm thực “một ẩn dụ lớn”, ẩn chức đằng sâu suy nghiệm sâu sắc Nhìn chung viết nhìn nhận sơ lược bề mặt tác phẩm mà chưa thật đào sâu, khám phá tác phẩm bình diện tính đối thoại tiểu thuyết Với việc nghiên cứu đề tài này, người viết muốn tìm hiểu biểu tính đối thoại đặc trưng thể loại tiểu thuyết, sáng tác Amélie Nothomb-một tượng văn học đặc biệt, xuất va chạm hai luồng tư tưởng văn hóa Đơng - Tây; từ đó, góp phần khẳng định đóng góp vai trị nữ văn sĩ bình diện phương thức viết tiểu thuyết hậu đại Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số tác phẩm Amélie Nothomb xuất giới thiệu Việt Nam như: Hồi ức kẻ sát nhân, Sững sờ run rẩy, Vịng tay Samurai, Nhật kí chim én, Axít Sunfuric, Hủy hoại u, Kẻ hai mặt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Tính đối thoại tiểu thuyết Amélie Nothomb, tập trung làm rõ phương diện đối thoại hình thức trần thuật, đối thoại qua lớp diễn ngôn kể chuyện đối thoại đa từ biểu liên văn để làm rõ vấn đề đặt tác phẩm đóng góp tác giả Amélie Nothomb bình diện tiểu thuyết Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai luận văn, người viết sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: 4.1 Cấu trúc, hệ thống: Xem yếu tố tác phẩm có quan hệ, ảnh hưởng lẫn cấu trúc mang tính chỉnh thể vấn đề nghiên cứu 4.2 So sánh đối chiếu: So sánh tác phẩm tác giả Amélie Nothomb tác phẩm có nội dung liên quan, so sánh thể loại tiểu thuyết với số thể loại khác cở biểu liên văn 4.3 Phương pháp liên ngành: Trong q trình thực đề tài, chúng tơi kết hợp sử dụng, vận dụng lí thuyết khoa học liên ngành lí thuyết ngơn ngữ học, xã hội học, văn hóa học, sử học, thể loại bào chí, truyền hình… để nghiên cứu biểu tính đối thoại tác phẩm 4.4 Ngồi luận văn vận dụng lí thuyết tự thi pháp học để làm rõ đối tượng cần nghiên cứu Đóng góp luận văn Thứ nhất, luận văn nỗ lực hệ thống lại tri thức lí thuyết đối thoại cấp độ khác lí thuyết tính đối thoại theo quan niệm chủ yếu M Bakhtin Đối thoại tư tưởng văn hóa, quan niệm, mối liên nhân với biểu liên văn đóng vai trị bổ trợ quan trọng hữu ích cho việc phân tích đặc trưng nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Amélie Nothomb Từ đó, chứng minh tính đối thoại chất, ngun lí phổ qt thể loại khơng hồn kết - tiểu thuyết Thứ hai, luận văn tìm hiểu đặc trưng lí thuyết đối thoại số tiểu thuyết xuất giới thiệu Amélie Nothomb Trên sở đó, chúng tơi góp sức tác giả tiểu thuyết phương Tây đương đại lí giải tượng văn học độc giả giới quan tâm đón đợi Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung triển khai thành chương: Chương Tiểu thuyết Amélie Nothomb vấn đề đối thoại qua lớp diễn ngôn Chương Tính đối thoại diễn ngơn trần thuật tiểu thuyết Amélie Nothomb Chương Đối thoại đa tiểu thuyết Amélie Nothomb từ biểu liên văn 10 ngồi đời Điều khơng tránh khỏi việc tác giả lồng vào nhiều yếu tố tưởng tượng Trong vấn, Amélie Nothomb bộc bạch: Nhân vật “là hình ảnh phản chiếu điều tơi cảm nhận, nhiên nói họ sản phẩm trí tưởng tượng…Tơi nghĩ tác phẩm hư cấu, ta tự nói mình, khơng mà câu chuyện khơng mang yếu tố tưởng tượng” [51] Với điểm nhìn người đặt vào tình đề tài khác nhau: tình u, giởi tính, cơng sở… người kể chuyện đồng không ngại ngùng lột mặt nạ mình, bóc tách lớp tính cách tơi tác giả Chính chân thực, rõ ràng, khơng ngại ngùng, che dấu khiến người đọc có nhìn tin cẩn thấu cảm tiếng nói bên nhân vật Nếu Amélie Sững sờ run rẩy gái cá tính, lạc quan, tận tụy, kiên nhẫn cơng việc Vịng tay Samurai người tình thú vị, hút với