1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế chuyên đề dạy học phần sinh học tế bào theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

106 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ BÁ MỲ THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÂI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.VĂN THỊ THANH NHUNG Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Bá Mỳ ii LỜI CÁM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận đƣợc quan tâm nhiều quan, đơn vị, thầy cô đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu trƣờng ĐHSP Huế, Phòng Đào Tạo sau Đại Học, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học thuộc trƣờng ĐHSP Huế q thầy, tham gia giảng dạy lớp Cao học Sinh học khóa XXV tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập Ban Giám Hiệu, Tổ Sinh- Công Nghệ trƣờng THPT Nguyễn Chí Thanh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Văn Thị Thanh Nhung, ngƣời giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy, giúp đỡ cho nhiều ý kiến quý báu Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành nhiều tình cảm, động viên tơi hồn thành khóa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Bá Mỳ iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cám ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 9 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 10 10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 10 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Năng lực – hệ thống lực học sinh dạy học sinh học 12 1.1.1.1 Khái niệm lực 12 1.1.1.2 Hệ thống lực học sinh dạy học sinh học 13 1.1.1.3 Năng lực giải vấn đề 14 1.1.2 Chuyên đề dạy học 17 1.1.2.1 Chuyên đề - chuyên đề dạy học 17 1.1.2.2 Quy trình thiết kế chuyên đề dạy học 17 1.1.2.3 Dạy học theo chuyên đề 18 1.1.2.4 Đặc điểm dạy học theo chuyên đề 19 1.1.3 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh qua dạy học chuyên đề 20 1.1.3.1 Sự hợp lý dạy học theo chuyên đề để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 20 1.1.3.2 Vai trò dạy học theo chuyên đề theo định hƣớng phát triển lực giải vấn đề 21 1.1.3.3 Dạy học giải vấn đề dạy học theo chuyên đề 21 1.1.3.4 Sử dụng tình có vấn đề thiết kế chun đề để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 21 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 23 1.2.1 Thực trạng dạy học theo chuyên đề môn Sinh học số trƣờng THPT 23 1.2.1.1 Thực trạng giảng dạy GV 23 1.2.1.2 Thực trạng học tập HS 26 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 29 1.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 29 1.2.2.2 Nguyên nhân khách quan 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 30 CHƢƠNG THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 31 2.1 Hệ thống chuyên đề phần Sinh học tế bào 31 2.1.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bào 31 2.1.2 Hệ thống chuyên đề phần Sinh học tế bào 33 2.2 Thiết kế chuyên đề dạy học theo định hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh phần Sinh học tế bào 33 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế 33 2.2.2 Quy trình thiết kế 34 2.3 Tổ chức dạy chuyên đề dạy học phần Sinh học tế bào theo định hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 44 2.3.1 Quy trình tổ chức dạy học chuyên đề theo hƣớng hình thành lực giải vấn đề 44 2.3.2 Minh hoạ quy trình 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 55 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 55 3.2 Nội dung thực nghiệm 55 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 55 3.3.1 Chọn trƣờng lớp thực nghiệm 55 3.