Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
903,27 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ THỂ HIỆN BẰNG PHƯƠNG TIỆN TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TRONG TẬP THƠ “NHỮNG BÔNG HOA KHÔNG CHẾT” CỦA LƯU QUANG VŨ Người hướng dẫn: T.S Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: Hồ Thị Duyên Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thân thực hướng dẫn TS Bùi Trọng Ngỗn khơng chép đề tài nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin sử dụng báo cáo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên đề tài Đà Nẵng, ngày tháng năm 2013 Người cam đoan Hồ Thị Duyên PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học phản ánh sống hình tượng thơng qua phương tiện ngơn ngữ Điều trở thành ngun lí Nhưng hình tượng nghệ thuật lại cấu tạo tín hiệu thẩm mĩ Hay nói cách khác, tín hiệu thẩm mĩ trở thành cầu nối ngơn ngữ hình tượng Nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ vấn đề liên quan đến nhiều chuyên ngành, đặt nhiều góc độ khác Và việc nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ góc độ ngơn ngữ hướng cần thiết, đem lại nhiều ý nghĩa trình tiếp nhận văn nghệ thuật Lưu Quang Vũ nhà thơ, nhà viết kịch tài dòng chảy văn học Việt Nam năm 60, 70 kỉ XX Trong dòng chảy chung thơ ca thời kì chống Mĩ, Lưu Quang Vũ tượng thơ độc đáo, mang phong cách rõ rệt, tạo nên sắc riêng, hồn cốt riêng cho trang thơ Nhắc đến Lưu Quang Vũ, bạn đọc nghĩ đến nhà viết kịch tiếng, ví “Mơlie Việt Nam” mà qn Lưu Quang Vũ với trang thơ khát cháy, nồng ấm với bao vần thơ da diết, đắm đuối, đầy trăn trở xen lẫn dư vị ngào - cay đắng, đam mê, đau đớn mà dịu êm, khát vọng mà thất vọng Tiếng thơ Lưu Quang Vũ tiếng lòng chân thật tim khao khát yêu, khao khát sống cống hiến mãnh liệt Đến với giới thơ Lưu Quang Vũ, người đọc chìm vào giới khác, khám phá chiều sâu tâm hồn người với bao ưu tư, suy ngẫm, trăn trở mà từ trước đến ta lãng qn Việc tìm hiểu nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ từ góc độ ngơn ngữ mà cụ thể tín hiệu thẩm mĩ phương diện từ vựng – ngữ nghĩa giúp ta có nhìn rộng mở, khám phá nhiều điểm lạ Tập thơ “Những hoa không chết” tập thơ xuất sau nhà thơ Tập thơ in Di cảo, đánh giá tập thơ hay mang nhiều nét độc đáo Lưu Quang Vũ Bằng việc tìm hiểu cụ thể ta giải mã thơng điệp ý nghĩa đánh giá cách khách quan tác phẩm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học có nhiều hướng khác nhau, song năm gần đây, nhiều vấn đề soi chiếu góc nhìn ngơn ngữ học đại, khơng thể khơng nhắc đến tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn học Ở nước ta, vấn đề tín hiệu tín hiệu thẩm mĩ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Đỗ Hữu Châu, Hoàng Trinh, Phan Ngọc, Đái Xuân Ninh, Từ năm 70 kỉ XX, vấn đề tín hiệu thẩm mĩ tiếp nhận vào Việt Nam qua dịch, cơng trình khoa học, viết cụ thể như: “Lí thuyết hệ thống ngơn ngữ học ánh sáng phương pháp luận khoa học Mác” Đỗ Hữu Châu, “Từ số luận điểm Mác suy nghĩ chất tín hiệu ngơn ngữ” Nguyễn Lai, “Từ kí hiệu học đến thi pháp học” Hồng Trinh, Những cơng trình đem đến nhìn mới, hướng tiếp cận cho văn học Từ sở lí thuyết này, nhiều cơng trình khai thác, khẳng định ý nghĩa thực tiễn hướng nghiên cứu văn học từ góc độ ngơn ngữ học Có thể kể đến “Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ - khơng gian ca dao” Trương Thị Nhàn, “Tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ văn học” Mai Thị Kiều Phượng, “Tín hiệu thuộc trường nghĩa thơ Việt Nam” Phạm Thị Kim Anh, “Tiếp cận tác phẩm thơ ca ánh sáng ngôn ngữ học đại” Bùi Trọng Ngỗn (Đề tài khoa học cơng nghệ cấp bộ), Nghiên cứu đề tài “Tín hiệu thẩm mĩ phương diện từ vựng – ngữ nghĩa tập Những hoa không chết” Lưu Quang Vũ, ta khơng thể bỏ qua cơng trình nghiên cứu, viết ngôn ngữ thơ tín hiệu thẩm mĩ thơ Lưu Quang Vũ Lưu quang Vũ nghệ sĩ tài hoa đầy tài Cuộc đời lao động nghệ thuật dang dở anh kịp để lại cho đời tác phẩm có giá trị cịn với thời gian Vũ Quần Phương viết “Đọc thơ Lưu Quang Vũ” có viết: “Đọc thơ anh có cảm giác anh viết kịch để sống với người làm thơ để sống với riêng mình” [34, tr.76] Như vậy, thấy thơ sống anh, tâm hồn anh Tất nỗi niềm, ưu tư, chiêm nghiệm, phổ vào thơ nốt nhạc ngân vang, da diết, giàu sức gợi sức ám sâu sắc Hơn hai mươi năm trôi qua kể từ ngày Lưu Quang Vũ xa trang thơ anh để lại cho đời sức nóng, sức lan tỏa, lơi thu hút giới phê