quan niệm tình yêu độc đáo, sâu sắc Hai tác phẩm hai mảng đề tài khác giai đoạn, nhân vật Tính liên văn thể rõ Mặc dù đọc Sững sờ run rẩy, người đọc biết đến Amélie công việc đằng sau phút cơng ty ta hình dung sống cô khoảnh khắc ngào với người tình xứ Phù tang Đến với Hủy hoại u, ta phát nét cá tính tính cách nhân vật mang hình bóng tác giả - cô bé “tưng tửng”, ngộ nghĩnh, giàu triết lý, sẵn sàng hiến thân cho tình yêu Câu chuyện giàu màu sắc hài hước, nhìn thú vị cho muốn khám phá hiểu tâm lí trẻ thơ Những chân dung lột trần chất giọng bình dị, chân thành Người đọc nhập tâm vào giới truyện kể với trăn trở, suy tư Số phận nhân vật lên cách đáng tin cậy Tôi cô gái câu chuyện phần tác giả nên người kể chuyện xưng bộc bày cảm xúc tận đáy lịng ta hiểu điều Điều đặt biệt, lối trần thuật đối thoại dày đặc hầu hết tác phẩm, Amélie Nothomb trao quyền tự thuật cho nhân vật qua hình thức đối thoại với nhân vật khác Nhân vật kể chuyện thân hình thức hồi đáp yêu cầu mong đợi người nghe chuyện Trong Hồi ức kẻ sát nhân, cách nói nhân vật nhà văn Prétextat Tach: “Hãy để mặc kể câu chuyện tôi, để mặc buồn thảm”, hồi tưởng chiêm nghiệm khứ diện qua lời kể lão Nhân vật “Tơi” kể cho người nghe chuyện nghe câu chuyện đời mình, hồi ức kẻ 99 sát nhân, khứ kỉ niệm riêng “Tơi” có Giọng điệu trần thuật tác giả lúc giọng nhân vật tham gia kể chuyện: bình thản, ngạo mạn khơng chút giằng xé, ân hận Prétextat Tach giết cô em họ - mối tình loạn luân, người tình mình- nhìn thấy kì kinh nguyệt cô “Cái tia máu nước hồ báo hiệu hồi kết cho Léopoldine Cịn tơi, yêu cô sâu sắc, không dự định trả cô với bất tử” Từng chi tiết vụ “sát nhân” nhân vật nhà văn kể lại tỉ mỉ Bắt đầu từ kí ức tuổi thơ với “ngày hè gió lộng” đến ngày “ngụp lặn nước hồ” chết Léopoldine, tất mảng kí ức qua lời nhân vật giọng điệu hứng khởi, thích thú chất giọng trầm buồn, day dứt kẻ sát nhân Cái tự thuật nhân vật trường hợp khơng mang tính chất tâm tình, thủ thỉ niềm vui, nỗi buồn, từ đời mà đơn giãi bày, chiêm nghiệm lại thân Cái tơi tự thuật đượm màu sắc triết lí - triết lí Tach có: sống kiểu Tach, u kiểu Tach giết người theo kiểu Tach Như vậy, với chất giọng khác nhau, giọng điệu mang tính tự thuật làm nên đặc trưng tiểu thuyết Amélie Nohthomb Mỗi hình thức tơi tự thuật mang tính chất riêng biệt hết thể chân thành bên cạnh diễn ngôn ngoa dụ, mập mờ, lấp lửng vốn có tiểu thuyết Tính chất liên văn lộ rõ qua hình thức Mỗi văn kết nối văn khác hành trình tìm kiếm phong cách, cá tính sáng tạo, chân dung tác giả “ăn khách lập dị”Amélie Nothomb 3.3.3 Giọng điệu hài hước, giễu nhại, thách thức Với tinh thần “tiếp xúc suồng sã” thực, tiểu thuyết làm phát lộ chuẩn mực bị lệch pha, hài hước xuất “Trong lĩnh vực văn học, theo Bakhtin, tiếng cười chuẩn bị tiền đề thiết yếu cho đời thể loại chủ đạo chất tiểu thuyết” [12, tr17] Như vậy, yếu tố trào tiếu xâm nhập trở thành tinh thần tiểu thuyết Bước sang thời kì đại hậu đại, mở rộng phạm trù thẩm mĩ, hài lên dần chiếm vị xứng đáng Người trần thuật không ngừng ngại đưa yếu tố gây cười vào tác phẩm Nhờ giọng điệu hài 100 hước, người trần thuật thay tác giả nói lên nhiều vấn đề “nóng”của thời đại thái độ nhẹ nhàng, tự nhiên Phải nói Amélie Nothomb tạo “người kể chuyện đầy hóm hỉnh” Khơng truyện cô làm người đọc bật cười cách viết duyên, hài hước theo kiểu phương Tây Cái hài xuất tiểu thuyết với nhiều cấp độ khác nhau: có tiếng cười tự trào hồn nhiên, dí dỏm; tiếng cười giễu nhại sâu sắc, bất cần; tiếng cười châm biếm khiêu