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 55 3.3.3 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 55 3.3.4 Xử lí số liệu thực nghiệm 57 3.4 Kết thực nghiệm 58 3.4.1 Kết phân tích định lƣợng 58 3.4.2 Kết phân tích định tính 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực SHTB Sinh học tế bào STN Sau thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TTN Trƣớc thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Trang BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra hình thức giảng dạy mức độ sử dụng GV 23 Bảng 1.2 Kết điều tra khó khăn thƣờng gặp dạy học theo chuyên đề 24 Bảng 1.3 Kết điều tra việc tổ chức dạy học Sinh học GV .24 Bảng 1.4 Kết điều tra mức độ sử dụng hiểu biết GV dạy học GQVĐ .25 Bảng 1.5 Kết điều tra ý kiến đánh giá GV kỹ GQVĐ HS 26 Bảng 1.6 Kết điều tra thái độ, động học tập HS phần SHTB, Sinh học 10 27 Bảng 2.1 Hệ thống chuyên đề dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 33 Bảng 2.2 Ma trận kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực .40 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá mức độ đạt đƣợc lực giải vấn đề 56 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm .58 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 59 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng .60 HÌNH Hình 2.1 Quy trình thiết kế chuyên đề dạy học theo hƣớng phát triển lực GQVĐ môn Sinh học .35 Hình 2.2 Sơ đồ thể hai pha trình quang hợp 42 Hình 2.3 Quy trình tổ chức dạy học phát giải vấn đề 47 Hình 2.4 Các giai đoạn q trình hơ hấp 50 Hình 2.5 Giai đoạn đƣờng phân .51 Hình 2.6 Chu trình Krebs 51 Hình 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất giai đoạn TTN STN .59 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm 59 Hình 3.3 Hoạt động nhóm thảo luận vấn đề cần giải .61 Hình 3.4 Quan sát nhóm trình bày kết 61 Hình 3.5 Kết phiếu học tập học sinh hơ hấp 62 Hình 3.6 Kết phiếu học tập quang hợp 63 PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Hội nghị Trung Ƣơng Khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: Giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; u gia đình, u Tổ quốc, hết lịng phục vụ nhân dân đất nƣớc; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt; có cấu phƣơng thức hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lƣợng; hệ thống giáo dục đƣợc chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Hƣớng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chƣơng trình giáo dục, phƣơng pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá công tác quản lí giáo dục Mỗi ngƣời xã hội phải đảm bảo ba tố chất: có khả tự học, có khả giao tiếp, hợp tác có lực giải vấn đề Vì thế, nhiệm vụ giáo dục truyền thụ kiến thức thụ động theo chiều mà phải tổ chức yếu tố giáo dục thành công nghệ dạy học hợp lý nhằm phát triển cho ngƣời học lực tƣ lực hành động, sở có khả giải đƣợc vấn đề mà xã hội đặt Chúng ta dễ dàng chọn lựa áp dụng phƣơng pháp dạy học chuyên đề cho học sinh ƣu tú nhƣng liệu áp dụng cho đối tƣợng học sinh lớp 10 mà việc em quen với khả ghi nhớ máy móc, tái hiện, đƣợc trọng đến việc phát triển, rèn luyện kĩ phát giải vấn đề, tƣ sáng tạo cho học sinh hay không? Dạy học theo chuyên đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại Ở phƣơng pháp này, giáo viên không dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hƣớng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chun đề mơ hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống Với mơ hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Học sinh thu thập đƣợc thông