bình, nghiên cứu đơng đảo bạn đọc u thơ thời đương thời Hai mươi năm, khoảng thời gian không dài đủ để hệ hơm qua hơm nhìn nhận lại, đánh giá khách quan vị trí giá trị mà thơ Lưu Quang Vũ để lại cho đời Đã có khơng cơng trình, viết nghiên cứu sống, nghiệp sáng tác thi sĩ, tìm hiểu giới kịch, thơ, truyện ngắn nhiều phương diện, góc độ khác Trong có cơng trình đề cập đến ngơn ngữ thơ Lưu Quang Vũ mà cụ thể tín hiệu thẩm mĩ thơ anh Năm 1997, Lưu Khánh Thơ biên soạn “Lưu Quang Vũ - thơ đời” Trong sách này, ngồi tác phẩm thơ, cịn có viết “Đọc thơ Lưu Quang Vũ” tác giả Vũ Quần Phương Người viết khẳng định đóng góp phần thơ nêu lên giá trị đích thực Đặc biệt viết này, Vũ Quần Phương có nhìn khái qt thơ Lưu Quang Vũ mà chủ yếu giai đoạn sau Tác giả viết ý nhấn mạnh chuyển biến phong cách thơ Lưu Quang Vũ từ “Hương cây” đến giai đoạn 1971- 1972, đồng thời đưa số lí giải cho thay đổi Vũ Quần Phương cịn nêu lên số đặc điểm ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ: “Đọc thơ anh thấy dấu vết bố cục, cảm hứng liền dịng ạt, đầy áp hình ảnh, ảnh thực ảnh ảo, thực tưởng tượng, sách đời sống hòa quyện thúc đẩy câu thơ dồn dập” [32, tr.37] Đến năm 2001, sách “Lưu Quang Vũ - Tài lao động nghệ thuật” Lưu Khánh Thơ biên soạn mắt bạn đọc Cuốn sách tập hợp nhiều viết nhiều tác giả khác bàn tất thể loại mà Lưu Quang Vũ viết, đáng ý có đến 12 viết bàn luận thơ anh Trong đó, nhà phê bình Hồi Thanh có “Một bút trẻ triển vọng” Với viết này, Hoài Thanh dự báo xuất tài thơ ca cho làng văn học Việt Nam ông khẳng định bước đầu vững thi sĩ trẻ tuổi này, bởi: “Câu thơ Lưu Quang Vũ dồi màu sắc thính mùi hương Chỉ mà có đủ từ “hương cốm mát trong” đến “mật hương mùa hạ” thứ trái sông Thương, đến “bè gỗ xuôi thơm nhựa rừng bỡ ngỡ” sông Hồng Hà nhiều nữa” [33, tr.9] Ơng thừa nhận thơ Lưu Quang Vũ có “ngơn ngữ nắm Chữ dùng xác mà uyển chuyển, Việt Nam Khơng dễ mà nói gọn, nói nhiều nói điều khó nói” [33, tr.19] Bên cạnh đó, Hồi Thanh cịn nêu số hạn chế thơ Lưu Quang Vũ Trong viết “Những thơ viển vông, cay đắng, u buồn”, Vương Trí Nhàn có phát tiếng thơ Lưu Quang Vũ Ông khẳng định giá trị thơ Lưu Quang Vũ viết năm 1971 - 1975 Đáng ý, viết này, ơng hình ảnh trở trở lại thơ Lưu Quang Vũ, sử dụng tín hiệu thẩm mĩ, “mưa”: “Ở anh, mưa cho thấy trôi qua thời gian mà người bất lực, không níu kéo Mưa làm cho trở nên vô nghĩa tương lai trở nên lờ mờ, không xác định” [ 33, tr.69] Bàn thơ Lưu Quang Vũ, khơng thể bỏ qua mảng thơ tình tinh tế, sâu lắng tiếng lòng đau đáu khát yêu khát sống, tình yêu cứu cánh tâm hồn thăm thẳm, canh cánh nỗi lo, nỗi buồn Với “Thơ tình Lưu Quang Vũ”, Nguyễn Thị Minh Thái gợi nhắc đến hình tượng em: “Em - vừa người tình, vừa nỗi khao khát không đạt đến, cứu rỗi linh hồn đau buồn chàng; em mang tên gọi khác nhau, đầy âu yếm thương cảm: Người đàn bà khơng có tên I, II, III, mùa thu, mắt mí, đóa cúc vàng, ong nâu hạnh phúc, chị Hai, hoa huệ trắng xanh ” [33, tr.93] Năm 2007, sách “Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm” Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu, tập hợp cách có hệ thống viết, cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp thơ Lưu Quang Vũ Bàn ngơn ngữ thơ Lưu Quang Vũ, có khơng ý kiến, nhận định thú vị, sắc sảo Với viết “Vài nét thơ tình Lưu Quang Vũ”, tác giả Việt Nga có so sánh thú vị: “Nế u thơ Xuân Quỳnh giản di,̣ mô ̣c ma ̣c, hồ n nhiên (ngay cả những dằ n vă ̣t đau khổ cũng rấ t đỗi hồ n nhiên) thì thơ Lưu Quang Vũ la ̣i tầ ng tầ ng lớp lớp những hình ảnh so sánh, ẩ n du ̣, những suy ngẫm, triế t lý về cuô ̣c đời, người và tiǹ h yêu ” [34, tr.136] Anh Ngọc dành nhiều tâm huyết nghiên cứu đời, trang thơ Lưu Quang Vũ Với “Một hồn thơ dạt”, tác giả cho trang thơ Lưu Quang Vũ lung linh “đầy màu sắc, hương thơm, mùi vị” “vừa xa lạ, vừa gần gũi, thứ nhạc điệu du dương (tuy có lúc đơn điê ̣u) của những câu thơ vầ n đôi đề u đề u, bấ t tâ ̣n Vẻ đe ̣p của các hiǹ h ảnh, sự bấ t ngờ của liên tưởng và cách dùng từ ngữ táo ba ̣o đóng vai trò đă ̣c biê ̣t thơ Vũ” [34, tr.150] Đo ̣c thơ Lưu Quang Vũ, Anh Ngo ̣c “ngỡ đươ ̣c tiế p xúc thẳ ng với mô ̣t chấ t số ng đâ ̣m đă ̣c đươ ̣c cô đo ̣ng mấ y từ ngữ ngắ n ngủi lời thoa ̣i kich” ̣ [34, tr 150] Hay viết khác, “Vườn phố Lưu Quang Vũ”, Anh Ngọc có nhận xét, thơ anh mang “cường đô ̣ tin ̀ h cảm quá ma ̣nh đã phá vỡ đê khuôn sáo của từ ngữ, ta ̣o nên cả mô ̣t dòng thác những hiǹ h