khích, nhẹ nhàng sâu cay Tất hòa âm để tạo nên trào lộng độc đáo Chính Amélie Nothomb “Lôi kéo niềm say mê độc giả văn phong lãng mạn, độc đáo kèm chất hài hước tinh tế” Trong Sững sờ run rẩy, Vòng tay Samurai chất hài hước Amélie Nothomb rõ qua cách tạo tình huống, nhầm lẫn cung cách ứng xử văn hóa Do khác biệt ngôn ngữ, Amélie từ tư cách cô giáo dạy tiếng Pháp anh chàng người Nhật giới thiệu “cô bồ” Mọi vấn đề Cơ bước vào giới “cậu học trị” phương Đơng với hàng loạt câu chuyện dở khóc dở cười mà nguyên nhân chủ yếu khác biệt văn hóa Như gặp mặt với bạn bè Rinri để giới thiệu Amélie trước người, vơ tình trở thành “chủ nhân” bất đắc dĩ bữa tối Trong Rinri “giam gian phịng dành cho nơ lệ hệt người vợ Nhật truyền thống”, người bạn trai tuyệt đối “n lặng sùng kính” nếm ăn một, khơng khí đến nghẹt thở, phải khơng ngừng nói chuyện để buổi gặp tự nhiên: “Mười chàng trai cư xử thể họ mời đến dự hội nghị, kính cẩn lắng nghe tơi; tơi ngờ số họ rút sổ ghi Tơi thấy thật kì cục” [3, tr138] Tiếng cười tự trào vang lên sảng khoái, đầy bất ngờ Thủ pháp tương phản, đối lập tính chất mâu thuẫn tình ứng xử khai thác triệt để làm người đọc từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác cách diễn đạt Amélie Cô gọi bữa ăn tối là: “Cơn thăng hoa ẩm thực”, “Bữa tối cuối Chúa với tông đồ theo kiểu Bỉ” cuối “Tôi định đình cơng khơng chịu nói”, “Tơi bỏ vai trị nhà hùng biện” Rinri “gã nơ lệ cụp mắt khiêm tốn chạy giam vào ngục tối” Trong tác phẩm, Amélie Nothomb nhiều lần sử dụng phép so sánh với chất giọng hài hước Cơ dường có niềm thích thú đặc biệt với việc khai thác điển tích, điển cố lịch sử thần thoại Hy Lạp để phục vụ cho việc diễn đạt Đó nữ nhà văn tự ví với 101 Zarathoustra hành trình lên lên núi Phú Sĩ: “Là Zarathoustra nghĩa mang đôi chân thần thánh ngốn ngấu núi non, biến chúng thành bầu trời, nghĩa có máy phóng đầu gối phần lại thể vật để phóng Số phận vốn hay bơng đùa nên cho sinh làm người Bỉ Sinh đất nước phẳng lại thuộc dịng dõi Zarathoustra thật trớ trêu” [3, tr114,115] Hoặc tác giả ví von chuyện Rinri dọn phịng bố mẹ cách viết “Trong anh dọn chuồng ngựa Augias để chuộc tội ” so sánh với tích thần thoại Hy Lạp: Một mười hai công việc mà Héraclés phải làm để chuộc tội giết vợ lau dọn chuồng ngựa mênh mông vua Augias xứ Elide vòng ngày Đây cách diễn đạt đầy hài hước, hóm hỉnh Nó khiến cho người đọc không khỏi bật cười Đến với Sững sờ va run rẩy, tính chất mâu lộ diện qua mơi trường làm việc người Nhật Vượt qua kì sát hạch vấn, thay có vị trí ổn định cơng ty nhìn trân trọng người nhân viên nước ngồi thơng thạo nhiều ngoại ngữ, Amélie phải loay hoay hết chỗ tới chỗ kia, làm đủ việc khơng thuộc sở trường, chí, có lúc thấy chưa phải “con số khơng” Cuối cô trở thành “Bà nước Tiểu” suốt bảy tháng mà văn phịng làm việc nhà vệ sinh Sự hài hồn cảnh lối kể chuyện bình dị, chân thực tạo nên quyến rũ thú vị cho Sững sờ run rẩy, lôi kéo độc giả khám phá thực mẻ Có thể nhận định, hài tạo nên từ ngơn ngữ giễu nhại Ngơn ngữ nhại ngơn ngữ bắt chước Sự bắt chước gắn với nhìn giải thiêng hạ bệ, châm biếm Như hình thức liên văn bản, giễu nhại trở thành thủ pháp nghệ thuật có khả tạo tiếng cười nên dễ thu hút người đọc Trong Hồi ức kẻ sát nhân để lí giải tiểu thuyết dở dang mình, Tach sử dụng hàng loạt yếu tố nhại ngôn ngữ người khác thông qua trích dẫn: “Xuất phát từ nhà văn có triển vọng, tiểu thuyết dở dang xem vụng về, tuổi trẻ cịn nơng nổi; từ nhà văn vĩ đại mà danh tiếng thừa nhận, tiểu thuyết bỏ dở nửa chừng