tin từ nhiều nguồn kiến thức nên việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế, rèn luyện đƣợc nhiều kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh đƣợc tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đƣợc đánh giá học đƣợc giao tiếp tốt nhƣ nào.Với cách tiếp cận này, vai trò giáo viên ngƣời hƣớng dẫn, bảo thay quản lý trực tiếp học sinh làm việc Chƣơng trình Sinh học phổ thơng đƣợc phân phối dựa sở tính hệ thống cấp tổ chức sống từ nhỏ đến lớn, từ khái quát tổng thể toàn giới sống đến cụ thể, chi tiết từ thấp đến cao, từ cấp tổ chức nhỏ đến cấp tổ chức lớn Trong kiến thức phần Sinh học tế bào hấp dẫn lôi học sinh Với lý trên, chọn đề tài: “Thiết kế chuyên đề dạy học phần Sinh học tế bào theo định hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu quy trình thiết kế, tổ chức dạy học theo chuyên đề dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 theo hƣớng hình thành lực giải vấn đề cho học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Sinh học phổ thông NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu sau: 3.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học theo chuyên đề dạy học theo định hƣớng phát triển lực giải vấn đề 3.2 Phân tích nội dung phần Sinh học tế bào làm sở cho việc thiết kế chuyên đề dạy học phù hợp nội dung môn học 3.3 Thiết kế chuyên đề dạy học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh trƣờng trung học phổ thông Bƣớc Đánh giá giải pháp HS tiến hành thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập Nội dung phiếu học tập: Điểm phân biệt Điều kiện Pha tối Pha sáng Cần ánh sáng Không cần ánh sáng, cần lƣợng từ pha sáng Nơi diễn Hạt granna Chất (Stroma) Nguyên liệu H2O, NADP+, ADP CO2, ATP, NADPH Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Đƣờng glucose  tinh bột saccharid (tinh bột, cellulose ) - Cho nhóm trình bày (1 nhóm pha sáng, nhóm trình bày pha tối) nhóm cịn lại theo dõi nhận xét Giáo viên u cầu học sinh tiếp tục thảo luận theo nhóm học sinh giải vấn đề sau dựa vào hình 17.1: - Nhƣ cho biết H+ đƣợc tạo từ đâu? Và cho biết nguồn gốc oxy? - Chất nhận CO2 gì? - Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên? - Vai trò ATP NADPH pha sáng giai đoạn gì? - Chất tham gia tái cố định RiDP (ribulose 1,5 – di phosphate)? - Tại chu trình Calvin cịn đƣợc gọi chu trình C3? + Chất nhận CO2 hợp chất 5C: ribulose 1,5 diphosphate (RiDP) + Sản phẩm cố định CO2 hợp chất có 3C: acid phosphoglyceric (APG) + Vai trò ATP NADPH pha sáng giai đoạn tạo lực khử APG thành AlPG (aldehide phosphoglyceric) + Chất tham gia tái cố định RiDP AlPG + Chu trình Calvin cịn gọi chu trình C3 sản phẩm cố định có 3C (APG) P20 Giai đoạn Kết luận vấn đề - Diễn biến kết pha quang hợp theo phiếu học tập - Vì khơng có ánh sáng pha sáng khơng diễn nên không tổng hợp đƣợc ATP NADPH cho pha tối khơng tổng hợp đƣợc chất hữu đặc biệt chlorophyll (diệp lục) - Pha sáng pha tối có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, pha sử dụng sản phẩm pha làm nguyên liệu ngƣợc lại Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức quang hợp vào việc tăng suất trồng GV cho HS vấn đề thực tế: (giao việc trƣớc đó, cho học sinh có thời gian tìm hiểu nhà) Sắp tới theo nhƣ kế hoạch, trồng loại rau khuôn viên phía sau trƣờng nhƣ: rau muống, cải xanh, cải ngọt, mồng tơi Em đề xuất biện pháp đề thu đƣợc loại rau hiệu cao - Điều chỉnh diện tích hợp lí, tăng cường độ quang hợp tăng hiệu suất quang hợp trồng cách áp dụng biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, cung cấp nước hợp lí tùy thuộc vào giống, lồi trồng - Tuyển