ảnh, những liên tưởng đầ y đột biế n và táo ba ̣o không ngừng đâ ̣p vào tấ t cả giác quan của người đo ̣c” [34, tr 206] Phạm Xuân Nguyên với “Tâm hồn trở gió” dành nhiều bút lực trải lịng với trang thơ Lưu Quang Vũ Bên cạnh cảm xúc sâu lắng nghẹn ngào tưởng nhớ nhà thơ, cảm nhận tinh tế dòng, câu , chữ thơ, tác giả làm rõ hình tượng “gió” thơ Lưu Quang Vũ: “giống nhà thơ lãng mạn Anh Percy Bysshe Shelley, thấy gió “hịa điệu dấy loạn”: Gió có sức mạnh hủy diệt bảo tồn gió mang đơi cánh sấm, chớp, bão giơng” Rồi có đoạn “thơ anh sức gió đẩy cửa, nối chân trời với chân trời, đưa tin người đến với người” hay “Lưu Quang Vũ đến tình u sức gió” Năm 2008, nhân kỉ niệm 20 năm ngày Lưu Quang Vũ, Lưu Khánh Thơ biên soạn, công bố phần di cảo nhà thơ Cuốn sách gồm hai phần chính: phần thứ Mùa hoa phượng Nhật kí lên đường; phần thứ hai Di cảo thơ với 35 thơ in chung với nhan đề: “Những bơng hoa khơng chết” Ngồi ra, với chủ đề “Người cõi nhớ”, người biên soạn giới thiệu ba viết cảm động, sâu sắc Bùi Vũ Minh, Anh Chi, Ngô Thảo Sau Di cảo đời có hàng loạt viết, cơng trình nghiên cứu, đặc biệt phần di cảo thơ tập “Những hoa không chết” Tác giả Phạm Xuân Nguyên “Đọc di cảo Lưu Quang Vũ” ghi lại cảm nhận tinh tế tiếp nhận thơ nói đề tài chiến tranh Đi sâu khám phá giới thơ từ 1973 - 1975 Lưu Quang Vũ, người viết nhận xét: “Thơ Lưu Quang Vũ vừa trần trụi thực vừa mong manh dự cảm” “Thơ Vũ nồng nàn, có lúc nồng nã, thơ viết trực diện chiến giọng thơ anh nhiều nấc lên, uất nghẹn uất hận” Anh có tâm hồn nhạy cảm dễ tổn thương” [39] Khi tuyển tập thơ “Gió tình u thổi đất nước tôi” Lưu Quang Vũ mắt độc giả, có nhiều viết, bình luận Hà Linh “Lưu Quang Vũ - đời thơ yêu thương đau xót” có nhận xét: “Chất thơ Lưu Quang Vũ có nhiều tự sự, lời thơ, câu chữ mềm sáng” [38] Trong đó, tác giả Lê Hồ Quang “Thơ Lưu Quang Vũ - tâm hồn anh dằn vặt đời anh” lại khám phá nhiều điều thú vị: “ngôn ngữ thơ giàu màu sắc mĩ thuật” với khả quan sát đặc biệt, tác giả viết nhận ra: Với “kĩ thuật kết hợp yếu tố thực ảo, cụ thể trừu tượng, vật chất cảm xúc” [42] trang thơ Lưu Quang Vũ “luôn lên cách hấp dẫn, sắc nét, sống động” [42], đồ ng thời góp phần tạo nên “một ngơn ngữ thơ vừa cụ thể, cảm tính vừa giàu ý nghĩa tượng trưng” [42] Ngồi cơng trình, viết trên, cịn có luận văn đề câp sát với đề tài, là: Tín hiệu thẩm mĩ “mưa” thơ Lưu Quang Vũ Bùi Thị Hồi Ở đề tài này, tác giả sâu khảo sát tín hiệu thẩm mĩ “mưa” thơ Lưu Quang Vũ, đồng thời đưa ý nghĩa việc sử dụng tín hiệu thẩm mĩ Luận văn đưa đến nhìn để khám phá chiều sâu ngơn ngữ thơ Lưu Quang Vũ, nhiên cịn dạng khái quát, nhiều chỗ thiên đánh giá cảm tính, khơng có sở Bên cạnh cơng trình nghiên cứu cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu viết cụ thể khác Trong giới hạn nghiên cứu đề cập đến vài khía cạnh có liên quan đến vấn đề: Các tín hiệu thẩm mĩ thể phương tiện từ vựng – ngữ nghĩa tập “Những hoa không chết” Lưu Quang Vũ Nhìn chung, viê ̣c nghiên cứu về thơ Lưu Quang Vũ mới chỉ dừng la ̣i ở viết riêng lẻ, nă ̣ng về thẩ m bin ̀ h văn ho ̣c, mang tính chất chủ quan, cảm tính nhiều cơng trình nghiên cứu, mang tính thống kê, phân tích, tổng hợp thực để sâu tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ thơ Lưu Quang Vũ Xuấ t phát từ thực tế trên, chúng muố n vào điạ ̣t bỏ ngỏ, cần cày xới vốn giàu sức lôi cuố n, hấ p dẫn này Trên sở tiếp thu thành hệ trước để lại với mong muốn tìm hiểu, khám phá nhiều hay nội dung nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ, chúng sẽ cố gắ ng tâ ̣p trung khảo sát mô ̣t cách ̣ thố ng nêu giá trị các tín hiệu thẩm mĩ thể phương tiện từ vựng – ngữ nghĩa tâ ̣p “Những hoa không chế t” Lưu Quang Vũ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đố i tươ ̣ng nghiên cứu của đề tài là tín hiệu thẩm mĩ thơ Lưu Quang Vũ thể phương tiê ̣n từ vựng - ngữ nghiã Pha ̣m vi nghiên cứu là tâ ̣p thơ “Những hoa không chế t” in cuố n Lưu Quang Vũ Di cảo Nhật ký – Thơ Lưu Khánh Thơ biên soa ̣n, NXB Lao đô ̣ng, 2008 (gồ m 35 bài thơ) Phương pháp nghiên cứu Đây là đề tài nghiên cứu thuô ̣c chuyên ngành ngôn ngữ nên luâ ̣n văn này chúng sử du ̣ng các phương pháp nghiên cứu của ngôn ngữ ho ̣c nói chung, đó đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng các phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thố ng kê, phân loa ̣i 10 - Phương pháp phân tić h, chứng minh - Phương pháp so sánh, đố i chiế u - Phương pháp tổ ng hơ ̣p, khái quát Bố cục khóa luận Ngoài phầ n mở đầ u và kế t luâ ̣n, nô ̣i dung chính của khóa luâ ̣n đươ ̣c người viế t triể n khai qua chương: Chương mô ̣t: Một số vấ n đề lí luâ ̣n liên quan đế n đề tài Chương hai: Khảo sát tín hiệu thẩm mĩ thể phương tiện từ vựng – ngữ nghĩa tập thơ “Những hoa không chết” Lưu Quang Vũ Chương ba: Tầm tác động tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ 60 Lời thơ nhẹ nhàng mà thấm thía, sâu sắc, hừng hực lửa cháy với niềm tin dâng trào Điệp khúc “khơng…”, “khơng cịn…” lặp lặp lại thể ước muốn cháy bỏng, khẳng định rõ ràng, kiên quyết, mạnh mẽ mong ước trở thành thật tương lai Đối với thơ tập “Những bơng hoa khơng chết”, có tín hiệu thẩm mĩ cần giải mã Những tín hiệu thẩm mĩ xuất dày đặc thơ làm cho giới nghệ thuật thơ trở nên phong phú Như vậy, việc khẳng định tín hiệu thẩm mĩ chìa khóa vạn mở giới nghệ thuật thơ hồn tồn hợp lí Đối với giới nghệ thuật thơ, tín hiệu khơng thể nội dung, nâng tầm nghệ thuật mà mở nhiều tầng bậc ý nghĩa ẩn lớp ngôn từ nghệ thuật, làm cho giới thơ Lưu Quang Vũ trở nên đa sắc diện, đa cung bậc thống nhất, hài hòa 3.2 Đối với phong cách nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ Nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ thể phương tiện từ vựng – ngữ nghĩa tập thơ “Những hoa không chết” không giúp ta hiểu giới nghệ thuật thơ mà thấy phong cách nghệ thuật thơ độc đáo Lưu Quang Vũ Dù nghiên cứu phương diện nào, ngơn ngữ hay lí luận văn học ta nhận phong cách thơ Lưu Quang Vũ thể đậm nét qua nhiều tập thơ Tuy nhiên, không sâu vào việc phân tích, lí giải phong cách nào, thể sao, điều quan tâm tác động tín hiệu thẩm mĩ đến việc hình thành phong cách thơ Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ nhà thơ thể nghiệm nhiều đề tài, đó, qua giới nghệ thuật thơ phong phú, đa dạng ấy, ta cảm nhận trữ tình đầy biến động phức tạp Bằng việc khảo sát tín hiệu thẩm mĩ liên quan đến “hiện tượng thiên nhiên”, “ý niệm thời gian”, “chiến tranh”, “các loài hoa”, “những chuyến đi” ta nhận rõ tơi trữ tình cảm hứng Tổ quốc nhân dân, vốn xuất tập thơ trước đó, đến “Những bơng hoa khơng chết” thể góc nhìn khác: 61 “Một sông chảy qua thời gian Chảy qua lịch sử Chảy qua triệu triệu đời Chảy qua trái tim người (…) giống nòi sinh tự dòng sông trăm đứa xuống biển lên rừng lại Phong Châu, người thứ vua Hùng Vương thứ nước Văn Lang sóng phù sa – khái niệm nước đất để thành Đất Nước” (Sông Hồng) Cảm hứng đất nước thấm nghiệm lịch sử dân tộc thông qua nhìn đầy ngưỡng vọng, thành kính, thiêng liêng trước dịng sơng lịch sử Sơng Hồng, cội nguồn cho hình thành dân tộc, dịng sơng mẹ u thương nuôi dưỡng chở che làm nên đất nước Việt Nam tươi đẹp, trù phú Nhà thơ nhìn lại chặng đường lịch sử qua, nhìn lại kiện hào hùng lẫn đau thương dân tộc nhìn đằm thắm, đầy mê say, mang đậm tính sử thi Bên cạnh nhìn đằm thắm tơi nhìn sống nhân dân, đất nước cịn có nhìn đau thương tơi trải nghiệm, thấm thía nỗi đau chiến tranh Là người lính, vào sinh tử nhiều trận chiến, nhà thơ am hiểu hết khốc liệt chiến tranh Chính lẽ đó, tín hiệu thẩm mĩ liên quan đến chiến tranh “lửa”, “vũ khí”, “máu” xuất dày đặc tập thơ Việc đưa vào hàng loạt tín hiệu thẩm mĩ “bom đạn”, “lưỡi lê”, “sung”, “đạn”…, nhà thơ phác họa nên giới tan tác, kinh hồng, nặng màu tang tóc, bi thương…: “Những người chết đêm thân gãy nát Ĩc chảy rịng gạch Những người chết cháy đen miệng há mắt mở trừng Tay chân vặn vẹo thịt xương 62 Lòng ruột mắc dây điện” (Khâm Thiên) Thế giới khơng tái trực tiếp mà cịn ám vào giấc mơ, lục lọi kí ức dân tộc niềm đau thương, chua chát: “Chúng ta nhớ ngày ấy? Nước Nam Trong tay lũ vua quan dốt nát Con rồng cũ ngoằn ngoèo áo thụng Những hồng cung ẩm mốc màu rêu Những ơng quan võng lọng vẹo xiêu Ham chọi gà giỏi làm câu đối! Những đồng bãi bốn mùa nghèo đói” (Sơng Hồng – hồi ức binh già) Hay có giới cõi âm vằng vãi, thê lương đến rợn người: “đêm qua chết với hàng ngàn mạng người từ than bụi tơi hình trở lại (…) Để nói xác chết cháy đen Để nói Những xác chết cháy đen” (Khâm Thiên) Cái tơi trải nghiệm nỗi đau chiến tranh cịn thể qua trang thơ viết niềm tin tôn giáo Phải chịu đựng nỗi đau lớn, tơi trữ tình muốn hướng đấng tối cao để xoa dịu, để lấy lại niềm tin? Hồn tồn khơng phải vậy, tất đấng tối cao, thần tượng lâu người tin tưởng bị đổ vỡ: “Người ta vác đá tạc tượng thần/ Dâng cho tượng đồ ăn quý nhất/ Dâng