lại đỉnh khéo léo Nó trơng “thiên tài đường đứt gánh”, “Cơn bồn chồn người khổng lồ”, “nỗi thán phục trước điều khó diễn đạt”, “cách nhìn nhận theo kiểu Mallarmé sách kế tiếp”[1, tr175] Hay Axít Sunfuric, đối thoại với tù nhân bữa ăn, Pannonique phát sô cô la cho người khiêu 102 khích chất giọng giễu nhại tôn giáo, đầy thách thức: “Hãy cầm lấy mà ăn ta”, “Tơi khơng phải anh Giu-đa, nhân vật gây nhiều tranh cãi lại thiếu” [5, tr172] Bằng cách sử dụng hàng loạt ngôn ngữ nhại, cách liên tưởng so sánh nhân vật khơng buồn cười mà cịn ứ đầy mùi triết lí Nếu giọng điệu triết lí mang lại cho tác phẩm chiều sâu giọng điệu hài hước lại mang đến tiếng cười sảng khoái, làm hịa dịu bầu khơng khí căng thẳng dõi theo diễn biến phức tạp tầng tầng lớp lớp mê cung đối thoại ngôn từ đặt tác phẩm Giọng điệu giễu nhại thể rõ xây dựng nên hình tượng nhân vật tự ý thức Trong trình tự ý thức nhân vật phải đối diện với thân, chất vấn, suy tự, tự thú, không ngừng đấu tranh với thể Điều ngạc nhiên nhiều lúc, Amélie Nothomb để nhân vật tự ý thức chất giọng vừa hài hước, vừa giễu nhại, thách thức Khi hoàn thành xong nhiệm vụ giết gia đình ngài trưởng, Urbain trở nhà ngấu nghiến hàng loạt đồ ăn Hắn ta nhận ra: “Lẽ ta không ăn nhiều ta nhiều chuyện vấn vương đầu Điều làm nảy sinh cám dỗ lãng mạn, hăng hái chết người, tuyệt vọng vơ Ai cảm thấy đắm chìm thơ tình bi nên nhịn ăn để giữ cho đầu óc tỉnh táo thản Trước viết Những đau khổ chàng Werther, Goethe phải nuốt đĩa dưa bắp cải độn thịt?” [4, tr80] Rõ ràng, có bắt đầu xáo trộn đầu óc trơ sạn kẻ sát nhân vơ cảm Amélie Nothomb phát diễn giải điều diễn ngơn thú vị đến Có thể nói nhân vật tự ẩn dấu thân thông qua hài mang đậm màu sắc tranh biện triết lý Mục đích giọng điệu hài hước khơng tham gia khiêu khích, tác động đến người đối thoại, làm lộ thông tin mang tư tưởng mà cịn tranh biện với điều nghịch lí Nhân vật Tach Hồi ức kẻ sát nhân tự bộc lộ ngang tàng thân thông qua hài mang đậm màu sắc tranh biện Chất giọng mỉa mai, châm biếm tác phẩm pha trộn với chất giọng triết lí, tự ý thức chất người sống Ở đối thoại với nữ phóng viên, Tach tự nói giải thưởng Nobel mình: “Lần có quan điểm Giải thưởng Nobel đỉnh điểm lịch sử vụ hiểu lầm Trao cho tôi, cho tơi này, giải thưởng Nobel văn chương tương tự trao giải Nobel hịa bình cho Saddam 103 Hussein” [1, tr136] Rằng văn chương ông đủ sức độc hại tên trùm khổng bố, mà lên đến đỉnh cao danh vọng Thật phi lí! Vì vậy, giải Nobel đích thực sai lầm Quan niệm thực đặt nghịch lý, trớ trêu chừng chất hài hước bộc lộ chừng Mục đích giọng điệu hài hước vừa lên tiếng tranh biện với đối phương, vừa phê phán mặt trái, mặt xấu xã hội để truy tìm chất “con người người”, lật tẩy “nhân vị tự do” nhân vật Trong tiểu thuyết Amélie Nothomb, giọng điệu thể nhiều phương diện khác tạo nên phong phú, đa dạng Giọng tác giả đôi lúc hịa lẫn với giọng nhân vật, hóa thân vào nhân vật thể tinh thần dân chủ nhu cầu đối thoại, tranh biện với hàng loạt vấn đề mà sống đặt Tính chất liên văn bộc rõ quan giọng điệu Nếu chất giọng tranh biện triết lý thể tính liên thơng với nhu cầu lí giải khám phá thực xã hội, chất giọng tự thuật đối thoại với người đọc ngã riêng nhân vật chất giọng hài hước, giễu nhại, thách thức ln gắn với nhìn châm biếm nhân vật người nghe chuyện tượng đời sống Như vậy, giọng điệu tác phẩm làm nên sắc màu riêng tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Với xâm lấn kiểu dạng ngôn ngữ, pha trộn thể loại đan cài nhiều chất giọng khác góp phần