chọn tạo giống, lồi trồng có cường độ hiệu suất quang hợp cao Hoạt động Tìm hiểu mối quan hệ hơ hấp quang hợp (7 phút) Mục tiêu: hiểu đƣợc hô hấp quang hợp hai trình thống với Từ sơ đồ sau điền thông tin cần thiết (cấu trúc, q trình chất hóa học) Từ mối quan hệ trình hơ hấp quang hợp (giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm phút) CO2 P21 Cấu trúc: Lục lạp Ti thể A: pha sáng B: pha tối C: đƣờng phân E: chuỗi vận chuyển điện tử D: chu trình Krebs F: glucose G: O2 Mối quan hệ: quang hợp hô hấp hai mặt q trình đồng hóa dị hóa, có mối quan hệ mật thiết với Trong đó: - Sản phẩm quang hợp (C6H12O6 + O2) nguyên liệu hô hấp - Sản phẩm hô hấp (CO2 + H2O) nguyên liệu trình quang hợp Giáo viên đƣa tình có vấn đề: có ngƣời cho rừng phổi xanh scủa ngƣời hay sai? Vì sao? Là học sinh em có ý thức bảo vệ mơi trƣờng nhƣ nào? Con người khơng thể thiếu oxy, oxy nguyên liệu cho tế bào người hoạt động Rừng có trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng phổi Rừng trao đổi khí, trao đổi kiểu tạo thêm oxy cho người sử dụng, nên rừng gọi phổi người 4.3 Hoạt động luyện tập vận dụng 4.3.1 Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực: Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NHẬN THÔNG VẬN VẬN DỤNG BIẾT HIỂU DỤNG CAO Nêu đƣợc Giải khái niệm So sánh số chất lƣợng ATP Hô trình tế bào thu hấp hơ hấp đƣợc qua giai đoạn thích Hiểu đƣợc số chuỗi vận tƣợng thực tế chuyển điện liên quan đến tử tế bào nguồn thu đƣợc lƣợng nhiều ATP giải đƣợc phóng q trình hơ hấp P22 Các NL hƣớng tới chủ đề Năng lực tự học Năng lực tƣ duy, giải vấn đề Năng lực giao tiếp, hợp tác Kỹ khoa học Năng lực sử dụng ngơn ngữ Quang phổ ánh sáng nhìn thấy đƣợc Nêu đƣợc Hiểu đƣợc Thấy đƣợc Vai trò Năng lực tự học khái niệm điều kiện mối liên quan hợp đối Năng lực tƣ duy, để xảy quan mật với đời sống giải vấn đề Qua chất pha ng trình pha tối hợp hô hấp quang hợp ngữ hô hấp Kỹ khoa học sáng thiết hai sinh vật Năng trình ngƣời lực giao tiếp, hợp tác, ngôn Vận dụng kiến thức liên môn 4.3.2.Câu hỏi kiểm tra đánh giá Câu Có phát biểu trƣờng hợp sau? Hô hấp q trình phân giải hồn tồn ngun liệu hữu (trƣớc hết glucose) với tham gia oxi khơng khí tạo thành sản phẩm vơ cuối CO2 H2O Đồng thời giải phóng lƣợng dƣới dạng dễ sử dụng ATP Quang hợp đƣợc hiểu trình tổng hợp chất hữu từ nguồn nguyên liệu vô nhờ lƣợng có lƣợng ánh sáng nhiều lồi sinh vật có chứa sắc tố Bản chất q trình hơ hấp chuỗi phản ứng oxy hóa khử khơng liên quan đến trình sinh học Nếu màng ti thể bị phá hỏng phân tử glucose giải phóng tối đa ATP Hơ hấp quang hợp hai q trình hồn tồn trái ngƣợc Trong hơ hấp q trình phân giải, quang hợp q trình tổng hợp Quang hợp có trƣớc hơ hấp diễn sau A B C D Câu Trong trình chiết xuất siro Để chuyển glucose nho thành rƣợu cần làm gì? A Đậy kín tạo mơi trƣờng yếm khí B Tách chiết CO2 ngăn cản hơ hấp P23 C Bơm oxy liên tục cho hoạt động hô hấp tế bào D Thƣờng xuyên thêm glucose Câu Theo phƣơng diện sinh học giải thích câu nói: “Trời nóng chóng khát, trời mát (lạnh) chóng đói” Trời nóng chóng khát: Khi trời nóng, thể tiết mồ hôi làm cho thể hạ nhiệt (khi mồ bay tản nhiệt), ta có cảm giác mát, dễ chịu Mồ hôi tiết nhiều dẫn đến tình trạng thiếu nước, có cảm giác khát nước Trời mát chóng đói: Khi trời lạnh, q trình trao đổi chất thể tăng, đảm bảo tăng sinh nhiệt thể ln nhiệt lạnh Do đó, thể phải sử dụng lượng lớn glucose để cung cấp lượng nên nồng độ glucose máu giảm, gây cảm giác đói nhanh Câu Chất nhận CO2 chu trình Calvin là: A APG B AlPG C RiPD D NADPH Câu Nguồn lƣợng dùng làm lực khử pha tối để chuyển APG thành AlPG? A