máu trẻ tinh sạch/ Sau đêm mưa, thần vỡ tan tành” (Hoa cẩm chướng mưa) Tơn giáo tơi trữ tình thơ Lưu Quang Vũ thần thánh, “chúa”,…mà thân phận rách nát, bé nhỏ không nơi nương tựa cần quan tâm, sẻ chia đời 63 Cũng dòng chảy hướng quê hương, đất nước, nhà thơ dành nhiều trang để viết nhân dân Tìm hiểu thơ viết chủ đề này, ta nhận có đan xen dịng cảm xúc tơi trữ tình, có niềm thành kính pha lẫn xót thương nhắc đến hình tượng nhân dân: “những bác tiều phu, người đập đá người kéo thuyền người dệt lụa người ở, người đói cơm nhục nhằn, kẻ lãng quên thức dậy, đời ta ta định đoạt” (Người báo hiệu) Nhà thơ Lưu Quang Vũ đưa tuyên ngôn nghệ thuật mình, đại ý là: Đã qua thời nhìn đời mắt mà phải nhìn mắt thật Nhà thơ khơng chấp nhận màu mè, lãng mạn hóa, thi vị hóa thơ ca Bên cạnh vần thơ đẫm màu sử thi cần có vần thơ đau thương, đổ máu, bi kịch, bất hạnh Chính mang quan niệm mà nhà thơ nhìn đời nhiều chiều hơn, đa diện nhiều góc cạnh Ở góc lại phát thêm điều lạ, nhìn đánh giá vật, việc cách khách quan, trung thực Chính lẽ đó, u q, kính trọng nhân dân, nhà thơ thể rõ thái độ trước qn giặc Đó niềm phẫn uất, oán giận không nguôi: “hãy đứng đây/ bà mẹ Mĩ/ dịng sữa ni bầy đồ tể/ lời ru dạy chúng lớn khôn/ Những Kít – xinh - nhơ Ních – xơn/ ta nguyền rủa chúng mày chết” Trong cảm quan đời thường với nhìn sự, đời tư, ta nhận cô đơn đến mức trống rỗng, hồ nghi tất Chính đổ vỡ đời riêng mà giọng thơ trở nên “lạc phách thời đại”, ốn thán đủ điều, có lúc tự trào: “cứ u thương chờ đợi ích khơng?” lúc lại dằn vặt mình: “lúc em ốm đau mà anh chẳng biết/ em sống mái nhà thành phố với anh/ mà chẳng gặp dù lần” 64 Có lẽ mát nhiều, đau thương nhiều nên có lại hạnh phúc, “anh” trân trọng biết ơn “người thắp lửa” cho đời Những phút giây thật quý giá bên “em”, “anh” biết: “Nhưng gặp em, nhìn ánh trời mắt/ Chẳng phải nói gì, ta hiểu hết nhau/ Bài học chiến tranh, thật sao/ Lại sắc trời xanh đơn giản ấy/ Giờ chẳng khó làm ta sợ hãi/ Tình yêu em dẫn lối anh về” Và lúc đây, giọng thơ lại trở nguyên - đắm đuối, đam mê, chất Lưu Quang Vũ Đã có lúc, giọng thơ đắm đuối, đam mê thấp thoáng lo âu, phấp phỏng, dự cảm bất an tất qua đáy sâu nỗi buồn niềm tin “Anh” vực tất để với bến bờ u tin Khơng góp phần tìm hiểu tơi trữ tình phong cách thơ Lưu Quang Vũ, tín hiệu thẩm mĩ cịn làm bật phong cách qua số hình thức nghệ thuật đặc sắc Điểm bật mà đọc thơ Lưu Quang Vũ dễ dàng nhận ra, xâm lấn chất văn xuôi vào thơ, mà hình thức hiển thể thơ tự do, câu thơ tràn xuống, vắt dòng câu thơ Đọc thơ trữ tình mà ta ngỡ nghe câu chuyện với lời trần tình lắng sâu, da diết: “tơi người lính hỏa cơng tham tán qn Tơn Thất Thuyết tơi người lính già tóc bạc theo vua Hàm Nghi ngàn sân Quảng Trị xanh rì…” (Sơng Hồng – hồi ức binh già) Có thể thấy, hầu hết 35 thơ, Lưu Quang Vũ sáng tác theo thể thơ tự Tuy có số đoạn, số khổ thơ ông thể nghiệm thể thơ chữ, chữ, chữ không đáng kể Thể thơ tự thể thơ chủ đạo tập thơ Có người cho rằng, tập thơ “Những bơng hoa khơng chết” nhật kí thơ trang ghi chép hàng ngày nhà thơ Phải điều mà lời thơ lên thật gần gũi, bình dị Những trang thơ đầy ắp 65 hư từ, có phó từ phủ định: “chẳng”, “không”: “Tôi chẳng muốn ngồi mơ sương xám/ cuối đường lậy lội ngã ba mưa (Dù cỏ lãng quên); “tưởng không em gặp lại anh (…) nói gì, ta hiểu hết nhau(…) “giờ chẳng khó làm ta sợ hãi” (Tháng - 1975)…; có từ nối “và”, “chỉ”: “19 năm chia cắt/ Và năm người bị giết (…) chim em/ vươn lên bay mãi” (Hai thơ xuân); “Tóc bạc trắng nỗi buồn mặt đất…/ Chỉ ống sáo mong manh yếu ớt” (Hoa cẩm chướng mưa); phản từ “nhưng” : “nhưng nước mắt ứa ra/ đâu phải chuyện đùa chơi (…) giai, em ạ/ miễn ông mãnh sau đừng hư hỏng” (Những ngày hè cuối); “lẽ anh lại trách em/ phải nói cho mà biết/ u từ lâu” (Đáng lẽ);… Có thể thấy, Lưu Quang Vũ lựa chọn sử dụng hư từ cách linh hoạt, khéo léo Tất góp phần chuyển tải trăn trở, suy tư, cảm xúc chân thật, chạm sâu vào nhiều vấn đề thực sống, thể hồn thơ đa đoan Bên cạnh đó, qua việc khảo sát chương hai, ta nhận khả thức nhọn giác quan, đẩy cảm xúc thơ thăng hoa lên tầm cao mới, tạo kết hợp từ độc đáo, đa nghĩa, đặc biệt tượng phi lí tính thơ Điều thể rõ phối kết hợp với số biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, trùng điệp Việc sử dụng hàng loạt tín hiệu thẩm mĩ tạo nên ý nghĩa liên hội, vừa mở rộng chủ đề, vừa khái qt hóa chúng Trong “Những bơng hoa khơng chết”, ta cịn thấy bật lên thủ pháp nghệ thuật quen thuộc mang đậm phong cách Lưu Quang Vũ, việc sử dụng động từ mạnh, tính từ cực tả: “những vết thương rách nát máu bầm đen…” (Cơn bão); “tiếng người la khủng khiếp xé đêm dài” (Khâm Thiên); “nhưng không quay lại chùa rêu mục/ khơng cịm cõi, với mảnh bình gốm nát” (Tìm về); “mây chân trời trắng xóa” (Tìm về)…Và việc sử dụng hàng loạt động từ, tính từ góp phần làm bật đề tài chiến tranh, thực sống đau thương năm 1970 – 1975 66 Qua trình khảo sát chương 2, bên cạnh tín hiệu thẩm mĩ, chúng tơi có nhắc đến vận dụng linh hoạt phương tiện tu từ ngữ nghĩa như: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, điệp ngữ tập thơ Trong đó, ẩn dụ tu từ xuất nhiều nhất, với nhiều kiểu ẩn dụ: ẩn dụ chân thực, ẩn dụ bổ sung, ẩn dụ tượng trưng Ví ẩn dụ chân thực: “Em sinh ngày hửng đêm tàn Lúc chim đạp gãy cửa lồng” (Sông Hồng – năm mẹ sinh em) Con chim ẩn dụ cho người dân đất Việt, lồng ẩn dụ cho cảnh bị đày đọa, nô lệ, tự do, nước nhân dân Việt Nam Hình ảnh “con chim đạp gãy cửa lồng”dùng để ám nhân nhân ta đứng lên chống lại ách áp bức, nô lệ kẻ thù, giành lấy độc lập, tự do, hịa bình Hay phương tiện so sánh tu từ với nhiều kiểu so sánh: A B, A B, A // B, A B nhiêu Cụ thể so sánh A B: “Người đàn bà ngồi sau thùng xe Như vầng mặt trời rụt rè bão” (Tháng 5) Người đàn bà ẩn sau thùng xe với vẻ mong manh, yếu đuối lại ngời lên tia sáng lấp lánh, đẹp đẽ người tràn đầy sức sống, niềm tin nghị lực Trước bão táp đời, người phụ nữ vững vàng, mạnh mẽ vượt qua, chẳng làm khó họ, khơng khuất phục họ Đó nhìn đầy nhân văn, ấm áp tình người mà nhà thơ gửi gắm đến bạn đọc Bên cạnh ẩn dụ, so sánh, hoán dụ tu từ xuất nhiều tập thơ, nhắc đến hốn dụ cải danh: “Máu Lê Văn Ngọc, lửa Nhất Chi Mai/ Máu thiêng liêng liên kết triệu người” (Những gương mặt); hoán dụ cải số: “Trăm người Âu Lạc nắm tay nhau/ Đập vỡ xiềng xích đê nhục” (Những đám mây ban sớm),… Ngồi cịn có điệp ngữ, có điệp ngữ nối tiếp, có điệp ngữ cách quãng, cụ thể điệp ngữ nối tiếp: “Cái đáng sợ đời này: khoảng 67 cách/ Những khoảng cách thực ước mơ” (Cho Quỳnh ngày xa) Khoảng cách với nhà thơ điều đáng sợ thực ước mơ ln có ranh giới Ranh giới khoảng cách gần thật, lại xa vời vợi tùy thuộc vào ý chí, nghị lực người Cũng nằm hệ thống phương tiện tu từ nhân hóa sử dụng Tuy vậy, góp phần lớn vào việc thể nội dung, tư tưởng chủ đề cho tập thơ Dưới ngòi bút thi nhân, vật đời thường, bình dị lại trở nên sống động, có hồn hơn: “Sau nước lũ tới mùa gieo hạt/ Những lưỡi cày thao thức thâu đêm” (Dù cỏ lãng quên) Có người nói, thơ Lưu Quang Vũ hợp ca nhiều giọng điệu Điều không sai chút nào, ta bắt gặp tập thơ “Những hoa không chết” đa dạng giọng điệu, có giọng vui tươi, trẻo, mang âm hưởng sử thi đậm nét, có giọng suy nghiệm, triết lý, đầy trăn trở, có giọng lạc quan, tin tưởng, có giọng đắm đuối, miên man, có giọng tự vấn, giọng tự trào, giọng hàm ơn, giọng tái sinh,… Sự đan xen, hòa quyện giọng điệu tạo nên phong phú, đa dạng hấp dẫn giọng điệu thơ Lưu Quang Vũ Tuy nhiên, giọng điệu chủ đạo giọng đắm đuối Vũ Quần Phương nhận định: “đắm đuối đặc điểm suốt đời thơ Lưu Quang Vũ” Như vậy, thấy, đặc trưng giới nghệ thuật tập thơ “Những hoa khơng chết” khơng tồn biệt lập mà hịa vào dịng chảy chung với tập thơ khác, làm nên phong cách thơ độc đáo Lưu Quang Vũ Những tín hiệu thẩm mĩ nói chung, tín hiệu thẩm mĩ thể phương tiện từ vựng, ngữ nghĩa nói riêng góp phần giúp hiểu phong cách đa dạng, phức tạp mà thống Lưu Quang Vũ 68 KẾT LUẬN Ngay từ tập thơ đầu tay “Hương cây” (in chung với Bằng Việt) đời đánh dấu bước ngoặt đời thơ Lưu Quang Vũ Đúng lời dự báo nhà phê bình Hồi Thanh dành cho anh: “Một bút trẻ có nhiều triển vọng”, sau này, Lưu Quang Vũ trình làng nhiều tác phẩm để đời Trong nghiệp văn chương đa dạng, phong phú ấy, bỏ qua phần thơ, bạn đọc lỡ giới riêng vốn xem hồn cốt nhà thơ Có thể nói, với Lưu Quang Vũ, thơ nơi khởi hành tìm lớn nơi hành hương trở lớn Thơ trở thành thể tâm hồn anh Những lời thơ mộc mạc, chân thành lời nói, ý nghĩ, khơng gia cơng, trau chuốt lại có sức lan tỏa, đồng điệu nhiều với tâm hồn bạn đọc Là tượng có nhiều uẩn khúc, xáo trộn khơng giới đời tư phức tạp mà suy nghĩ đa đoan, Lưu Quang Vũ đem đến cho làng thơ Việt Nam luồng gió mới, phong cách thơ sắc nét, độc đáo Với quan niệm sống: “Thế hệ cần người dũng cảm – dũng cảm yêu thương, dũng cảm căm thù”, Lưu Quang Vũ dám dấn thân dám hồn cảnh Trong thơ mình, anh khơng né tránh, tơ hồng thực mà phơi bày tất tai nghe mắt thấy, điều nghĩ, điều cảm nhận Chính điều đó, lời thơ “Những hoa không chết” lên chân thật, sống động đời thực Có nhiều đường đưa ta đến gần với giới nghệ thuật thơ đường ngắn nhất, hiệu tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ, mà cụ thể tín hiệu thẩm mĩ từ vựng – ngữ nghĩa Với nội dung nghiên cứu, rút số kết luận: Thứ nhất, khảo sát tín hiệu thẩm mĩ tập thơ, cụ thể năm nhóm: tín hiệu thẩm mĩ liên quan đến tượng thiên nhiên, tín hiệu thẩm mĩ liên quan đến ý niệm thời gian, tín hiệu thẩm mĩ liên quan đến lồi hoa, tín hiệu thẩm mĩ liên quan đến chiến tranh tín hiệu thẩm mĩ liên quan đến chuyến đi, đó, chiếm số lượng lớn tín hiệu thẩm mĩ liên quan 69 đến tượng thiên nhiên Nhờ việc khảo sát tín hiệu đó, giải mã phần “được biểu đạt” tín hiệu góc độ từ vựng ngữ nghĩa Thứ hai, tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ tập thơ “Những hoa không chết” thể phương diện từ vựng – ngữ nghĩa, xác định kết hợp từ độc đáo, đa nghĩa, đặc biệt tượng phi lí tính thơ Ngồi cịn có thay đổi phạm vi biểu vật số từ, ý nghĩa liên hội từ phối kết hợp với số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, trùng điệp) Có thể nói, Lưu Quang Vũ “danh từ hóa” thơ ca Số lượng danh từ, cụm danh từ chiếm tỉ lệ lớn hệ thống tín hiệu thẩm mĩ Tuy nhiên cụm danh từ kết hợp độc đáo theo lối ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, tạo nên đa nghĩa cho ngôn ngữ thơ.Việc sử dụng thành công thủ pháp tạo nên hiệu ứng đáng kể cho giới nghệ thuật thơ góp phần thể rõ nét phong cách thơ Lưu Quang Vũ Thứ ba, tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ thơ anh, mà cụ thể tập thơ “Những hoa không chết” cách tiếp cận giới thơ Lưu Quang Vũ, khám phá chiều sâu ngôn ngữ, có góc nhìn riêng để từ làm bật lên giới nghệ thuật thơ phong phú, đa dạng, phong cách thơ Không phải ngẫu nhiên mà thơ anh lại xuất nhiều tín hiệu thẩm mĩ đến Dường đến với giới nghệ thuật thơ, ta lạc vào khu vườn bí mật mà chìa khóa để mở tín hiệu thẩm mĩ Và giải mã được, người đọc cảm thụ hay, đẹp giới thơ đa sắc màu, đa âm, đa cảm xúc Nguyễn Du viết: “Cho hay đấng tài hoa/ Thác thể phách, tinh anh” Quả bậc thiên tài, đấng tài hoa với thời gian mà họ để lại cho đời kiệt tác vô giá Lưu Quang Vũ rời xa tác phẩm ông cịn ngun giá trị Có thể khẳng định rằng, với làm được, ơng xứng đáng nghệ sĩ đa tài, với kịch, thơ ông tồn lòng bạn đọc hệ hôm mai sau 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH, GIÁO TRÌNH, LUẬN VĂN Diệp Quang Ban (chủ biên) (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1, tâp 2), NXB Giáo dục Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học (tập 1), NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 2), NXB Giáo dục Đồn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, NXB Lao động Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), NXB Giáo dục 10 Võ Thị Dung (2011), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ tập “Những bơng hoa khơng chết”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng (lưu hành nội bộ) 11 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Hoàng Đức (2000), Cẩm nang mỹ học – nghệ thuật, thi ca – phê bình, NXB Văn hóa dân tộc 14 Jean Chevalier lain Gheerbrant (Người dịch: Phạm Vĩnh Cư) (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 15 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 71 19 Hà Văn Hoàng (2011), “Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ “mùa xuân” “Thơ Mới”, Tạp chí ngơn ngữ số 20 Bùi Thị Hồi (2012), Tín hiệu thẩm mĩ “mưa” thơ Lưu Quang Vũ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH – NV, ĐHQG Hà Nội 21 M.B Khrapchenkov (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 22 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 23 Định Trọng Lạc (chủ biên) (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 24 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại (phê bình - tiểu luận), NXB Lao động 25 Bùi Trọng Ngoãn (2008), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng (lưu hành nội bộ) 26 Bùi Trọng Ngoãn (2009), Tiếp cận tác phẩm thơ ca ánh sáng ngôn ngữ học đại, đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số: B 2007–ĐN03 - 20 27 Hoàng Phê (chủ biên), (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 28 F D Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học - xã hội Hà Nội 29 Phạm Thị Thanh Tâm (2010), Hình tượng tơi trữ tình thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 30 Phan Thị Thanh (2000), Ngôn ngữ tự nhiên tín hiệu thẩm mĩ văn học, NXB Ngữ học trẻ 31 Lưu Khánh Thơ (1989), Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại, Hội Văn học Nghệ thuật Đà Nẵng 32 Lưu Khánh Thơ (1997), Lưu Quang Vũ – Thơ đời, NXB Văn hóa – thơng tin 33 Lưu Khánh Thơ (sưu tầm, biên soạn) (2001), Lưu Quang Vũ - Tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Lý Hồi Thu, Lưu Khánh Thơ (2007), Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 72 35 Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), Phong cách thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 36 Đỗ Ngọc Thư (2008), Khảo sát tín hiệu thẩm mĩ “mùa xuân” “trái tim” thơ Xuân Diệu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Ngun 37 Hồng Trinh (1979), Kí hiệu nghĩa phê bình văn học, NXB Văn học II NGUỒN INTERNET 38 Hà Linh (2010), “Lưu Quang Vũ – đời thơ yêu thương đau xót”, http://vnexpress.net/gl/van-hoa 39 Phạm Xuân Nguyên (2008), “Đọc thơ di cảo Lưu Quang Vũ”, http://www.vienvan hoc.org.vn 40 Vũ Quần Phương (2002), “Lưu Quang Vũ”, http://vnthuquan.net 41 Khánh Phương (2010), “Lưu Quang Vũ huynh hướng cách tân xa rời ẩn dụ thơ ca”, http://60s.com.vn 42 Lê Hồ Quang (2010), “Thơ Lưu Quang Vũ – tâm hồn anh dằn vặt đời anh”, http://phongdiep.net III NGUỒN NGỮ LIỆU 43 Lưu Quang Vũ (2008), Di cảo (Nhật kí - thơ), NXB Lao động 73 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận 10 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ văn học 11 1.1.1 Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn chương 11 1.1.1.1 Tín hiệu 11 1.1.1.2 Tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên 12 1.1.1.3 Tín hiệu thẩm mĩ 12 1.1.2 Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn chương 13 1.1.2.1 Tính hai mặt tín hiệu thẩm mĩ .13 1.1.2.2 Tính có lí do, tính giải thích tín hiệu thẩm mĩ 13 1.1.2.3 Tính đa trị tín hiệu thẩm mĩ 14 1.1.2.4 Tính hình tuyến tín hiệu thẩm mĩ 14 1.1.2.5 Tính hệ thống tín hiệu thẩm mĩ .14 1.1.2.6 Tính cấp độ tín hiệu thẩm mĩ 15 1.1.3 Phương tiện ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ 15 1.2 Lưu Quang Vũ tập thơ “Những hoa không chết” 16 1.2.1 Cuộc đời nghiệp thơ Lưu Quang Vũ .16 1.2.1.1 Cuộc đời .16 1.2.1.2 Sự nghiệp 17 1.2.2 Đôi nét thơ Lưu Quang Vũ 17 1.2.3 Giới thiệu chung tập thơ “Những hoa không chết” 18 74 CHƯƠNG II KHẢO SÁT CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ THỂ HIỆN BẰNG PHƯƠNG TIỆN TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TRONG TẬP THƠ “NHỮNG BÔNG HOA KHÔNG CHẾT” CỦA LƯU QUANG VŨ 20 2.1 Các tín hiệu thẩm mĩ liên quan đến tượng thiên nhiên 21 2.1.1 Tín hiệu thẩm mĩ “mưa” 21 2.1.2 Tín hiệu thẩm mĩ “nắng” 24 2.1.3 Tín hiệu thẩm mĩ “gió” 26 2.1.4 Một số tín hiệu thẩm mĩ khác liên quan đến tượng thiên nhiên 29 2.2 Các tín hiệu thẩm mĩ liên quan đến ý niệm thời gian 32 2.2.1 Tín hiệu thẩm mĩ “mùa xuân” 32 2.2.2 Tín hiệu thẩm mĩ “sáng” tín hiệu thẩm mĩ “đêm” .34 2.2.3 Tín hiệu thẩm mĩ “ngày” , “tháng”, “ năm” 36 2.3 Các tín hiệu thẩm mĩ liên quan đến chiến tranh 38 2.3.1 Tín hiệu thẩm mĩ “lửa” 38 2.3.2 Tín hiệu thẩm mĩ liên quan đến vũ khí 40 2.3.3 Tín hiệu thẩm mĩ “máu” 41 2.4 Các tín hiệu thẩm mĩ liên quan đến loài hoa .43 2.5 Các tín hiệu thẩm mĩ liên quan đến chuyến 46 2.5.1 Tín hiệu thẩm mĩ “con đường” .46 2.5.2 Một số tín hiệu thẩm mĩ khác liên quan đến chuyến .47 CHƯƠNG III TẦM TÁC ĐỘNG CỦA CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THƠ LƯU QUANG VŨ 50 3.1 Đối với giới nghệ thuật thơ .50 3.2 Đối với phong cách nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ 60 KẾT LUẬN 68 ... Khảo sát tín hiệu thẩm mĩ thể phương tiện từ vựng – ngữ nghĩa tập thơ “Những hoa không chết” Lưu Quang Vũ Chương ba: Tầm tác động tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ 11 CHƯƠNG... hiệu thẩm mĩ phương diện từ vựng – ngữ nghĩa tập Những hoa không chết” Lưu Quang Vũ, ta khơng thể bỏ qua cơng trình nghiên cứu, viết ngôn ngữ thơ tín hiệu thẩm mĩ thơ Lưu Quang Vũ Lưu quang Vũ. .. ̣t Lưu Quang Vũ ham số ng và ham viế t 20 CHƯƠNG II KHẢO SÁT CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ THỂ HIỆN BẰNG PHƯƠNG TIỆN TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TRONG TẬP THƠ “NHỮNG BÔNG HOA KHÔNG CHẾT” CỦA LƯU QUANG VŨ