tạo nên diện mạo đầy phức điệu tiểu thuyết Amélie Nothomb Tính đối thoại thể phát huy hết khả tiến trình tạo lập nghĩa cho văn 104 C KẾT LUẬN Amélie Nothomb bút giới trẻ, mệnh danh “công chúa” giới xuất Pháp, “con cưng” giới truyền thông Những tác phẩm cô dịch nhiều thứ tiếng trở thành tượng best-seller tồn giới Báo chí Pháp lên tiếng ca ngợi cơ: “Amélie Nothomb người có phép màu, biến thủy ngân thành vàng, biến câu chuyện nhẹ nhàng, lơi thành triết lí nho nhỏ Cô giúp cho người đọc tiêu khiển, bắt họ phải suy nghĩ.” Với đề tài “Tính đối thoại tiểu thuyết Amélie Nothomb”, muốn tính đối thoại tác phẩm biểu khác Đề tài tập trung tìm hiểu khái qt số vấn đề lí thuyết tính đối thoại từ quan điểm Mikhail Bakhtin Trên sở chất tiểu thuyết mang tính đối thoại tiểu thuyết mang tính lên văn Từ việc tìm hiểu tính đối thoại, đưa đến hướng tiếp cận tiểu thuyết Amélie Nothomb Theo đó, đối thoại hiểu nhiều cấp độ khác Từ cấp độ diễn ngôn qua lời trao đáp nhân vật đến cấp độ văn học, văn hóa đối thoại mang tầm liên văn đối thoại trở thành thuộc tính tất yếu Tính đối thoại khơng thể rõ qua hình thức nối kết đoạn thoại khác mà quan trọng từ đối thoại nhân vật để hướng đến đối thoại lớn mang tầm vĩ mô cọ sát luồng tư tưởng, quan điểm đa diện, đa chiều Hàng loạt vấn đề Amélie Nothomb đặt qua hình thức trao đáp nhân vật; từ đối thoại văn học nghệ thuật đến quan niệm trái chiều tình u, tuổi trẻ, giới tính trăn trở, suy tư nhân cách người đại Thế giới hình tượng tác phẩm nhờ mà lên cách sinh động trước mắt độc giả Mỗi nhân vật mang tiếng nói, cách nhìn, lập trường riêng Các tiếng nói bình đẳng với tư tưởng, ngôn ngữ, quan điểm Điểm đặc biệt, tiểu thuyết Amélie Nothomb đề cập đến hàng loạt vấn đề đối thoại văn hóa Đó lằn ranh hai văn hóa Đơng – Tây nhìn nhận lí giải từ tác giả phương Tây am hiểu văn hóa phương Đơng tâm hướng giới liên văn hóa Vơ tình, nữ nhà văn biến tác phẩm thành sản phẩm nối kết giới, nối kết người trường đối thoại mà văn học mở 105 Từ diễn ngôn trần thuật mà đặc biệt thơng qua người kể chuyện, điểm nhìn, cách tổ chức bối cảnh không gian, tiểu thuyết Amélie Nothomb mang đậm tính đối thoại Trong hệ thống diễn ngơn trần thuật, đáng ý hình thức trần thuật đối thoại Amélie lựa chọn, sử dụng nhuần nhị chất lượng hàng loạt tác phẩm Đó trình trao quyền, nhường ngơi hình tượng người kể chuyện truyền thống cho nhân vật qua hình thức hội thoại luân phiên lượt lời Qua việc khảo sát ln phiên từ vai trị người kể chuyện hình thức thức trượt điểm nhìn, ta nhận thấy xuất hình tượng người kể chuyện mang một điểm nhìn riêng thiết lập chức đặc trưng q trình tạo lập tính đối thoại cho văn Người kể chuyện ba gắn với điểm nhìn tồn tri có vai trị việc thiết lập tình đối thoại Trong đó, chức xây dựng bối cảnh không-thời gian giao tiếp, nguyên nhân diễn thoại quan sát suy nghĩ bên nhân vật để làm thay đổi tình đối thoại rõ Người kể chuyện nhân vật gắn với điểm nhìn bên với hình thức trần thuật từ ngơi thứ trần thuật từ ngơi thứ hai hình thức nhập vai Người kể chuyện nhân vật góp phần hạn chế tối đa can thiệp tác giả vào câu chuyện thay vào vai trị tiếng nói nhân vật lên tạo nên gần gũi, tin cậy, rút ngắn tiến tới xóa nhịa ranh giới người trần thuật nhân vật Điều đặc biệt làm rõ lên tính đa thanh, phức điệu tiểu thuyết xuất nhiều điểm nhìn khác di động điểm nhìn thơng qua hình thức luân phiên lượt lời Đặc điểm đem đến cho người đọc cách nhìn khác vấn đề để tham gia đối thoại với ý thức nhân vật Bên cạnh đó, luận văn cịn vào tìm