ATP C ATP NADPH B NADH ADP C ATP NADH Câu Sơ đồ sau thể trình gì? Hồn thành sơ đồ với ký hiệu A, B, C, D, E, F, G, H Nêu mối quan hệ thể sơ đồ P24 - Sơ đồ thể hai pha trình quang hợp - Trong đó: A(H2O), B(CO2), C(NADP+), D(ADP +Pi), E(NADPH), F(O2), G(RiDP), H(AlPG) - Mối quan hệ: pha sáng pha tối có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, pha sử dụng sản phẩm pha làm nguyên liệu ngƣợc lại Câu Tại nói chất q trình hơ hấp quang hợp chuỗi phản ứng oxy hóa khử? - Có cho nhận electron - Có cho nhận H+ - Có hấp thu giải phóng lượng Câu Tại phải trồng bảo vệ rừng? Em hiểu nhƣ câu “rừng vàng, biển bạc”? Vai trò rừng - Tạo chất hữu cung cấp lƣợng cho sống - Đều hịa khơng khí (lá phổi xanh) - Tạo dƣợc liệu - Mang lại giá trị kinh tế… P25 “Rừng vàng, biển bạc” “Rừng vàng biển bạc” câu nói quen thuộc người xưa, giàu có, quý giá thiên nhiên đất nước, cánh rừng nguyên sinh, hệ động vật thực vật vô phong phú “Rừng vàng biển bạc” nhằm khẳng định điều kiện thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Đặc biệt, cách nói “rừng vàng biển bạc”, Bác Hồ nhấn mạnh nhiệm vụ bảo vệ rừng, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên quý giá cho hệ sau Người nói: “Ta thường nói “rừng vàng biển bạc” Rừng vàng, biết bảo vệ, xây dựng rừng quý” Vì cần giáo dục đắn, để em yêu q, tự hào, có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Tránh nhận thức sai lầm câu “rừng vàng biển bạc” làm phát sinh tư tưởng ỷ lại, thiếu cố gắng Câu Bằng hiểu biết q trình hơ hấp, em đề biện pháp bảo quản loại nông sản nhƣ rau, cũ, hạt  Khống chế độ ẩm nông phẩm Với loại hạt: phải phơi khơ hạt đạt độ ẩm Vì hơ hấp sản sinh nước làm độ ẩm hạt tăng lên, nên phải phơi lại hạt để đưa độ ẩm độ ẩm an toàn  Khống chế độ ẩm nông phẩm Với loại rau, hoa ln giữ điều kiện độ ẩm gần bão hịa tưới phun nước  Khống chế nhiệt độ Khi giảm nhiệt độ hơ hấp giảm, nên người ta sử dụng nhiệt độ thấp để bảo quản nông sản phẩm  Khống chế nhiệt độ Với loại hạt, củ để giống việc bảo quản điều kiện nhiệt độ thấp cịn có hiệu ứng thứ hai quan trọng chúng xuân hóa Khi đem gieo trồng vụ sau, chúng rút ngắn thời gian sinh trưởng, hoa sớm, sinh trưởng tốt…  Khống chế thành phần khí mơi trường bảo quản P26 Khi tăng nồng độ CO2 giảm nồng độ O2 mơi trường bảo quản ức chế hơ hấp Với loại hạt khô, việc ức chế hô hấp không gây tác hại cường độ hơ hấp chúng thấp Với mô tươi sống rau, hoa, quả, tăng nồng độ CO2 giảm hàm lượng O2 làm giảm đáng kể hơ hấp chúng Câu 10 Bằng hiểu biết trình quang hợp, em đề biện pháp tăng suất trồng - Điều khiển diện tích hợp lí, tăng cường độ quang hợp tăng hiệu suất quang hợp trồng cách áp dụng biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, cung cấp nước hợp lí tùy thuộc vào giống, lồi trồng - Tuyển chọn tạo giống, lồi trồng có cường độ hiệu suất quang hợp cao P27 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên:……………………………… Kiểm tra: sinh 10 Lớp:…………………………………… Thời gian: 15 phút Câu 1: Chú thích phận tế bào vi khuẩn Câu 2: Ghép từ cột A với chỗ trống cột C cho phù hợp ghi đáp án vào cột B: Cột A Cột B Cột C Căn vào ……….(1)…… ngƣời ta chia tế bào a màng nhân 1- b vật chất di truyền 2- thành … (2)…… loại tế c Cấu trúc 3- …….(3)…… tế bào ….(4)……… Tế bào nhân d ba 4- sơ chƣa có …….