1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tính đối thoại trong tiểu thuyết cám dỗ cuối cùng của chúa và tự do hay là chết của nikos kazantzakis

103 144 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG THỊ VÂN ANH TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT “C\M DỖ CUỐI CÙNG CỦA CHÚA” VÀ “TỰ DO HAY L[ CHẾT” CỦA NIKOS KAZANTZAKIS LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG THỊ VÂN ANH TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT “C\M DỖ CUỐI CÙNG CỦA CHÚA” VÀ “TỰ DO HAY L[ CHẾT” CỦA NIKOS KAZANTZAKIS Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ SÂM Thừa Thiên Huế, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN i Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Trƣơng Thị Vân Anh ii LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến giáo TS Trần Thị Sâm, ngƣời tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đến gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Huế, năm 2016 Học viên thực Trƣơng Thị Vân Anh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.1 Tầm quan trọng tính đối thoại tiểu thuyết 1.2 Sự phát huy tính đối thoại rõ rệt tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết tác giả Nikos Kazantzakis 2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Khái lƣợc tình hình nghiên cứu lí thuyết tính đối thoại 2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết Nikos Kazantzakis ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 4.1 Phƣơng pháp loại hình 4.2 Phƣơng pháp cấu trúc - hệ thống 4.3 Phƣơng pháp so sánh- đối chiếu 4.4 Phƣơng pháp liên ngành ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 5.1 Về mặt lí luận 5.2 Về mặt thực tiễn CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN NỘI DUNG 11 Chƣơng TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁM DỖ CUỐI CÙNG CỦA CHÚA VÀ TỰ DO HAY LÀ CHẾT NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NHÂN VẬT 11 1.1 Giới thuyết lý thuyết đối thoại M Bakhtin thể loại tiểu thuyết 11 1.1.1 Đối thoại chất tiểu thuyết 11 iv 1.1.2 Tính đa tiểu thuyết 13 1.2 Tính đối thoại qua kiểu nhân vật cặp đôi - song hành tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 15 1.2.1 Tính đối thoại qua kiểu nhân vật cặp đôi - song hành tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa 16 1.2.2 Tính đối thoại qua kiểu nhân vật cặp đơi - song hành tiểu thuyết Tự chết 25 1.3 Tính đối thoại qua kiểu nhân vật tự ý thức tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết .34 1.3.1 Tính đối thoại qua kiểu nhân vật tự ý thức tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa 35 1.3.2 Tính đối thoại qua kiểu nhân vật tự ý thức tiểu thuyết Tự chết 37 Chƣơng TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁM DỖ CUỐI CÙNG CỦA CHÚA VÀ TỰ DO HAY LÀ CHẾT NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN TRẦN THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU 40 2.1 Tính đối thoại tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết nhìn từ phƣơng diện ngƣời kể chuyện 40 2.1.1 Ngƣời kể chuyện dị tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 40 2.1.2 Đối thoại luân phiên vai trò ngƣời kể chuyện tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 45 2.1.3 Đối thoại đa thoại hay hình thức trƣợt điểm nhìn tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 47 2.2 Tính đối thoại tác phẩm Cám dỗ cuối Chúa Tự chết nhìn từ phƣơng diện ngơn ngữ 50 2.2.1 Đối thoại mang tính luận giải tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 