hiểu tính đối thoại đa tiểu thuyết Amélie Nothomb thông qua biểu liên văn Theo đó, liên văn phương diện thể tính đối thoại Đó xâm lấn kiểu dạng ngôn ngữ khác nhau, pha trộn thể loại hay tính đan xen chất giọng đối thoại trần thuật Hệ thống diễn ngôn Amélie Nothomb tác phẩm dàn hợp xướng đa giọng điệu pha trộn hệ lời Với xâm nhập ngôn ngữ đối thoại nhân vật vào ngôn ngữ người trần thuật, tiểu thuyết Amélie Nothomb phức hợp nhiều yếu tố ngôn ngữ khác Mỗi loại ngôn ngữ gắn với nhìn riêng nhân vật lập trường đối thoại: ngơn ngữ suồng sã với nhìn “trần tục hóa” đời sống, ngơn ngữ nhại với nhìn giải thiêng ngôn ngữ lập luận với khái quát mang tính 106 triết lí Đặc trưng liên văn lộ diện rõ với pha trộn thể loại khác Khảo sát bình diện này, ta thấy tiểu thuyết Amélie Nothomb có “nhìn sang” thể loại vấn báo chí, nhật kí, hồi kí, điện ảnh Mỗi thể loại tính chất khu biệt minh chứng cho đa dạng khả dung nạp phi thường loại khơng hồn kết - tiểu thuyết Ngồi ra, tác phẩm hòa điệu nhiều chất giọng khác làm nên giao hưởng đa thanh, nhiều cung bậc Có giọng điệu giãi bày theo lối tự thuật, giọng điệu tranh biện triết lí hịa lẫn chất giọng hài hước, hóm hỉnh, châm biếm, thách thức Sự pha trộn, phối hợp tạo nên lối kể chuyện nhiều bè, đa sắc độ, nhiều cung bậc với cách nhìn nhận sống khác nhân vật mà ẩn sau nhìn nhà văn Điều biểu rõ ràng tính đối thoại - đặc trưng hệ tiểu thuyết phức điệu 107 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Amélie Nothomb (2009), Hồi ức kẻ sát nhân (Bằng Quang dịch), NXB Văn học, Hà Nội Amélie Nothomb (2008), Sững sờ run rẩy (Thi Hoa dịch), NXB Văn học, Hà Nội Amélie Nothomb (2010), Vòng tay Samurai (Thi Hoa dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Amélie Nothomb (2009), Nhật kí Chim Én (Vũ Bích Liên dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Amélie Nothomb (2009), Axít Sunfuric (Trần Thị Ngọc Thư dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Amélie Nothomb (2012), Hủy hoại yêu (Nguyễn Mai Phương dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Amélie Nothomb (2010), Kẻ hai mặt (Dương Thị Thủy dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2005), Hình tượng người trần thuật truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Huế Đào Tuấn Ảnh (2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12) 10 Aristote, Nghệ thuật thơ ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính), NXB Lao động, TTVHNN Đơng Tây 11 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Bakhtin.M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch từ nguyên tiếng Nga), NXB Hội Nhà văn 13 Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục 14 Bakhtin M (2006), Sáng tác F Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Barthes.Roland (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Barthes.Roland (2012), Cái chết tác giả, (Trần Đình Sử dịch), nguồn: phebinhvanhoc.com.vn, truy cập ngày 12/9/2013 108 17 Barthes Roland (2004), Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể (Tơn Quang Cường dịch từ tiếng Nga), trang web http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/lyluan/2004/01/3/ 18 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại- lí thuyết tiếp nhận, NXB ĐHSP 19 Ngơ Thị Diễm Châu(2008) , Tính đối thoại phóng Việt Nam từ 1986 đến 2006, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Sư phạm Huế 20 Thanh Chi ( cập nhật 02/12/2008), Năm sách, Báo điện tử Đại biểu Nhân dân, http://m.daibieunhandan.vn/ 21 Võ Thị Cúc (2008), Nghệ thuật trần thuật Orhan Pamuk qua tiểu thuyết Tên Đỏ, luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Huế 22 Christina Patterson, Amélie Nothomb- nhà văn ăn khách lập dị, (Thanh Huyền lược dịch), http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2006/07/3B9AD170/ 23 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 David Bordwell & Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, NXB GD 25 Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương (chủ biên) (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Freud S (2004), Nhập môn phân tâm học (Nguyễn Xuân Hiến dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Graham Allen (2015), Lý thuyết Liên văn bản, (Nguyễn Văn Thuấn dịch), Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm Huế 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 33 Hangri Troya (1987), Cuốn sổ màu xanh (Phạm Thủy Ba dịch), NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 34.Thành Đức Hồng Hà (2011), Cấu trúc kể chuyện đa tầng “Tập truyện Ơng Belkin”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 9/2011) 35 Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Lê Thị Diễm Hằng (2008), Tiểu thuyết Sơn Táp từ góc nhìn trần thuật học, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Huế 37 Lê Thị Thúy Hằng, Tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986- nhìn từ lí thuyết đối thoại, Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ, trường Đại học Khoa học Huế (tập 1, số 2) 38 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới 39 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 40 Henri Benac (1988), Guide des idées littéraires, Hachette 41 TS Phạm Thị Ngân Hoa (2014), Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngơn truyện kể, trang web : http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/ 42 GS Nguyễn Hịa, Nhìn lại khác biệt Đông – Tây giao tiếp liên văn hóa, Nguvan.ued.uen.vn, truy cập tháng 11/ 2016 43 GS Đỗ Quang Hưng (2013), Tính đại chuyển biến văn hóa Việt Nam thời cận đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hyundok C (2011), Triết học liên văn hóa: khái niệm lịch sử, (Lương Mỹ Vân dịch), nguồn:http://www.vanhoahoc.vn/, truy cập ngày 2/5/2015 45 Jasper Rees, A life of Amélie Nothomb writer, htth:/www.telegraph.co.uk/ %20culture/ 46 Jahn Manfred (2005), Trần thuật học, nhập mơn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội 47 Kosikov G.K (2013), Văn - liên văn - lí thuyết liên văn bản, (Lã Nguyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học 48 Cao Kim Lan (2009), Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8/2009 49 Hà Linh, Amélie Nothomb- khó viết tình u, trang Web: http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2008/12/3B9AE262/ 110 50 Manfred Jahn (2005), Trần thuật học (Nguyễn Thị Như Trang dịch), Tài liệu lưu hành nội bộ, trường ĐHSP Hà Nội 51 Hồng Minh (dịch) (2009), Amélie Nothomb, người say mê tội phạm, http://www.tienphong.vn 52 GS Phan Xuân Nam (2013), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa- góc nhìn từ Việt Nam, NXBKH Xã hội, Hà Nội 53 Lê Thị Nhã (2010), Thể loại vấn báo in Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính tr ị- Hành chính, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Thị Bạch Nhạn (2010), chuyên đề Ngôn ngữ hoạt động giao tiếp, ĐHSP Huế 55 Phùng Phương Nga, Liên văn vấn đề đối thoại văn xuôi đương đại Việt Nam, trang Web http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/ 56 Trần Huyền Sâm (2016), Tiểu thuyết Phương Tây đại hướng tiếp cận, Nhà xuất Văn học 57 Trần Huyền Sâm (biên soạn giới thiệu), Những vấn đề lí luận văn học Phương Tây đại, NXB Văn học 58 Trần Đăng Suyền (2000), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Văn học 59 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử (Phần 1), NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 60 Trần Đình Sử (chủ biên) (2009), Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn Hà Nội 62 Trần Đình Sử chủ biên (2000), Lí luận văn học-tập 2, NXB Đại học Sư phạm 63 Trần Đình Sử (2008), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Đại học Huế 64 Hoàng Phê chủ biên (2015), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức 65 Đặng Thiều Quang, Hồi ức kẻ sát nhân- tuyên ngôn kinh ngạc, nguồn: http://www.vietnamnet.vn/ 66 Ferdinand de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xn Hạo dịch) NXB Khoa học Xã hội 111 67 Nguyễn Văn Thuấn (2011), Tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn liên văn bản, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, ĐHSP Huế 68 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận án Tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Dẫn luận ngắn lí thuyết liên văn bản, phebinhvanhoc.com, 11/06/2013 70 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Tính đối thoại / Tính liên văn tư tưởng Mikhail Bakhtin, Nghiên cứu văn học, số 71 Nguyễn Văn Thuấn biên soạn (2015), Dẫn nhập lí thuyết liên văn bản, Tài liệu lưu hành nội bộ, ĐHSP Huế 72 Trương Thị Tình (2011), Nghệ thuật trần thuật tác phẩm Têrêda G.Amađo, Luận văn tốt nghiệp Ngữ văn, ĐHSP Huế 73 Nguyễn Thị Thủy Tiên (2014), Tính đối thoại tiểu thuyết Đỗ Phấn, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Huế 74 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm lịch sử người, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c215/n5900/ 75 Tzvetan Todorov (2004), Mikhail Bakhtin-nguyên lí đối thoại, (Đào Ngọc Chương dịch), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 76 Dẫn theo Phùng Văn Tửu, Tiểu thuyết Pháp kỷ XX, tìm tịi đổi mới, NXB Văn học 2005 77 Ngơ Minh Thủy, Ngơ Tự Lập (2011), Nhóm Bakhtin- Những vị tiền bối Chủ nghĩa hậu đại, vanhoahoc.vn 78 Nguyễn Thị Thủy (2012), Trần thuật “Sững sờ run rẩy”của Amélie Nothomb, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHQG Hà Nội 79 Đỗ Lai Thúy (2006), Phân tâm học tính cách dân tộc, NXB Tri Thức, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Ái Vân (2011), Đặc điểm nghệ thuật tự truyện hồi kí Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 81 Nikolaevich Voloshinov (2015), Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ, (Ngô Tự Lập dịch), NXB Đại học Quốc gua Hà Nội 112 TÂM THẾ ĐỐI THOẠI CỦA AMÉLIE LÀ GÌ ??? - Tư tưởng sinh - Tinh thần liên văn hóa - Tinh thần dân chủ 113 ... chương: Chương Tiểu thuyết Amélie Nothomb vấn đề đối thoại qua lớp diễn ngôn Chương Tính đối thoại diễn ngơn trần thuật tiểu thuyết Amélie Nothomb Chương Đối thoại đa tiểu thuyết Amélie Nothomb từ... chất đối thoại mang tính liên văn Trong văn bản, tính đối thoại tồn nhiều hình thức khác nhau: đối thoại nhân vật, đối thoại độc thoại, đối thoại với người nghe chuyện Và tất chúng nằm tính hệ... chất đối thoại, văn học hình thức khác giao tiếp đối thoại tính tiểu thuyết tính đối thoại Với ơng ? ?Đối thoại chất ý thức, chất sống người”, “Sống tức tham gia vào đối thoại? ?? [12, tr12] 1.1.2 Tiểu