(5)………, tế bào nhân thực đƣợc e hai 5- ………(6)…… ngăn cách chất nhân với tế bào chất f nhân hoàn chỉnh 6- g nhân thực 7- …… (7)… thành phần cấu trúc h nhân sơ 8- sinh chất,……(8)…… nhân vùng nhân chứa bào Cả tế bào nhân sơ tế bào nhân thực có màng …… (9)… i tế bào chất 9- Câu 3: Một nhà khoa học tiến hành phá hủy tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau lấy nhân tế bào sinh dƣỡng thuộc lồi B cấy vào Sau nhiều lần thí nghiệm thu đƣợc ếch lồi nào? Giải thích sao? P28 NHUỘM GRAM Phƣơng pháp nhuộm Gram đƣợc Hans Christian Gram (1853-1938) phát năm 1884 cho phép nhận biết hai nhóm vi khuẩn Gram âm Gram dƣơng Các bƣớc nhuộm Gram gồm: (1) Bƣớc nhuộm màu bản, nhuộm thuốc nhuộm tím (gential violet Cristal violet); (2) Nhuộm tăng cƣờng củng cố màu dung dịch Lugol (KI + I2); (3) Tẩy màu dùng chất tảy màu (thƣờng o) cồn 90 Nhuộm phân biệt thuốc nhuộm khác thƣờng sử dụng Fuschin đỏ (hoặc Safranin) Kết vi khuẩn Gram dƣơng (nhuộm tím) trực khuẩn đƣờng ruột vi khuẩn Gram âm (nhuộm đỏ) Sử dụng thông tin để trả lời câu hỏi 4, 5, Câu 4: Nhuộm Gram gọi nhuộm kép không kể chất tẩy màu Hans Christian Gram đ sử dụng loại thuốc nhuộm màu? A B C D Câu 5: Để nhuộm đƣợc Gram tế bào vi khuẩn vi khuẩn Gram dƣơng cho kết màu xanh tím, Gram âm bắt màu đỏ Nhận định sau trình nhuộm Gram Khoanh tròn “Đúng” “Sai” cho nhận định Nhận định trình nhuộm Gram Đúng hay Sai Không cần thực bƣớc (2) Việc tăng cƣờng củng cố Đúng/Sai dịch lugol (KI+I2) màu kết nhuộm cuối không thay đổi Vi khuẩn Gram dƣơng bắt màu tím khơng bắt màu thuốc Đúng/Sai nhuộm đỏ fuchin Thuốc tẩy màu rửa hết tổ hợp màu tím Gential violet Đúng/Sai vi khuẩn Gram âm Việc bắt màu thuốc nhuộm khác cấu trúc thành Đúng/Sai vi khuẩn gram âm gram dƣơng khác Câu 6: Chủng vi khuẩn Gram dƣơng mẫn cảm với Lyzozim, chủng vi khuẩn Gram âm mẫn cảm với kháng sinh lyzozim Lyzozim chúng cắt P29 đứt liên kết β-1,4 glucozit cấu trúc murein thành phần thành vi khuẩn Dựa vào chế nhuộm Gram khả mẫn cảm với lyzozim cho biết khác cấu trúc thành vi khuẩn Gram âm vi khuẩn Gram dƣơng SINH HỌC TẾ BÀO Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sống Tất vi khuẩn, nguyên sinh vật, nấm, thực vật nhƣ động vật có cấu tạo tế bào Các hoạt động sống diễn tế bào dù thể đơn bào hay đa bào Tế bào đƣợc cấu tạo gồm phân tử, đại phân tử, bào quan, tạo nên thành phần : màng sinh chất, chất tế bào nhân, nhƣng đại phân tử bào quan thực đƣợc chức sống mối tƣơng tác lẫn tổ chức tế bào toàn vẹn Học thuyết tế bào xây dựng từ kỷ 19 phát biểu rằng: sinh vật đƣợc cấu tạo từ nhiều tế bào; tế bào đƣợc tạo từ tế bào trƣớc ; chức sống sinh vật đƣợc diễn tế bào; tế bào chứa thông tin di truyền cần thiết để điều khiển chức mình; truyền vật liệu di truyền cho hệ tế bào Thuật ngữ tế bào có nguồn gốc từ tiếng Latin cella, nghĩa khoang nhỏ Thuật ngữ nhà sinh học Robert Hooke đặt ông quan sát tế bào nút bấc Sử dụng thông tin để trả lời câu hỏi 7, 8, 9, 10, 11 Câu 7: Nội dung học thuyết tế bào A Tế bào đơn vị sở cấu tạo nên sinh vật B Tế bào đơn vị thể sống cấu trúc chức C Tất thể sống từ vi khuẩn đến thực vật, động vật có cấu tạo tế bào D Các đặc trƣng sống đƣợc biểu đầy đủ cấp độ tế bào P30 Câu 8: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ngƣời, bên ngồi thành tế bào cịn có lớp vỏ nhầy giúp A khơng bị tiêu diệt thuốc kháng sinh B dễ di chuyển C dễ thực trao đổi chất D hạn chế thực bào tế bào bạch cầu Câu 9: Plasmit vật chất di truyền bắt buộc tế bào nhân sơ : A chiếm tỷ lệ B thiếu tế bào phát triển bình thƣờng C số lƣợng nuclêơtit D có dạng kép vòng Câu 10: Đặc điểm cho phép xác định tế bào có nhân thức hay tế bào chƣa có nhân thức : A vật liệu di truyền tồn dạng phức hợp axit nuclêic prôtêin B vật liệu di truyền đƣợc phân tách khỏi phần lại tb màng bán thấm C có vách tế bào có ribơxơm 70S D tế bào có khả di động P31 BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên:……………………… Kiểm tra: sinh 10 Lớp:…………………………………… Thời