51 2.2.2 Đối thoại qua hình thức - diễn ngơn nghệ thuật tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 56 2.3 Sự phức hợp giọng điệu mang tính đối thoại tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết .57 v 2.3.1 Giọng điệu triết lý mang tính đối thoại tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 58 2.3.2 Giọng điệu chất vấn - hồi nghi mang tính đối thoại tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 60 Chƣơng TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁM DỖ CUỐI CÙNG CỦA CHÚA VÀ TỰ DO HAY LÀ CHẾT NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN TÍNH LIÊN VĂN BẢN VÀ TẦM TƢ TƢỞNG TIỂU THUYẾT GIA NIKOS KAZANTZAKIS .63 3.1 Tính đối thoại thơng qua hình thức phức hợp tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết .63 3.1.1 Tính đối thoại thơng qua hình thức phức hợp thể loại tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 63 3.1.2 Tính đối thoại thơng qua hình thức phức hợp lịch sử, tơn giáo tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 69 3.2 Điểm tƣơng đồng dị biệt tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 73 3.2.1 Điểm tƣơng đồng tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 74 3.2.2 Điểm dị biệt tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 75 3.3 Tính đối thoại lập trƣờng tƣ tƣởng tác giả tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết .77 3.3.1 Sự khẳng định tinh thần tơn giáo đậm tính tục tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa 78 3.3.2 Sự khẳng định tinh thần dân tộc tuyệt đối tiểu thuyết Tự chết 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tầm quan trọng tính đối thoại tiểu thuyết Trong sống, đối thoại khơng chất mà cịn phƣơng tiện để ngƣời tồn Từ biểu đối thoại có hệ thống sống, đƣợc thể văn chƣơng, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, đối thoại đặc trƣng tiểu thuyết theo quan niệm Bakhtin/nhóm Bakhtin Phát M Bakhtin đƣợc xem lý thuyết để cắt nghĩa tác phẩm tiếng Đối thoại diễn ngơn hình thức đƣợc sử dụng phổ biến văn học đại hậu đại Đặc biệt thể loại tiểu thuyết, diễn ngôn đối thoại thể độc đáo mẻ việc tổ chức trần thuật Cám dỗ cuối Chúa Tự chết Nikos Kazantzakis hai tiểu thuyết thể rõ ràng vấn đề đối thoại diễn ngơn Đối thoại hịa trộn lớp diễn ngơn: trị, tơn giáo, văn học, khoa học, tâm lí… Đặc biệt, diễn ngơn đối thoại tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết Nikos Kazantzakis tạo nên mối tƣơng quan có tính nghệ thuật diễn ngơn ngƣời kể chuyện nhân vật, diễn ngôn nhân vật khác diễn ngôn tác giả hàm ẩn Mặc dù diễn ngơn ngƣời kể chuyện đóng vai trị chủ đạo vận động đối thoại diễn ngơn, nhƣng đằng sau đó, nhà văn ln giữ vai trị điều phối Trong diễn ngôn đối thoại nhân vật, ngƣời kể chuyện có hình thức diễn ngơn đối thoại với nhân vật khác diễn ngôn đối thoại với - đối thoại độc thoại Cách trần thuật tạo nên tính đa giọng điệu cho tác phẩm giúp nhà văn nhập sâu vào dòng suy nghĩ nhân vật, bộc lộ suy tƣ, thổn thức tâm hồn họ, từ làm rõ tính cách nhân vật Trên sở nắm bắt số vấn đề lý thuyết đối thoại, chúng tơi nhận tính đối thoại nét cách tân mẻ nghiên cứu tiểu thuyết nhiều phƣơng diện: đối thoại diễn ngôn, đối thoại kết cấu, đối thoại trần thuật, đối thoại ngôn ngữ, đối thoại sinh, đối thoại liên văn bản… Sự kết hợp góc nhìn đối thoại giúp có nhìn sâu sắc, đa chiều đối diện với tác phẩm tiểu thuyết 1.2 Sự phát huy tính đối thoại rõ rệt tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết tác giả Nikos Kazantzakis Đối thoại trở thành chiều kích sinh khơng thể thiếu sống ngƣời Cái tơi ln có nhu cầu hƣớng đến vị khác để đối thoại, để phát triển Khơng trở thành đối tƣợng tham gia đối thoại, ngƣời trở nên khiếm khuyết Nhƣ đời sống ngƣời tồn hội thoại Mỗi hội thoại nhằm đạt mục đích định Sự thiếu vắng hay hờ hững đối tác đối thoại lý dẫn đến thủ tiêu hội thoại Từ đó, khẳng định, đối thoại đời sống đòi hỏi dấn thân đối tác đạt hệ giao tiếp Vận dụng lý thuyết đối thoại để khảo sát tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết Nikos Kazanzakis để thấy đƣợc phƣơng thức đối thoại góp phần khơng nhỏ làm nên giá trị tác phẩm Trong nghiên cứu, luận văn chúng tơi góp phần biểu tính đối thoại tác phẩm cụ thể theo phƣơng diện cụ thể từ góc nhìn tính đối thoại để thấy rõ tính chất đối thoại đa dạng, phong phú sáng tác Nikos Kazantzakis LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Khái lược tình hình nghiên cứu lí thuyết tính đối thoại 2.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu lí thuyết đối thoại giới Có nhiều cơng trình nghiên cứu tính đối thoại giới Trong khuôn khổ luận văn, giới thiệu sơ lƣợc số công trình nghiên cứu có liên quan đến lí thuyết đối thoại gắn với số nhà nghiên cứu tiếng nhƣ M Bakhtin, Voloshino, Tzvetan Todorov, F Saussure,… Trong công trình Chủ nghĩa Frued: phác thảo phê phán (1927), M Bakhtin Voloshinov ngôn ngữ tƣơng tác xã hội: “Mỗi phát ngôn sản phẩm tương tác người đối thoại sản phẩm bối cảnh rộng lớn tồn tình xã hội phức hợp phát ngơn xuất hiện” [90] Quan niệm tƣơng tác ngôn ngữ đƣợc M Bakhtin Medvedev thể cơng trình Phương pháp hình thức nghiên cứu văn học (1928) Trong đó, M Bakhtin Medvedev gọi đối lập ngôn ngữ thơ ngôn ngữ đời thƣờng nhà hình thức chủ nghĩa “ngây thơ”, đồng thời khẳng định tính chất xã hội ngơn từ thông qua tƣơng tác phát huy khả đối thoại nội Tác giả Tzvetan Todorov cơng trình: “Mikhail Bakhtin, le principe dialogique (Mikhail Bakhtin- nguyên lí đối thoại) (1981) - giới thiệu cách hệ thống nguyên lí đối thoại M Bakhtin Todorov thực đối thoại lớn cách lấy cơng trình Mikhail Bakhtin - ngun lí đối thoại làm tiếng nói bắt đầu cho đối thoại lớn tƣ tƣởng Cũng M Bakhtin với cơng trình M.Bakhtin - Lí luận thi pháp tiểu thuyết (1992) dịch giả Phạm Vĩnh Cƣ dịch cơng trình Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (1993) Trần Đình Sử dịch Trong hai cơng trình này, M Bakhtin khẳng định “tính đối thoại nội ngơn từ” thể rõ tính phức điệu, đa Điều đƣợc chứng minh qua thi pháp tiểu thuyết Tội ác trừng phạtcủa Đôxtôiepxki Ông cho rằng: “Nhân vật nằm khu vực đàm thoại với tác giả, khu vực xúc tiếp đối thoại” [7, tr.84] Tác giả nhân vật vị cân bằng, giọng họ, ngang nhau, không giọng lấn át giọng Con đƣờng đến khám phá chất ý thức bên ngƣời nhân vật phải đƣờng thông qua đối thoại Khi đối thoại, nhân vật bộc lộ quan điểm qua ngơn ngữ nói: “Ý thức bắt đầu đâu ơng bắt đầu có đối thoại” [8, tr.34] Khi nghiên cứu tiểu thuyết Đôxtôiépxki, Bakhtin cho rằng:“Tiểu thuyết Đơxtơiepxki mang tính chất đối thoại” [8, tr.22] Chính tính đa tiểu thuyết Đơxtơiépxki làm nên tính đối thoại cho tác phẩm, đối thoại đỉnh cao đa thanh, phức điệu Khi tác phẩm tồn nhiều giọng điệu, nhiều tiếng nói tranh biện tất yếu có đối thoại làm rõ chân lí Bản chất sống ln ln tồn đối thoại vàvăn chƣơng lăng kính phản chiếu thực đời sống Văn chƣơng thời đại hƣớng đến ngƣời, lấy ngƣời làm trung tâm để đối thoại M.Bakhtin khẳng định bộc lộ “Con người bên người” [8, tr.8] đối thoại Dù tạo đƣợc nhiều tiếng nói đồng tình hay phản bác, song lí thuyết đối thoại M Bakhtin tạo đƣợc sóng lớn tƣ tƣởng, chứa bàn có tính chất trị - tôn giáo xoay quanh vấn đề dân chủ, đối kháng, quyền lực, giải phóng, quyền cá nhân… Các nhân vật tham gia vào đủ lĩnh vực sống nhƣng họ có ý thức trị mạnh mẽ Một Crét - xã hội có phân tầng giai cấp rõ rệt Châm ngôn họ qua nhiều hệ bị nơ dịch là:“Tự chết Vì mà họ sống , chiến đấu mà hi sinh” [53, tr.7];“Có dân tộc, người gọi Chúa lời cầu nguyện tiếng khóc, kẻ khác lịng nhẫn nại tính chịu đựng, kẻ khác lăng mạ, báng bổ Dân Crét gọi Chúa tiếng súng”; “Quân phiến loạn!”- Hoàng đế Thổ thét lên Vì y người nhận tiếng súng giận dữ, y phái đến pasa, lính pan…”; “Tự chết!”, dân Crét đáp lại, họ nện thình thình vào cửa Chúa” [53, tr.8] Từ dẫn chứng nhận thấy tƣ tƣởng tác giả đƣợc thể rõ nét Tự chết là: Các hệ trẻ sau tiếp bƣớc cha anh chúng để bảo vệ Crét; Cần giải vấn đề dân tộc trƣớc niềm tin tôn giáo Nhân vật thủ lĩnh Misen đại diện cho quan niệm dân chủ: Dân chủ dân chủ bạo loạn song dân chủ mang lại xã hội có chủ quyền bị nô lệ Quyền lực thỏa hiệp lúc đơi với Khắc họa thủ lĩnh Misen có lịng u nƣớc sâu sắc song khơng phần cực đoan: “Không, không Tôi phạm tội lớn Ngày đêm, tu viện bốc cháy trái tim Tôi thủ phạm, trả nợ! Cho dù nười khác muốn bỏ đi, lại đây, tơi hịn đá này; rưới dầu hỏa vào quần áo, vào tóc tơi, tơi tự châm lửa bốc cháy tu viện Chúa cứu Kitô” [54, tr.301]; “Ta lại chừng ta thở” [53, tr.236] Điều quan trọng thủ lĩnh Misen cần phải nhận vị trí ngƣời thủ lĩnh phải đồng với nhân dân, phải gắn quyền lợi ý chí vào quyền lợi ý chí quốc gia Trong ạt biến cố kiện, ngịi bút thơng minh điêu luyện Nikos Kazantzakis vẽ lên rõ tính cách vô số nhân vật, số phận hành động ngƣời, đáng ghét đáng yêu Cũng nhƣ sống bình thƣờng dũng cảm, mạnh yếu vốn có ngƣời anh hùng Ẩn đằng sau trang viết ông, thấp thống nhìn tinh nghịch nụ cƣời hóm hỉnh mà sâu sắc nhà văn kiêm nhà tƣ tƣởng 82 Thơng điệp tình ngƣời thơng qua tình anh em, tình giai cấp đƣợc tác giả thể rõ nét tác phẩm Trong Tự chết, ngƣời Kitô giáo không đội trời chung với ngƣời Thổ Thủ lĩnh Misen, Mixtigri… ngƣời Kitơ giáo, cịn Nuri Bây, Êphăngdin… ngƣời Thổ - kẻ thù với ngƣời Kitô giáo Họ sống dãi đất, bên có phân chia giai cấp Giữa họ khác tên lãnh thổ họ Xuất phát từ “mối quan hệ hài hòa” sống đời thƣờng nên có chuyện Mixtigri nài nỉ Êphăngdin theo Kitơ giáo:“-Cậu theo Kitô giáo Làm dân Kitô giáo cậu cưỡi lợn mà vào Thiên đường.-Tớ làm được, anh em ạ… Tớ sinh dân Thổ tớ chết dân Thổ” [53, tr.188] Hay để giải mâu cá nhân - mâu thuẫn trị, Nuri Bây thủ lĩnh Misen thiết phải kết nghĩa anh em: “Tôi tin anh người dũng cảm tôi… hòa máu cách khác… Chúng ta trở thành anh em kết nghĩa” [53, tr.39] Con ngƣời phải đƣợc tự hình thành ý kiến bày tỏ ý kiến không chút giấu giếm Vấn đề đặt sau bày tỏ quan điểm dƣới hình thức đối thoại nhƣ thế, hiệu đối thoại đến đâu Là quần chúng nhƣ nên Mixtigri Êphăngdin họ không quan tâm theo tôn giáo mà họ biết thân theo tơn giáo sùng đạo với tôn giáo Song tôn giáo rào cản ngăn cách mối quan hệ đời nhƣ quy định cách nói chuyện họ Cịn thủ lĩnh Misen Nuri Bây dung hòa nợ máu phải trả: mối thù cá nhân, mối thù gia đình, mối thù tơn giáo - xã hội Việc họ kết nghĩa anh em hình thức bên ngồi, cịn bên họ kỳ phùng địch thủ nhƣ John Stuar Mill nói: Mục đích ngƣời yêu đất nƣớc thiết lập giới hạn quyền lực mà kẻ cầm quyền phải chịu, thực thi quyền lực cộng đồng Thông điệp tự đƣợc tác giả thể xuyên suốt hai tác phẩm vấn đề đƣợc quan tâm khơng thời đại tác giả sống mà tiếng nói vĩnh ngƣời Dù nơi đâu giới này, quốc gia nào, tự thuộc chủ quyền cá nhân, dân tộc Tự chƣa thuộc mà kẻ tự cho giàu mạnh kinh tế, hùng mạnh quân sự,… Ai có quyền tự không đƣợc lấy quyền 83 tự ngƣời khác, quốc gia khác, quyền cá nhân mối quan hệ họ với cộng đồng xã hội Tự ngƣời tìm thấy giới hạn tự ngƣời khác biết rằng, tự xã hội ranh giới kiểm soát xã hội độc lập cá nhân Mỗi ngƣời cần đƣợc tự mƣu cầu hạnh phúc riêng Phải để đến đƣợc với tự do, hạnh phúc, ngƣời luôn phải lựa chọn, hi sinh ƣớc muốn tầm thƣờng Thủ lĩnh Misen từ chối lời khuyên rời vị trí chiến đấu mà bám trụ trận địa thở cuối Phƣơng pháp thuyết phục khơng cịn hiệu ơng tình phẩm hạnh cá nhân bám rễ thật vào trận đánh Vấn đề Tự chết? đặt ngƣời vào cách thức phải tôn trọng ngƣời đối thoại, tôn trọng chân lý, song rơi vào tình trạng giáo điều làm sức sống chân lý Cuộc sống đƣợc khắc họa lịch sử, tơn giáo, tình u ý thức thời đại ln có tƣơng tác với nhau, góp phần đem lại sức sống lâu bền cho tác phẩm nhƣ mối quan hệ tác giả, tác phẩm ngƣời đọc: “Ý thức thời đại tương ứng với hệ chủ thể nghiên cứu văn học Đối với thời đại, chủ thể nghiên cứu trước đây, hiển nhiên có thời đại họ Di sản văn học khứ, người nghiên cứu “hiện tại” Trong mối quan hệ chủ thể khách thể nghiên cứu có vấn đề quan hệ thực tế lịch sử văn học với ý thức thời đại” [57, tr.240] Tóm lại, tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết mang nhiều đề tài khác gia đình, tơn giáo, lịch sử - trị - xã hội, tình u,… Song hai tác phẩm gắn với hệ thống quan niệm triết lý đời sống, cung bậc tình cảm nhà văn Chúa Jesus, với thủ lĩnh Misen Sự đa dạng chủ đề tác phẩm có đóng góp lớn tính đối thoại nhân vật, trần thuật giọng điệu, tính liên văn Thơng qua phát ngơn nhân vật, nhà văn hình thành diễn ngôn thể tƣ tƣởng, cách quan niệm va đập tự nhiên, tạo nên mối quan hệ đối thoại nhằm nêu bật đƣợc chất sống Nhƣ thấy tính chất đối thoại tất yếu mở xu hƣớng liên văn tác phẩm 84 KẾT LUẬN Triển khai luận văn với đề tài Tính đối thoại tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết, chúng tơi dựa quan điểm lí thuyết đối thoại Mikhail Bakhtin thể loại tiểu thuyết để khai thác Qua nghiên cứu tính đối thoại tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết Nikos Kazantzakis nhìn từ phƣơng diện: nhân vật, trần thuật giọng điệu, tính liên văn chúng tơi nhận thấy trình hình thành tác phẩm nhà văn Nikos Kazantzakis q trình đối thoại theo vịng trịn đồng tâm xét mối quan hệ nhà văn - văn - ngƣời đọc Đối thoại trở thành lối tƣ thƣờng trực Nikos Kazantzakis sáng tạo nghệ thuật Tính đối thoại xét từ phƣơng diện nhân vật, nhận thấy Nikos Kazantzakis thành công xây dựng kiểu nhân vật theo nguyên tắc nhân vật cặp đôi - song hành Nhân vật gắn với tự ý thức, tự bộc lộ suy tƣ, trăn trở mình, làm bật tính cách nhân vật; giúp nhà văn nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật Ở phƣơng diện trần thuật giọng điệu, Nikos Kazantzakis phát huy mạnh vai trò ngƣời kể chuyện nhƣ cách tổ chức diễn ngôn nghệ thuật giọng điệu Từ đó, khẳng định tính đa đối thoại đặc trƣng tiểu thuyết Nikos Kazantzakis Diễn ngôn qua ngôn ngữ ngƣời kể chuyện, tác giả, nhân vật vang lên, thể cách nhìn, quan điểm, tƣ tƣởng lập trƣờng riêng vừa có tác dụng kiến tạo văn bản, vừa có tranh biện mang tính đối thoại cao Tính đối thoại khơng dừng lại cấp độ ngôn ngữ, yếu tố nghệ thuật tự tác phẩm mà cấp độ liên văn Đối thoại liên văn thơng qua hình thức phức hợp thể loại hình thức phức hợp lịch sử, tôn giáo tô đậm thêm tính khách quan cho câu chuyện Sự dung nạp vào tiểu thuyết nhiều hình thức văn khác tạo nên tính đối thoại cho tác phẩm Sự đa dạng ngôn ngữ giọng điệu thể cách nhìn nhận đánh giá nhiều chiều thực sống ngƣời gắn với chủ đề lịch sử - tôn giáo - tình yêu Cám dỗ cuối Chúa Tự chết Nikos Kazantzakis đối thoại lớn chƣa đƣợc khai thác triệt để 85 không ngừng đƣợc khai thác Luận văn nghiên cứu nhiều hƣớng tiếp cận tính đối thoại tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết Nikos Kazantzakis: nhìn từ phƣơng diện nhân vật, trần thuật giọng điệu tính liên văn Tuy nhiên nhiều phƣơng diện quan trọng thú vị khác mà luận văn chƣa có điều kiện nghiên cứu Đó khoảng trống cho nhiều hƣớng tiếp cận sau Các hệ thống lí thuyết ln có tính mở, vận động đổi không ngừng Kết đạt đƣợc điều kiện kích thích tìm kiếm mẻ tinh thần kế thừa phát triển tinh thần đối thoại đa chiều không kết thúc 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, NXB Lao Động, Hà Nội R.M Albérè (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Châu Âu kỷ XX, NXB Lao Động, Hà Nội Hoài Anh (2007), Xác hồn tiểu thuyết, NXB Văn Học, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2012), Tính đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh: Lịch sử văn hóa - Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ nữ - Viện văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Đào Tuấn Ảnh, Nguyễn Thị Hoài Thanh biên soạn, (2003), Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Lại Ngun Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, NXB Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1979), Mĩ học sáng tạo diễn ngôn, NXB Nghệ thuật 10 M Bakhtin (1979), Các thể loại lời nói Mĩ học sáng tạo ngơn từ (diễn ngôn), NXB Nghệ Thuật 11 Roland Barther (1997), Độ không lối viết, (Nguyên Ngọc dịch), NXB Hội nhà văn , Hà Nội 12 Roland Barther (2008), Cái chết tác giả, (Phan Luân dịch), Tạp chí nghiên cứu Văn học (10) 13 Lê Huy Bắc (2008), Từ điển văn học nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại - lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 15 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí Văn học (số 9), tr.71 87 16 Lê Huy Bắc (2000), Truyện ngắn:Lí luận tác giả tác phẩm, NXB Văn học 17 Nguyễn Hoa Bằng (2001), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, NXB Văn học 18 Isaiah Berlin (2002), Bốn tiểu luận tự do, (Nguyễn Văn Trọng dịch), NXB Tri thức 19 Drothy Brewster & John Burrell (2003), Tiểu thuyết đại, Dƣơng Thanh Bình dịch, NXB Lao Động 20 Nguyễn Viết Chữ (2008), Đối thoại định hướng cảm thụ văn chương dạy học tác phẩm văn học, Khoa Ngữ văn, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 21 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học (tập 1), 2006, NXB Giáo dục 22 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), 2006, NXB Giáo dục 23 Brinton Crane (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nguyễn Kiên Trƣờng dịch, NXB Từ điển Bách khoa 24 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lý luận ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội 27 Trƣơng Đăng Dung (1990), Các vấn đề khoa học văn học, NXB Khoa học Xã hội 28.Trƣơng Đăng Dung (1998), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mĩ học G Lucacs”, Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam Phương Tây, tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Thiện Đạo (2003), Cửa sổ văn chương giới, NXB Văn hóa Thơng tin 32 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, NXB Tri thức, Hà Nội 33 Trần Thiện Đạo (2015), Văn học Phương Tây: lý luận, phê bình dịch thuật, NXB Hội nhà văn 34 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Hà Nội 88 35 Chu Giang, Nguyễn Văn Lƣu (2004), Luận chiến văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 36 Hayes John H (2008), Nhập môn Kinh Thánh, Nguyễn Kiên Trƣờng dịch, NXB Tôn giáo 37 Hồ Thế Hà, Nguyễn Thành, Nguyễn Hồng Dũng chủ biên (2011), Văn học hậu đại diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học 38 Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, NXB Văn học 39 Trần Thanh Hà (2006), Quan niệm Milan Kundera tiểu thuyết, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sƣ phạm Huế 40 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 41 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình Văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 44 Besnac Henri (2005), Nguyễn Thế Công dịch, Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2014), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Nikos Kazanzakis, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sƣ phạm Huế 46 Lê Thị Thúy Hoa (2015), Kết cấu tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Nikos Kazanzakis Mật mã Da Vinci Dan Brown, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Huế 47 Trần Thái Học chủ biên (2014), Văn chương tiếp nhận, NXB Văn học 48 Nguyễn Thái Hòa (2004), Từ điển tu từ, phong cách, thi pháp học, NXB giáo dục Hà Nội 49 Nguyễn Văn Hùng (2012), Liên văn thể loại tính đối thoại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 50 Nguyễn Văn Hùng (2014), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 góc nhìn tự học, Luận án tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Phạm Thành Hƣng (1996), Khả đối thoại thiên tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, Số 10 89 52 Nikos Kazantzakis (1960), Bích Phƣợng dịch, The last temptation of Christ- Cám dỗ cuối Chúa, NXB BANTAM BOOKS, NXB Tổng hợp Đồng Nai 53 Nikos Kazantzakis (1985), Tự chết (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 54 Nikos Kazantzakis (1985), Tự chết (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội 55 M.B Khrapchenko (2002), Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Huy Liên (2005), Từ đối thoại tiểu thuyết Bakhtine đến phê bình đối thoại Torodov, Tạp chí nghiên cứu Văn học (số 4) 57 Phƣơng Lựu (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sƣ phạm 58 Phƣơng Lựu chủ biên, (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 59 John Stuart Mill (18590), Nguyễn Văn Trọng dịch, Bàn tự do, NXB Tri thức 60 Lê Thị Trà My (2015), Tính đối thoại tiểu thuyết bay tổ chim cúc cu Ken Kesey, Luận văn 61 Jahn Manfred (2005), Nguyễn Thị Nhƣ Trang dịch, Trần thuật học: Nhập mơn lí thuyết trần thuật, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 62 Nguyễn Tri Nguyên chủ biên, (2015), Ký hiệu học văn hóa, NXB Thơng tin truyền thông 63 Nguyễn Thị Bạch Nhạn (2010), Ngữ dụng học văn nghệ thuật, Đại học Sƣ phạm Huế 64 G.N Pơxpêlốp chủ biên, (1998), Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục 65 Nguyễn Hƣng Quốc (2005), Văn liên văn bản, tienve.org, 21/04/2005 66 Trần Huyền Sâm (2014), Người tình Jesus tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Nikos Kazanzakis, Tạp chí Hồn Việt 67 Trần Huyền Sâm (2014), Tính chất tục hóa tơn giáo tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Nikos Kazanzakis, Tham luận hội thảo Văn học văn hóa tâm linh, Viện Văn học,Hà Nội 68 Trần Huyền Sâm (2014), Judas phản đề Kinh Thánh qua nhìn Nikos Kazanzakis, Tạp chí Hồn Việt 90 69 Trần Huyền Sâm (2014), Thánh Sail Paul kiện phục sinh theo quan điểm Nikos Kazanzakis, Tạp chí Hồn Việt 70 Trần Huyền Sâm (2014), Tiếp nhận văn Cám dỗ cuối Chúa từ góc nhìn so sánh với Kinh Thánh, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học, Mĩ học tiếp nhận văn học Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế tháng 5/2014 71 Trần Huyền Sâm biên soạn giới thiệu, (2010), Những vấn đề lý luận văn học Phương Tây đại, NXB Văn học 72 Trần Huyền Sâm (2016), Tiểu thuyết Phương Tây đại hướng tiếp cận, NXB Văn học 73 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (tập 1), Nxb Giáo dục 74 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục 75 Trần Đình Sử chủ biên, (2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, (Phần 1), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 76 Đỗ Lai Thúy (2006), Chân trời có người bay, NXB Văn hóa thơng tin 77 Đỗ Lai Thúy (2006), Phân tâm học văn học nghệ thuật, NXB Văn học 78 Tzvetan Todorov (2004), Đào Ngọc Chƣơng dịch, Mikhail Bakhtin - Nguyên lí đối thoại, NXB Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh 79 Tzvetan Todorov (2014), Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sƣ phạm 80 Thái Thị Thìn (2002), Đối thoại hóa tiểu thuyết Anh em nhà Karamazov , Luận văn, Trƣờng Đại học Vinh 81 Nguyễn Văn Thuấn, Tính đối thoại/ liên văn tư tưởng Mikhail Bakhtin (2013), Tạp chí nghiên cứu Văn học, Số 82 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri Thức, Hà Nội 83 R.Wellek A Warren (2009), Nguyễn Mạnh Cƣờng dịch, Lý luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 84 Nguyễn Hoàng Yến (2014), Tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Nikos Kazanzakis - Nhìn từ lí thuyết tục hóa tơn giáo, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Huế 91 II WEBSITE 85 Võ Cơng Liêm, Nikos Kazantzakis kẻ tìm tuyệt đối đời, nguồn:http://vanchuongviet org, 7/2013 86 Hoàng Minh (2013), Phạm Vĩnh Cư: Con người ta sống đối thoại”, thanhtravietnam.vn 87 Phùng Phƣơng Nga (2008), Liên văn vấn đề đối thoại tư tưởng văn xuôi đương đại Việt Nam, phongdiep.net 88 Rjanskaya L P (2013), Ngân Xuyên dịch, Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lí thuyết vấn đề, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn,11/01/2013 89 Nguyễn Văn Thuấn, Tiếp cận thể loại từ góc độ liên văn bản: Chủ nghĩa hình thức Nga - M Bakhtin - Gérard Genette, phebinhvanhoc com vn, 8/05/2012 90 Ngô Minh Thủy, Ngô Tự Lập (2011), Nhóm Bakhtin- Những vị tiền bối chủ nghĩa hậu đại, vanhoahoc.vn 92 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Tác giả NIKOS KAZAATZAKIS (1883-1957) P1 PHỤ LỤC Ảnh bìa tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa P2 PHỤ LỤC Ảnh bìa tiểu thuyết Tự chết P3 ... phẩm Cám dỗ cuối cùngcủa Chúa Tự chết, tạo nên đối thoại lớn tác phẩm 39 Chƣơng TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁM DỖ CUỐI CÙNG CỦA CHÚA VÀ TỰ DO HAY LÀ CHẾT NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN TRẦN THUẬT VÀ... 35 1.3.2 Tính đối thoại qua kiểu nhân vật tự ý thức tiểu thuyết Tự chết 37 Chƣơng TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁM DỖ CUỐI CÙNG CỦA CHÚA VÀ TỰ DO HAY LÀ CHẾT NHÌN TỪ... thoại tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 58 2.3.2 Giọng điệu chất vấn - hoài nghi mang tính đối thoại tiểu thuyết Cám dỗ cuối Chúa Tự chết 60 Chƣơng TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w