gian: 15 phút Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào Chuyển hoá vật chất tổng hợp hai trình đồng hố dị hố: Sự đồng hố: Các thức ăn lấy mơi trƣờng ngồi vào thƣờng phải biến đổi tƣơng đối phức tạp thành chất riêng tế bào.Tất trình biến đổi từ chất đơn giản đƣợc máu đƣa tới tế bào thành chất hữu phức tạp gọi đồng hoá Trong q trình tế bào phát triển tích trữ thêm lƣợng Sự dị hoá: Các chất tạo thành tế bào luôn phân giải thành chất đơn giản nhƣ CO2, urea nhiều chất thải khác Đồng thời lƣợng tiềm tàng chất bị phân giải đƣợc giải phóng thành nhiệt dạng lƣợng khác cần cho hoạt động quan Các trình phân giải vật chất phức tạp để giải phóng lƣợng nhƣ gọi dị hoá Đồng hoá dị hố ln ln đƣợc tiến hành song song với theo hai chiều trái ngƣợc liên hệ chặt chẽ với nhau: đồng hố lấy chất bên đƣa vào thể để tạo thành chất hữu đặc trƣng, dị hố thải chất thể thành chất đơn giản Đồng hố tích lƣợng vào thể, dị hố giải phóng lƣợng Cơ thể có đồng hố bù đƣợc chất phân giải lúc dị hoá Sự liên hệ hai tƣợng chặt chẽ xem hai tƣợng riêng biệt mà nhƣ hai mặt trình chuyển hố vật chất Chuyển hố vật chất biểu sống Nhờ chuyển hố vật chất mà sinh vật ln ln lấy đƣợc chất làm thể lớn lên phát triển Nếu chuyển hố ngừng thể chết Những chất mà thể sống trao đổi với môi trƣờng thuộc hai loại: loại cung cấp chất kiến tạo lẫn lƣợng protid, lipid glucid; loại cung cấp chất kiến tạo nƣớc, muối khoáng vitamin P32 Câu Q trình hơ hấp tế bào mặt lƣợng q trình : A.Tích luỹ B Tích luỹ động C Chuyển hố hợp chất hữu sang hoá ATP D.Chuyển sang động Câu Về mặt vật chất đồng hố : A.tập hợp tất phản ứng sinh hoá xảy bên tế bào B tập hợp chuỗi phản ứng C trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản D.quá trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Câu Về mặt vật chất thì, dị hố : A.gồm tập hợp tất phản ứng sinh hoá xảy bên tế bào B gồm tập hợp chuỗi phản ứng C trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản D.là trình phân giải chất hữu thành chất vô đơn giản Câu Một chế tự điều chỉnh trình chuyển hoá tế bào : A.xuất triệu chứng bệnh lí tế bào B điều chỉnh nhiệt độ tế bào C điều chỉnh nồng độ chất tế bào D.điều hoà ức chế ngƣợc Câu Tốc độ q trình hơ hấp phụ thuộc vào : A.hàm lƣợng oxy tế bào B tỉ lệ CO2/O2 C nồng độ chất D.nhu cầu lƣợng tế bào Câu Q trình hơ hấp có ý nghĩa sinh học : A đảm bảo cân O2 CO2 khí B tạo lƣợng cung cấp cho hoạt động sống cho tế bào C chuyển hoá gluxit thành CO2, H2O lƣợng P33 D thải chất độc hại khỏi tế bào Câu Trong trình hơ hấp tế bào, giai đoạn tạo nhiều ATP : A đƣờng phân B trung gian C chu trình Crep D chuỗi truyền e- hơ hấp Câu Sản phẩm tạo chuỗi phản ứng sáng trình quang hợp : A ATP; NADPH; O2 B C6H12O6; H2O; ATP C ATP; O2; C6H12O6 ; H2O D H2O; ATP; O2; Câu Bằng hiểu biết trình quang hợp, em đề biện pháp tăng suất trồng Câu 10 Theo phƣơng diện sinh học giải thích câu nói: “Trời nóng chóng khát, trời mát (lạnh) chóng đói” P34 ... Trong kiến thức phần Sinh học tế bào hấp dẫn lôi học sinh Với lý trên, chọn đề tài: ? ?Thiết kế chuyên đề dạy học phần Sinh học tế bào theo định hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? ?? MỤC ĐÍCH... phát giải vấn đề học sinh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng hợp lý quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo chuyên đề dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 phát triển đƣợc lực giải vấn đề cho. .. THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực – hệ thống lực học sinh dạy học sinh học 1.1.1.1 Khái niệm lực Năng

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN